« Home « Kết quả tìm kiếm

Sử dụng giao thức ASTM và chuẩn HL7 trong việc trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị y tế


Tóm tắt Xem thử

- Đỗ Tiến Lộc TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG MÁY TÍNH SỬ DỤNG GIAO THỨC ASTM VÀ CHUẨN HL7 TRONG VIỆC TRAO ĐỔI DỮ LIỆU GIỮA CÁC THIẾT BỊ Y TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT.
- Đỗ Tiến Lộc SỬ DỤNG GIAO THỨC ASTM VÀ CHUẨN HL7 TRONG VIỆC TRAO ĐỔI DỮ LIỆU GIỮA CÁC THIẾT BỊ Y TẾ Chuyên ngành: Truyền thông và mạng máy tính LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT.
- Chương trình, dữ liệu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất ký công trình nào khác.
- Cấu trúc bản tin.
- Phương thức truyền bản tin.
- Truyền dữ liệu.
- Bản tin ASTM trong truyền dữ liệu giữa thiết bị y tế và máy tính.
- Bản tin yêu cầu từ máy xét nghiệm chuyển sang máy tính.
- Bản tin trả lời yêu cầu từ máy tính đến máy xét nghiệm.
- Bản tin kết quả từ máy xét nghiệm chuyển sang máy tính.
- Các loại bản tin ASTM.
- Bản tin HL7 trong truyền dữ liệu giữa thiết bị y tế và máy tính.
- Bản tin kết quả từ máy xét nghiệm chuyển sang Host.
- Các loại bản tin HL7.
- PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG.
- Mục tiêu của hệ thống.
- Lợi ích của hệ thống.
- Yêu cầu của hệ thống.
- Thành phần của hệ thống.
- Server lưu trữ và quản lý dữ liệu.
- Thiết kế hệ thống.
- Lược đồ dòng dữ liệu (DFD.
- Cơ sở dữ liệu.
- Kết quả.
- 8 Bảng 2: Bản tin thông tin bệnh nhân ASTM.
- 9 Bảng 3: Bản tin yêu cầu ASTM.
- 9 Bảng 4: Bản tin trả lời yêu cầu ASTM.
- 10 Bảng 5: Bản tin chú thính ASTM.
- 12 Bảng 6: Bản tin kết quả ASTM.
- 12 Bảng 7: Bản tin kết thúc ASTM.
- 16 Bảng 9: Bản tin tiêu đề HL7.
- 19 Bảng 10: Bản tin yêu cầu HL7.
- 20 Bảng 11: Bản tin thông tin bệnh nhân HL7.
- 20 Bảng 12: Bản tin kết quả HL7.
- 22 Bảng 15: Bản tin chú thích HL7.
- 32 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Cấu trúc bản tin ASTM.
- 15 Hình 4: Mô hình hệ thống trao đổi dữ liệu giữa máy xét nghiệm và HIS.
- 26 Hình 6: Lược đồ dữ liệu yêu cầu xét nghiệm.
- 27 Hình 7: Lược đồ dòng dữ liệu kết quả xét nghiệm.
- 28 Hình 9: Lược đồ dữ liệu chi tiết.
- 61 Hình 12: Giao diện quản lý dữ liệu.
- 62 Hình 15: Giao diện thiết lập 1 kết nối với máy xét nghiệm LIS đóng vai trò là Server 63 Hình 16: Hiển thị danh sách số lượng máy, số lượng dữ liệu trong ngày, số lượng dữ liệu đã gửi thành công lên máy chủ.
- 65 Hình 20: Hệ thống LIS triển khai tại Bệnh viện Đại hoc Y Hà Nội.
- Tuy nhiên các thiết bị y tế hầu hết được nhập từ nước ngoài, phần mềm quản lý kết nối thiết bị này với hệ thống quản lý bệnh viện rất ít.
- Ngoài ra, các mẫu bảng biểu dữ liệu xuất ra của các thiết bị này cũng không đủ, hoặc không đúng với những bảng biểu dữ liệu bệnh viện cần.
- Việc lưu trữ các dữ liệu này cũng rất hạn chế.
- Hiện nay trên thế giới, thông qua việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, việc quản lý các thông tin trong bệnh viện theo cách thông thường đã được thay thế bằng hệ thống thông tin y tế bệnh viện HIS (Hospital Information System).
- Hệ thống này phục vụ trực tiếp công tác quản lý và cung cấp mọi thông tin hoạt động của bệnh viện.
- Ngoài ra, các bệnh viện đã và đang được trang bị những thiết bị điện tử hiện đại, phục vụ cho việc chẩn đoán và điều trị như: máy siêu âm, X – quang, cộng hưởng từ, cắt lớp vi tính… Do đó, xuất hiện những hệ thống quản lý bằng kỹ thuật số như: Hệ thống thông tin về chẩn đoán hình ảnh RIS (Radiology Information System), hệ thống lưu trữ và truyền ảnh PACS (Picture Archiving and Communication System), hệ thống thông tin trong phòng xét nghiệm LIS (Laboratory Information System).
- Các hệ thống này phục vụ rất đắc lực cho công việc lưu trữ, chẩn đoán và nhất là khả năng ứng dụng trong hệ thống y tế từ xa, chia sẻ tài nguyên trong công tác nghiên cứu, đào tạo… 2 Mục tiêu của đề tài Nội dung luận văn này tập trung vào tìm hiểu giao thức, chuẩn dữ liệu giữa thiết bị y tế và hệ thống thông tin trong bệnh viện cụ thể là các máy xét nghiệm và hệ thống máy tính tại bệnh viện từ đó xây dựng 1 hệ thống trao đổi dữ liệu giữa các máy xét nghiệm và hệ thống thông tin trong bệnh viện.
- Hệ thống này bao gồm các giao diện kết nối thiết bị, giao diện quản lý người dùng, giao diện quản lý tìm kiếm, hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
- Từ đó đưa ra giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý máy xét nghiệm, kết nối hệ thống thông tin trong phòng xét nghiệm (LIS) với hệ thống thông tin bệnh viện (HIS) nhằm đạt được được những hiệu quả tối ưu.
- Từ những kết quả thu được, kết hợp với việc phân tích giải mã dữ liệu đã xây dựng thành công hệ thống LIS có khả năng kết nối với các thiết bị trong phòng xét nghiệm với hệ thống quản lý bệnh viện.
- Chương trình này có khả năng quản lý kết nối, quản lý kết quả, giải mã, mã hóa dữ liệu, trao đổi thông tin giữa máy xét nghiệm và hệ thống quản lý bệnh viện.
- Nhiệm vụ đặt ra cho học viên Tìm hiểu cấu trúc bản tin, các mã hóa, cách trao đổi bản tin của giao thức ASTM và chuẩn dữ liệu HL7.
- Xây dựng hệ thống sử dụng giao thức ASTM và chuẩn dữ liệu HL7 trong việc truyền dữ liệu giữa thiết bị y tế và hệ thống quản lý dữ liệu bệnh viện (HIS).
- Đóng góp của luận văn Luận văn đã đưa ra được phương thức giao tiếp giữa thiết bị y tế và hệ thống thông tin của bệnh viện.
- Đồng thời đưa ra hướng phát triển những hệ thống phục vụ mục đích giao tiếp giữa các thiết bị y tế với hệ thống thông tin bệnh viện.
- Các tính năng và lợi ích của hệ thống kết nối giữa các thiết bị y tế và hệ thống thông tin bệnh viện.
- Giảm thời gian trong việc chỉ định xét nghiệm: Thay vì việc kỹ thuật viên tại phòng LAB phải nhập chỉ định từ tờ chỉ định của mẫu vào thiết bị, thì việc sử 3 dụng phần mềm kỹ thuật viên chỉ cần đưa mẫu vào thiết bị còn việc chỉ định yêu cầu sẽ tự động chuyển từ hệ thống quản lý bệnh viện sang thiết bị.
- Giảm thời gian trong việc trả kết quả cho bệnh nhân: Các kết quả sau khi thực hiện xong kỹ thuật viên không phải nhập kết quả từ thiết bị sang hệ thống quản lý bệnh viện.
- Cập nhật và quản lý kết quả xét nghiệm.
- Quản trị hệ thống: Phần mềm được tích hợp tính năng quản trị người dùng.
- Cấu trúc bản tin, phương thức truyền bản tin, cách mã hóa bản tin, cách khôi phục bản tin lỗi trong quá trình truyền dữ liệu.
- Đưa ra các gói tin mẫu trong bản tin ASTM.
- Đưa ra các bản tin mẫu trong bản tin HL7.
- Chương 3: Phân tích thiết kế xây dựng hệ thống.
- Đưa ra mục tiêu, yêu cầu của hệ thống.
- Thiết kế lược đồ dòng dữ liệu.
- Thiết kế cơ sở dữ liệu.
- ASTM E1394-97 và ASTM E1381–02 đều có đặc điểm kỹ thuật là truyền tải dữ liệu hai chiều (yêu cầu và kết quả) từ xa giữa các thiết bị y tế và máy tính.
- Phương thức truyền bản tin 1.3.1.
- Tại thời điểm này giai đoạn khởi tạo kết thúc và chuyển sang giai đoạn truyền dữ liệu.
- Truyền dữ liệu Sau khi một gói tin được gửi, bên gửi ngừng việc truyền tải cho đến khi nhận được trả lời.
- Sau khi gửi gói tin bên gửi coi kết nối dữ liệu ở ở trạng thái rảnh.
- Bên nhận sau khi nhận được gói tin thì bên nhận cũng coi kết nối dữ liệu ở trạng thái rảnh.
- Hạn chế Trong gói tin dữ liệu không được tồn tại 15 ký tự điều khiển là.
- Bản tin ASTM trong truyền dữ liệu giữa thiết bị y tế và máy tính 1.4.1.
- Bản tin yêu cầu từ máy xét nghiệm chuyển sang máy tính H cobas host|TSREQ|P Q S1^SC^R1||ALL|||||||S|O| L|1|N| 1.4.2.
- rR.ketqua.
- rR.kq.
- rR.donedate.
- rR.barcode .
- rR.machinename.
- rR.notupload.
- rR.uploaded.
- rR.test_baulrate.
- rR.test_machine.
- rR.test_protocol.
- Kết quả Hình 9: Giao diện quản lý kết nối 61 Hình 10: Giao diện quản lý sự kiện Hình 11: Giao diện quản lý dữ liệu 62 Hình 12: Giao diện thiết lập 1 kết nối COM Hình 13: Giao diện thiết lập 1 kết nối với máy xét nghiệm LIS đóng vai trò là Client 63 Hình 14: Giao diện thiết lập 1 kết nối với máy xét nghiệm LIS đóng vai trò là Server Hình 15: Hiển thị danh sách số lượng máy, số lượng dữ liệu trong ngày, số lượng dữ liệu đã gửi thành công lên máy chủ 64 Hình 16: Giao diện xem danh sách số lượng barcode của 1 máy trong 1 ngày, số lượng test của barcode, số lượng test của barcode upload thành công lên máy chủ 65 Hình 17: Giao diện xem chi tiết kết quả xét nghiệm của 1 barcode Hình 18: Giao diện tìm kiếm 66 Hình 19: Hệ thống LIS triển khai tại Bệnh viện Đại hoc Y Hà Nội 67 3.6.
- Nhận xét kết quả Những kết quả đạt được khi đưa hệ thống vào sử dụng.
- Giảm thời gian chờ kết quả xét nghiệm của bệnh nhân.
- Giảm chi phí của bệnh viện trong việc lưu trữ dữ liệu.
- 68 KẾT LUẬN Khi sử dụng giao thức ASTM và chuẩn HL7 vào việc truyền dữ liệu giữa các thiết bị y tế và hệ thống máy tính đã giảm đáng kể thời gian trong việc hỗ trợ chuẩn đoán bệnh của bác sĩ.
- giúp giảm thời gian một cách đáng kể trong việc phục vụ bệnh nhân, lưu trữ dữ liệu một cách toàn vẹn tránh mất mát thông tin.
- tìm kiếm, tổng hợp dữ liệu của bệnh nhân một cách nhanh chóng.
- Hệ thống còn cho phép quản lý theo mô hình đám mây.
- Bên cạnh những ưu điểm trên, khi xây dựng hệ thống LIS còn gặp nhiều khó khăn: Dữ liệu các máy xét nghiệm trao đổi với hệ thống máy tính tại 1 thời điểm rất lớn nên đòi hỏi cần phải có một Server đủ mạnh để quản lý số lượng và xử lý dữ liệu.
- Hệ thống chưa có giải pháp dự phòng tự động khi gặp sự cố.
- Trần Anh Vũ, Hệ thống thông tin y tế, Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội, 2006

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt