« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI


Tóm tắt Xem thử

- TÓMàLƯỢC Hiệpàđị hàThươ gà ạiàTựàdoà Việt Na – Liên minh châu Âu (EVFTA) Tru g tâ WTO và Hội hập Phò g Thươ g ại và Cô g ghiệp Việt Na (VCCI) ádd:à9àĐ oàDuyàá hà– Đố gàĐaà- H àNộiààà Tel Fax Email: [email protected] Website: WWW.TRUNGTAMWTO.VN TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP VCCI – TÓM LƯỢC EVFTA I.
- Di n tiến - Giai đoạn trước 10/2012: Hai bên thực hiện các hoạt động kỹ thuật (nghiên cứu khả thi…) chuẩn bị cho đàm phán - Tháng 06/2012: Hai bên tuyên bố khởi động đàm phán - Từ tháng 10/2012 – tháng 8/2015: Hai bên đã tiến hành 14 vòng đàm phán chính thức và nhiều phiên đàm phán giữa kỳ.
- Ngày 4/8/2015: Hai bên tuyên bố Kết thúc cơ bản đàm phán EVFTA - Hiện tại: Hai bên đang giải quyết nốt các vấn đề kỹ thuật và hoàn thiện văn bản hiệp định để có thể ký kết hiệp định trong năm 2015.
- Đ i tác - EU là một liên minh gồm 28 quốc gia ở khu vực châu Âu và là một trong những đối tác thương mại lớn nhất c a Việt Nam.
- Cho tới thời điểm hiện tại, Việt Nam chưa có FTA nào với các quốc gia trong khu vực này.
- EU đã từng khởi động đàm phán FTA với khu vực ASEAN từ năm 2007, tuy nhiên đến năm 2009 đàm phán đã bị dừng lại.
- Về quan hệ song phương với từng quốc gia ASEAN, hiện EU đã hoàn tất đàm phán FTA với Singapore, kết thúc cơ bản đàm phán FTA với Việt Nam và đang đàm phán FTA với Thái Lan và Malaysia.
- EU hiện là đối tác thương mại lớn thứ 2 c a Việt Nam.
- Đặc điểm nổi bật trong cơ cấu xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU là tính bổ sung rất lớn, ít mang tính cạnh tranh đối đầu trực tiếp.
- 1 TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP VCCI – TÓM LƯỢC EVFTA II.
- TÓM L C M T S N I DUNG CHÍNH TRONG EVFTA EVFTA là một FTA thế hệ mới, với phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao.
- Các lĩnh vực cam kết chính trong EVFTA bao gồm.
- Thương mại hàng hóa, bao gồm.
- các quy định chung (gọi là cam kết lời văn) và + các biểu cam kết thuế quan c thể - gọi là cam kết mở cửa thị trường.
- Quy tắc xuất xứ, bao gồm.
- các nguyên tắc xác định xuất xứ chung + các quy tắc xuất xứ riêng cho những loại hàng hóa nhất định  Hải quan và thuận lợi hóa thương mại  Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS.
- Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT.
- Phòng vệ thương mại (TR.
- Thương mại dịch v (lời văn về quy định chung và cam kết mở cửa thị trường.
- Các quy định chung (gọi là cam kết lời văn) và + Các biểu cam kết mở cửa dịch v c thể - gọi là cam kết mở cửa thị trường.
- Đầu tư + Các nguyên tắc chung về đối xử với nhà đầu tư + Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước và nhà đầu tư nước ngoài  Cạnh tranh  Doanh nghiệp nhà nước  Mua sắm c a Chính ph  Sở hữu trí tuệ  Phát triển bền vững (bao gồm cả môi trường, lao động.
- Các vấn đề pháp lý  Hợp tác và xây dựng năng lực 2 TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP VCCI – TÓM LƯỢC EVFTA Dưới đây là tóm lược một số vấn đề chính trong EVFTA: 1.
- Th ng mại hàng hóa 1.1.
- Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của EU - EU cam kết xóa bỏ thuế quan ngay khi EVFTA có hiệu lực đối với hàng hóa c a Việt Nam thuộc 85,6% số dòng thuế trong biểu thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu c a Việt Nam vào EU.
- Trong vòng 7 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực, EU cam kết xóa bỏ 99,2% số dòng thuế trong biểu thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu c a Việt Nam vào EU.
- Đối với 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại (bao gồm: 1 số sản phẩm gạo, ngô ngọt, tỏi, nấm, đường và các sản phẩm chứa hàm lượng đường cao, tinh bột sắn, cá ngừ đóng hộp), EU cam kết mở cửa cho Việt Nam theo hạn ngạch thuế quan (TRQs) với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%.
- Bảng 1 – T ng h p cam kết mở cửa c a EU đ i v i m t s nhóm hàng hóa quan trọng c a Vi t Nam Sản phẩm Cam kết c a EU Dệt may Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm Lưu Ủ: Quy tắc xuất xứ: phải sử d ng vải sản xuất tại VN Đặc biệt: được phép sử d ng vải sản xuất tại Hàn Quốc1 Giày dép Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm Th y sản (trừ cá ngừ đóng hộp và Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm cá viên) Cá ngừ đóng hộp Hạn ngạch thuế quan Gạo xay xát, gạo chưa xay xát và Hạn ngạch thuế quan gạo thơm Gạo tấm Xóa bỏ thuế theo lộ trình Sản phẩm từ gạo Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm 1 H àQuốcàl ướcàđãàcóàFTáàso gàphươ gàvớiàEUàv àcũ gàl à ộtà guồ àcu gà guyê àphụàliệuàđ gàkểàchoàdệtà may ViệtàNa .
- 3 TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP VCCI – TÓM LƯỢC EVFTA Ngô ngọt Hạn ngạch thuế quan Tinh bột sắn Hạn ngạch thuế quan Mật ong Xóa bỏ thuế ngay Đường và các sản phẩm chứa Hạn ngạch thuế quan hàm lượng đường cao Rau c quả, rau c a quả chế biến, Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay nước hoa quả Tỏi Hạn ngạch thuế quan Túi xách, vali Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay Sản phẩm nhựa Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay Sản phẩm gốm sứ th y tinh Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay Nguồn: Bộ Công Thương Việt Nam y ban châu Âu 1.2.
- Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của Việt Nam - Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan ngay sau khi EVFTA có hiệu lực cho hàng hóa c a EU thuộc 65% số dòng thuế trong biểu thuế.
- Trong vòng 10 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết sẽ xóa bỏ trên 99% số dòng thuế trong biểu thuế.
- Số dòng thuế còn lại sẽ áp d ng hạn ngạch thuế quan với mức thuế trong hạn ngạch là 0%.
- 4 TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP VCCI – TÓM LƯỢC EVFTA Bảng 2 – T ng h p cam kết mở cửa c a Vi t Nam đ i v i m t s nhóm hƠng hóa quan trọng c a EU Sản phẩm Cam kết c a Vi t Nam Hầu hết máy móc, thiết bị, Xóa bỏ thuế ngay hoặc trong vòng 5 đồ điện gia d ng năm Xe máy có dung tích xy- Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm lanh trên 150 cm3 Ô tô (trừ loại có dung tích Xóa bỏ thuế trong vòng 10 năm xi-lanh lớn) Ô tô có dung tích xi-lanh Xóa bỏ thuế trong vòng 9 năm lớn (trên 3000 cm3 với loại dùng xăng hoặc trên 2500 cm3 với loại dùng diesel) Ph tùng ô tô Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm Dược phẩm Khoảng một nửa số dòng thuế nhóm dược phẩm sẽ được xóa bỏ thuế ngay, phần còn lại trong vòng 7 năm Vải dệt (textile fabric) Xóa bỏ thuế ngay Hóa chất Khoảng 70% số dòng thuế nhóm hóa chất sẽ được xóa bỏ thuế ngay, phần còn lại trong vòng 3, 5 hoặc 7 năm.
- Rượu vang, rượu mạnh, bia Xóa bỏ thuế tối đa là trong vòng10 năm Rượu và đồ uống có cồn Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm Thịt lợn đông lạnh Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm Thịt bò Xóa bỏ thuế trong vòng 3 năm Thịt gà Xóa bỏ thuế trong vòng 10 năm Các sản phẩm sữa Xóa bỏ thuế tối đa là trong vòng 5 năm Thực phẩm chế biến Xóa bỏ thuế tối đa là trong vòng 7 năm Nguồn: y ban châu Âu Bộ Công Thương Việt Nam 5 TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP VCCI – TÓM LƯỢC EVFTA 1.3.
- Cam kết về thuế xuất khẩu: Việt Nam cam kết xóa bỏ hầu hết các loại thuế xuất khẩu đối với hàng hóa xuất khẩu sang EU, và cam kết không tăng thuế đối với các sản phẩm còn lại (trong đó có dầu thô và than đá).
- Cam kết về hàng rào phi thuế - Rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT.
- Hai Bên thỏa thuận tăng cường thực hiện các quy tắc c a Hiệp định về các Rào cản kỹ thuật đối với thương mại c a WTO (Hiệp định TBT), trong đó Việt Nam cam kết tăng cường sử d ng các tiêu chuẩn quốc tế trong ban hành các quy định về TBT c a mình.
- Hiệp định có 01 Ph l c riêng quy định về các hàng rào phi thuế đối với lĩnh vực ô tô, trong đó Việt Nam cam kết công nhận toàn bộ Chứng chỉ hợp chuẩn đối với ô tô (COC) c a EU sau 5 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực.
- Việt Nam cam kết chấp nhận nhãn “Sản xuất tại EU” (Made in EU) cho các sản phẩm phi nông sản (trừ dược phẩm) đồng thời vẫn chấp nhận nhãn xuất xứ c thể ở một nước EU.
- Các biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS): Việt Nam và EU đạt được thỏa thuận về một số nguyên tắc về SPS nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại đối với các sản phẩm động vật, thực vật.
- Đặc biệt, Việt Nam công nhận EU như một khu vực thống nhất khi xem xét các vấn đề về SPS.
- Các biện pháp phi thuế quan khác Hiệp định cũng bao gồm các cam kết theo hướng giảm bớt hàng rào thuế quan khác (ví d về cam kết về cấp phép xuất khẩu/nhập khẩu, th t c hải quan…) nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai Bên.
- Hai Bên cam kết về một số biện pháp nhằm tạo thuận lợi cho thương mại dược phẩm giữa EU và Việt Nam.
- 6 TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP VCCI – TÓM LƯỢC EVFTA - Việt Nam cam kết cho phép các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài được nhập khẩu và bán thuốc cho các nhà phân phối và các nhà bán buôn ở Việt Nam - Việt Nam có các cam kết về việc cho phép nhà thầu EU tham gia các gói thầu dược phẩm.
- Th ng mại dịch vụ và đầu t Cam kết c a Việt Nam và EU trong EVFTA về thương mại dịch v đầu tư hướng tới việc tạo ra một môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động c a các doanh nghiệp hai bên, trong đó.
- Cam kết của EU cho Việt Nam: Cao hơn cam kết c a EU trong WTO và tương đương với mức cao nhất c a EU trong các FTA gần đây c a EU - Cam kết của Việt Nam cho EU: Cao hơn cam kết c a Việt Nam trong WTO và ít nhất là ngang bằng với mức mở cửa cao nhất mà Việt Nam cho các đối tác khác trong các đàm phán FTA hiện tại c a Việt Nam (bao gồm cả TPP.
- Các cam kết về bảo hộ đầu tư và giải quyết tranh chấp vẫn đang được hai bên đàm phán (chưa kết thúc).
- Bảng 3: M t s cam kết mở cửa dịch vụ vƠ đầu t c a Vi t Nam cho EU trong EVFTA Về dịch vụ: Các cam kết về mở cửa: Trong EVFTA, Việt Nam cam kết mở cửa rộng hơn cho các nhà cung cấp dịch c a EU so với trong WTO trong các lĩnh vực.
- Dịch v môi trường - Dịch v bưu chính và chuyển phát - Ngân hàng - Bảo hiểm - Vận tải biển Việt Nam cũng cam kết một loạt các quy tắc ràng buộc liên quan đến các lĩnh vực như dịch v tài chính, viễn thông, vận tải biển và bưu chính.
- Đặc biệt: EVFTA sẽ bao gồm một điều khoản cho phép các cam kết cao nhất của Việt nam trong các FTA đang đàm phán tại thời điểm hiện tại sẽ được đưa vào trong EVFTA.
- 7 TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP VCCI – TÓM LƯỢC EVFTA Về đầu t : Việt Nam cam kết mở cửa rộng hơn cho đầu tư từ EU trong một số ngành sản xuất như.
- Thực phẩm và đồ uống - Phân bón và hợp chất nitơ - Săm lốp - Găng tay và sản phẩm nhựa - Đồ gốm - Vật liệu xây dựng Đối với ngành sản xuất máy móc, Việt Nam cam kết dỡ bỏ các hạn chế đối với việc lắp ráp động cơ hàng hải, máy móc nông nghiệp, đồ gia d ng và đối với sản xuất xe đạp.
- Việt Nam cũng đưa ra một số cam kết về tái chế.
- Với một số nghĩa v như đấu thầu qua mạng, thiết lập cổng thông tin điện tử để đăng tải thông tin đấu thầu…: Việt Nam sẽ thực hiện theo lộ trình.
- EU cũng cam kết dành hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để thực thi các nghĩa v này.
- Việt Nam bảo lưu có thời hạn quyền dành riêng một tỷ lệ nhất định giá trị các gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch v và lao động trong nước.
- Bảng: M t s cam kết mở cửa thị tr ờng mua sắm công c a Vi t Nam trong EVFTA Việt Nam cam kết cho phép các nhà thầu EU được tham gia thầu trong các gói thầu c a.
- Các Bộ ngành, bao gồm cả các gói thầu trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng như đường xá và cảng biển 8 TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP VCCI – TÓM LƯỢC EVFTA - Các doanh nghiệp nhà nước quan trọng, ví d các doanh nghiệp trong lĩnh vực phân phối điện và quản lỦ tàu hỏa trên toàn quốc - 34 bệnh viện công - Hà Nội và TP.
- Sở hữu trí tu - Phần sở hữu trí tuệ trong EVFTA gồm các cam kết về bản quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm và chỉ dẫn địa lỦ.
- tuy nhiên các mức này về cơ bản phù hợp với quy định c a pháp luật hiện hành c a Việt Nam - Về chỉ dẫn địa lỦ, Việt Nam cam kết bảo hộ 169 chỉ dẫn địa lỦ c a EU và EU sẽ bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lỦ c a Việt Nam.
- Các chỉ dẫn địa lỦ c a Việt Nam đều liên quan tới nông sản, thực phẩm.
- Đây là điều kiện để một số ch ng loại nông sản nổi bật c a Việt Nam tiếp cận và khẳng định thương hiệu c a mình tại thị trường EU.
- Về dược phẩm, Việt Nam cam kết tăng cường bảo hộ độc quyền dữ liệu cho các sản phẩm dược phẩm c a EU, và nếu cơ quan có thẩm quyền chậm trễ trong việc cấp phép lưu hành dược phẩm thì thời hạn bảo hộ sáng chế có thể được kéo dài thêm nhưng không quá 2 năm.
- Doanh nghi p nhƠ n c và tr cấp - Về doanh nghiệp nhà nước (DNNN): Hai Bên thống nhất về các nguyên tắc đối với các DNNN.
- các nguyên tắc này, cùng với các nguyên tắc về trợ cấp, hướng tới việc bảo đảm môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các DNNN và doanh nghiệp dân doanh khi các DNNN tham gia vào các hoạt động thương mại.
- Đối với các khoản trợ cấp trong nước: Sẽ có các quy tắc về minh bạch và có th t c tham vấn.
- 9 TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP VCCI – TÓM LƯỢC EVFTA 6.
- Th ng mại vƠ phát triển bền vững EVFTA bao gồm một chương khá toàn diện về thương mại và phát triển bền vững, bao gồm một số nội dung quan trọng như.
- Cam kết thực thi hiệu quả các tiêu chuẩn cơ bản c a Tổ chức Lao động Thế giới (ILO), các Công ước c a ILO (không chỉ các Công ước cơ bản), các Hiệp định Đa phương về Môi trường mà mỗi Bên đã kỦ kết/gia nhập.
- Cam kết gia nhập/kỦ kết các Công ước cơ bản c a ILO mà mỗi Bên chưa tham gia.
- Cam kết sẽ không vì m c tiêu thu hút thương mại và đầu tư mà giảm bớt các yêu cầu hoặc phương hại tới việc thực thi hiệu quả các luật về môi trường và lao động trong nước.
- Một điều khoản về biến đổi khí hậu và các cam kết bảo tồn và quản lỦ bền vững đa dạng sinh học (bao gồm động thực vật hoang dã), rừng (bao gồm khai thác gỗ bất hợp pháp), và đánh bắt cá.
- C chế giải quyết tranh chấp - EVFTA thiết lập một cơ chế giải quyết các tranh chấp có thể phát sinh giữa Việt Nam và EU trong việc diễn giải và thực thi các cam kết c a Hiệp định.
- Cơ chế này áp d ng đối với hầu hết các Chương c a Hiệp định và được đánh giá trong một số mặt là nhanh và hiệu quả hơn cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO.
- 10 TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP VCCI – TÓM LƯỢC EVFTA + Cơ chế này được thiết kế với tính chất là phương thức giải quyết tranh chấp cuối cùng, khi các bên không giải quyết được tranh chấp bằng các hình thức khác.
- EVFTA cũng dự liệu một cơ chế khác mềm dẻo hơn: cơ chế trung gian, để xử lỦ các vấn đề liên quan tới các biện pháp có ảnh hưởng tiêu cực đến đầu tư và thương mại song phương.
- 11 TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP VCCI – TÓM LƯỢC EVFTA III.
- C h i - Về xuất khẩu, mặc dù hiện tại EU là một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất c a Việt Nam, thị phần hàng hóa c a Việt Nam tại khu vực này vẫn còn rất khiêm tốn, bởi năng lực cạnh tranh c a hàng Việt Nam (đặc biệt là năng lực cạnh tranh về giá) còn hạn chế.
- Vì vậy, nếu được xóa bỏ tới trên 99% thuế quan theo EVFTA, các doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội tăng khả năng cạnh tranh về giá c a hàng hóa khi nhập khẩu vào khu vực thị trường quan trọng này.
- Các ngành dự kiến sẽ được hưởng lợi nhiều nhất là những ngành hàng xuất khẩu ch lực c a Việt Nam mà hiện EU vẫn đang duy trì thuế quan cao như dệt may, giày dép và hàng nông sản.
- Về nhập khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ được lợi từ nguồn hàng hóa, nguyên liệu nhập khẩu với chất lượng tốt và ổn định với mức giá hợp lỦ hơn từ EU.
- Đặc biệt, các doanh nghiệp sẽ có cơ hội được tiếp cận với nguồn máy móc, thiết bị, công nghệ/kỹ thuật cao từ các nước EU, qua đó để nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm c a mình.
- Đồng thời, hàng hóa, dịch v từ EU nhập khẩu vào Việt Nam sẽ tạo ra một sức ép cạnh tranh để doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực cải thiện năng lực cạnh tranh c a mình.
- Về Đầu tư: Môi trường đầu tư mở hơn và thuận lợi hơn, triển vọng xuất khẩu hấp dẫn hơn sẽ thu hút đầu tư FDI từ EU vào Việt Nam nhiều hơn.
- Về Môi trường kinh doanh: Với việc thực thi các cam kết trong EVFTA về các vấn đề thể chế, chính sách pháp luật sau đường biên giới, môi trường kinh doanh và chính sách, pháp luật Việt Nam sẽ có những thay đổi, cải thiện theo hướng minh bạch hơn, thuận lợi và phù hợp hơn với thông lệ quốc tế.
- 12 TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP VCCI – TÓM LƯỢC EVFTA 2.
- Thách th c: Với EVFTA, cơ hội mở ra rất lớn nhưng các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ gặp phải không ít thách thức bởi.
- Các yêu cầu về quy tắc xuất xứ có thể khó đáp ứng: Thông thường hàng hóa muốn được hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA thì nguyên liệu phải đáp ứng được một tỷ lệ về hàm lượng nội khối nhất định (nguyên liệu có xuất xứ tại EU và/hoặc Việt Nam).
- Đây là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam bởi nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu hiện nay ch yếu được nhập khẩu từ Trung Quốc hoặc ASEAN.
- Các rào cản TBT, SPS và yêu cầu c a khách hàng: EU là một thị trường khó tính.
- Khách hàng có yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm.
- Vì vậy, dù có được hưởng lợi về thuế quan thì hàng hóa c a Việt Nam cũng phải hoàn thiện rất nhiều về chất lượng để có thể vượt qua được các rào cản này.
- Nguy cơ về các biện pháp phòng vệ thương mại: Thông thường khi rào cản thuế quan không còn là công c hữu hiệu để bảo vệ nữa, doanh nghiệp ở thị trường nhập khẩu có xu hướng sử d ng nhiều hơn các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự vệ để bảo vệ ngành sản xuất nội địa.
- Và EU cũng là một trong những thị trường có “truyền thống” sử d ng các công c này.
- Sức ép cạnh tranh từ hàng hóa và dịch v c a EU: Mở cửa thị trường Việt Nam cho hàng hóa, dịch v từ EU đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh khó khăn hơn ngay tại thị trường nội địa.
- Trên thực tế, đây là một thách thức rất lớn, bởi các doanh nghiệp EU có lợi thế hơn hẳn các doanh nghiệp Việt Nam về năng lực cạnh tranh, kinh nghiệm thị trường cũng như khả năng tận d ng các FTA.
- Tuy nhiên, cam kết mở cửa c a Việt Nam là có lộ trình, đặc biệt đối với những nhóm sản phẩm nhạy cảm, do đó EVFTA cũng là cơ hội, sức ép hợp lý để các doanh nghiệp Việt Nam điều chỉnh, thay đổi phương thức kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh c a mình.
- 13 TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP VCCI – TÓM LƯỢC EVFTA Xem thêm - Toàn bộ nội dung về EVFTA trên trang Trung tâm WTO: http://trungtamwto.vn/chuyen-de/vefta TƠi li u tham khảo - Trang web Bộ Công Thương: “Kết quả đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và EU”, ngày Trang web y ban châu Âu: “Memo: EU and Vietnam reach agreement on free trade deal”, ngày Trang web Trung tâm WTO và Hội nhập, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam 14