« Home « Kết quả tìm kiếm

Đường lối Cách mạng ĐCS Việt Nam 2012 SV: Ngô Thị Linh Hòa -KT4D -QUI Page 1 ĐỀ CƯƠNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- Đường lối Cách mạng ĐCS Việt Nam 2012 ĐỀ CƯƠNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Câu 1: Đối tượng nghiên cứu môn Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam? Ý nghĩa của việc học tập môn học? Trả lời.
- Đối tượng nghiên cứu môn học - Môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam nghiên cứu sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và đường lối do Đảng đề ra trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay.
- Do đó đối tượng chủ yếu của mônhọc là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam - từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN.
- Ý nghĩa của việc học tập môn học - Môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về sự ra đời của Đảng, về quan điểm, đường lối của Đảng trong cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và cách mạng XHCN - Học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc bồi dưỡng cho sinh viên trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước.
- Qua học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, sinh viên có thể vận dụng kiến thức chuyên nghành để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội…theo đường lối chính sách của Đảng.
- Trong nhứng năm phong trào công nhân dã có sự lãnh đạo của các tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, Công hội đỏ và các tổ chức cộng sản ra đời từ 1929, từ có khoảng 40 cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra trên toàn quốc.
- SV: Ngô Thị Linh Hòa - KT4D - QUI Page 1 Đường lối Cách mạng ĐCS Việt Nam 2012 - Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
- Trước sự ra đời của Đông Dương cộng sản đảng và để đáp ứng yêu cầu của phong trào cách mạng, mùa thu 1929, các đồng chí trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên hoạt động ở Trung Quốc và Nam kỳ đã thành lập An Nam cộng sản đảng tại Sài Gòn.
- Mặc dù đều giương cao ngọn cờ chống đế quốc, chống phong kiến, nhưng ba tổ chức cộng sản đều hoạt động riêng rẽ, phân tán ảnh hưởng xáu đén phong trào cách mạng Việt Nam.
- Vì vậy việc thống nhất ba tổ cộng sản là yêu cầu khẩn thiết của cách mạng nước ta, nhiệm vụ cấp bách trước mắt của những người cộng sản Việt Nam.
- Câu 3: Ý nghĩa của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam? Trả lời.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và việc Đảng chủ trương cách mạng Việt nam là một bộ phận cuả cách mạng thế giới, đã tranh thủ được sự ủng hộ to lớn ủa cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại làm nên những thắng lợi vẻ dang.
- Đồng thời cách mạng Việt Nam cũng góp phần tích cực vào sự nghiệp đáu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
- o Về lực lượng cách mạng: công nhân và nông dân.
- o Về phương pháp cách mạng: Võ trang bạo động để giành chính quyền o Về quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới: cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới và phải mật thiết liên lạc với phong trào cách mạng ở các nước SV: Ngô Thị Linh Hòa - KT4D - QUI Page 2 Đường lối Cách mạng ĐCS Việt Nam 2012 thuộc địa và nửa thuộc địa nhằm mở rộng và tăng cường lực lượng cho cuộc đấu tranh cách mạng ở Đông Dương.
- o Về vai trò lãnh đạo của Đảng: sự lãnh đạo của Đảng cộng sản là điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng.
- -Hạn chế: Không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp từ đó không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu, không nhấn mạnh được nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
- Chưa đánh giá đúng mức vai trò cách mạng của giai cấp tiểu tư sản , phủ nhận mặt tích cực của bộ phận tư sản dân tộc.
- Chưa nhận thấy được khả năng phân hoá và lôi kéo 1 bộ phận địa chủ vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc.
- Luận cương chính trị chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Việt Nam.
- Do nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng thuộc địa và lại chịu ảnh hưởng trực tiếp của khuynh hướng “tả” của Quốc tế Cộng sản và một số Đảng cộng sản thời gian đó.
- Câu 5: Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược Cách mạng của Đảng trong giai đoạn Trả lời: Trên cơ sở khẳng định hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng dân tộc dân chủ, Đảng kịp thời chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhằm tập trung giải quyết nhiệm vụ hàng đầu là đánh đổ đế quốc và tay sai, giành lại độc lập dân tộc.
- Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng thể hiện trong Nghị quyết hội nghị trung ương lần thứ .
- Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất chỉ tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc.
- Chủ trương chuyển hướng về tổ chức: vừa xây dựng tổ chức hợp pháp, đơn giản rộng rãi, vừa xây dựng các đoàn thể quần chúng cách mạng bí mật.
- Phải vũ trang lý luận cách mạng.
- Hội nghị lần thứ SV: Ngô Thị Linh Hòa - KT4D - QUI Page 3 Đường lối Cách mạng ĐCS Việt Nam 2012 Tiếp tục khẳng định quan điểm chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
- Tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất.
- Thống nhất lực lượng cách mạng trên toàn cõi Đông Dương.
- Hội nghị xác định tính chất của cuộc cách mạng: Lúc này, cách mạng Đông Dương mang tính chất là “cách mạng dân tộc giải phóng.
