« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học: Nghiên cứu sản xuất trà túi lọc từ lá sen


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ TÚI LỌC TỪ LÁ SEN.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Nội dung nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Thu thập và xử lý lá sen.
- Phương pháp xác định độ ẩm trong nguyên liệu lá sen.
- Phương pháp xác định khả năng ức chế amylase của dịch chiết.
- Khả năng ức chế α – amylase của dịch.
- Nghiên cứu quy trình sản xuất trà túi lọc lá sen.
- Quy trình chế biến trà túi lọc lá sen.
- Ảnh hưởng của nồng độ ethanol đến hiệu suất trích ly flavonoid.
- Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/dung môi ethanol đến hiệu suất trích ly flavonoid.
- Kết quả định tính flavonoid chiết xuất từ lá sen.
- Khả năng ức chế α – amylase của acarbose.
- Kết quả khảo sát khả năng ức chế α – amylase của cao chiết ethanol từ mẫu lá sen.
- Điểm tổng đánh giá sản phẩm trà túi lọc lá sen.
- Lá sen thái nhỏ.
- Bột lá sen.
- Biểu đồ ảnh hưởng của nồng độ ethanol đến hiệu suất trích ly flavonoid.
- Biểu đồ ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/dung môi ethanol đến hiệu suất trích ly flavonoid.
- Biểu đồ biểu diễn khả năng ức chế α – amylase của acarbose.
- Sản phẩm trà túi lọc lá sen.
- Lá sen là một loại dược liệu cung cấp một lượng đáng kể các chất có hoạt tính sinh học chứa nhiều alkaloid (tỷ lệ toàn phần từ trong đó có nuciferin (0.15%) và roemarin, coclaurin, d – 1 armepavin, O – (như gluconic acid, citric acid, malic acid, succinic acid.
- Vì vậy, sử dụng lá sen như một loại nguyên liệu trong sản xuất trà thảo dược có thể dễ dàng sử dụng đối với mọi đối tượng tiêu dùng..
- Trà lá sen cũng đã có mặt trên thị trường tiêu dùng tuy nhiên tôi thực hiện đề tài để cho mọi người hiểu hơn về cách phối chế nguyên liệu và quy trình sản xuất trà với mong muốn tạo một sản phẩm tăng cường sức khỏe cho con người lại tiện dụng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sản xuất trà túi lọc từ lá sen”..
- TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.
- Mỗi lá sen hay mỗi hoa sen chỉ phát triển ra từ một thân cọng tròn.
- Lá sen có tính hàn, lợi tiểu và cầm máu.
- Không chỉ trong cổ truyền, mà công dụng của lá sen cũng được y học hiện đại chứng minh ngoài việc chống xơ vữa động mạch, giảm béo, thanh nhiệt, giải độc, còn có thể trị béo phì, chữa cao huyết áp.
- tuổi với cơ thể suy yếu, động mạch não xơ cứng, từng bị liệt do tai biến mạch máu não nên sử dụng lá sen thường xuyên..
- Lá sen có tác dụng giảm béo như ngăn chăn thành công sự hình thành chất béo qua các quá trình trao đổi chất.
- Do đó, những người bị tăng cân uống trà lá sen duy trì được vóc dáng, nhất là nhân viên văn phòng, người trông coi cửa hàng.
- Lá sen còn góp phần ngăn ngừa béo phì, nâng cao khả năng giải nhiệt cơ thể.
- Không chỉ tâm sen, hạt sen, mà uống nước lá sen đúng cách còn trị chứng mất ngủ hữu hiệu.
- Chỉ cần uống nước lá sen khô mỗi ngày sẽ giúp cơ thể ngủ sâu ngon giấc hơn.
- Ngoài ra, chất alkaloid tìm thấy trong lá sen chống tăng huyết áp.
- Lá sen kết hợp với ngó sen, cỏ nhọ nồi, rau má và hạt mã đề dùng sắc uống mỗi ngày một thang còn có tác dụng chữa sốt xuất huyết.
- Lá sen có rất nhiều công dụng có thể khắc phục tốt cho sức khỏe con người nữa như: chữa chảy máu não, các biến chứng kèm theo ở người bệnh tăng huyết áp.
