« Home « Kết quả tìm kiếm

CHƯƠNG 12 DỊCH VỤ


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG 12: DỊCH VỤ NHÓM 1 Tên thành viên Nội dung chuẩn bị Nội dung trình bày Nguyễn Hữu Dũng Word phần 1 Phần 1 Tạ Thị Bích Loan Word phần 2 Phần 2 Bùi Thị Minh Hiếu Word phần 3 Phần 3 Slide I.
- Khái niệm và các loại hình dịch vụ II.
- Vai trò của khu vực kinh tế dịch vụ III.Thực trạng phát triển Nội dung chính dịch vụ Việt Nam thời kỳ đổi mới IV.Một số giải pháp nhằm phát triển khu vực dịch vụ ở Việt Nam trong thời gian tới Nguyễn Hữu Dũng I.
- Khái niệm và các loại hình dịch vụ 1.
- Khái niệm Dịch vụ là những hoạt động mang tính xã hội, tạo ra các sản phẩm hàng hóa không tồn tại dưới dạng vật thể, nhằm thỏa mãn kịp thời, thuận lợi và hiệu quả hơn các nhu cầu trong sản xuất và đời sống con người.
- Thứ nhất, dịch vụ nhiều khi là vô hình nên khó xác định chất lượng dịch vụ.
- Thứ hai, quá trình sản xuất (cung ứng) dịch vụ và tiêu dùng dịch vụ thường xảy ra đồng thời.
- Thứ ba, dịch vụ không lưu trữ được 2.
- Các loại hình dịch vụ: a) Căn cứ theo tính chất thương mại của dịch vụ.
- Dịch vụ mang tính chất thương mại - Dịch vụ không mang tính chất thương mại Hoặc cũng có thể chia dịch vụ thành ba loại.
- Dịch vụ thương mại có tính thị trường - Dịch vụ sự nghiệp - Dịch vụ hành chính công b) Căn cứ vào mục tiêu của dịch vụ Dịch vụ • Vận chuyển, lưu kho, bán buôn, bán lẻ, quảng cáo, môi giới,… phân phối • Ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, các dịch vụ về kỹ sư và kiến trúc Dịch vụ công trình, dịch vụ kế toán kiểm toán, dịch vụ pháp lý… sản xuất • Dịch vụ sức khỏe, y tế, giáo dục, dịch vụ vệ sinh, dịch vụ bưu điện, Dịch vụ viễn thông, các dịch vụ nghe nhìn và các dịch vụ xã hội khác xã hội • Dịch vụ sửa chữa, dịch vụ khách sạn, nhà hàng, các dịch vụ giải trí, Dịch vụ dịch vụ văn hóa, du lịch,… cá nhân c) Phân loại dịch vụ theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) của Việt Nam: Hệ thống ngành kinh tế quốc dân hiện hành được quy định tại Nghị định số 75/CP của Chính Phủ, khu vực dịch vụ được phân loại thành các ngành dịch vụ cấp I, II, III, IV.
- Hệ thống các ngành kinh tế chia thành 20 ngành cấp I, trong đó 14 ngành dịch vụ.
- Kinh doanh tài sản, dịch vụ tư vấn.
- Hoạt động giáo dục, đào tạo.
- khẩu, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.
- Hoạt động dịch vụ phục vụ cá nhân, cộng v.
- Dịch vụ làm thuê trong hộ gia đình.
- Mối quan hệ giữa các ngành/phân ngành dịch vụ.
- Ngành viễn thông là ngành cung ứng đầu vào cho tất cả các ngành dịch vụ.
- Ngành viễn thông sử dụng dịch vụ của nhiều ngành, trong đóquan trọng nhất là ngành công nghệ thông tin, dịch vụ thiết kế, nghiên cứu và triển khai, giáo dục – đào tạo và tài chính.
- Ngành giáo dục và đào tạo trực tiếp hoặc gián tiếp cung ứng dịch vụ cho hầu hết các ngành.
- Nguồn nhân lực – sản phẩm của dịch vụ giáo dục và đào tạo – có ảnh hưởng tới chất lượng và sản lượng dịch vụ của tất cả các ngành kinh tế quốc dân.
- Ngành dịch vụ và đào tạo cũng sử dụng dịch vụ của nhiều ngành dịch vụ khác như viễn thông, công nghệ thông tin, xây dựng, tài chính.
- Sản phẩm dịch vụ của ngành y tế được tất cả các ngành kinh tế sử dụng.
- Dịch vụ tài chính đóng vai trò huyết mạnh trong cung ứng các nguồn lực tài chính và dịch vụ khác cho hoạt động của toàn bộ nền kinh tế cũng như cho các nhu cầu của đời sống xã hội.
- Giao thông vận tải là một ngành dịch vụ lớn bao gồm các phân ngành như vận tải đường bộ, vận tải hàng không, hàng hải… Tất cả các ngành kinh tế, kể cả an ninh và quốc phòng đều sử dụng dịch vụ giao thông vận tải.
- Dịch vụ du lịch chỉ được sử dụng như đầu vào của một số ít ngành dịch vụ như khách sạn và nhà hàng, giải trí, văn hóa, thể thao, phân phôi… nhưng ngành này thu hút đầu vào từ nhiều ngành dịnh vụ.
- Vai trò của khu vực kinh tế dịch vụ 1.
- Dịch vụ ngày càng có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Dịch vụ là một khu vực kinh tế có khả năng lớn nhất trong việc huy động, liên kết và phát huy mọi nguồn lực của nền kinh tế để tạo ra giá trị gia tăng mới.
- bản thân khu vực dịch vụ cũng có khả năng tạo ra giá trị gia tăng lớn.
- Bởi dịch vụ là một bộ phận cấu thành nền kinh tế nên sự phát triển của khu vực này sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Xu thế sự phát triển nhanh chóng của các ngành dịch vụ trong khi khu vực sản xuất vật chất có xu hướng tăng trưởng chậm dần đã dẫn đến những sự biến đổi mạnh mẽ trong cơ cấu ngành kinh tế và hướng đến xác lập một cơ cấu kinh tế mới năng động và hiệu quả hơn 2.
- Dịch vụ góp phần nâng cao hiệu quả của các khu vực khác trong nền kinh tế: Trong xu thế phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, trước nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng của sản xuất và tiêu dùng, sự phát triển của các ngành dịch vụ ngày càng đống vai trò quan trọng đối với các ngành sản xuất vật chất.
- dịch vụ khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, tài chính, viễn thông… hỗ trợ các ngành sản xuất vật chất thông qua các yếu tố đầu vào, nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất và góp phần quan trọng giải quyết đầu ra cho sản phẩm.
- Sự phát triển của các ngành dịch vụ còn góp phần quan trọng vào việc giải quyết các vấn đề xã hội như tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư, cải thiện môi trường.
- Khu vực dịch vụ mang lại nhiều cơ hội việc làm và gia tăng thu nhập cho người lao động.
- Ngoại trừ nhóm dịch vụ kinh doanh có tính thị trường thì nhóm dịch vụ sự nghiệp và nhóm dịch vụ quản lý hành chính công ít chưa đựng các nhân tốt gây bất bình đẳng trong xã hội về việc tiếp cận dịch vụ.
- Một số ngành dịch vụ như giáo dục, y tế, văn hóa, an sinh xã hội.
- Phát triển khu vực dịch vụ có tác động tích cực rõ rệt đến giữ gìn môi trường.
- Nhiều ngành dịch vụ còn có tác dụng hữu hiệu trong việc cải thiện môi trường như du lịch sinh thái hay dịch vụ vệ sinh môi trường.
- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1) Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu Tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng.
- Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GDP ngành dịch vụ Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng Kim ngạch Năm 2017 so với (nghìn tỷ đồng) năm 2016.
- Tổng doanh thu Doanh thu bán lẻ Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống Doanh thu du lịch, lữ hành 35,9 10,4 Doanh thu dịch vụ 446,3 9,7 Vận tải Vận tải hành khách Vận tải hàng hoá Lượt khách So với năm Khối lượng So với năm (triệu lượt) 2016.
- Hoạt động dịch vụ theo các phân ngành Tỷ trọng các phân ngành dịch vụ trong GDP từ GDP Thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xê máy, đồ dùng cá nhân và gia đình Khách sạn và nhà hàng Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc Tài chính, tín dụng Hoạt động khoa học và công nghệ Tỷ trọng các phân ngành dịch vụ trong GDP Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn Quản lý Nhà nước và an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc Giáo dục và đào tạo Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội Hoạt động văn hoá và thể thao Hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng Hoạt động vàm thuê công việc gia đình trong các hộ tư nhân Giáo dục – đào tạo So với một số nước trong khu vực, Việt Nam bị xếp hạng dựa sau về năngg lực cạnh tranh trong phát triển nguồn nhân lực và đáng chú ý là chất lượng hệ thống giáo dục.
- Chất Chất lượng Chất Mở rộng Độ tin cậy vào Nền kinh lượng hệ giáo dục lượng các đào tạo quản lý tế thống giáo khoa học và trường nhân viên chuyên dục toán học quản lý nghiệp Singapore Malaixia Thái Lan Hàn Quốc Indonexia Trung Quốc Việt Nam Thứ hạng năng lực cạnh tranh trong phát triển nguồn nhân lực 2003-2004 Dịch vụ khoa học công nghệ Về dịch vụ khoa học công nghệ, Việt Nam được xếp hạng trung bình về năng lực cạnh tranh trong nghiên cứu và triển khai.
- Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GDP ngành dịch vụ Xuất nhập khẩu dịch vụ Thời gian gần đây, hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ có sự pháp trển khá, góp phần thu ngoại tệ không nhỏ cho đất nước Thực hiện (tỷ USD) Năm 2017 so với 2016 2017 năm 2016.
- Xuất khẩu Dịch vụ du lịch Dịch vụ vận tải Nhập khẩu Dịch vụ du lịch Dịch vụ vận tải Nhập siêu Xuất nhập khẩu dịch vụ năm 2017 - Là một nhân tố quan trọng trong việc tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo - Nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
- Về tác động văn hoá, khu vực dịch vụ đã có những tác động tích cực đến việc thực hiện đường lối phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc nước ta.
- 3) Công tác xã hội hoá dịch vụ công - Ở nước ta, quá trình “xã hội hoá cung ứng dịch vụ công” đã bắt đầu diễn ra khá mạnh mẽ từ nửa cuối thập kỷ 90 của thế kỷ 20.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm, xây dựng cộng đồng + Quá trình xã hội hoá diễn ra chậm trách nhiệm của người dân và mở rộng sự tham gia cho chạp các lĩnh vực được thực hiện + Tình trạng hoạt động lộn xộn, tự + Từng bước nâng cao nhận thức về xã hội hoá cung phát, cạnh tranh thiếu lành mạnh, chất ứng dịch vụ công lượng không đảm bảo + Nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao dân trí, chăm + Mức độ phát triển xã hội hoá cung sóc, bảo vệ sức khoẻ và cải thiện đời sống nhân dân ứng dịch vụ không đồng đều + Tăng tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, người thuộc diện chính sách, người nghèo, người sống ở vùng khó khăn.
- Cơ cấu ngành dịch vụ đã có những + Khu vực dịch vụ phát triển còn dưới mức chuyển biến.
- Các ngành dịch vụ truyền thống như thương nghiệp, vận tải, khách sạn nhà hàng + Tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong cơ phát triển khá.
- cấu kinh tế chậm được cải thiện + Một số ngành dịch vụ chất lượng cao xuất hiện và phát triển khá nhanh như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.
- góp phần vào tốc độ tăng trưởng và gia tăng tỷ trọng của ngành dịch vụ chất lượng cao.
- Nguyên Nhân + Nhiều vấn đề dịch vụ chưa được hiểu một cách thấu đáo, sự phát triển của dịch vụ chưa được quan tâm đúng mức + Mức độ sử dụng các loại hình dịch vụ còn hạn chế làm giảm cơ hội của các nhà cung ứng cũng như hạn chế cơ hội phát triển của ngành dịch vụ chất lượng cao + Tình trạng độc quyền của các doanh nghiệp nhà nước trong việc cung ứngnhiều loại dịch vụ quan trọng + Hiệu lực pháp lý và quản lý Nhà nước kém gây cản trở sự phát triển của khu vực dịch vụ Bùi Thị Minh Hiếu IV, Một số giải pháp nhằm phát triển khu vực dịch vụ ở Việt Nam trong thời gian tới.
- Mục tiêu - Tăng trưởng dịch vụ cao hơn mục tiêu tăng trưởng GDP - Tỷ trọng dịch vụ trong GDP cần phải lớn hơn + Chuẩn bị nội lực để đối phó với những thách thức + Tận dụng hiệu quả cơ hội được tạo ra thông qua cạnh tranh từ các thị trường mới, từ các nhà đầu từ nước ngoài + Tạo nguồn lực và điều kiện để đảm bảo các mục tiêu và ưu tiên phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
- Tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp dịch vụ thuộc mọi thành phần kinh tế, mở rộng quyền thành lập doanh nghiệp và quyền kinh doanh trong khu vực dịch vụ.
- Thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết mở cửa thị trường dịch vụ · Định kỳ rà soát những hạn chế về điều kiện kinh doanh · Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, chống độc quyền, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng trong khu vực dịch vụ · Khuyến khích các danh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đầu tư phát triển các ngành dịch vụ - Xây dựng lộ trình hội nhập quốc tế hợp lý ( khuôn khổ WTO cho khu vực dịch vụ.
- Lộ trình hội nhập và khung khổ điều tiết là những cơ sở quan trọng để định hướng cho hoạt động của các doanh nghiệp dịch vụ cả ở trong nước và ngoài nước.
- Đẩy mạnh quá trình điều chỉnh pháp luật, chính sách cho phù hợp với luật lệ của WTO( Luật Kinh doanh dịch vụ viễn thông, Luật cung ứng các dịch vụ phân phối.
- Luật kinh doanh các dịch vụ môi trường.
- Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực dịch vụ.
- Tăng cường xuất khẩu dịch vụ · Xây dựng chiến lược xúc tiến · Cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp · Phát huy hoạt động tích cực của các Hiệp hội ngành dịch vụ của Việt Nam - Đẩy mạnh xã hội hóa, cung ứng một số loại dịch vụ công như giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, sự nghiệp và môi trường, vận tải công cộng.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nghiên cứu lý luận, nâng cao nhận thức về xã hội hóa · Đổi mới chính sách quản lý: hoàn chỉnh các quy định về quy chế hoạt động của các cơ sở ngoài công lập, chuyển cơ chế hoạt động của các cơ sở công lập sang cơ chế cung ứng dịch vụ.
- đổi mới cơ chế dịch vụ ngân sách nhà nước trong các lĩnh vực dịch vụ công