- Về xây dựng Đảng: Yêu cầu của công tác xây dựng Đảng lúc này là nhằm làm cho Đảng có đủ năng lực lãnh đạo cách mạng Đông Dương đi đến toàn thắng.
- Thay đổi khẩu hiệuđánh đuổi phát xít Nhật – Pháp bằng khẩu hiệu đánh đuổi phát xít Nhật và đưa ra khẩu hiệu: “Thành lập chính quyền cách mạng của nhân dân Đông Dương.
- Cách mạng Nhật bùng nổ,chính quyền cách mạng nhân dân Nhật được thành lập.
- SV: Ngô Thị Linh Hòa - KT4D - QUI Page 4 Đường lối Cách mạng ĐCS Việt Nam 2012 - Chỉ thị còn chỉ rõ: Không được ỷ lại vào bên ngoài khi tình thế biến chuyển thuận lợi mà phải dựa vào sức mình là chính.
- =>Như vậy: Chỉ thị đó thể hiện sự nhận định sáng suốt, kiên quyết và kịp thời của Đảng, làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, của Việt Minh trong cao trào kháng Nhật cứu nước, thúc đẩy tình thế mau chín muồi, trực tiếp dẫn đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945.
- Câu 7: Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám 1945? Trả lời.
- Nó đánh dâu bước nhảy vọt trong lịch sử tiến hóa của dân tộc Việt Nam, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc - kỷ nguyên độc lập, tự do và CNXH - Với thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945 Đảng và nhân dân ta đã góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, cung cấp thêm nhiều kinh nghiệm quý báu cho phong trào đẩu tranh giải phóng dân tộc và giành quyền dân chủ.
- Cách mạng tháng Tám đó gúp phần cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, là niềm tự hào chung của nhân dân tiến bộ trên thế giới.
- -Bốn là: Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng và biết sử dụng bạo lực cách mạng một cách thích hợp, đề đập tan bộ máy nhà nước cũ lập ra bộ máy nhà nước mới của nhân dân.
- SV: Ngô Thị Linh Hòa - KT4D - QUI Page 5 Đường lối Cách mạng ĐCS Việt Nam 2012 + Thứ hai: Chống thực dân Pháp.
- Đối tượng cách mạng: Chủ nghĩa đế quốc Pháp và phong kiến phản động.
- Nhiệm vụ cơ bản hiện nay của cách mạng Việt Nam là.
- Động lực của cách mạng gồm có: Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản và tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước và tiến bộ hợp thành lực lượng của cách mạng.
- Trong đó công – nông là lực lượng chính của cách mạng.
- Đặc điểm cách mạng: Cách mạng VN hiện nay là một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.đây là cách mạng dân chủ tư sản lối mới tiến triển thành cách mạng XHCN.
- Triển vọng: Cách mạng DTDCND nhất định đưa VN tới CNXH.
- Chúng ta đó giải phóng hoàn toàn Miền Bắc, tạo điều kiện hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân trên cả nước.
- Đối với Quốc tế SV: Ngô Thị Linh Hòa - KT4D - QUI Page 6 Đường lối Cách mạng ĐCS Việt Nam 2012 - Thắng lợi của nhân dân ta đó đóng góp một phần quan trọng làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ trước hết là hệ thống thuộc địa của Pháp.
- Nó cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc của các nước góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
- Tăng thêm lực lượng cho CNXH và cách mạng thế giới.
- Câu 11: Đường lối Cách mạng XHCN ở miền Bắc và Cách mạng DTDCND ở miền Nam giai đoạn Trả lời: 1.
- Chủ đề của Đại hội: Đại hội lần này là đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và đấu tranh hoà bình thống nhất nước nhà.
- Đại hội xác định nhiệm vụ chung: Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà - Đại hội chỉ rõ cả nước đang thực hiện hai chiến lược cách mạng: Một là: Tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc.
- Hai chiến lược có mối quan hệ mật thiết thúc đẩy lẫn nhau - Vị trí nhiệm vụ cụ thể cách mạng mỗi miền là: Cách mạng miền Bắc:Là căn cứ địa cách mạng chung của cả nước.
- Cách mạng XHCN ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối vơi sự phát triển toàn bộ cách mạng miền Nam, đối với sự nghệp thống nhất nước nhà Cách mạng miền Nam: có vị trí rất quan trọng.
- Nó có tác dụng quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
- Giai đoạn 1965-1975 SV: Ngô Thị Linh Hòa - KT4D - QUI Page 7 Đường lối Cách mạng ĐCS Việt Nam 2012 Hội nghị Trung ương lần thứ chín (tháng Hội nghị Trung ương lần thứ và lần thứ đã tập trung đánh giá tình hình và đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên cả nước.
- Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước.
- Mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc ta, kỷ nguyên cả nước hòa bình, thống nhất, cùng chung một nhiệm vụ chiến lược là đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Tăng thêm sức mạnh vật chất, tinh thần, thế và lực cho cách mạng và dân tộc Việt Nam, để lại niềm tự hào sâu sắc và những kinh nghiệm quý báu cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước giai đoạn sau.
- Ý nghĩa đối với cách mạng thế giới.
- Đập tan cuộc phản kích lớn nhất của chủ nghĩa đế quốc vào chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, bảo vệ vững chắc tiền đồn phía Đông Nam Á của chủ nghĩa xã hội.
- Một là, đề ra và thực hiện đường lối giương cao ngọn cờ đôc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm huy động sức mạnh toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ.
- SV: Ngô Thị Linh Hòa - KT4D - QUI Page 8 Đường lối Cách mạng ĐCS Việt Nam 2012  Bốn là, trên cơ sở, đường lối, chủ trương chiến lược đúng đắn phải có công tác tổ chức thực hiện giỏi, năng động, sáng tạo của các cấp bộ Đảng trong quân đội, của các ngành, các cấp, các địa phương, thực hiện phương châm giành thắng lợi từng bước đi đến thắng lợi hoàn toàn.
- Năm là, phải hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng thực lực cách mạng ở cả hậu phương và tiền tuyến.
- Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa.
- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội.
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Câu 15: Mục tiêu, quan điểm quan điểm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng? Trả lời: SV: Ngô Thị Linh Hòa - KT4D - QUI Page 9 Đường lối Cách mạng ĐCS Việt Nam 2012 * Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Mục tiêu cơ bản của hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở nước ta là làm cho các thể chế phù hợp với nhữg nguyên tắ cơ bản của KTTT, thúc đẩy KTTT định hướng XHCN phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế thành công, giữ vững định hướng XHCN, Xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
- Bốn là giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội bảo đảm tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường.
- Năm là nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà nước và phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân trong quản lý, phát triển kinh tế– xã hội.
- Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Hai là, đường lối chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.
- Ba là, cơ sở chính trị của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta được hình thành từ năm 1930 và bắt rễ vững chắc trong lòng dân tộc và xã hội.
- Năm là, cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là liên minh giai cấp của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
- SV: Ngô Thị Linh Hòa - KT4D - QUI Page 10 Đường lối Cách mạng ĐCS Việt Nam 2012  Sáu là, cơ sở lịch sử cho sự ra đời của hệ thống chuyên chính vô sản giai đoạn .
- Xác định Đảng là người lãnh đạo toàn bộ hoạt động xã hội trong điều kiện chuyên chính vô sản.
- Xác định nhiệm vụ chung của các đoàn thể là bảo đảm cho quần chúng tham gia và kiểm tra công việc của Nhà nước, đồng thời là trường học về chủ nghĩa xã hội.
- Mục tiêu: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội do Đại hội VII thông qua xác định: “Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
- đặc biệt là phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
- Năm là, đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị với nhau và với xã hội, tạo ra sự vận động cùng chiều theo hướng tác động, thúc đẩy xã hội phát triển.
- Câu 18: Tại sao nói: “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội”? Trả lời: Văn hóa có mối quan hệ thống nhất biện chứng với kinh tế, chính trị.
- xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục đích cuối cùng là văn hóa.
- Trong mỗi chính sách kinh tế - xã hội luôn bao hàm nội dung và mục tiêu văn hóa.
- Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội: SV: Ngô Thị Linh Hòa - KT4D - QUI Page 11 Đường lối Cách mạng ĐCS Việt Nam 2012 Theo Unessco: Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống diễn ra trong quá khứ cũng như trong hiện tại.
- Vì vậy, chúng ta chủ trương làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội để các giá trị văn hóa trở thành nền tảng tinh thần bền vững của xã hội, trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội.
- Trong vấn đề bảo vệ môi trường vì sự phát triển bền vững, văn hóa giúp hạn chế lối sống chạy theo ham muốn quá mức của “xã hội tiêu thụ”, dẫn đến chỗ làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường sinh thái.
- Văn hóa là một mục tiêu của phát triển: Mục tiêu xây dựng một xã hội Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” chính là mục tiêu văn hóa.
- Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta xác định: “Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người”.
- Phát triển hướng tới mục tiêu văn hóa - xã hội mới bảo đảm phát triển bền vững, trường tồn.
- Để làm cho văn hóa trở thành động lực và mục tiêu của sự phát triển, chúng ta chủ trương phát triển văn hóa phải gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển kinh tế - xã hội.
- SV: Ngô Thị Linh Hòa - KT4D - QUI Page 12 Đường lối Cách mạng ĐCS Việt Nam 2012 Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng xã hội mới: Việc phát triển kinh tế - xã hội cần đến nhiều nguồn lực, trong đó, tri thức của con người là nguồn lực vô hạn, có khả năng tái sinh và tự sinh, không bao giờ cạn kiệt.
- Câu 19: Quan điểm và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng thời kỳ đổi mới? Trả lời.
- Sáu là chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội.
- Lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tê- xã hội là lợi ích cao nhất của tổ quốc.
- kết hợp nội lực với các nguồn lực từ bên ngoài tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Giữ vững môi trường hòa bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đồng SV: Ngô Thị Linh Hòa - KT4D - QUI Page 13 Đường lối Cách mạng ĐCS Việt Nam 2012 thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của Việt Nam.
- Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị xã hội.
- Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế-xã hội