- Lá sen: chứa nhiều alkaloid (tỷ lệ toàn phần từ trong đó có Nuciferin (0.15%) và Roemarin, Coclaurin, d – 1 armepavin, O – (như gluconic acid, citric acid, malic acid, succinic acid.
- Tác dụng ở tim:.
- Tác dụng đối với enzym:.
- Theo nghiên cứu của dược sỹ Nguyễn Đức Hạnh và cộng sự (2010) tại trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu thành công về trà thảo dược có công dụng giảm cân với hai thành phần chính là trà xanh và lá sen trên quy mô phòng thí nghiệm.
- Trong dịch chiết từ lá sen có tác dụng giảm hấp thu, tăng chuyển hóa lipid (điều hòa sự tiêu thụ năng lượng).
- MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.
- Chiết xuất được hợp chất flavonoid trong lá sen..
- Xây dựng được quy trình sản xuất trà túi lọc từ lá sen..
- Vật liệu: Lá sen (Nelumbo nucifera gaetn), lá trà (Camellia sinensis), cỏ ngọt (Stevia rebaudiana)..
- Phạm vi nghiên cứu: sản xuất trà thảo dược túi lọc từ lá sen..
- Nghiên cứu chiết xuất favonoid từ lá sen..
- Xác định khả năng ức chế α – amylase của dịch chiết favonoid từ lá sen..
- Xác định công thức phối chế nguyên liệu tạo sản phẩm trà túi lọc lá sen..
- Phương pháp nghiên cứu 2.5.1.
- Thu thập nguồn vật liệu lá sen.
- Tiến hành thu hái và lựa chọn lá sen không sâu bệnh, lá to, tròn đều.
- Từ mẫu lá sen thu hái được tiến hành xử lý sơ bộ: rửa nhiều lần dưới vòi nước cho sạch đất cát và bụi bẩn..
- Bột lá sen 2.5.2.
- Hòa tan bằng ethanol 96 o Bột lá sen khô.
- Xác định ảnh hưởng của nồng độ ethanol đến hiệu quả trích ly - Cân chính xác 5g bột lá sen cho vào bình trụ..
- Xác định ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến hiệu quả trích ly.
- Khảo sát ở các tỷ lệ nguyên liệu bột lá sen/dung môi ethanol là 1/10.
- CT Lá sen.
- Khối lượng bột lá sen khô (g).
- Hiệu suất trích ly theo TLKTĐ.
- Vì vậy, lựa chọn nồng độ ethanol để thực hiện quá trình trích ly flavonoid trong lá sen là 90%..
- Khối lượng bột lá sen (g).
- Kết quả định tính flavonoid chiết xuất từ lá sen Trong đó: a.
- Các kết quả ở bảng 3.4 và hình 3.4 đều cho thấy dịch flavonoid chiết từ bột lá sen thu được đều cho phản ứng dương tính với các thuốc thử đặc hiệu của.
- Việc phân tích thành phần flavonoid bằng sắc ký lớp mỏng được tiến hành trên mẫu flavonoid trích ly được từ lá sen và sử dụng mẫu chất chuẩn là quercetin..
- Kết quả chạy sắc ký cũng chứng minh quá trình trích ly flavonoid từ lá sen đã thực hiện thành công.
- Qua hình ảnh chạy sắc ký, thấy có vết tách ra từ flavonoid tách chiết từ lá sen giống như vết tách ra từ mẫu chuẩn quercetin nhưng nhỏ và nhạt màu hơn so.
- với mẫu chuẩn quercetin, điều đó chứng tỏ trong flavonoid tách chiết từ lá sen thu được có quercetin với một hàm lượng nhỏ (theo Suman, 2017)..
- Cụ thể, ở nồng độ Acarbose 100 µg/ml, khả năng ức chế α – amylase đạt 53,03%..
- Khả năng ức chế α – amylase của acarbose Nồng độ.
- Phần trăm ức chế enzyme.
- Nồng độ cao chiết (μg/ml) Phần trăm ức chế α – amylase.
- Kết quả phân tích (bảng 3.5) cho thấy khi tăng nồng độ cao chiết lá sen từ 20-100 (μg/ml), phần trăm α – amylase bị ức chế tăng tuyến tính với nồng độ cao chiết và khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 5% giữa các nồng độ.
- Cụ thể, ở nồng độ cao chiết 100 (μg/ml), khả năng ức chế α – amylase đạt ở lá sen là 72,73%.
- Khi tăng nồng độ cao chiết lên μg/ml) khả năng ức chế α – amylase là 31,52.
- Cao chiết từ lá mãng cầu ta có khả năng ức chế enzyme α - amylase và α- glucosidase (Kumar và cộng sự, 2011)..
- Để tạo sản phẩm trà túi lọc lá sen từ nguyên liệu là lá sen, lá trà xanh, cỏ ngọt tiến hành phối chế các nguyên liệu với tỷ lệ lá sen (50 – 60.
- Kết quả cho thấy, sản phẩm có tỷ lệ 55% lá sen : 30% trà: 15% cỏ ngọt cho điểm tổng quan cao nhất tổng điểm đạt 18,1.
- Mùi – vị - màu của sản phẩm có tỷ lệ lá sen 60% được đánh giá và cho điểm cao nhất so với những sản phẩm còn lại, do hàm lượng lá sen vừa phải và màu sắc đẹp, bắt mắt.
- Do đó, quyết định chọn tỷ lệ phối trộn là: lá sen 60%, trà 30%, cỏ ngọt 10%..
- Với dề tài nghiên cứu sản xuất trà túi lọc thảo dược lá sen có tỷ lệ lá sen – thành phần chính là 60%, chiếm hơn phân nửa thành phần túi trà, vì vậy, trà mang mùi hương lá sen rất đặc trưng, vị trà thanh mát và đậm đà..
- Như vậy, lựa chọn phối chế nguyên liệu sản phẩm trà túi lọc lá sen theo công thức 60% lá sen, 30% lá trà, 10% cỏ ngọt..
- Sản phẩm trà túi lọc lá sen 3.4.
- Sau quá trình nghiên cứu và lựa chọn nguyên liệu, chế độ sấy, tỷ lệ phối trộn các loại nguyên liệu, đề tài đã xây dựng quy trình chế biến trà thảo dược lá sen như sau:.
- Quy trình chế biến trà túi lọc lá sen Thuyết minh quy trình:.
- Chọn lá sen ở Duy Tiên, Hà Nam.
- Xử lý nguyên liệu: Lá sen đem rửa loại bỏ tạp chất bùn đất bụi bẩn….
- Sấy: tiến hành sấy đối lưu lá sen trong điều kiện 80 o C trong 120 phút)..
- Sàng: đảm bảo đồng nhất kích thước lá sen 1-2mm..
- Phối trộn nguyên liệu: Tiến hành phối trộn lá sen: trà nguyên liệu: cỏ ngọt theo tỷ lệ 60.
- Sản phẩm trà túi lọc lá sen có khối lượng 1g/túi lọc.
- Mà theo công thức phối chế lá sen chiếm khoảng 60% nên hàm lượng flavonoid thu được trong sản phẩm rất cao.
- Trà có độ trong cao, sánh, vị mát, mùi thơm đặc trưng của lá sen..
- Đã khảo sát được ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến hiệu suất của quá trình trích ly flavonoid: nồng độ ethanol 90%, tỷ lệ nguyên kiệu/dung môi ethanol là 1/15, trong thời gian chiết bằng ethanol 24 giờ là điều kiện thích hợp để trích ly flavanoid từ lá sen bằng phương pháp ngâm lạnh.
- Dịch chiết flavonoid chiết xuất từ lá sen có khả năng ức chế enzyme α- amylase để cải thiện đường huyết.
- Tỷ lệ phối chế nguyên liệu để sản xuất trà thảo dược lá sen dạng túi lọc là: 60% lá sen, 30% lá trà, 10% cỏ ngọt..
- Nghiên cứu sử dụng các phương pháp trích ly khác nhau nhưu phương pháp hầm hay ngấm kiệt hoặc siêu âm để quá trình trích ly thu nhận flavonoid từ bột lá sen đạt hiệu quả cao hơn nữa.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt