Academia.eduAcademia.edu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -------------- HÀ THỊ MAI ANH GI¶I PH¸P N¢NG CAO CHÊT L¦îNG TÝN DôNG XUÊT KHÈU T¹I NG¢N HµNG N¤NG NGHIÖP Vµ PH¸T TRIÓN N¤NG TH¤N VIÖT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -------------- HÀ THỊ MAI ANH GI¶I PH¸P N¢NG CAO CHÊT L¦îNG TÝN DôNG XUÊT KHÈU T¹I NG¢N HµNG N¤NG NGHIÖP Vµ PH¸T TRIÓN N¤NG TH¤N VIÖT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 62.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS NGUYỄN TIẾN THUẬN 2. PGS. TS LÊ HUY TRỌNG HÀ NỘI - 2015 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập được thực hiện trong quá trình học tập và nghiên cứu. Các số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc cụ thể và rõ ràng. Nếu có sai sót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật. Nghiên cứu sinh Hà Thị Mai Anh Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, hình MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .................................................................................................................... 10 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .......... 10 1.1.1. Những nghiên cứu về tín dụng nông nghiệp - nông thôn nói chung ........... 10 1.1.2. Những nghiên cứu về hoạt động tín dụng và chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ............... 11 1.2. NHỮNG ĐIỂM Đà THỐNG NHẤT VÀ NHỮNG ĐIỂM CẦN NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN ÁN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ...................................................................... 12 1.2.1. Những điểm đã thống nhất về chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ...................... 12 1.2.2. Những nội dung tiếp tục nghiên cứu trong Luận án ..................................... 13 1.3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CRONBACK ALPHA VÀ CÁC KHẢO SÁT THỰC TẾ ĐỂ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ................................... 14 1.3.1. Mô tả về phân tích về mẫu nghiên cứu .......................................................... 16 1.3.2. Phân tích độ tin cậy của thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng xuất khẩu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ...................................................................................... 17 1.3.3. Phân tích nhân tố khám phá các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam................................................................................................ 18 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 1.3.4. Hồi quy và kiểm định giả thuyết nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ....................................................................................................... 18 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ........................... 25 2.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU............................................. 25 2.1.1. Khái niệm về tín dụng xuất khẩu ................................................................... 25 2.1.2. Đặc điểm của tín dụng xuất khẩu ................................................................... 27 2.1.3. Các hình thức tín dụng xuất khẩu .................................................................. 29 2.1.4. Đối tƣợng và điều kiện hoạt động tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ................................ 36 2.2. CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ....................................................................................................... 37 2.2.1. Khái niệm chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng thƣơng mại ......... 37 2.2.2. Các tiêu chí phản ánh chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Thƣơng mại .................................................................................................... 41 2.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng xuất khẩu ......................... 47 2.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ................................................... 54 2.3.1. Hoạt động tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng thƣơng mại trên thế giới và Việt Nam ........................................................................................... 54 2.3.2. Bài học rút ra về chính sách tín dụng xuất khẩu đối với các doanh nghiệp Việt Nam............................................................................................ 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ......................................................................................... 68 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ....................................................................................................................... 69 3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .......................................................... 69 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ............................................................................. 69 3.1.2. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................. 75 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 3.1.3. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ................................................................ 76 3.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ........ 79 3.2.1. Hoạt động tín dụng xuất khẩu ........................................................................ 79 3.2.2. Thực trạng chất lƣợng tín dụng xuất khẩu..................................................... 86 3.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .................................................................................. 104 3.3.1. Những mặt đạt đƣợc...................................................................................... 104 3.3.2. Một số tồn tại ................................................................................................. 106 3.3.3. Nguyên nhân.................................................................................................. 108 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ....................................................................................... 115 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ........................................................................... 116 4.1. ĐỊNH HƢỚNG VÀ QUAN ĐIỂM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ................................. 117 4.1.1. Định hƣớng chung......................................................................................... 117 4.1.2. Định hƣớng trong hoạt động tín dụng xuất khẩu ........................................ 119 4.1.3. Quan điểm nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ....................................... 121 4.2. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TỪ PHÍA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .................................................................................. 126 4.2.1. Quản trị Ngân hàng theo tiêu chuẩn CAMELs ........................................... 126 4.2.2. Phòng ngừa rủi ro tín dụng đảm bảo mục tiêu an toàn, hiệu quả............... 129 4.2.3. Mở rộng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ tín dụng xuất khẩu .................... 130 4.2.4. Kiện toàn mô hình tổ chức, bộ máy, mạng lƣới hoạt động và điều hành tác nghiệp trong hoạt động tín dụng xuất khẩu ................................ 133 4.2.5. Tiếp tục nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ............................................ 134 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 4.2.6. Nghiên cứu mô hình ECAs ứng dụng vào tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam .................... 136 4.2.7. Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng xuất khẩu ............................................................ 138 4.2.8. Rà soát lại toàn bộ kết quả chấm điểm, xếp hạng đối với khách hàng kinh doanh xuất khẩu ......................................................................... 140 4.2.9. Tiếp tục đầu tƣ hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu.............................................................. 141 4.3. NHÓM GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TỪ CÁC DOANH NGHIỆP ...................................................... 143 4.3.1. Lập kế hoạch sử dụng vốn tín dụng xuất khẩu đúng mục tiêu, đạt mục đích mang lại hiệu quả kinh doanh cao.............................................. 143 4.3.2. Tham gia bảo hiểm tín dụng xuất khẩu nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của doanh nghiệp ......................................................... 145 4.4. KIẾN NGHỊ.............................................................................................................. 146 4.4.1. Đối với Chính phủ......................................................................................... 146 4.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc ...................................................................... 149 4.4.3. Đối với Hiệp hội Ngân hàng ........................................................................ 151 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ....................................................................................... 152 KẾT LUẬN .................................................................................................................... 153 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ .................. 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................... 155 PHỤ LỤC........................................................................................................................ 171 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB ADB AFTA Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asia Development Bank) Khu vực mậu dịch tự do ASEAN AGRIBANK Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BHTDXK Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu BIDV CAMELs Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Capital Adequacy, Aset Quality, Management, Liquidity, Sensitivity to market risk CLTD CLTDXK CPI ECAs EU Chất lƣợng tín dụng Chất lƣợng tín dụng xuất khẩu Giá cả tiêu dùng Tổ chức tín dụng xuất khẩu (Export Credit Agencies - ECAs) Liên minh Châu Âu Eximbank FDI GDP HMTD KNXK Ngân hàng xuất nhập khẩu Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Tổng sản phẩm quốc nội Hạn mức tín dụng Kim ngạch xuất khẩu NH NHNN NHTM NK Ngân hàng Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại Nhập khẩu OECD SACOMBANK TCTD TDXK TTTM UOB VAMC WB Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Tổ chức tín dụng Tín dụng xuất khẩu Tài trợ thƣơng mại Ngân hàng United Ovenseas Công ty quản lý tài sản Ngân hàng thế giới (World Bank) WTO XK Tổ chức Thƣơng mại thế giới Xuất khẩu Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 DANH MỤC BẢNG Số hiệu Nội dung Trang Bảng 1.1: Mô tả các chỉ tiêu thống kê của các biến nghiên cứu ........................................... 15 Bảng 1.2: Mô tả các chỉ tiêu thống kê của các biến nghiên cứu ........................................... 16 Bảng 1.3: Kết quả tính toán độ tin cậy thang đo .................................................................... 17 Bảng 1.4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá...................................................................... 18 Bảng 1.5: Kết quả tóm tắt mô hình hồi quy - QTTD ............................................................. 19 Bảng 1.6: Kết quả tóm tắt mô hình hồi quy - QTTD ............................................................. 20 Bảng 1.7: Kết quả tóm tắt mô hình hồi quy - NTTD ............................................................. 21 Bảng 1.8: Kết quả tóm tắt mô hình hồi quy - NTTD ............................................................. 22 Bảng 1.9: Kết quả tóm tắt mô hình hồi quy - MDDU ........................................................... 23 Bảng 1.10: Kết quả tóm tắt mô hình hồi quy - CTDL ........................................................... 23 Bảng 1.11: Kết quả tóm tắt mô hình hồi quy - CTDL ........................................................... 24 Bảng 3.1: Tổng tài sản của Agribank Việt Nam .................................................................... 76 Bảng 3.2: Tình hình huy động vốn của Agribank Việt Nam ................................................ 77 Bảng 3.3: Tình hình lợi nhuận và nợ xấu có khả năng mất vốn của Agribank Việt Nam ........ 78 Bảng 3.4: Tình hình dƣ nợ tín dụng Agribank Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014 ............... 79 Bảng 3.5: Dƣ nợ tín dụng xuất khẩu giai đoạn 2008-2014 của Agribank Việt Nam.............. 82 Bảng 3.6: Tỷ trọng TDXK các mặt hàng trong tổng dƣ nợ tín dụng ................................... 84 Bảng 3.7: TDXK cho một số ngành hàng tiêu biểu ............................................................... 85 Bảng 3.8: Các chỉ tiêu đánh giá CLTD Agribank Việt Nam ................................................ 88 Bảng 3.9: Khảo sát về số vụ vi phạm tín dụng Ngân hàng cuối năm 2014 ......................... 89 Bảng 3.10: Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng xuất khẩu ......................................... 98 Bảng 3.11: So sánh hệ số lợi nhuận và nợ xấu tín dụng XK...............................................100 Bảng 3.12: Các chỉ tiêu đánh giá CLTD XK mặt hàng gạo................................................101 Bảng 3.13: Các chỉ tiêu đánh giá CLTD XK mặt hàng thuỷ sản .......................................102 Bảng 3.14: So sánh các chỉ tiêu đánh giá CLTD mặt hàng gạo và thuỷ sản .....................103 Bảng 3.15: Các chỉ tiêu đánh giá CLTD XK mặt hàng café...............................................103 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 DANH MỤC BIỂU Số hiệu Nội dung Trang Biểu 3.1: Tỷ lệ nợ xấu Agribank Việt Nam giai đoạn từ 2008 - 2014....................... 80 Biểu 3.2: Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề giai đoạn từ 2008 đến năm 2014 .......... 81 Biểu 3.3: Xu hƣớng và cơ cấu tín dụng xuất khẩu giai đoạn 2008 - 2014 ................ 83 Biểu 3.4: Cơ cấu nợ xấu toàn hệ thống ...................................................................... 87 Biểu 3.5: So sánh tốc độ tăng trƣởng tín dụng XK giai đoạn 2008 - 2014 ................ 99 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Nội dung Trang Hình 2.1: Bảo lãnh phát hành L/C ............................................................................. 61 Hình 3.1: Mô hình tổ chức bộ máy ............................................................................ 75 Hình 3.2: Quy trình nghiệp vụ cho vay của Agribank Việt Nam .............................. 90 Hình 4.1: Mô hình tổ chức Ban tín dụng xuất khẩu ................................................. 133 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014, nền kinh tế của Thế giới và Việt Nam đã trải qua nhiều thăng trầm biến động. Đối với thế giới, sự phát triển nhanh chóng của các nền kinh tế mới nổi (BRIC) đã và đang làm thay đổi đáng kể trật tự kinh tế và chính trị toàn cầu. Hậu quả của cuộc khủng hoảng năm 2007 - 2008 vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ lớn chƣa thể giải quyết dứt điểm; cuộc khủng hoảng nợ châu Âu vẫn đang trong vòng xoáy chƣa lối thoát đe dọa sự ổn định và phát triển của kinh tế toàn cầu. Bên cạnh đó các bất ổn chính trị, xung đột vũ trang, sắc tộc… vẫn đang diễn ra nhiều nơi trên thế giới đặc biệt là khu vực Trung Đông và Nam Phi càng khiến cho các “căn bệnh cố hữu” của nền kinh tế thế giới ngày một trầm trọng hơn. Đối với Việt Nam, sau thời kỳ bùng nổ kinh tế năm 2007 với tốc độ tăng trƣởng kinh tế lên tới 8,4%; tăng trƣởng tín dụng lên tới 51%; nền kinh tế Việt Nam bắt đầu bƣớc vào quá trình khủng hoảng với những bất ổn vĩ mô, nguy cơ lạm phát cao, thâm hụt ngân sách và thâm hụt thƣơng mại. Năm 2008 là năm khủng hoảng kinh tế toàn cầu cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ trong nƣớc gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp; tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế chỉ còn 6,5%; lạm phát lên tới gần 30%. Năm 2009 cùng với chính sách kích thích kinh tế trên phạm vi toàn cầu; Chính phủ Việt Nam đã đƣa ra gói kích thích kinh tế trong nƣớc; đƣa nền kinh tế vƣợt qua khó khăn đạt tốc độ tăng trƣởng đạt 5,32%; lạm phát 6,88%. Năm 2010, 2011 Việt Nam lại phải đối mặt với diễn biến lạm phát lần thứ hai cùng với các nguy cơ bất ổn vĩ mô cao độ. Tăng trƣởng GDP năm 2010 tăng 6,78%; lạm phát đạt 11,75%. Bƣớc sang năm 2011, đà phục hồi của nền kinh tế trong năm 2010 bị gián đoạn. Tăng trƣởng GDP của năm 2011 là 5,89%, thấp hơn mức 6,78% của năm 2010 và thấp hơn nhiều mức tiềm năng 7,3% (Viện Chiến lƣợc và chính sách tài chính) của nền kinh tế cũng nhƣ mức tăng trƣởng 7,9% của các nƣớc đang phát triển ở châu Á trong năm 2011. Tăng trƣởng giảm sút chủ yếu do giảm sút của khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, nhất là các ngành chịu ảnh hƣởng của chính sách thắt chặt tín dụng nhƣ tài chính - tín dụng, xây dựng, kinh doanh tài sản và dịch vụ tƣ vấn. Năm 2012, với hệ quả của các biện pháp giảm tổng cầu (chính sách tiền tệ và tài khóa thắt chặt theo Nghị quyết số 11 của Chính phủ) đã tác động kìm hãm sức mua của Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 2 thị trƣờng và tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Số lƣợng doanh nghiệp (DN) ngƣng hoạt động, phá sản, giải thể có xu hƣớng tăng nhanh từ đầu năm. Với những nỗ lực nêu trên đã mang lại những kết quả nhất định trong năm 2012: sự suy giảm tốc độ tăng trƣởng kinh tế đã dừng lại trong quý I và đã tăng trở lại từ quý II, dù mức tăng khá chậm: GDP quý I tăng 4%; quý II tăng 4,66%; quý III tăng 5,6% và cả năm 2012 tăng 5,03%; CPI theo chiều hƣớng giảm, thậm chí trong 2 tháng (6 và 7/2012) tăng trƣởng âm; CPI cả năm chỉ tăng 6,81% so với cuối năm 2011; xuất khẩu cả năm đạt 114 tỷ USD tăng 16,6% so với năm 2011; nhập siêu giảm mạnh… Nếu nhìn trên 4 mục tiêu quan trọng nhất của kinh tế vĩ mô: Tăng GDP; giá cả; việc làm và xuất khẩu ròng, thì kết quả của nền kinh tế năm 2012 thể hiện những chỉ báo khá tích cực trong bức tranh tiêu cực của cả năm. Tuy nhiên, thực tế khó khăn của nền kinh tế vẫn chƣa đƣợc cải thiện đáng kể. Năm 2013 và 2014 khởi đầu với những khó khăn, song với những chính sách kịp thời của Chính phủ đã tạo đƣợc những kết quả đáng kể: Một là, mục tiêu chung nhất là tốc độ tăng GDP cả năm chỉ có thể đạt đƣợc ở mức 5,2% (6 tháng đầu năm tăng 4,9%; 6 tháng cuối năm có thể đạt mức 5,5%). Hai là, kim ngạch xuất khẩu sẽ đạt đƣợc mức tăng hơn 10%, ƣớc số tuyệt đối khoảng 127 tỷ USD nhƣ mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, mức tăng của kim ngạch xuất khẩu chủ yếu dựa vào khu vực FDI, còn khu vực DN trong nƣớc vẫn chƣa đƣợc cải thiện so với năm 2012. Năm 2013, tỷ lệ nhập siêu thấp, ƣớc khoảng 7% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, việc giảm nhập siêu chƣa phải là sự cải thiện tích cực cán cân thƣơng mại quốc tế, mà chủ yếu do nhập khẩu tăng chậm (ƣớc tăng khoảng 19% trong năm 2013). Khi nền kinh tế khởi sắc, tín dụng tăng, đầu tƣ tăng, sức mua thị trƣờng nội địa tăng lại, thì nhập siêu sẽ tăng mạnh. Nguyên nhân nhập siêu từ cơ cấu kinh tế, nên việc giảm nhập siêu chƣa phải là hiện tƣợng kinh tế đáng mừng. Ba là, tốc độ tăng giá cả tiêu dùng (CPI) cả năm ƣớc khoảng 7%, tƣơng đƣơng mức tăng của năm 2012, nhƣng thấp hơn chỉ tiêu do Quốc hội đề ra (8%). Tuy nhiên, nếu không phối hợp tốt giữa 3 nhóm chính sách: tiền tệ; chi tiêu công và điều chỉnh giá những hàng hoá dịch vụ công, thì khó kiềm chế đƣợc CPI theo mục tiêu. Bốn là, tổng vốn đầu tƣ phát triển xã hội sẽ thấp hơn mục tiêu đề ra, khó đạt đƣợc mức 30% GDP. Nguyên nhân là do nền kinh tế đang bị “nghẽn” hấp thụ tín dụng, mà đầu tƣ của mọi thành phần kinh tế đều dựa chủ yếu vào tín dụng. Ngay cả trƣờng hợp Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 3 đạt mức tăng tín dụng cả năm 2013 là 12%, thì tổng vốn đầu tƣ vẫn chƣa thể đạt mức 30% GDP. Năm là, về các chỉ tiêu tạo việc làm và tỷ lệ thất nghiệp rất khó đánh giá vì tính khả tín của số liệu công bố. Nhƣng, có điều chắc chắn là với mức tăng GDP khoảng 5%, thì không thể tạo ra đến 1,6 triệu việc làm và mức thất nghiệp ở đô thị chỉ có 4%. Tình trạng thất nghiệp và bán thất nghiệp ở nƣớc ta cần đƣợc đánh giá đúng thực chất hơn. Vì vấn đề việc làm và thất nghiệp là một trong 4 chỉ tiêu quan trọng nhất của kinh tế vĩ mô. Cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) đã mở ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam, trong đó phải kể đến hoạt động của các Ngân hàng ở Việt Nam. Qua đó, các Ngân hàng ở Việt Nam phải thực hiện các cam kết mở cửa vừa tạo điều kiện cho các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) mở rộng thị trƣờng ra nƣớc ngoài, vừa buộc các NHTM phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt ở thị trƣờng trong nƣớc. Trong bối cảnh này có tác động rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, qua đó ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng của các NHTM nói chung, hoạt động tín dụng của Agribank Việt Nam nói riêng. Tình hình nợ xấu ngân hàng: Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) cho rằng tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ tại các NHTM khoảng 10%. Trong khi cơ quan Thanh tra NHNN lại đƣa ra con số tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng khoảng 8,6%, tƣơng đƣơng với trên 200.000 tỷ đồng. Bên cạnh những con số đƣợc NHNN công bố nói trên, Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia cũng đƣa ra tỷ lệ nợ xấu là 11,8%, tƣơng đƣơng với khoảng 270.000 tỷ đồng. Vậy nợ xấu của các ngân hàng Việt Nam là bao nhiêu vẫn còn là ẩn số nhƣng đa số các ý kiến đều cho rằng nợ xấu tại các ngân hàng là con số không nhỏ. Nhƣ vậy, tỷ lệ nợ xấu trên thực tế có thể sẽ cao hơn rất nhiều so với con số đƣợc công bố của NHNN. Mới đây, Đảng khối doanh nghiệp Trung ƣơng đã công bố các con số hoạt động kinh doanh của DNNN lớn và phát lộ ra các ngân hàng quốc doanh đều đang đối mặt với vấn đề nợ xấu. Lớn nhất là Agribank Việt Nam, tính đến hiện nay lên đến 25% tổng nợ xấu của toàn hệ thống, tƣơng đƣơng 33.519 tỷ đồng. Con số này ở Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) 4,06%. (Nguồn: http://baomoi.com). Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 4 Nợ xấu của các ngân hàng gia tăng bên cạnh nguyên nhân chung là khó khăn của nền kinh tế. Nếu nói yếu tố khách quan thì nguyên nhân đầu tiên chính là do các ngân hàng tự gây nên. Nói đúng hơn, đây là sự trả giá của chính các ngân hàng trong việc kiểm soát cho vay. Lãnh đạo Agribank Việt Nam thừa nhận, số nợ xấu này chủ yếu nằm đọng trong tín dụng bất động sản tại hai thành phố lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh, với những dự án đầu tƣ từ những năm 2008, 2009. (Nguồn: http://ebank.vnexpress.net/) Quy định của NHNN, theo Thông tƣ số 35/2011/TT-NHNN ngày 11/11/2011 quy định về công bố thông tin của Ngân hàng Nhà nƣớc, trên website Ngân hàng Nhà nƣớc sẽ có thêm gần 20 thông tin về diễn biến tiền tệ và hoạt động hệ thống ngân hàng. Trong đó, đáng chú ý nhất là 5 chỉ số cốt lõi trong bộ chỉ số lành mạnh tài chính gồm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ, dƣ nợ từng lĩnh vực trong tổng dƣ nợ, ROA (tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản) và ROE (tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu). Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, với mục tiêu cơ cấu lại căn bản, triệt để và toàn diện hệ thống các tổ chức tín dụng để đến năm 2020 phát triển đƣợc hệ thống các tổ chức tín dụng đa năng. Theo đó, Agribank Việt Nam sẽ đƣợc thực hiện cổ phần hóa vào thời điểm thích hợp, nhƣng vẫn phải đảm bảo Nhà nƣớc nắm giữ cổ phần chi phối. Trƣớc những diễn biến về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của thế giới, trong nƣớc và tình hình tín dụng, nợ xấu của ngân hàng; các quy định của NHNN khiến ẩn chứa nhiều cơ hội cũng nhƣ các nguy cơ cần đƣợc nghiên cứu và xem xét nghiêm túc trong chiến lƣợc phát triển chung của đất nƣớc và tình hình phát triển riêng của khối ngân hàng đặc biệt là Agribank Việt Nam. Với việc thực hiện đa dạng hóa các hoạt động tín dụng, Agribank Việt Nam đã thu đƣợc nhiều kết quả đáng kể, chất lƣợng tín dụng nói chung, tín dụng xuất khẩu nói riêng đã đƣợc cải thiện. Hiện nay, Agribank Việt Nam đang triển khai nhiều hoạt động tín dụng cũng nhƣ chú trọng các nghiệp vụ tín dụng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tín dụng, mở rộng các sản phẩm dịch vụ để hoàn thiện hơn nữa trong quá trình phát triển và hội nhập. Những năm gần đây, vấn đề nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu đƣợc Agribank Việt Nam cũng nhƣ các Chi nhánh trực thuộc hết sức quan tâm, đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng, nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm thiểu đƣợc rủi ro trong Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 5 hoạt động tín dụng. Agribank Việt Nam nhờ có những giải pháp phù hợp trong nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu và nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro nên tỷ lệ nợ xấu còn đƣợc kiềm chế thấp hơn so với nhiều NHTM cổ phần. Tuy nhiên những tiềm ẩn về chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam không phải là nhỏ. Bởi vì Agribank Việt Nam cho vay xuất khẩu vào các lĩnh vực có rủi ro cao, nhƣ: nuôi trồng, thu mua chế biến các mặt hàng nông lâm thuỷ hải sản: cá tra, cá ba sa, cà phê, cao su, hạt điều, hồ tiêu,... Chất lƣợng tín dụng xuất khẩu còn tiềm ẩn những yếu tố không vững chắc trong chiếm lĩnh thị trƣờng về khách hàng, cơ cấu nguồn vốn, dƣ nợ tín dụng đối với các thành phần kinh tế, hiệu quả đầu tƣ tín dụng xuất khẩu chƣa cao... Đồng thời đứng trƣớc yêu cầu hội nhập quốc tế đòi hỏi Agribank Việt Nam cần phải có những giải pháp phù hợp để nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu và hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng xuất khẩu trong thời gian tới. Hiện nay, vấn đề chất lƣợng tín dụng xuất khẩu đang đặt ra cấp thiết và cần nghiên cứu có hệ thống nhằm làm rõ cơ sở lý luận, đánh giá đúng thực trạng của hoạt động tín dụng xuất khẩu từ đó đề xuất các tiêu chí để đánh giá chất lƣợng tín dụng xuất khẩu nhằm đƣa ra các giải pháp mang tính thực tiễn cao. Từ thực tiễn nói trên, đòi hỏi phải triển khai nghiên cứu để tìm ra những giải pháp đồng bộ, thiết thực nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam trong thời gian tới. Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” làm đối tƣợng nghiên cứu trong Luận án. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1. Về mặt lý thuyết  Luận án góp phần hệ thống hoá và làm rõ hơn nội dung về chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của NHTM. Hệ thống hóa các hình thức tín dụng xuất khẩu hiện hành. Nhấn mạnh khái niệm chất lƣợng tín dụng và chất lƣợng tín dụng xuất khẩu. Làm rõ những nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của NHTM, hệ thống hóa các tiêu chí định tính và định lƣợng về chất lƣợng tín dụng xuất khẩu.  Nghiên cứu kinh nghiệm của Ngân hàng một số nƣớc trên thế giới, một số NHTM trong nƣớc về nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu, rút ra những bài học cần thiết có thể tham khảo đƣợc đối với Agribank Việt Nam. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 6 2.1.2. Về mặt thực tiễn  Nêu tổng quan về Agribank Việt Nam: Về vốn, tài sản, năng lực quản trị và thực trạng kinh doanh trong giai đoạn nghiên cứu (từ năm 2008 đến năm 2014). Luận án đã có những đánh giá khách quan và chi tiết thực trạng của một NHTM Quốc doanh đƣợc coi là lớn nhất Việt Nam hiện nay.  Nêu khái quát về tín dụng xuất khẩu và chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014. Phân tích thực trạng chất lƣợng tín dụng xuất khẩu trong giai đoạn hiện nay của Agribank Việt Nam. Các nguyên nhân chủ quan, khách quan ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam.  Đƣa ra một số dự báo những biến động môi trƣờng kinh tế vĩ mô trong và ngoài nƣớc ảnh hƣởng đến mục tiêu nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam trong thời gian tới.  Từ thực trạng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam trong giai đoạn vừa qua, tác giả đề xuất một hệ thống các giải pháp và kiến nghị sát thực tiễn, có tính khả thi, đảm bảo tính khoa học, dựa trên nền tảng cơ sở lý luận và thực trạng đánh giá chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành các mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu trong Luận án là:  Làm rõ bản chất hoạt động tín dụng, các tiêu chí đo lƣờng chất lƣợng tín dụng xuất khẩu, các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng xuất khẩu.  Phân tích, đánh giá chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014. Sử dụng công cụ khảo sát đối với khách hàng để từ đó rút ra đƣợc các nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng xuất khẩu đối với Agribank Việt Nam.  Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam trong những năm tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu tín dụng xuất khẩu và chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng thƣơng mại. Chất lƣợng tín dụng xuất khẩu thể hiện thông qua các tiêu chí đo lƣờng cụ thể và tổng thể. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 7 3.2. Phạm vi nghiên cứu  Về không gian nghiên cứu: Hoạt động tín dụng xuất khẩu và chất lƣợng tín dụng xuất khẩu đƣợc nghiên cứu tại Agribank Việt Nam và chỉ tập trung nghiên cứu chất lƣợng tín dụng xuất khẩu đối với 3 mặt hàng xuất khẩu là: gạo, thủy sản, cà phê.  Về nội dung nghiên cứu: Tín dụng xuất khẩu là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với với các tổ chức, cá nhân có hoạt động xuất khẩu. Nói đến tín dụng xuất khẩu bao gồm huy động vốn và cấp tín dụng xuất khẩu. Luận án tiếp cận và nghiên cứu về hoạt động cho vay xuất khẩu và chất lƣợng tín dụng xuất khẩu mà không nghiên cứu về hoạt động huy động vốn, chiết khấu, bảo lãnh, cho thuê tài chính.  Về thời gian nghiên cứu:  Luận án nghiên cứu thực trạng tín dụng xuất khẩu và chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2014.  Dự báo, tầm nhìn, định hƣớng và giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu đƣợc đề xuất đến năm 2020. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp chung Trong quá trình triển khai nghiên cứu đề tài Luận án, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp sau:  Phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng để tổng thuật tình hình nghiên cứu trong nƣớc liên quan đến đề tài và những vấn đề lý luận về tín dụng xuất khẩu và chất lƣợng tín dụng xuất khẩu ở chƣơng 2 và phần đánh giá khái quát ở chƣơng 3.  Phƣơng pháp phân tích, kết hợp phân tích với tổng hợp dựa trên các số liệu thống kê, báo cáo của Agribank Việt Nam, các tài liệu tham khảo trong các ấn phẩm đã xuất bản và các công trình nghiên cứu khoa học đã đƣợc nghiệm thu để sử dụng đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam ở chƣơng 3.  Phƣơng pháp so sánh chất lƣợng tín dụng của Agribank Việt Nam trong các năm từ 2008 đến năm 2014 đƣợc sử dụng ở chƣơng 3.  Phƣơng pháp quy nạp và diễn dịch, ngoại suy để đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam trong chƣơng 4.  Sử dụng phƣơng pháp điều tra xã hội học và khảo sát một số doanh nghiệp, cá nhân có các hoạt động liên quan đến Agribank Việt Nam để củng cố thêm các kết luận và đề xuất đƣợc các giải pháp có tính thực tiễn, khả thi. Số lƣợng phiếu phỏng vấn Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 8 trong quá trình khảo sát là 500 phiếu, số phiếu nhận đƣợc 289 phiếu. Thực hiện phỏng vấn qua Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc gửi qua Email hoặc trực tiếp gửi đến các khách hàng. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong chƣơng 3 và chƣơng 4.  Sử dụng các phần mềm Excel, SPSS nhằm hỗ trợ cho việc tính toán và phân tích vấn đề. 4.2. Quy trình nghiên cứu Luận án tuân theo quy trình nghiên cứu gồm các bƣớc tuần tự nhƣ sơ đồ sau: Xác định vấn đề và mục tiêu, mục đích, phạm vi nghiên cứu Thiết kế, xác lập các phƣơng pháp mô hình nghiên cứu Thu thập số liệu nghiên cứu Phân tích, xử lý số liệu nghiên cứu Báo cáo các kết quả nghiên cứu và đƣa các giải pháp đề xuất Quy trình nghiên cứu 4.3. Mô hình nghiên cứu Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu đo lƣờng, đánh giá chất lƣợng tín dụng xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu và các chính sách khuyến khích xuất khẩu Chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam Các nhân tố tác động đến chất lƣợng tín dụng xuất khẩu Các vấn đề nội tại và định hƣớng phát Agribank Việt Nam trong thời gian tới Hệ thống các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu Mô hình nghiên cứu Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 9 5. Những điểm mới của Luận án  Đƣa ra hệ thống các tiêu chí đánh giá chất lƣợng tín dụng xuất khẩu đối với Agribank Việt Nam.  Hệ thống hóa có phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam.  Áp dụng hệ thống các tiêu chí đã tìm ra để đánh giá chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014. Thông qua kết quả khảo sát đánh giá để chỉ ra các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam.  Phân tích đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014, chỉ ra đƣợc những thuận lợi, khó khăn của Agribank Việt Nam, cũng nhƣ những tồn tại trong quản lý điều hành dẫn tới chất lƣợng tín dụng xuất khẩu chƣa cao.  Đề xuất hệ thống các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam trong thời gian tới. 6. Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các chữ viết tắt, bảng biểu, phụ lục, danh mục các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan của tác giả luận án đã đƣợc công bố, nội dung chính của Luận án đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng:  Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án  Chương 2: Những vấn đề lý luận cơ bản về chất lƣợng tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng thƣơng mại.  Chương 3: Thực trạng chất lƣợng tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.  Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 10 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1. Những nghiên cứu về tín dụng nông nghiệp - nông thôn nói chung Nội dung đƣợc nhiều công trình nghiên cứu bàn luận là các tiêu chí đánh giá chất lƣợng tín dụng và các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung và Agribank Việt Nam nói riêng. Ví dụ nhƣ Lê Quốc Tuấn trong đề tài luận án “Tín dụng ngân hàng với quá trình phát triển kinh tế nông hộ ở Việt Nam" [170]. Nội dung chủ yếu đƣợc tác giả nghiên cứu là về phát triển tín dụng đối với hộ sản xuất, một trong những hình thức tín dụng phổ biến đƣợc áp dụng mang lại hiệu quả tƣơng đối lớn đối với Agribank Việt Nam. Tác giả luận án đã tiếp cận với tín dụng ngân hàng từ góc độ cho vay đối với các hộ nông dân. Với đề tài luận án “Giải pháp tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở vùng đồng bằng sông Cửu Long” [123] của tác giả Hồ Phúc Nguyên, bảo vệ tại Đại học Kinh tế quốc dân năm 1999. Tác giả đã tập trung nghiên cứu về tín dụng ngân hàng cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ đầu đổi mới. Tác giả Đặng Văn Quang với đề tài “Hoàn thiện hệ thống tín dụng nông thôn đáp ứng nhu cầu vốn phát triển nông nghiệp các Tỉnh miền núi Tây Nguyên” [131]. Đề tài đã tập trung nghiên cứu mở rộng và hoàn thiện các mô hình tổ chức tín dụng, chủ yếu là các NHTM để đảm bảo tiện ích cho ngƣời vay vốn phát triển nông nghiệp vùng Tây Nguyên. Đề tài luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Tằm về “Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển kinh tế trang trại ở Tây Nguyên” (2006) [141]. Tác giả đã tập trung nghiên cứu vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của kinh tế trang trại Tây Nguyên; một số thực trạng và giải pháp tín dụng nhằm phát triển kinh tế trang trại ở Tây Nguyên. Tác giả Đặng Hà Giang với đề tài luận án “Hoàn thiện hoạt động tín dụng của các NHTM nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn miền Đông Nam Bộ theo hướng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” [32] bảo vệ tại Đại học Kinh tế quốc dân tháng 4/2010. Đề tài chỉ nghiên cứu về một lĩnh vực của hoạt động tín dụng và tại một vùng cụ thể của Agribank Việt Nam. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 11 Đề tài Luận án tiến sĩ “Giải pháp mở tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân đồng bằng sông Cửu Long” [132] của tác giả Bùi Thanh Quang, bảo vệ tại Học viện Ngân hàng năm 2007. Đề tài chủ yếu nghiên cứu về mở tín dụng để phát triển kinh tế tƣ nhân đồng bằng sông Cửu Long của các NHTM. 1.1.2. Những nghiên cứu về hoạt động tín dụng và chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Lĩnh vực tín dụng ngân hàng và chất lƣợng tín dụng ngân hàng nhận đƣợc sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học từ các góc độ nghiên cứu khác nhau. Ví dụ, tác giả Nguyễn Mạnh Hùng trong “Chính sách tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn khu vực Tây Nguyên” [48] bảo vệ tại Học viện Ngân hàng, tháng 3/2009. Đề tài đã hệ thống hóa đƣợc những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng của NHTM, phân tích và làm rõ vai trò quan trọng hoạt động tín dụng trong nền kinh tế, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM nhà nƣớc nói chung và Agribank Việt Nam nói riêng. Những nội dung phân tích trong luận án về tác động tích cực của tín dụng do hệ thống NHTM nhà nƣớc đối với quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn khu vực Tây Nguyên là rất đáng chú ý, nhất là những phân tích sâu sắc và toàn diện về những hạn chế, khó khăn trong hoạt động tín dụng, trong chính sách điều hành và quản lý của Agribank Việt Nam của hoạt động tín dụng đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn khu vực Tây Nguyên. Các giải pháp đƣợc đề xuất nhƣ: Phát huy vai trò chủ lực của Agribank Việt Nam trong các hoạt động tín dụng, đổi mới phƣơng thức huy động vốn, cải cách tổ chức bộ máy, nâng cấp công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực, đó là các giải pháp rất đáng đƣợc chú ý để thực hiện. Với đề tài luận án“Chiến lược phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế” [165], tác giả Phạm Minh Tú, bảo vệ tại Đại học Kinh tế quốc dân, tháng 12/2009 đã tập trung vào nghiên cứu chiến lƣợc hoạt động kinh doanh nói chung, không nghiên cứu về hoạt động cho vay và rủi ro trong cho vay. Tác giả đã nhấn mạnh ảnh hƣởng của hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động của Agribank Việt Nam đến chiến lƣợc phát triển của Ngân hàng. Tác giả Trần Văn Dự với đề tài luận án“Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại các Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực Đồng bằng Bắc Bộ” [20] bảo vệ tại Học viện Ngân hàng tháng 9/2010. Đề tài chủ yếu nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay hộ sản xuất tại khu vực đồng bằng Bắc Bộ của Agribank Việt Nam khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 12 Với đề tài luận án “Nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long” [140] của tác giả Nguyễn Trí Tâm đã nhấn mạnh về chất lƣợng và hiệu quả tín dụng trong việc phát triển nông nghiệp và nông thôn trong giai đoạn tác giả nghiên cứu. Tác giả đã phân tích và làm rõ những đặc điểm và các nhân tố ảnh hƣởng của tín dụng đối với nông nghiệp và nông thôn ở nƣớc ta, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với sự phát triển của nông nghiệp nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long. Luận án đã phân tích thực trạng đầu tƣ tín dụng của các NHTM nhà nƣớc và tổ chức tín dụng, đặc biệt là Agribank Việt Nam vùng đồng bằng sông Cửu Long qua các khía cạnh: huy động vốn, đầu tƣ tín dụng. Các giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long là những nội dung có giá trị tham khảo. Đối với hiệu quả tín dụng của Agribank Việt Nam tại các chi nhánh ngân hàng cấp tỉnh, tác giả Nguyễn Thành Chung đã nghiên cứu đề tài luận án “Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn tỉnh Quảng Ninh” [9] đã trình bày các phƣơng thức xác định hiệu quả tín dụng ngân hàng xét trên góc độ vi mô là một chi nhánh Agribank Việt Nam cụ thể là hiệu quả tín dụng của Agribank Quảng Ninh. Tác giả đã đề cập và phân tích cụ thể hiệu quả tín dụng trên các phƣơng diện khách hàng, ngân hàng và xã hội. Qua đó làm rõ các nhóm nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp tới hiệu quả tín dụng tại Agribank Quảng Ninh. Hệ thống các giải pháp đƣợc tác giả đề xuất kiến nghị có giá trị tham khảo đối với Agrbank Quảng Ninh để phục vụ quá trình phát triển nông nghiệp và nông thôn tỉnh Quảng Ninh. 1.2. NHỮNG ĐIỂM Đà THỐNG NHẤT VÀ NHỮNG ĐIỂM CẦN NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN ÁN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 1.2.1. Những điểm đã thống nhất về chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Nhìn chung hầu hết các Luận án nói trên thƣờng bị hạn chế bởi quy mô một vấn đề nghiên cứu theo mục tiêu của đề tài, chƣa đạt đƣợc tầm cỡ một công trình nghiên cứu tổng thể từ lý luận đến thực tiễn nhằm hỗ trợ cho các nhà hoạch định chính sách và điều hành quản lý chất lƣợng tín dụng nói chung và tín dụng xuất khẩu nói riêng tại một NHTM cụ thể, một lĩnh vực tín dụng cụ thể trong giai đoạn hội nhập quốc tế và tái cơ cấu hiện nay. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 13 Từ trƣớc đến nay có một số đề tài nghiên cứu về chất lƣợng tín dụng của một số NHTM Việt Nam, hoặc nghiên cứu riêng về quản trị chất lƣợng tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng của NHTM nói chung, nhƣng chƣa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu về chất lƣợng tín dụng đối với một ngành kinh tế, đối với một lĩnh vực của NHTM, chƣa có đề tài nào nghiên cứu về chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam. Đây là lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh có những đặc điểm riêng, chịu nhiều rủi ro trên thị trƣờng quốc tế, chịu rủi ro về tỷ giá và lãi suất quốc tế, rủi ro trong thanh toán quốc tế... nên có những đặc thù về việc quản lý chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của NHTM. Do đó có thể nói Luận án của Nghiên cứu sinh là công trình đầu tiên nghiên cứu về vấn đề này. Các công trình nghiên cứu chất lƣợng tín dụng nói chung của các NHTM và của Agribank Việt Nam đã đạt đƣợc sự thống nhất quan điểm về một số vấn đề sau:  Tín dụng là hoạt động chính của NHTM, chất lƣợng tín dụng quyết định sự tồn tại và phát triển của NHTM. Chính vì thế các NHTM cần quan tâm đặc biệt tới việc nâng cao chất lƣợng tín dụng.  Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng tín dụng đƣợc xem xét và chú trọng tùy thuộc vào mục tiêu hoạt động của NHTM nói chung và Agribank Việt Nam nói riêng. Nhƣng về cơ bản các tiêu chí sau đƣợc thống nhất sử dụng, đó là lợi nhuận, hệ số sinh lời, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ an toàn vốn...  Các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín dụng: Nhân tố khách quan (Môi trƣờng pháp lý, môi trƣờng kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ của nhà nƣớc...) và nhân tố chủ quan (năng lực tài chính của ngân hàng, năng lực quản trị ngân hàng, quản lý điều hành, chất lƣợng cán bộ tín dụng...).  Các phƣơng thức nâng cao chất lƣợng tín dụng: Để đảm bảo hoạt động tín dụng có chất lƣợng và đem lại hiệu quả cao cho Ngân hàng trƣớc hết Agribank Việt Nam phải đảm bảo hoạt động trong giới hạn an toàn theo tiêu chuẩn Basel II và thực hành quản trị rủi ro về tín dụng theo phƣơng thức hiện đại. Đồng thời các giải pháp về chiến lƣợc, về chính sách tín dụng, về tổ chức mạng lƣới và quản trị hoạt động tín dụng, nâng cao năng lực và nghiệp vụ của cán bộ tín dụng, hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin hiện đại đáp ứng việc quản lý khách hàng tốt hơn, tăng cƣờng kiểm soát nội bộ... đƣợc nhiều nhà nghiên cứu khoa học khuyến nghị sử dụng. 1.2.2. Những nội dung tiếp tục nghiên cứu trong Luận án Kế thừa các thành quả nghiên cứu đã có của các tác giả đi trƣớc về tín dụng và chất lƣợng tín dụng của NHTM, các tiêu chí đánh giá chất lƣợng tín dụng và các nhân Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 14 tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của NHTM nói chung, Agribank Việt Nam nói riêng, Luận án sẽ tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam để tìm ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, chính sách chung của NHNN Việt Nam, các quy định của Agribank Việt Nam và hội nhập quốc tế. Do vậy, các nội dung mà Luận án sẽ tập trung giải quyết bao gồm: Thứ nhất, tập trung nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, các nhân tố ảnh hƣởng đến tín dụng xuất khẩu và chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam. Thứ hai, các tiêu chí định tính và định lƣợng để đánh giá chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam. Thứ ba, kết quả hoạt động tín dụng xuất khẩu, hạn chế và những yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam. Thứ tư, các giải pháp mà Agribank Việt Nam cần thực hiện để nâng cao hơn nữa chất lƣợng tín dụng xuất khẩu. Thứ năm, các kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cần thực hiện để hỗ trợ Agribank Việt Nam nâng cao chất lƣợng trong hoạt động tín dụng xuất khẩu. 1.3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CRONBACK ALPHA VÀ CÁC KHẢO SÁT THỰC TẾ ĐỂ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Trong Luận án này, chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam đƣợc thông qua hai nhóm chỉ tiêu là: Nhóm chỉ tiêu định lƣợng và nhóm chỉ tiêu định tính.  Nhóm chỉ tiêu định lƣợng: Chỉ tiêu Huy động vốn, Chỉ tiêu về Sử dụng vốn, Vòng quay vốn tín dụng, Tỷ lệ Nợ quá hạn/Tổng dƣ nợ, Dƣ nợ tín dụng XK, Lợi nhuận/Dƣ nợ tín dụng XK, Vòng quay vốn tín dụng XK, Nợ xấu tín dụng XK...  Nhóm chỉ tiêu định tính: Quy trình tín dụng XK; Sự tuân thủ các nguyên tắc tín dụng XK; Mức độ đáp ứng kịp thời nhu cầu tài trợ XK của khách hàng. Tác giả đã lựa chọn phƣơng pháp khảo sát thực tế đối với các khách hàng là cá nhân hoặc doanh nghiệp có liên quan đến Agribank Việt Nam để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín dụng xuất khẩu, từ đó sử dụng mô hình Cronbank Alpha để tính toán các dữ liệu điều tra, với số mẫu phát ra để khảo sát là 500 mẫu, kết quả thu đƣợc từ việc nghiên cứu 289 mẫu theo các nội dung sau đây: Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 15 Bảng 1.1: Mô tả các chỉ tiêu thống kê của các biến nghiên cứu Khoảng biến thiên Cực tiểu Cực đại Số liệu Số liệu Số liệu Số liệu Số liệu 289 289 289 289 289 289 289 289 289 289 289 289 289 289 289 289 289 2 3 2 2 2 1 2 2 2 3 2 2 2 3 3 2 2 1 1 2 1 2 3 2 2 2 1 2 1 2 1 1 1 1 Số trung bình 3 4 4 3 4 4 4 4 4 4 4 3 4 4 4 3 3 2.71 2.90 3.35 2.61 3.16 3.20 3.70 3.35 3.25 2.85 3.15 2.65 3.00 2.64 2.45 2.49 2.25 Sai số chuẩn .033 .037 .034 .034 .028 .023 .038 .043 .041 .046 .038 .033 .032 .044 .051 .044 .041 Độ lệch chuẩn Phƣơng sai Số liệu Số liệu .553 .624 .576 .580 .484 .399 .642 .726 .697 .787 .652 .569 .543 .752 .869 .746 .702 .306 .389 .332 .337 .234 .159 .413 .528 .486 .620 .426 .324 .295 .565 .755 .556 .493 Độ lệch Số liệu -1.739 -1.137 -.213 -1.170 .399 1.530 -1.924 -.653 -.383 -.332 -.160 -1.421 -.003 -.721 -.532 -1.094 -.390 Độ gù Sai số Sai số Số liệu chuẩn chuẩn .143 2.070 .286 .143 2.691 .286 .143 -.692 .286 .143 .378 .286 .143 .580 .286 .143 .342 .286 .143 2.186 .286 .143 -.854 .286 .143 -.907 .286 .143 -.251 .286 .143 -.682 .286 .143 1.043 .286 .143 .428 .286 .143 .158 .286 .143 -.796 .286 .143 -.336 .286 .143 -.926 .286 289 Nguồn: Phân tích của tác giả Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 15 LSTD TCTD CSTD TCBM TTTD CLNS NCTD NLSX NLTT NLTC NLQL TSDB TCDD QTTD NTTD MDDU CTDL Valid N (listwise) N 16 Kết quả nghiên cứu từ bảng hỏi khách hàng 1.3.1. Mô tả về phân tích về mẫu nghiên cứu Bảng 1.2: Mô tả các chỉ tiêu thống kê của các biến nghiên cứu N Khoảng biến thiên Cực tiểu Cực đại Số liệu Số liệu Số liệu Số liệu 289 289 289 289 289 289 289 289 289 289 289 289 289 289 289 289 289 Valid N (listwise) 289 2 3 2 2 2 1 2 2 2 3 2 2 2 3 3 2 2 1 1 2 1 2 3 2 2 2 1 2 1 2 1 1 1 1 Số liệu 3 4 4 3 4 4 4 4 4 4 4 3 4 4 4 3 3 2,71 2,90 3,35 2,61 3,16 3,20 3,70 3,35 3,25 2,85 3,15 2,65 3,00 2,64 2,45 2,49 2,25 Sai số chuẩn ,033 ,037 ,034 ,034 ,028 ,023 ,038 ,043 ,041 ,046 ,038 ,033 ,032 ,044 ,051 ,044 ,041 Độ lệch chuẩn Phƣơng sai Số liệu Số liệu ,553 ,624 ,576 ,580 ,484 ,399 ,642 ,726 ,697 ,787 ,652 ,569 ,543 ,752 ,869 ,746 ,702 ,306 ,389 ,332 ,337 ,234 ,159 ,413 ,528 ,486 ,620 ,426 ,324 ,295 ,565 ,755 ,556 ,493 Độ lệch Số liệu -1,739 -1,137 -,213 -1,170 ,399 1,530 -1,924 -,653 -,383 -,332 -,160 -1,421 -,003 -,721 -,532 -1,094 -,390 Độ gù Số liệu ,143 ,143 ,143 ,143 ,143 ,143 ,143 ,143 ,143 ,143 ,143 ,143 ,143 ,143 ,143 ,143 ,143 Số liệu 2,070 2,691 -,692 ,378 ,580 ,342 2,186 -,854 -,907 -,251 -,682 1,043 ,428 ,158 -,796 -,336 -,926 Số liệu ,286 ,286 ,286 ,286 ,286 ,286 ,286 ,286 ,286 ,286 ,286 ,286 ,286 ,286 ,286 ,286 ,286 Nguồn: Phân tích của tác giả Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 16 Lãi suất TD Tiêu chuẩn TD Chính sách TD Tổ chức bộ máy Thông tin TD Chất lƣợng NS Nhu cầu TD Năng lực SX NLTT NLTC Năng lực QL TS đảm bảo TCDD QTTD NTTD MDDU CTDL Số trung bình 17 1.3.2. Phân tích độ tin cậy của thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng xuất khẩu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Để kiểm tra độ tin cậy thang đo biến đã đƣợc thiết kế và khảo sát, tác giả sử dụng hệ số Cronback Alpha, Hệ số Cronback Alpha dùng để đo lƣờng mức độ chặt chẽ các mục hỏi trong thang đo có sự tƣơng quan với nhau. Tác giả đã phân tích độ tin cậy thang đo cho các biến độc lập và phụ thuộc đã đƣợc giả thiết bao gồm:  Ảnh hƣởng từ phía Ngân hàng bao gồm 6 biến giải thích.  Ảnh hƣởng từ phía Khách hàng, bao gồm 7 biến giải thích.  Chất lƣợng tín dụng Agribank Việt Nam, bao gồm 4 biến giải thích. Kết quả chi tiết về việc tính toán hệ số Cronback Alpha cho các biến độc lập và phụ thuộc đƣợc trình bày trong phụ lục 3 của đề tài và đảm bảo các biến thỏa mãn các điều kiện về giá trị Cronback Alpha > 0,6; Tƣơng quan biến tổng > 0,3 sẽ đƣợc lựa chọn; Đồng thời tác giả cũng sử dụng kỹ thuật loại bỏ biến để tăng giá trị Cronback Alpha. Tóm lƣợc kết quả phân tích độ tin cậy thang đo nhƣ sau: Bảng 1.3: Kết quả tính toán độ tin cậy thang đo TT 1 2 3 Thang đo Ảnh hƣởng từ phía ngân hàng Ảnh hƣởng từ phía khách hàng Chất lƣợng tín dụng Agribank Việt Nam Cronback Alpha Loại biến Cronback Alpha nếu loại biến Ghi chú 0,402 CSTD, CLNS, TTTD 0,535 0,680 0,863 Triển khai 4 lần Cronback’Alpha còn LSTD,TCTD,TCBM 0,866 Không loại biến nào 0,833 Không loại biến nào Nguồn: Tính toán của tác giả Nhƣ vậy, từ giả thiết ban đầu về 17 biến giải thích, kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo đã loại bớt 3 biến giải thích (CSTD, CLNS, TTTD) không phù hợp về mặt giá trị thống kê; Những biến còn lại hoàn toàn thỏa mãn các điều kiện về độ tin cậy của thang đo và đƣợc tác giả tiếp tục sử dụng vào các nghiên cứu tiếp theo. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 18 1.3.3. Phân tích nhân tố khám phá các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Quá trình phân tích nhân tố khám phá phải thỏa mãn các điều kiện sau: KMO>0,5; Thang đo đƣợc chấp nhận nếu tổng phƣơng sai trích >=60; Các yếu tố có Eigenvalue luôn lớn hơn 1; đồng thời phƣơng pháp trích Principal với phép quay Varimax đƣợc sử dụng để tối thiểu hóa lƣợng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố nhằm tăng cƣờng khả năng giải thích các nhân tố. Tác giả đã tiến hành phƣơng pháp phân tích nhân tố 1 lần nhằm loại bớt biến và đạt đƣợc các giá trị tối ƣu, kết quả tính toán chi tiết đƣợc tác giả trình bày ở phụ lục 4 và bảng tổng hợp kết quả dƣới đây: Bảng 1.4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá Stt EFA KMO Bartlett's Test of Sphericity Tổng phƣơng sai trích Số nhân tố Ghi chú 01 Lần 1 cho các biến phụ thuộc 0,664 Sig <0,05 67,453 1 nhân tố rút ra, có phép quay Không loại biến nào 02 Lần 1 cho các biến giải thích 0,789 Sig <0,05 82,622 3 nhân tố rút ra, có phép quay loại biến NLTC 03 Lần 2 cho các biến giải thích 0,771 Sig <0,05 84,253 3 nhân tố rút ra, có phép quay Không loại biến nào Nguồn: Tính toán của tác giả Nhƣ vậy sau 1 lần phân tích nhân tố khám phá chúng ta có kết quả cuối cùng của phân tích nhân tố nhƣ bảng 1.4 bao gồm: 3 nhân tố mới diễn giải cho các nhân tố tác động đến chất lƣợng tín dụng xuất khẩu Agribank Việt Nam. 1.3.4. Hồi quy và kiểm định giả thuyết nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Mô hình hồi quy nhƣ sau: NTTD = f(TTTD_TDDA, NGAN_HANG_TSDB, KHACH_HANG) MDDU = f(TTTD_TDDA, NGAN_HANG_TSDB, KHACH_HANG) CTDL = f(TTTD_TDDA, NGAN_HANG_TSDB, KHACH_HANG) QTTD = f(TTTD_TDDA, NGAN_HANG_TSDB, KHACH_HANG) Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 19  Biến phụ thuộc QTTD Bảng 1.5: Kết quả tóm tắt mô hình hồi quy - QTTD Tóm tắt mẫu Mẫu 1 R ,492a R2 Số liệu thay đổi Bình Hệ số Sai số chuẩn Bình phƣơng R Durbincủa ƣớc tính phƣơng R Thay đổi df1 df2 Thay đổi sửa đổi Watson thay đổi ,242 ,234 ,658 ,242 30,357 3 285 ,000 2,312 a, Predictors: (Constant), TTTD_TDDA, NGAN_HANG_TSDB, KHACH_HANG b, Dependent Variable: QTTD Nguồn: Tính toán của tác giả Kết quả hồi quy cho thấy mô hình giải thích đƣợc 49,2% sự biến động của biến thái độ tiêu dùng tác động đến hành vi tiêu dùng; Kiểm định F có giá trị <0,05 cho thấy mô hình là có ý nghĩa.  Kiểm định giả thiết Trên cơ sở mô hình hồi quy tính toán đƣợc, tác giả triển khai kiểm định giả thuyết về các nhân tố có tác động đến hành vi tiêu dùng dƣới đây với mức ý nghĩa 5. Ho: các βi = 0 (Nhân tố TTTD_TDDA, NGAN_HANG_TSDB, KHACH_HANG không có tác động đến QTTD). H1: Các βi ≠ 0 (Nhân tố TTTD_TDDA, NGAN_HANG_TSDB, KHACH_HANG có tác động đến QTTD). Kết quả kiểm định cho các giá trị nhƣ sau: Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 20 Bảng 1.6: Kết quả tóm tắt mô hình hồi quy - QTTD Coefficientsa Hệ số không Hệ số chuẩn chuẩn Mẫu 95,0 khoảng tin cậy cho B t Sig, Cận dƣới Beta Cận trên Bậc không Riêng Số liệu cộng tuyến Độ chấp Từng nhận của phần biến VIF (Constant) 2,637 ,039 68,116 ,000 2,560 2,713 KHACH_HANG -,178 ,039 -,236 -4,580 ,000 -,254 -,101 -,236 -,262 -,236 1,000 1,000 NGAN_HANG_TSDB -,287 ,039 -,382 -7,402 ,000 -,363 -,211 -,382 -,402 -,382 1,000 1,000 ,152 ,039 ,202 3,912 ,000 ,075 ,228 ,202 1,000 1,000 1 TTTD_TDDA ,226 ,202 a, Dependent Variable: QTTD Nguồn: Tính toán của tác giả Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 20 B Sai số chuẩn Tƣơng quan 21 Nhƣ vậy giả thiết TTTD_TDDA, NGAN_HANG_TSDB, KHACH_HANG Sig < 0,05 nhƣ vậy là chúng ta chƣa có cơ sở bác bác bỏ giả thiết H0; Hay nói cách khác nhân tố TTTD_TDDA, NGAN_HANG_TSDB, KHACH_HANG có tác động đến chất lƣợng quy trình tín dụng xuất khẩu.  Biến phụ thuộc NTTD Bảng 1.7: Kết quả tóm tắt mô hình hồi quy - NTTD Tóm tắt mẫu Mẫu 1 R ,309a R2 Số liệu thay đổi Bình Hệ số Sai số chuẩn Bình phƣơng R Durbincủa ƣớc tính phƣơng R Thay đổi df1 df2 Thay đổi sửa đổi Watson thay đổi ,096 ,086 ,831 ,096 10,060 3 285 ,000 1,998 a, Predictors: (Constant), TTTD_TDDA, NGAN_HANG_TSDB, KHACH_HANG b, Dependent Variable: NTTD Nguồn: Tính toán của tác giả Kết quả hồi quy cho thấy mô hình giải thích đƣợc 30,9% sự biến động của biến thái độ tiêu dùng tác động đến hành vi tiêu dùng; Kiểm định F có giá trị <0,05 cho thấy mô hình là có ý nghĩa.  Kiểm định giả thiết Trên cơ sở mô hình hồi quy tính toán đƣợc, tác giả sẽ triển khai kiểm định giả thuyết về các nhân tố có tác động đến hành vi tiêu dùng nhƣ bên dƣới đây với mức ý nghĩa 5. Ho: các βi = 0 (Nhân tố TTTD_TDDA, NGAN_HANG_TSDB, KHACH_HANG không có tác động đến NTTD) H1: Các βi ≠ 0 (Nhân tố TTTD_TDDA, NGAN_HANG_TSDB, KHACH_HANG có tác động đến NTTD) Kết quả kiểm định cho các giá trị nhƣ sau: Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 22 Bảng 1.8: Kết quả tóm tắt mô hình hồi quy - NTTD Coefficientsa Hệ số không Hệ số chuẩn chuẩn Mẫu 95,0 khoảng tin cậy cho B t B Sai số chuẩn Sig, Cận dƣới Beta Tƣơng quan Số liệu cộng tuyến Độ chấp Từng nhận của Cận trên Bậc không Riêng phần biến VIF 2,450 ,049 50,132 ,000 2,354 2,546 KHACH_HANG -,034 ,049 -,039 -,691 ,490 -,130 ,063 -,039 -,041 -,039 1,000 1,000 NGAN_HANG_TSDB -,251 ,049 -,288 -5,120 ,000 -,347 -,154 -,288 -,290 -,288 1,000 1,000 ,091 ,049 ,105 1,868 ,063 -,005 ,188 ,105 1,000 1,000 1 TTTD_TDDA 22 (Constant) ,110 ,105 a, Dependent Variable: NTTD Nguồn: Tính toán của tác giả Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 23 Nhƣ vậy giả thiết NGAN_HANG_TSDB có Sig < 0,05 nhƣ vậy là chúng ta chƣa có cơ sở bác bỏ giả thiết H0; Hay nói cách khác nhân tố tài sản đảm bảo Ngân hàng có tác động đến sự tuân thủ các nguyên tắc tín dụng xuất khẩu.  Biến phụ thuộc MDDU Bảng 1.9: Kết quả tóm tắt mô hình hồi quy - MDDU Tóm tắt mẫu Mẫu R R2 Số liệu thay đổi Hệ số Bình Sai số DurbinBình phƣơng R chuẩn của phƣơng R Thay đổi df1 df2 Thay đổi Watson sửa đổi ƣớc tính thay đổi 1 ,108a ,012 ,001 ,745 ,012 1,131 3 285 ,337 1,702 a, Predictors: (Constant), TTTD_TDDA, NGAN_HANG_TSDB, KHACH_HANG b, Dependent Variable: MDDU Nguồn: Tính toán của tác giả Kết quả hồi quy cho thấy mô hình giải thích đƣợc 10,8% sự biến động của biến thái độ tiêu dùng tác động đến hành vi tiêu dùng; kiểm định F có giá trị >0,05 cho thấy mô hình không có ý nghĩa về mặt thống kê.  Biến phụ thuộc CTDL Bảng 1.10: Kết quả tóm tắt mô hình hồi quy - CTDL Tóm tắt mẫu Mẫu R R2 Số liệu thay đổi Bình Sai số Hệ số phƣơng R chuẩn của Bình Durbinsửa đổi ƣớc tính phƣơng R Thay đổi df1 df2 Thay đổi Watson thay đổi 1 ,375a ,140 ,131 ,655 ,140 15,503 3 285 ,000 2,081 a, Predictors: (Constant), TTTD_TDDA, NGAN_HANG_TSDB, KHACH_HANG b, Dependent Variable: CTDL Nguồn: Tính toán của tác giả Kết quả hồi quy cho thấy mô hình giải thích đƣợc 37,5% sự biến động của biến thái độ tiêu dùng tác động đến hành vi tiêu dùng; kiểm định F có giá trị <0,05 cho thấy mô hình là có ý nghĩa.  Kiểm định giả thiết Trên cơ sở mô hình hồi quy tính toán đƣợc, tác giả sẽ triển khai kiểm định giả thuyết về các nhân tố có tác động đến hành vi tiêu dùng nhƣ bên dƣới đây với mức ý nghĩa 5. Ho: các βi = 0 (Nhân tố TTTD_TDDA, NGAN_HANG_TSDB, KHACH_HANG không có tác động đến CTDL) H1: Các βi ≠ 0 (Nhân tố TTTD_TDDA, NGAN_HANG_TSDB, KHACH_HANG có tác động đến CTDL) Kết quả kiểm định cho các giá trị nhƣ sau: Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 24 Bảng 1.11: Kết quả tóm tắt mô hình hồi quy - CTDL Coefficientsa Hệ số không chuẩn Mẫu B (Constant) chuẩn 2,249 ,039 KHACH_HANG ,070 ,039 NGAN_HANG_TSDB ,242 ,039 -,074 ,039 TTTD_TDDA t Sig, Beta Cận dƣới Cận trên Tƣơng quan Số liệu cộng tuyến Độ chấp Bậc Từng Riêng nhận của không phần biến VIF 58,408 ,000 2,173 2,325 ,099 1,811 ,071 -,006 ,146 ,099 ,107 ,099 1,000 1,000 ,345 6,286 ,000 ,167 ,318 ,345 ,349 ,345 1,000 1,000 -,106 -1,928 ,055 -,150 ,002 -,106 -,113 -,106 1,000 1,000 a, Dependent Variable: CTDL Nguồn: Tính toán của tác giả Nhƣ vậy giả thiết NGAN_HANG_TSDB có Sig < 0,05 nhƣ vậy là chúng ta chƣa có cơ sở bác bỏ giả thiết H0; Hay nói cách khác nhân tố tài sản đảm bảo Ngân hàng có tác động đến các chỉ tiêu đo lƣờng chất lƣợng tín dụng xuất khẩu. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 24 1 Sai số 95,0 khoảng tin cậy cho B Hệ số chuẩn 25 Chƣơng 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 2.1.1. Khái niệm về tín dụng xuất khẩu Theo tác giả Hồ Diệu: “Hoạt động tín dụng là việc NHTM sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng cho khách hàng sử dụng một ngân khoản với nguyên tắc có hoàn trả thông qua các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ liên quan khác” [16]. Tại Việt Nam, khái niệm chính thống về hoạt động tín dụng ngân hàng đƣợc thể hiện trong Luật các Tổ chức tín dụng ban hành năm 2010, có hiệu lực từ 1/1/2011, phần giải thích thuật ngữ không có định nghĩa riêng về tín dụng. Thuật ngữ “Hoạt động tín dụng" đƣợc giải thích nhƣ sau: “Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng”. Tiếp đó, thuật ngữ cấp tín dụng đƣợc giải thích: “Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác” [134]. Từ nhận xét này, tác giả Luận án đƣa ra cách hiểu về tín dụng nhƣ sau: Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa 2 bên (bên cho vay và bên đi vay), trong đó bên cho vay chuyển giao tạm thời quyền sử dụng giá trị vốn tín dụng (tiền hoặc tài sản) cho bên đi vay trong một thời gian nhất định. Bên đi vay cam kết thực hiện hoàn trả vô điều kiện, đầy đủ giá trị vốn tín dụng ban đầu và một khoản phụ thêm (lãi) theo đúng thời hạn thỏa thuận. Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, xu hƣớng toàn cầu hoá và quốc tế hoá, xuất khẩu trở thành một vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ cũng nhƣ mỗi địa phƣơng, mỗi doanh nghiệp. Sự ra đời và phát triển của tín dụng xuất khẩu là một yêu cầu tất yếu khách quan gắn liền với các quan hệ mua bán thƣơng mại giữa các nƣớc khác nhau ngày càng gia tăng nhanh chóng theo xu hƣớng mở cửa, hội nhập quốc tế. Do đó nhu cầu tài trợ cho các hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp cũng gia tăng nhanh chóng cả về quy mô, cả về chất lƣợng và cả về tính đa dạng của các nghiệp vụ. Cũng xuất phát từ yêu cầu khách quan đó, mối quan hệ tín dụng giữa Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 26 ngân hàng thƣơng mại và các doanh nghiệp xuất khẩu ngày càng mở rộng và phát triển mạnh mẽ. Vậy tín dụng xuất khẩu là gì? Có nhiều diễn đạt, nhiều cách hiểu khác nhau. Theo Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, thì: Tín dụng xuất khẩu đƣợc hiểu là khoản tín dụng ngƣời xuất khẩu cấp cho ngƣời nhập khẩu (còn đƣợc coi là tín dụng thƣơng mại); hoặc khoản cho vay trung và dài hạn, dùng để tài trợ cho các dự án và cung cấp vốn cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa. Theo Trung tâm biên soạn từ điển Quốc gia, Tín dụng xuất khẩu bao gồm tín dụng cấp trong thời gian trƣớc khi gửi hàng hoặc hoàn thành dự án và thời gian sau khi giao hàng hoặc nhận hàng hoặc khi hoàn thành dự án [159]. Khái niệm trên có tính thông lệ quốc tế, bởi vì phân biệt rõ những khoản tài trợ ngắn hạn, thƣờng đƣợc sử dụng bằng hình thức tín dụng thƣơng mại, hay mua bán chịu giữa nhà nhập khẩu và xuất khẩu, từ đó nảy sinh công cụ hối phiếu hay thƣơng phiếu. Theo đó các NHTM cung cấp các dịch vụ tài trợ thƣơng mại, tài trợ xuất khẩu, nhƣ: chiết khấu thƣơng phiếu, chiết khấu hối phiếu, cung cấp nghiệp vụ bảo lãnh,...Bên cạnh đó là các khoản tài trợ trung hay dài hạn cho hoạt động xuất khẩu, hay chính là các khoản cho vay của NHTM hay TCTD khác. Tuy nhiên tại Việt Nam hoạt động tín dụng thƣơng mại chƣa phát triển mặc dù Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh thƣơng phiếu số 17/1999/PL-UBTVQH10 ngày 24/12/1999 về thƣơng phiếu. Các hoạt động cho vay xuất khẩu của các NHTM Việt Nam vẫn chủ yếu gồm cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Do đó để phù hợp với thực tiễn Việt Nam cũng nhƣ những nội dung nghiên cứu ở phần tiếp theo cũng nhƣ tại chƣơng 2 và chƣơng 3 của công trình nghiên cứu, căn cứ vào khái niệm tín dụng nói trên, Luận án cho rằng, Tín dụng xuất khẩu có thể đƣợc hiểu là các ngân hàng thƣơng mại hay các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác sử dụng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn cho khách hàng để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ ra thị trƣờng quốc tế. Về bản chất, hoạt động tín dụng xuất khẩu không chỉ tài trợ trực tiếp về mặt tài chính để nhà xuất khẩu nƣớc sở tại đẩy mạnh sản xuất, thu mua, chế biến, khuyến khích xuất khẩu, mà còn tài trợ cho ngƣời mua hàng ở nƣớc khác hay nhà nhập khẩu Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 27 nƣớc ngoài có đủ các điều kiện về tài chính để nhập khẩu hàng hoá của nƣớc đó, thúc đẩy xuất khẩu của nƣớc sở tại. Qua đó có thể thấy rằng: Về nghiệp vụ tín dụng xuất khẩu, theo tác giả Phan Thị Cúc, tín dụng xuất khẩu không chỉ là các nghiệp vụ cho vay mà còn có các nghiệp vụ, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác nhƣ: bao thanh toán,... [11]. Về hình thức: đó là tất cả các hoạt động tài trợ vốn của NHTM, TCTD phi ngân hàng khác cho nhà xuất khẩu hoặc doanh nghiệp nƣớc nhập khẩu. Về mục đích: Nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, sản xuất kinh doanh, khuyến khích việc xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ.  Về đối tƣợng của tín dụng xuất khẩu: Doanh nghiệp xuất khẩu trong nƣớc hoặc nhà nhập khẩu quốc tế tiêu thụ sản phẩm trong nƣớc.  Về lợi ích: Ngân hàng tham gia tín dụng xuất khẩu sẽ làm cho doanh số cho vay và dƣ nợ của ngân hàng tăng lên, thu nhập của ngân hàng từ hoạt động tín dụng xuất khẩu tăng nhờ thu phí dịch vụ và tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng thêm các sản phẩm mới từ việc thanh toán xuất khẩu. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng xuất khẩu cũng có một số nhƣợc điểm nhƣ khả năng rủi ro cũng không nhỏ, đặc biệt là rủi ro tỷ giá. 2.1.2. Đặc điểm của tín dụng xuất khẩu Tín dụng xuất khẩu là một hình thức phát triển cao của tín dụng. Nó cơ bản giữ đƣợc những bản chất chung của tín dụng, theo tác giả Lê Tùng Vân - Lê Văn Tƣ, tín dụng xuất khẩu còn có một số đặc điểm khác biệt sau [172].  Vốn tín dụng xuất khẩu được thực hiện dưới hình thức tiền tệ và đã được giải phóng ra khỏi chu kỳ kinh doanh, là vốn tiền tệ tạm thời, nhàn rỗi trong nền kinh tế, với sự tham gia trong vai trò trung gian của các NHTM.  Quá trình vận động của vốn tín dụng xuất khẩu tương đối độc lập so với sự vận động của quá trình sản xuất kinh doanh. Khi hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc mở rộng và phát triển, nhu cầu vốn tăng có thể dẫn đến nhu cầu về vốn tín dụng tăng, từ đó tín dụng xuất khẩu phục vụ đắc lực cho sản xuất kinh doanh, hoạt động xuất khẩu.  Là sự cam kết, hỗ trợ về mặt tài chính để các nhà xuất khẩu nƣớc sở tại đẩy mạnh sản xuất, khuyến khích xuất khẩu, đồng thời giúp các nhà nhập khẩu nƣớc ngoài có đủ các điều kiện về tài chính để nhập khẩu hàng hoá của nƣớc đó. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 28  Đối tượng cho vay mang tính đặc thù. Tín dụng xuất khẩu nhằm mục đích cho các doanh nghiệp xuất khẩu vay hoặc doanh nghiệp nƣớc sở tại nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp xuất khẩu; đây là các đối tƣợng đặc thù có mục đích rõ ràng và thông thƣờng đƣợc Chính phủ các nƣớc quan tâm và khuyến khích bằng các chính sách kích thích xuất khẩu.  Hoạt động tín dụng xuất khẩu mang tính rủi ro cao về tỷ giá. Do tính chất của các khoản vay với mục đích xuất khẩu, do vậy đồng tiền trong các giao dịch này thông thƣờng là ngoại tệ; sau đó khi nhà xuất khẩu thu đƣợc tiền bán hàng sẽ quy đổi thành đồng nội tệ. Quá trình hạch toán giữa các đồng tiền này sẽ phát sinh các rủi ro từ việc biến động tỷ giá và từ đó sẽ dẫn tới các rủi ro tín dụng xuất khẩu.  Tuân thủ nguyên tắc 5C trong cho vay xuất khẩu: Để tối đa hóa các kênh tín dụng, cần phân tích hoạt động của doanh nghiệp, ngân hàng thƣờng áp dụng nguyên tắc 5C (năm từ tiếng Anh bắt đầu bằng chữ C) để quyết định vay vốn nhƣ sau:  Các đặc tính (Character): Các tổ chức tài chính quyết định cho vay vốn dựa vào độ tin cậy và các đặc điểm của khách hàng. Chính vì vậy, đơn thƣ đề nghị của nhà xuất khẩu cần đƣợc trình bày một cách trung thực và rõ ràng.  Năng lực (Capacity): Ngân hàng luôn muốn biết về kỹ năng quản lý, sự nhạy bén trong kinh doanh và vị thế của ngƣời xin vay vốn trong địa hạt kinh doanh. Những tài năng, kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm, tham vọng, động lực, nghị lực, cam kết nào nhà xuất khẩu muốn đem lại cho hoạt động kinh doanh của mình nhằm trụ vững và phát triển trong khi nhiều doanh nhân khác thất bại?  Điều kiện (Conditions): Ngân hàng luôn thận trọng, bảo thủ và luôn tính đến tình huống xấu nhất có thể xảy ra. Hãy xác định và giải thích rõ những điều kiện kinh tế, tình hình ngành và khả năng cạnh tranh dự kiến sẽ có tác động (cả tích cực lẫn tiêu cực) đến hoạt động của doanh nghiệp.  Vật đảm bảo (Collateral): Ngân hàng thƣờng nhìn trƣớc hết vào những nguồn lợi nhuận kinh doanh có thể có của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính của công ty cần bao hàm tất cả các khoản phải trả, thực tế lẫn đột xuất. Đồng thời, khoản tiền cho vay cần đƣợc đảm bảo bởi giá trị tài sản của công ty và hoạt động kinh doanh có triển vọng.  Vốn (Capital): Đầu tƣ vốn cổ phần hay vốn vay thêm thể hiện cam kết tài chính của doanh nghiệp đối với hoạt động kinh doanh cụ thể; ngân hàng nhìn vào giá trị ròng của công ty và các hệ số chuẩn mực về tài chính. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 29 2.1.3. Các hình thức tín dụng xuất khẩu 2.1.3.1. Tín dụng ngân hàng thương mại i. Trên góc độ thời hạn cấp tín dụng  Tín dụng ngắn hạn Tín dụng ngắn hạn là các khoản tín dụng mà thời hạn cho vay vốn không quá 12 tháng nhằm đáp ứng các nhu cầu về vốn lƣu động tạm thời thiếu của khách hàng, nhƣ bổ sung ngân quỹ, đảm bảo khả năng thanh toán đến hạn, bổ sung nhu cầu chi phí sản xuất, kinh doanh đối với doanh nghiệp nói chung trong đó có các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất khẩu thƣờng có nhu cầu vốn bổ sung rất lớn để dự trữ hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu, phụ kiện trong thời vụ thu hoạch, hoặc dự trữ để chế biến cho xuất khẩu. Nhu cầu vốn này thƣờng vƣợt quá khả năng tự đáp ứng, do vậy các doanh nghiệp xuất khẩu rất cần đƣợc hỗ trợ bằng nguồn vốn bổ sung thông qua các khoản tín dụng ngắn hạn của NHTM.  Tín dụng trung và dài hạn Tín dụng trung hạn là các khoản tín dụng có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm. Mục đích chủ yếu của khoản tín dụng này nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tƣ chiều sâu, nhằm thực hiện các dự án cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa dây chuyền sản xuất, đổi mới thiết bị kỹ thuật,... của các doanh nghiệp đang hoạt động. Cũng nhƣ bất kỳ một doanh nghiệp nào khác, doanh nghiệp chế biến hàng xuất khẩu cũng có nhu cầu nâng công suất, nâng cao chất lƣợng hàng xuất khẩu. Do vậy, họ cũng có nhu cầu cải tiến thiết bị, đổi mới công nghệ,... Ngoài phần vốn chủ sở hữu tham gia dự án đầu tƣ, các nhu cầu phục vụ mục đích này thƣờng vƣợt quá khả năng tự giải quyết của từng doanh nghiệp xuất khẩu. Vì vậy họ cần sự trợ giúp của các NHTM bằng các khoản tín dụng chỉ có thể hoàn trả lại sau thời hạn sử dụng từ trên 1 năm tới 5 năm. Trong những tình huống nhƣ vậy, các NHTM có thể xem xét sử dụng các khoản tín dụng trung dài hạn. Tín dụng dài hạn là các khoản tín dụng có thời hạn hoàn trả trên 5 năm. Mục đích chủ yếu của khoản tín dụng này nhằm đáp ứng nhu cầu dự án đầu tƣ xây dựng mới. Các dự án xây dựng mới thƣờng đòi hỏi khoảng thời gian dài mới hoàn thành đƣa vào sử dụng cho ra sản phẩm thƣơng mại tạo khả năng hoàn trả dần. Chẳng hạn khi cần xây dựng thêm một nhà máy chế biến thuỷ hải sản, chế biến cà phê, xay sát gạo... để xuất Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 30 khẩu, NHTM sẽ xem xét để cấp khoản tín dụng dài hạn cho chủ đầu tƣ để thực hiện công trình. ii. Trên góc độ phương thức cấp tín dụng  Cho vay trực tiếp bằng tiền NHTM cấp tín dụng thông qua các hợp đồng vay vốn và giải ngân trực tiếp bằng tiền cho khách hàng sản xuất, thu mua, chế biến, gia công, kinh doanh hàng xuất khẩu.  Tín dụng thuê mua hay còn gọi là cho thuê tài chính đối với các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu Cho thuê tài chính là hình thức tín dụng trung dài hạn thực hiện trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê (thƣờng là công ty cho thuê tài chính) với bên khách hàng thuê. Doanh nghiệp hoạt động trong các khâu khác nhau của hoạt động xuất khẩu: sản xuất hàng xuất khẩu, chế biến hàng xuất khẩu, gia công hàng xuất khẩu, vận chuyển hàng xuất khẩu,... có thể thuê máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển cho hoạt động kinh doanh của mình. Cho thuê tài chính là hình thức tín dụng cho thuê tài sản dài hạn, mà trong thời hạn đó, bên cho thuê chuyển giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho doanh nghiệp thuê sử dụng. Doanh nghiệp có trách nhiệm thanh toán tiền thuê trong suốt thời gian thuê đƣợc quyền thoả thuận kéo dài thời hạn thuê theo hợp đồng hoặc mua lại để trở thành ngƣời sở hữu tài sản. Hình thức này có thời hạn cho thuê tƣơng đối dài so với thời gian hữu dụng của tài sản, thông thƣờng, ngân hàng cam kết bán lại tài sản chậm nhất là đến khi kết thúc hợp đồng thuê mua, hiện giá của tổng các khoản chi trả tiền thuê của một hợp đồng thuê mua gần bằng giá trị của tài sản, doanh nghiệp thuê sẽ gánh chịu phần lớn các rủi ro liên quan đến tài sản, ngân hàng không chuyển giao quyền sở hữu cho doanh nghiệp mà chỉ chuyển giao quyền sử dụng.  Tín dụng bảo lãnh trả chậm nhập khẩu máy móc thiết bị cho sản xuất, chế biến, gia công hàng xuất khẩu Là cam kết của ngân hàng về việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay thế cho chủ đầu tƣ đứng ra nhập máy móc thiết bị với thời gian ít nhất là một năm trong trƣờng hợp khách hàng không thực hiện đƣợc nghĩa vụ trả nợ với ngƣời xuất khẩu. Hình thức tín dụng này sử dụng khi chủ đầu tƣ muốn nhập máy móc thiết bị của nƣớc ngoài mà không có tiền trả hết một lần ngay. Họ ký hợp đồng với bên xuất khẩu xin trả dần giá trị của máy móc, thiết bị nhập hàng năm có sự đứng ra bảo lãnh của ngân hàng. Hình Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 31 thức này rất có lợi cho chủ đầu tƣ vì họ không phải bỏ ra ngay một khoản tiền lớn để mua máy móc thiết bị mà khoản này sẽ đƣợc trả dần khi chính thiết bị này hoạt động sinh lời. Tuy nhiên, nếu chủ đầu tƣ không thực hiện đƣợc nghĩa vụ trả nợ cho bên xuất khẩu thì ngân hàng phải đứng ra trả nợ thay cho chủ đầu tƣ. Lúc này ngân hàng trở thành chủ nợ chính của chủ đầu tƣ.  Đồng tài trợ hay cho vay hợp vốn dự án sản xuất hàng xuất khẩu Hình thức này đƣợc thực hiện khi có một dự án khả thi với quy mô lớn, chủ đầu tƣ đến xin vay ngân hàng nhƣng số vốn xin vay vƣợt quá khả năng của ngân hàng hoặc dự án đầu tƣ vào lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao. Lúc này ngân hàng sẽ ký hợp đồng với một hoặc một số ngân hàng khác để họ cùng góp vốn đầu tƣ vào dự án. Bằng hình thức này, ngân hàng có thể tiến hành đầu tƣ vào dự án cùng với các ngân hàng khác để có thể thu đƣợc lợi nhuận. Mặt khác nếu dự án đầu tƣ vào lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao có nghĩa rủi ro lớn, thì hình thức đầu tƣ đồng tài trợ sẽ giúp ngân hàng phân tán đƣợc rủi ro để giữ an toàn vốn.  Hình thức tín dụng theo dự án đối với lĩnh vực xuất khẩu Hình thức này đang đƣợc thực hiện rộng rãi và chủ yếu hiện nay. Dựa vào lĩnh vực tài trợ mà ngƣời ta phân chia làm hai hình thức phổ biến:  Hình thức tín dụng trung dài hạn nhằm cải tạo, khôi phục, mở rộng, thay thế tài sản cố định. Hình thức tín dụng này nguồn vốn của ngân hàng tham gia vào dự án tƣơng đối lớn (thƣờng vốn của ngân hàng đầu tƣ lớn hơn vốn tự có của doanh nghiệp), thời gian tín dụng không dài, những dự án này thƣờng có quy mô vừa và nhỏ. Thông thƣờng hình thức tín dụng loại này ngân hàng tài trợ cho những doanh nghiệp đã và đang hoạt động có hiệu quả.  Hình thức tín dụng trung dài hạn nhằm đầu tƣ cho các dự án xây dựng mới, đổi mới kỹ thuật, ứng dụng khoa học và công nghệ để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi tham gia vào hình thức này, nguồn vốn của ngân hàng thƣờng nhỏ hơn vốn tự có của chủ đầu tƣ. Thời gian sử dụng vốn dài. Những dự án này thƣờng có quy mô lớn. Các dự án đầu tƣ mới cơ sở sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp xuất khẩu cũng thích hợp với tín dụng đầu tƣ theo dự án. 2.1.3.2. Tín dụng theo phương thức tín dụng chứng từ  Khái niệm Tín dụng theo phƣơng thức tín dụng chứng từ chính là hình thức bảo lãnh thông qua Thƣ tín dụng (L/C). Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 32 Thƣ tín dụng (L/C) là một văn bản cam kết dùng trong thanh toán, trong đó một ngân hàng (ngân hàng phục vụ cho ngƣời nhập khẩu) theo yêu cầu của ngƣời nhập khẩu sẽ chuyển cho ngân hàng ở nƣớc ngoài (ngân hàng phục vụ cho ngƣời xuất khẩu) một số tiền để trả cho ngƣời đƣợc hƣởng (ngƣời xuất khẩu), trong thời hạn quy định, với điều kiện ngƣời thụ hƣởng phải xuất trình đầy đủ bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện nhƣ trong thƣ tín dụng.  Cơ chế tham gia của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất khẩu: Nhƣ vậy, thƣ tín dụng đƣợc mở hoàn chỉnh sẽ trở thành một văn bản có tính pháp lý, trong đó ngân hàng mở thƣ tín dụng cam kết trả số tiền của L/C cho ngƣời xuất khẩu, nếu ngƣời đó trình đƣợc bộ chứng từ đúng với những nội dung ghi trong thƣ tín dụng. Những nội dung quy định trong L/C đƣợc dựa vào các điều khoản đã ký giữa ngƣời xuất khẩu và ngƣời nhập khẩu trong hợp đồng mua bán ngoại thƣơng, phù hợp với luật lệ và tập quán thƣơng mại của 2 nƣớc và quốc tế. Chỉ khi nào mở đƣợc thƣ tín dụng thì phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ L/C mới đƣợc thiết lập. Cho vay trong khuôn khổ thanh toán bằng L/C có thể thực hiện theo các hình thức sau:  Cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C đã mở: Thƣ tín dụng không những là một công cụ đảm bảo thanh toán mà còn là một công cụ tín dụng. Khi nhận L/C do ngân hàng mở L/C phát hành theo yêu cầu của nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu đƣợc đảm bảo thanh toán sau khi giao hàng nếu xuất trình bộ chứng từ hợp lý phù hợp với điều kiện đã ghi trong L/C. Nhà xuất khẩu có thể dựa vào đó để nhờ ngân hàng phục vụ mình cấp một khoản tín dụng để thực hiện xuất khẩu hàng theo L/C quy định. Trên cơ sở L/C đã đƣợc chấp nhận ngân hàng có thể cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu để tiếp tục sản xuất, nghĩa là sẵn sàng chấp nhận các hối phiếu của L/C này. L/C trả chậm cũng đƣợc coi nhƣ một phƣơng tiện cho vay xuất khẩu. Nhà xuất khẩu có thể nhận đƣợc tiền dƣới dạng tín dụng chuyển nhƣợng toàn bộ quyền thụ hƣởng L/C cho ngân hàng cấp phát tín dụng, đặc biệt thuận lợi hơn khi đó là một L/C trả chậm có xác nhận.  Cho vay chiết khấu hay ứng trƣớc chứng từ hàng xuất khẩu: Để đáp ứng nhu cầu vốn, nhà xuất khẩu sau khi giao hàng xong có thể thƣơng lƣợng với ngân hàng thực hiện chiết khấu bộ chứng từ hay ứng trƣớc tiền khi bộ chứng từ đƣợc thanh toán. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 33 Chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu là hình thức ngân hàng tài trợ nhà xuất khẩu thông qua việc mua lại hay cho vay trên cơ sở giá trị bộ chứng từ xuất khẩu hoàn hảo đƣợc ngƣời xuất khẩu trình. Có 2 hình thức chiết khấu:  Chiết khấu miễn truy đòi (chiết khấu đóng): Ngân hàng mua lại bộ chứng từ hoàn hảo của nhà xuất khẩu. Giá mua sẽ thấp hơn giá trị bộ chứng từ, do ngân hàng đã trừ phí chiết khấu. Sau khi bán bộ chứng từ cho ngân hàng, nhà xuất khẩu nhận tiền và không còn trách nhiệm hoàn trả, trách nhiệm thu tiền và quyền sử dụng số tiền thu đƣợc từ nhà nhập khẩu hoàn toàn thuộc về ngân hàng. Hiện nay hình thức này ít đƣợc sử dụng vì nó tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng trong trƣờng hợp bên nhập khẩu không hoàn thành trách nhiệm thanh toán cho ngân hàng.  Chiết khấu truy đòi (chiết khấu mở): Ngân hàng thực hiện việc chiết khấu trên cơ sở nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ hoàn hảo. Thời gian chiết khấu đƣợc tính bằng thời gian cần thiết trung bình để thu tiền từ nhà nhập khẩu nƣớc ngoài. Ngân hàng sau khi chiết khấu bộ chứng từ cho nhà xuất khẩu, sẽ có thể truy đòi nhà xuất khẩu nếu nhƣ đến hạn thanh toán bên đối tác nhập khẩu không thanh toán tiền cho ngân hàng. Trong khoảng thời gian chờ thanh toán, nhà xuất khẩu có thể cần có một khoản tài trợ của ngân hàng, đó là khoản tín dụng ứng trƣớc. Đối với khoản tín dụng ứng trƣớc loại này, những giấy tờ có giá theo lệnh hoặc những giấy tờ chính nhƣ vận đơn, hoá đơn thƣơng mại, hợp đồng bảo hiểm đều là vật thế chấp cho ngân hàng. 2.1.3.3. Cho vay trong khuôn khổ phương thức nhờ thu kèm chứng từ Nhờ thu trong thanh toán hàng xuất khẩu tƣơng tự nhƣ trong phƣơng thức tín dụng chứng từ, ngân hàng có thể cho vay thu mua, sản xuất hàng xuất khẩu. Thực hiện nghiệp vụ này, nhà xuất khẩu uỷ thác các chứng từ về hàng hoá vận đơn, bảo hiểm và các chứng từ khác cho ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ. Ngân hàng tham gia chủ yếu với tƣ cách thực hiện và thi hành theo uỷ nhiệm để giảm bớt rủi ro về cung ứng, tiêu thụ và thanh toán. Tuy nhiên thanh toán có liên quan đến thời gian, điều này nảy sinh nhu cầu vốn đối với nhà xuất khẩu. Ngân hàng bên xuất hay bên nhập đều có thể thực hiện tài trợ cho nhà xuất khẩu. Thông thƣờng nghiệp vụ này áp dụng để tài trợ ngoại thƣơng ngắn hạn. 2.1.3.4. Cho vay trên cơ sở hối phiếu Tín dụng chiết khấu hối phiếu là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn đƣợc thực hiện dƣới hình thức ngân hàng nhận quyền sở hữu hối phiếu chƣa đáo hạn từ khách hàng Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 34 (doanh nghiệp xuất, nhập khẩu) sau đó chuyển cho khách hàng một số tiền bằng số tiền trên mệnh giá hối phiếu trừ đi chi phí chiết khấu. Thực chất của nghiệp vụ này là ngân hàng tiến hành mua lại các hối phiếu chƣa đến hạn thanh toán. Thông qua hình thức tín dụng này ngân hàng đã cung ứng cho nhà xuất khẩu một khoản vốn để họ có điều kiện tiếp tục tái sản xuất. Nét đặc trƣng nhất của nghiệp vụ này là ngân hàng sẽ khấu trừ số tiền lãi ngay khi chiết khấu và chỉ chuyển cho khách hàng số tiền còn lại. Hình thức tín dụng này rất phổ biến ở các nƣớc bởi vì việc chiết khấu thƣờng dễ dàng và ngay khi giao chứng từ về hàng hóa ngƣời xuất khẩu đã có thể sử dụng đƣợc lợi nhuận của hoạt động xuất khẩu để tái đầu tƣ. Cơ sở để xác định khối lƣợng tín dụng này là giá trị của hối phiếu sau khi đã trừ đi giá trị chiết khấu và lệ phí nhờ thu. Giá trị chiết khấu thƣờng đƣợc xác định ở các ngân hàng theo công thức: Tck = M Trong đó: x (1 - Lck 360 x t) - P Tck: Giá trị chiết khấu M: Mệnh giá hối phiếu P: Lệ phí t: Thời gian chiết khấu (ngày) Lck: Lãi suất chiết khấu theo năm Trong các yếu tố trên thì lãi suất chiết khấu thƣờng đƣợc quan tâm hơn cả. Tỷ lệ này phụ thuộc vào các yếu tố:  Khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu.  Thời hạn thanh toán.  Giá trị hối phiếu... 2.1.3.5. Bao thanh toán (Factoring) Đây là hình thức tín dụng đặc biệt dành cho nhà xuất khẩu trong ngắn hạn. Bản chất bao thanh toán là nghiệp vụ chiết khấu các khoản phải thu của nhà xuất khẩu. Để thực hiện nghiệp vụ này các NHTM lớn thƣờng lập các công ty chuyên môn. Các công ty bao thanh toán cung cấp cho khách hàng của họ dịch vụ hạch toán sổ sách bán hàng và dịch vụ bảo toàn các khoản nợ cần đòi. Để khắc phục tình trạng nợ đọng trong quá trình thu tiền bán hàng, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh, công ty bao thanh toán Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 35 cung ứng một khoản tiền tƣơng đƣơng với khoản nợ đó cho doanh nghiệp. Các công ty bao thanh toán thƣờng mua lại các khoản nợ tiền hàng và thực hiện thanh toán ngay cho nhà xuất khẩu nhƣng hạn chế ở mức 70% - 80%, đồng thời họ cung cấp cho khách hàng các dịch vụ nhƣ hạch toán sổ sách, kế toán nợ, nghiệp vụ uỷ nhiệm, chi thống kê bán hàng và thu nợ khi đến hạn… Tuỳ theo tính chất hoàn hảo của bộ chứng từ, tình hình tài chính và khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu mà ngân hàng quy định tỷ lệ mua nợ cao hay thấp đối với nhà xuất khẩu. Có 2 loại bao thanh toán:  Bao thanh toán tƣơng đối: Ngân hàng, công ty bao thanh toán sẽ thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu với thoả thuận nhà xuất khẩu vẫn phải chịu rủi ro nếu nhà nhập khẩu không trả tiền.  Bao thanh toán tuyệt đối: Ngân hàng, công ty bao thanh toán gánh chịu mọi rủi ro nếu nhà nhập khẩu không trả tiền đúng hạn. Nhƣ vậy nghiệp vụ bao thanh toán có thể đem lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp xuất khẩu nhƣ: hạn chế rủi ro về kinh tế, không cần thiết phải kí hợp đồng kinh tế, cải thiện bảng cân đối kế toán, tăng cạnh tranh thông qua cấp tín dụng thƣơng mại cho ngƣời mua, đồng thời giúp nhà xuất khẩu không cần quan tâm tới việc quản lý thanh toán phức tạp, kéo dài thời gian. 2.1.3.6. Chiết khấu nợ dài hạn (Forfaiting) Chiết khấu nợ dài hạn là hình thức tài trợ xuất khẩu dựa trên việc chiết khấu các khoản nợ dài hạn phát sinh do xuất khẩu máy móc, thiết bị có giá trị lớn. Nhà xuất khẩu sẽ bán thiết bị dƣới hình thức trả góp. Để hỗ trợ tài chính cho nhà xuất khẩu, ngân hàng sẽ mua lại khoản nợ này. Nhƣ vậy có thể hiểu, forfaiting là nghiệp vụ mua không hoàn lại các khoản thanh toán cần đòi. Chiết khấu nợ dài hạn cũng có ƣu điểm vào chức năng giống bao thanh toán tuy nhiên chiết khấu nợ dài hạn là nghiệp vụ tài trợ dài hạn. 2.1.3.7. Bảo lãnh Trong thƣơng mại quốc tế, rủi ro là yếu tố luôn xuất hiện trong các thƣơng vụ khác nhau, từ đó nảy sinh nhu cầu bảo lãnh để hạn chế những rủi ro này. Trong thƣơng mại quốc tế, nhà nhập khẩu có thể yêu cầu nhà xuất khẩu có ngân hàng đứng ra bảo lãnh giao hàng hoặc bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 36 Trách nhiệm của ngân hàng nhận bảo lãnh là đảm bảo thi hành đúng cam kết với nƣớc ngoài trong trƣờng hợp nhà xuất khẩu không thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ với bên xuất khẩu. 2.1.4. Đối tƣợng và điều kiện hoạt động tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 2.1.4.1. Đối tượng của tín dụng xuất khẩu Có hai loại đối tƣợng có thể đƣợc vay vốn tín dụng xuất khẩu:  Trước hết, là các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào việc xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục ưu tiên khuyến khích xuất khẩu, phát huy lợi thế của Việt Nam. Với đối tƣợng này, lãi suất cho vay áp dụng cho từng loại kỳ hạn vay và mức độ rủi ro (hay độ tín nhiệm của ngƣời đi vay). Lãi suất vay đƣợc quy định theo nguyên tắc thị trƣờng và Bộ Tài chính sẽ hƣớng dẫn cụ thể. Trƣớc mắt, lãi suất cho vay này có thể đƣợc tính bằng lãi suất trái phiếu Chính phủ cùng kỳ hạn và một tỷ lệ phí bù đắp cho chi phí hoạt động của tổ chức cho vay. Để giảm thiểu rủi ro của tổ chức cho vay, mức vốn cho vay tối đa không vƣợt quá 85% giá trị của hợp đồng xuất khẩu. Đây cũng là lãi suất và mức vay mà Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) khuyến nghị. Thời hạn cho vay sẽ phù hợp với thời hạn thanh toán của hợp đồng xuất khẩu, nhƣng không quá 12 tháng. Ngoài ra, các nhà xuất khẩu Việt Nam cũng đƣợc cung cấp dịch vụ bảo lãnh để có thể vay vốn từ các NHTM phục vụ cho việc mua hoặc sản xuất các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ thực hiện hợp đồng xuất khẩu đã ký kết. Mức bảo lãnh tín dụng tối đa bằng 85% giá trị hợp đồng xuất khẩu với mức phí bảo lãnh là 1%/năm tính trên số dƣ bảo lãnh để khuyến khích các doanh nghiệp tham gia chƣơng trình bảo lãnh tín dụng xuất khẩu.  Đối tượng thứ hai là các khách hàng nước ngoài cũng có thể đƣợc vay vốn để mua hàng hoá dịch vụ thuộc danh mục khuyến khích xuất khẩu của Việt Nam, nhƣng để vay đƣợc vốn họ phải có sự bảo lãnh từ Chính phủ hoặc Ngân hàng Trung ƣơng của bên mua. 2.1.4.2. Điều kiện của tín dụng xuất khẩu  Chỉ phục vụ cho các nhà xuất khẩu hoặc các tổ chức nƣớc ngoài nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam theo danh mục quy định.  Nhà xuất khẩu có hợp đồng xuất khẩu. Nhà nhập khẩu nƣớc ngoài có hợp đồng nhập khẩu đã ký kết với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Việt Nam. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 37  Phƣơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả đƣợc các NHTM thẩm định và chấp thuận cho vay.  Nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu nƣớc ngoài có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự đầy đủ.  Nhà xuất khẩu phải thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay; phải mua bảo hiểm tài sản tại một doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Việt Nam đối với tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đối tƣợng mua bảo hiểm bắt buộc suốt thời hạn vay vốn.  Nhà nhập khẩu nƣớc ngoài phải đƣợc Chính phủ hoặc Ngân hàng Trung ƣơng hoặc các tổ chức tài chính thực hiện chức năng tín dụng đầu tƣ, tín dụng xuất khẩu của nƣớc bên nhà nhập khẩu bảo lãnh vay vốn.  Nhà xuất khẩu phải thực hiện chế độ hạch toán kế toán, báo cáo tài chính theo đúng quy định của pháp luật; báo cáo tài chính hàng năm phải đƣợc kiểm toán bởi cơ quan kiểm toán độc lập. 2.2. CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.2.1. Khái niệm chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng thƣơng mại 2.2.1.1. Khái niệm chất lượng tín dụng NHTM cũng giống nhƣ các tổ chức kinh doanh khác hoạt động vì mục đích lợi nhuận, là tổ chức kinh doanh đặc biệt vì đối tƣợng kinh doanh là tiền tệ trong đó hoạt động tín dụng là đặc trƣng chủ yếu đƣợc thực hiện bằng cách thu hút vốn tiền tệ trong xã hội để cho vay nhằm đạt lợi nhuận cao nhất và rủi ro thấp nhất. Đối với NHTM, cái đƣợc biểu hiện ra bên ngoài vừa cụ thể, vừa trừu tƣợng của hoạt động tín dụng đó chính là chất lƣợng tín dụng. Chỉ khi chất lƣợng tín dụng tốt thì vị thế của NHTM đƣợc nâng cao tạo điều kiện thúc đẩy cho ngân hàng phát triển. Chất lƣợng tín dụng đƣợc các nhà kinh tế nói đến bằng nhiều cách nhƣng nói tóm lại chúng ta có thể hiểu rằng: Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng (người gửi và vay tiền) phù hợp với sự phát triến kinh tế xã hội và bảo đảm sự tồn tại, phát triển của Ngân hàng. Chất lƣợng tín dụng chỉ là một khái niệm có tính tƣơng đối: Nó vừa cụ thể (chất lƣợng tín dụng thể hiện qua các chỉ tiêu có thể tính toán đƣợc nhƣ kết quả kinh doanh, dƣ nợ, nợ quá hạn, nợ xấu…) đồng thời nó vừa trừu tƣợng (nó thể hiện qua khả năng Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 38 thu hút khách hàng, tác động tới nền kinh tế…). Có thể nói chất lƣợng tín dụng là một phạm trù rộng lớn, để có đƣợc chất lƣợng tín dụng phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải đƣợc thiết lập trên cơ sở sự tin cậy và uy tín. Theo tác giả Phan Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Thu Thảo thì chất lƣợng tín dụng của NHTM cũng còn đƣợc hiểu là chỉ tiêu tổng hợp phản ảnh hoạt động tín dụng của NHTM thỏa mãn tốt nhất nhu cầu tín dụng vì lợi ích của khách hàng, tăng thu nhập, đảm bảo sự tồn tại, phát triển bền vững của ngân hàng, trên cơ sở đó góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế [33]. Trong nền kinh tế thị trƣờng doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển trong hoạt động kinh doanh thì việc không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm là điều tất yếu. Trong 3 yếu tố mà các doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thƣơng trƣờng là chất lƣợng, giá cả và số lƣợng hàng bán thì chất lƣợng là yếu tố quan trọng nhất để đảm bảo thoả mãn cho khách hàng về chất lƣợng, giá cả, tạo điều kiện mở rộng thị phần. Chất lƣợng đƣợc các nhà kinh tế nói đến dƣới nhiều góc độ: “ Chất lượng là sự phù hợp với mục đích sử dụng ’’[56] hay “Chất lượng là năng lực của một sản phẩm hoặc một dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của người sử dụng” [51]. Với cách tiếp cận nhƣ vậy, Luận án cho rằng, hiểu chất lượng tín dụng theo nghĩa rộng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phát triển bền vững, ổn định của các Ngân hàng Thương mại. Chính vì vậy không có lý do gì mà các NHTM lại không quan tâm đến chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ của mình, trong đó cung cấp tín dụng cho khách hàng là một trong những dịch vụ của NHTM. Qua khái niệm trên chúng ta thấy khách hàng, ngân hàng và hiệu quả kinh tế xã hội đều là ba nhân tố đƣợc tính đến khi xem xét chất lƣợng hoạt động tín dụng. Thứ nhất, chất lượng tín dụng x t t góc độ ngân hàng Các chỉ tiêu nhƣ dƣ nợ, nợ xấu, lợi nhuận và thu nhập từ hoạt động tín dụng là một số chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. Việc cho vay của ngân hàng phải phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy động để đảm bảo hoạt động cho vay hiệu quả và an toàn trên nguyên tắc hoàn trả vốn, lãi vay đúng hạn trong hợp đồng tín dụng. Nếu hoạt động tín dụng tốt sẽ nâng cao đƣợc uy tín và vị thế NHTM trƣớc các đối thủ cạnh tranh. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 39 Thứ hai, chất lượng tín dụng x t t góc độ khách hàng Khi tín dụng phát ra phù hợp với mục đích sử dụng vốn của khách hàng, với lãi suất và kỳ hạn trả nợ hợp lý phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng; thủ tục đơn giản thuận tiện thu hút đƣợc nhiều khách hàng nhƣng vẫn đảm bảo nguyên tắc an toàn và hiệu quả sử dụng vốn. Thứ a, chất lượng tín dụng x t t góc độ kinh tế - xã hội. Tín dụng phục vụ sản xuất và lƣu thông hàng hóa, góp phần giải quyết việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trƣởng tín dụng và tăng trƣởng kinh tế. Từ những phân tích ở trên, có thể rút ra khái niệm chung nhất về chất lƣợng tín dụng theo nghĩa hẹp: Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độ thích nghi của ngân hàng với sự phát triển của môi trường ên ngoài và thể hiện sức mạnh của một ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Chất lƣợng tín dụng đƣợc xác định qua nhiều yếu tố: Thu hút đƣợc nhiều khách hàng tốt nhất, thủ tục đơn giản, thuận tiện, tỷ lệ nợ xấu thấp, chính sách marketing phù hợp với từng giai đoạn phát triển của NHTM…. Để có chất lƣợng tín dụng cao, cần phải có các biện pháp quản lý chất lƣợng đồng bộ, đây là cách quản lý mới nó không chỉ nhằm đảm bảo chất lƣợng tín dụng mà còn nhằm thỏa mãn ngày càng đầy đủ yêu cầu của khách hàng. Để làm đƣợc điều đó, mỗi thành viên trong một tổ chức NHTM cần phải hiểu và thực hiện tốt quy trình quản lý tín dụng. Hiểu đúng bản chất chất lƣợng tín dụng, phân tích, đánh giá đúng chất lƣợng tín dụng hiện tại cũng nhƣ xác định chính xác các nguyên nhân của những tồn tại về chất lƣợng sẽ giúp cho NHTM tìm đƣợc biện pháp quản lý thích hợp để có thể đứng vững trên thị trƣờng hiện nay. Sinh ra từ nền sản xuất hàng hoá tín dụng đã có những đóng góp đáng kể trong việc thúc đẩy tiến trình phát triển của xã hội loài ngƣời. Lịch sử nhân loại đã chứng minh đƣợc điều đó qua các hình thái kinh tế xã hội. Đến nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất và lƣu thông hàng hoá, tín dụng ngày càng phát triển nhằm cung cấp thêm các phƣơng tiện giao dịch để đáp ứng nhu cầu giao dịch ngày càng tăng trong xã hội. Nhƣ thế chất lƣợng tín dụng cần phải đƣợc quan tâm hơn. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 40 Hơn nữa, việc bảo đảm chất lƣợng tín dụng là điều kiện để NHTM làm tốt vai trò trung tâm thanh toán của mình. Chất lƣợng tín dụng đƣợc đảm bảo sẽ tăng vòng quay vốn tín dụng để có thể tạo ra số lần giao dịch lớn hơn, làm giảm lƣợng tiền lƣu thông tạo điều kiện để mở rộng phạm vi thanh toán không dùng tiền mặt, từ đó làm giảm chi phí lƣu thông không cần thiết cho xã hội. Nhƣ vậy nghiệp vụ tín dụng của NHTM có quan hệ chặt chẽ với khối lƣợng tiền mặt trong lƣu thông và là nguyên nhân tiềm ẩn của lạm phát. Làm tốt công tác tín dụng sẽ góp phần vào việc giảm bớt lƣợng tiền trong lƣu thông, góp phần kiềm chế lạm phát, điều hoà và ổn định lƣu thông tiền tệ. Tín dụng là một trong những công cụ để thực hiện các chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển kinh tế xã hội. Một chính sách tín dụng đúng đắn đƣợc thực hiện một cách có chất lƣợng sẽ hỗ trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn tạo điều kiện đƣa đất nƣớc tiến nhanh hơn trên con đƣờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá [52]. Chất lƣợng tín dụng đƣợc nâng cao còn góp phần vào việc tăng hiệu quả sản xuất xã hội, đảm bảo sự phát triển cân đối giữa các vùng trong cả nƣớc, ổn định và phát triển kinh tế. Thực hiện tín dụng có chất lƣợng qua khâu phân tích, đánh giá khả năng phát triển của đối tƣợng định đầu tƣ để có những quyết định đầu tƣ đúng đắn sẽ khai thác tốt tiềm năng về tài nguyên, lao động… tăng cƣờng năng lực sản xuất cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động… Việc thực hiện đúng các nguyên tắc tín dụng sẽ góp phần cho vay đúng đối tƣợng cần thiết, giảm thiểu và đi đến xoá bỏ nạn cho vay nặng lãi đang hoành hành ở nông thôn và các vùng xa xôi hẻo lánh. Một lý do rất quan trọng trong việc cần thiết phải nâng cao chất lƣợng tín dụng đó là sự tồn tại của chính NHTM. Chất lƣợng tín dụng có đƣợc làm tốt mới tăng đƣợc khả năng nguồn vốn từ việc quay vòng vốn tín dụng và thu hút đƣợc nhiều khách hàng bởi các hình thức của sản phẩm dịch vụ. Chất lƣợng tín dụng tốt làm tăng khả năng sinh lời do giảm đƣợc sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý, các chi phí thiệt hại do không thu hồi đƣợc vốn đã cho vay và yêu cầu kiểm tra tối thiểu. Chất lƣợng tín dụng tốt còn cải thiện tình hình tài chính của NHTM, tạo thế mạnh cho NHTM trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình. Những điều này tạo ra một hình ảnh tốt về biểu tƣợng, uy tín của NHTM và sự trung thành của khách hàng. Chính nhờ đó mà tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của NHTM và cũng chính vì vậy ta phải luôn nâng cao chất lƣợng tín dụng. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 41 2.2.1.2. Khái niệm chất lượng tín dụng xuất khẩu Chất lƣợng tín dụng xuất khẩu là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độ hiệu quả của hoạt động ngân hàng trong lĩnh vực tín dụng xuất khẩu, sức mạnh của NHTM trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển bền vững, đó là khả năng đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý và hiệu quả cho các doanh nghiệp xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu. Tín dụng xuất khẩu đƣợc coi là có chất lƣợng cao khi vốn vay đƣợc của khách hàng sử dụng vào đúng mục đích, sử dụng vốn có hiệu quả cho hoạt động xuất khẩu, ngân hàng thu đƣợc cả vốn và lãi, còn doanh nghiệp vừa trả đƣợc nợ ngân hàng đúng hạn vừa bù đắp đƣợc chi phí và có lợi nhuận, phát triển hoạt động xuất khẩu bền vững. Nhƣ vậy, NHTM vừa tạo ra hiệu quả cho nền kinh tế, vừa đem lại hiệu quả xã hội cao. Để thực hiện mục tiêu nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu thì hoạt động quản lý phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng xuất khẩu phải đƣợc thiết lập trên cơ sở sự tin cậy và uy tín trong hoạt động, tôn trọng các nguyên tắc hoạt động tín dụng xuất khẩu. Hiểu đúng bản chất về chất lƣợng tín dụng xuất khẩu, phân tích, đánh giá đúng chất lƣợng tín dụng xuất khẩu hiện tại cũng nhƣ xác định chính xác các nguyên nhân những tồn tại của chất lƣợng tín dụng xuất khẩu sẽ giúp cho NHTM tìm đƣợc các biện pháp quản lý thích hợp để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trƣờng, mở cửa, hội nhập quốc tế. 2.2.2. Các tiêu chí phản ánh chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Thƣơng mại Hoạt động tín dụng ngân hàng là hoạt động “đi vay để cho vay” [18], do đó chất lƣợng tín dụng phụ thuộc rất lớn vào công tác huy động và cho vay vốn. Tín dụng nói chung và tín dụng xuất khẩu nói riêng là cầu nối giữa hoạt động của NHTM và các hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu dùng của xã hội và đồng thời tín dụng xuất khẩu từ lâu đã đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ cung cấp nguồn vốn với lãi suất ƣu đãi cho những doanh nghiệp thiếu vốn, khó khăn để họ có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, áp dụng kỹ thuật mới, mở rộng thị trƣờng... từ đó làm tăng thu nhập, gia tăng ngoại tệ cho đất nƣớc... Các khoản tín dụng xuất khẩu do đó có vai trò lớn trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế, vấn đề cân bằng thƣơng mại cũng nhƣ những vấn đề xã hội. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 42 Đối với các NHTM (là các tổ chức kinh doanh tiền tệ) để đánh giá chất lƣợng của tín dụng xuất khẩu cần thông qua hệ thống các tiêu chí định lƣợng và định tính nhƣ sau: 2.2.2.1. Chỉ tiêu huy động vốn nói chung Một ngân hàng luôn đáp ứng đƣợc nhu cầu vay của khách hàng và có đủ khối lƣợng tiền khách hàng cần rút sẽ tạo niềm tin cho khách hàng và chứng tỏ đƣợc tiềm lực tài chính mạnh của mình. Đồng thời với đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng, ngân hàng phải tính toán để cho lợi nhuận của mình đƣợc đảm bảo một tỉ lệ nhất định đối với mỗi khoản vay. Muốn đạt đƣợc những tiêu chuẩn đó, ngân hàng phải có khả năng huy động đƣợc những nguồn vốn có thời hạn dài với chi phí thấp nhất và từ đó sẽ tạo điều kiện thúc đẩy cho vay xuất khẩu hơn nữa. Khả năng huy động vốn nói chung đƣợc thể hiện ở hai chỉ tiêu:  Tổng số vốn huy động được và tốc độ tăng của nguồn vốn này qua mỗi năm, thể hiện tốc độ tăng trƣởng và khả năng huy động vốn của NHTM; hiện nay Ngân hàng Nhà nƣớc không quy định tỉ lệ lãi suất bắt buộc mà thay bằng lãi suất cơ bản và tỉ lệ giao động. Chính vì vậy, các NHTM có thể điều chỉnh dễ dàng đầu vào và đầu ra của tín dụng bằng các chính sách lãi suất nhằm làm cân đối bảng cân đối tài sản của mình. Nếu xét thấy số lƣợng khách hàng rút tiền ra tăng hay nhu cầu vay vốn tăng trong hiện tại hay dự đoán trong tƣơng lai, các NHTM sẽ thực hiện huy động vốn và đó sẽ là biểu hiện cụ thể của mở rộng tín dụng và ngƣợc lại. TNVHĐ năm nay - TNVHĐ năm trƣớc Tốc độ tăng NVHĐ = x 100 TNVHĐ năm trƣớc Tổng NVHĐ = TNVHĐ ngắn hạn + TNVHĐ dài hạn  Cơ cấu của nguồn vốn huy động được: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng vay của NHTM với những đối tƣợng khác nhau và đồng thời cũng thể hiện khả năng ổn định và cho vay của ngân hàng. Nếu trong cơ cấu nguồn vốn huy động đƣợc, vốn trung và dài hạn chiếm một tỷ trọng đáng kể thì NHTM có khả năng ổn định cao và có thể mở rộng đối tƣợng cho vay ra trung và dài hạn. Nhƣng hiện nay phần lớn tỉ lệ vốn huy động đƣợc chủ yếu là vốn ngắn hạn từ 6-12 tháng. Trong số này, các NHTM chỉ đƣợc trích một tỉ lệ nhỏ cho vay trung và dài hạn còn chủ yếu là các khoản tín dụng ngắn hạn. NHTM không dám mở rộng đối tƣợng cho vay trung và dài hạn với lãi suất cao Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 43 hơn bởi nếu không huy động kịp vốn cho những khoản trả nợ ngắn hạn khi đến kỳ đáo hạn thì uy tín của NHTM sẽ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng. Đó là một ví dụ cơ bản về ảnh hƣởng của cơ cấu nguồn vốn đối với chất lƣợng tín dụng. Cơ cấu vốn ngắn hạn = Cơ cấu vốn dài hạn = Tổng NVHĐ ngắn hạn Tổng nguồn vốn huy động Tổng NVHĐ dài hạn Tổng nguồn vốn huy động x 100 x 100 2.2.2.2. Chỉ tiêu về sử dụng vốn  Hệ số sử dụng vốn Hệ số sử dụng vốn Hệ số sử dụng vốn ngắn hạn Hệ số sử dụng vốn dài hạn Tổng dƣ nợ tín dụng = Tổng nguồn vốn huy động Tổng dƣ nợ tín dụng ngắn hạn = Tổng NVHĐ ngắn hạn Tổng dƣ nợ tín dụng dài hạn = Tổng NVHĐ dài hạn x 100 x 100 x 100 Chỉ tiêu này đƣợc tính bằng cách lấy tổng số vốn sử dụng chia cho tổng nguồn vốn huy động; hệ số sử dụng vốn càng lớn thì chứng tỏ càng sử dụng có hiệu quả nguồn vốn huy động đƣợc. Đối với các nguồn vốn huy động, NHTM phải trả lãi suất dù sau đó có cho vay lại hay sử dụng vào các mục đích khác hay không. Do đó nếu nguồn vốn đã huy động đƣợc mà không sử dụng chiếm tỉ lệ lớn, NHTM sẽ bị thua lỗ.  Vòng quay vốn tín dụng Vòng quay vốn tín dụng = Doanh số cho vay trong kỳ Dƣ nợ trong kỳ x 100 Chỉ tiêu này thể hiện khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng, đồng thời thể hiện chất lƣợng tín dụng của NHTM trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn tín dụng và đáp ứng nhu cầu khách hàng. Để có thể đánh giá chính xác chất lƣợng tín dụng, các tiêu chuẩn tính toán cần phải đồng nhất trong việc áp dụng đối với từng loại cho vay cụ thể.  Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ Nợ quá hạn là những khoản nợ đã đến hạn thanh toán nhƣng khách hàng chƣa trả đƣợc. NHTM có chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ càng thấp khả năng gặp rủi ro càng thấp, chất lƣợng tín dụng càng cao. Chỉ tiêu này chia thành 2 chỉ tiêu cụ thể hơn: Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 44 Tỷ lệ nợ quá hạn khê đọng Nợ quá hạn từ 6 đến 12 tháng = Tổng dƣ nợ Đây là một trong những chỉ tiêu định lƣợng quan trọng nhất phản ánh chất lƣợng tín dụng của khoản tín dụng. Nếu tỷ lệ này càng cao mà NHTM không có biện pháp xử lý kịp thời thì khả năng tổn thất của NHTM càng lớn. Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi = Nợ quá hạn từ 12 tháng trở lên Tổng dƣ nợ Nếu tỷ lệ này cao nghĩa là NHTM không những phải chịu rủi ro tín dụng cao, chất lƣợng tín dụng kém mà còn có nguy cơ mất khả năng thanh toán bởi việc đòi nợ các khoản vay này là rất khó khăn. 2.2.2.3. Chỉ tiêu dư nợ tín dụng xuất khẩu Đây là chỉ tiêu đáng đƣợc quan tâm nhất khi xem xét đến chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của một NHTM. Qua đó có thể nghiên cứu đƣợc biến động quy mô, khối lƣợng tín dụng xuất khẩu, mức độ phát triển của nghiệp vụ, chứng tỏ mối quan hệ giữa NHTM và khách hàng là đáng tin cậy và có hiệu quả, nói chung là khoản tín dụng xuất khẩu có chất lƣợng cao. Tổng dƣ nợ tín dụng xuất khẩu của NHTM bao gồm: Dƣ nợ vốn ngắn hạn, dƣ nợ vốn trung dài hạn, vốn góp đồng tài trợ. Chỉ tiêu dƣ nợ tín dụng xuất khẩu này đƣợc tính bằng số tuyệt đối, nó phản ánh doanh số cho vay của NHTM trong một thời kỳ nhất định thƣờng là một năm. Tổng dƣ nợ tín dụng xuất khẩu cao chứng tỏ NHTM cho vay đƣợc nhiều, uy tín của NHTM tƣơng đối tốt, có khả năng thu hút khách hàng. Ngƣợc lại, khi tổng dƣ nợ tín dụng xuất khẩu thấp chứng tỏ NHTM không có khả năng mở rộng và phát triển cho vay, từ đó có thể thấy rằng uy tín của NHTM chƣa cao, chƣa có khả năng thu hút khách hàng, khả năng tiếp thị kém, ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của cả NHTM. Hệ số dƣ nợ tín dụng Tổng dƣ nợ tín dụng XK ngắn hạn = x 100 XK ngắn hạn Tổng dƣ nợ tín dụng XK Tuy nhiên chúng ta không thể chỉ dựa vào riêng một chỉ tiêu này để đánh giá, tuỳ từng thời điểm chỉ tiêu này sẽ phản ánh những thực trạng khác nhau. Do đó khi đánh giá chất lƣợng tín dụng xuất khẩu dựa vào chỉ tiêu này, chúng ta phải đặt vào mối quan hệ với nguồn vốn, điều kiện kinh doanh cụ thể của khách hàng và ngân hàng. Hệ số dƣ nợ tín dụng XK dài hạn = Tổng dƣ nợ tín dụng XK dài hạn Tổng dƣ nợ tín dụng XK Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 x 100 45 2.2.2.4. Chỉ tiêu lợi nhuận NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ nên mục tiêu lợi nhuận luôn phải đặt lên hàng đầu, NHTM thu đƣợc lợi nhuận tín dụng xuất khẩu từ khoản chênh lệch lãi suất đi vay và lãi suất cho vay. Chỉ tiêu này đặc biệt quan trọng đối với những NHTM chƣa phát triển dịch vụ ngân hàng, nguồn thu từ hoạt động tín dụng xuất khẩu có vai trò lớn. Nếu tín dụng xuất khẩu không đạt chất lƣợng tốt thì không những không thu đƣợc nợ gốc và lãi mà còn tăng về chi phí của NHTM, làm giảm lợi nhuận. Tuy nhiên, với một số dự án theo kế hoạch của nhà nƣớc thì chỉ tiêu này đôi khi không đầy đủ để phản ánh chất lƣợng tín dụng xuất khẩu. Vì mục tiêu kinh tế xã hội hay chiến lƣợc phát triển các ngành khoa học kỹ thuật còn non trẻ, phát triển các ngành mũi nhọn, xuất khẩu hay vì các mục tiêu xã hội khác thì đôi khi lợi nhuận không đƣợc đặt ra và nó không phản ánh thực chất chất lƣợng khoản tín dụng xuất khẩu. Chỉ số lợi nhuận trên tổng dƣ nợ TD XK Lợi nhuận sau thuế TD XK Tổng dƣ nợ tín dụng XK = x 100  Chỉ tiêu vòng quay của vốn xuất khẩu Đƣợc tính bằng tỉ số giữa số thu nợ xuất khẩu và tổng dƣ nợ xuất khẩu. Chỉ tiêu này cho biết số tín dụng xuất khẩu đã hoàn thành và đƣợc thu lại để tiếp tục cho vay. Qua đó có thể thấy đƣợc nếu NHTM đã cho vay đúng đối tƣợng thì sẽ thu đƣợc cả vốn lẫn lãi, không có rủi ro và quan hệ giữa khách hàng và NHTM là tốt đẹp. Số lợi nhuận thu đƣợc trên mỗi đồng vốn vay tăng tỷ lệ với số vòng quay của vốn. Vòng quay vốn TD XK Doanh số thu nợ XK trong kỳ Tổng dƣ nợ tín dụng XK = x 100 2.2.2.5. Chỉ tiêu nợ xấu trong lĩnh vực xuất khẩu Đƣợc tính bằng tỉ số giữa số nợ tín dụng xuất khẩu đƣợc đánh giá có nguy cơ hoặc không có khả năng trả và tổng dƣ nợ. Chỉ tiêu này cho biết số tín dụng xuất khẩu có nguy cơ hoặc không có khả năng thu hồi để tiếp tục cho vay. Qua đó có thể thấy đƣợc khả năng quản trị rủi ro, thẩm định tín dụng, chọn lựa khách hàng của NHTM là tốt hay xấu. Hệ số nợ TD XK quá hạn Hệ số nợ TD XK khó đòi 1 Tổng nợ TD XK quá hạn = Tổng dƣ nợ tín dụng XK = Tổng nợ TD XK khó đòi Tổng dƣ nợ tín dụng XK Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 x 100 x 100 46 Hệ số nợ TD XK khó đòi 2 = Tổng nợ TD XK khó đòi Tổng nợ quá hạn x 100 Trên đây là một số chỉ tiêu dùng để đánh giá chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của NHTM. Tuy nhiên, chất lƣợng tín dụng xuất khẩu luôn phải xem xét, đánh giá, phân tích cả về mặt định tính cũng nhƣ về mặt định lƣợng. Tín dụng xuất khẩu nhằm mục tiêu lợi nhuận cả về phía NHTM và khách hàng nhƣng ta không thể bỏ qua những mục tiêu, lợi ích xã hội của nó. Trong những năm qua, tín dụng xuất khẩu đã góp phần tích cực vào ổn định xã hội, thông qua các hoạt động tín dụng xuất khẩu đã tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu, hộ nông dân, duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh phục vụ xuất khẩu. Trong thực tế các vấn đề xã hội nổi cộm đều do sự bất công trong khả năng tiếp cận, sử dụng các nguồn lực nhằm đem lại lợi nhuận và do cơ chế phân phối thu nhập có nhiều bất công. Tín dụng xuất khẩu đƣợc sử dụng nhƣ một biện pháp khắc phục nguyên nhân thứ nhất. Chính vì vậy, để đánh giá chất lƣợng tín dụng xuất khẩu, cũng cần phải quan tâm đến các kết quả mang tính xã hội của tín dụng xuất khẩu. Đó là chiến lƣợc định hƣớng phát triển của quốc gia về xuất khẩu, về mặt giải quyết việc làm, phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, phát triển các vùng xa xôi hẻo lánh, thu ngoại tệ về cho đất nƣớc... Tóm lại, để đánh giá chất lƣợng tín dụng xuất khẩu cần phải có một cái nhìn toàn diện trên mọi góc độ cả về mặt định tính và định lƣợng, cả về mặt kinh tế và mặt xã hội. 2.2.2.6. Nhóm chỉ tiêu định tính Quy trình tín dụng xuất khẩu, đối với NHTM quy trình tín dụng xuất khẩu đảm bảo việc thực hiện các hoạt động tín dụng xuất khẩu theo một quy trình thống nhất, chặt chẽ, hiệu quả nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM trong công tác quản lý hoạt động tín dụng xuất khẩu đƣợc an toàn, chất lƣợng. Quy trình tín dụng xuất khẩu là các bƣớc đƣợc thực hiện tuần tự từ bƣớc tiếp nhận hồ sơ, thẩm định hồ sơ, phân tích khách hàng, ký kết hợp đồng tín dụng xuất khẩu, giải ngân và kiểm soát khi cấp tín dụng xuất khẩu cho đến bƣớc cuối cùng là thu nợ hoặc đƣa ra các phán quyết tín dụng xuất khẩu mới. Nếu NHTM thực hiện theo đúng quy trình tín dụng xuất khẩu, tức là việc thực hiện phải logic, bài bản, giúp cho NHTM đánh giá đúng tình hình về khách hàng từ đó ra quyết định tài trợ hợp lý, đảm bảo đƣợc an toàn cho NHTM, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng xuất khẩu của NHTM. Ngƣợc lại, nếu NHTM thực hiện cho vay tín Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 47 dụng xuất khẩu không theo quy trình tín dụng xuất khẩu (có thể chỉ thực hiện một số bƣớc, bỏ qua một số bƣớc khác) thì có thể gây cho NHTM những rủi ro trong hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng xuất khẩu nói riêng, từ đó hạn chế chất lƣợng tín dụng xuất khẩu. Nhƣ vậy, việc chấp hành các quy trình tín dụng xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng, nó là nền tảng, là thƣớc đo để đánh giá chất lƣợng tín dụng xuất khẩu. Sự tuân thủ các nguyên tắc tín dụng xuất khẩu. Hoạt động tín dụng xuất khẩu của NHTM dựa trên một số nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lời. Các nguyên tắc này đƣợc cụ thể hóa trong các quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc và các NHTM tùy theo lĩnh vực hoạt động của từng NHTM. Nhìn chung, các nguyên tắc tín dụng xuất khẩu đƣợc quy định nhƣ sau: Một là, khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng xuất khẩu theo mục đích đƣợc thỏa thuận với NHTM, không trái với các quy định của pháp luật và các quy định khác của ngân hàng cấp trên. Hai là, khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn gốc và lãi với thời gian xác định. Ba là, NHTM thực hiện tài trợ tín dụng xuất khẩu dựa trên phƣơng án kinh doanh có hiệu quả. Đây là những quy định có tính chất bắt buộc, nó cụ thể hóa toàn bộ quy trình tín dụng xuất khẩu. Do vậy, một hợp đồng tín dụng xuất khẩu có chất lƣợng cao trƣớc hết phải tuân thủ một cách tuyệt đối các nguyên tắc tín dụng xuất khẩu. Nếu NHTM buông lỏng việc tuân thủ các nguyên tắc tín dụng xuất khẩu thì có thể gây ra rủi ro cho NHTM, hạn chế chất lƣợng tín dụng xuất khẩu. Mức độ đáp ứng kịp thời nhu cầu tài trợ xuất khẩu của khách hàng. Chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của NHTM đối với khách hàng đƣợc đánh giá là tốt khi NHTM có khả năng đáp ứng kịp thời và đầy đủ nhu cầu vay vốn hợp lý của khách hàng. Để làm đƣợc điều đó, NHTM cần phải có hệ thống phân tích, đánh giá, dự báo nhu cầu tín dụng xuất khẩu của khách hàng một cách chính xác và nhanh chóng, từ đó nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu. 2.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng xuất khẩu 2.2.3.1. Ảnh hưởng của môi trường kinh tế Môi trƣờng kinh tế ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh tiền tệ của NHTM nói chung và chất lƣợng tín dụng xuất khẩu nói riêng. Một môi trƣờng kinh tế hoàn chỉnh Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 48 và trong sạch sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển đúng quỹ đạo. Còn nếu môi trƣờng ấy có nhiều bất cập, nhiều tệ nạn và có nhiều biến động thì NHTM sẽ không có nguồn vốn huy động bởi khách hàng lo sợ rủi ro xảy ra. Môi trƣờng kinh tế nhƣ vậy sẽ tạo điều kiện cho nhiều tật xấu của nền kinh tế đƣợc nảy nở và phát triển. Các khoản tín dụng xuất khẩu sẽ đƣợc đầu tƣ không đúng chỗ và đem lại rủi ro cho khách hàng, nhƣ vậy chất lƣợng tín dụng xuất khẩu sẽ bị ảnh hƣởng. Ta xét ảnh hƣởng của môi trƣờng kinh tế đến hoạt động tín dụng xuất khẩu trên hai khía cạnh:  Chu kỳ kinh tế: Một cách khái quát, nếu nền kinh tế trong giai đoạn ổn định và hƣng thịnh thì nhu cầu đầu tƣ mở rộng sản xuất, nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân, và lƣợng tiền dự trữ, tiết kiệm đều tăng, do đó cả ngƣời cho vay và ngƣời đi vay đều sẵn sàng, hoạt động tín dụng xuất khẩu đƣợc nâng cao. Ngƣợc lại, trong giai đoạn kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp thấy sẽ thật là mạo hiểm nếu mở rộng sản xuất bởi nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân giảm, sức mua kém và hàng hóa sẽ bị tồn kho, lợi nhuận giảm hoặc thậm chí doanh nghiệp có thể bị phá sản bởi không duy trì đƣợc sản xuất và không trả đƣợc nợ NHTM. Chính vì vậy, lúc nền kinh tế suy thoái, nguồn vốn huy động đƣợc của NHTM sử dụng không có hiệu quả tức là chất lƣợng tín dụng xuất khẩu cũng bị giảm.  Các biến động về lãi suất: Tỷ giá trên thị trƣờng nói chung và thị trƣờng tiền tệ nói riêng ảnh hƣởng trực tiếp đến lãi suất NHTM. Nếu NHTM phụ thuộc vào khoản vốn huy động dƣới dạng chứng chỉ tiền gửi mệnh giá lớn hoặc tiền vay của Chính phủ, giá vốn huy động của nó sẽ bị ảnh hƣởng trực tiếp bởi các điều kiện của thị trƣờng tiền tệ. Hơn nữa, thị trƣờng tiền tệ sẽ xác định sự hấp dẫn của các dự án đầu tƣ. Ví dụ: Nếu một NHTM có thể mua trái phiếu Chính phủ với lợi tức 10% thì NHTM sẽ không muốn cho vay trừ khi lãi suất vay phải cao hơn rất nhiều nhằm bù đắp cho các rủi ro tăng thêm hay các chi phí quản lý khác có liên quan. Nếu NHTM cung ứng khoản vay của mình trên thị trƣờng thứ cấp, nó sẽ bị ảnh hƣởng thêm do lãi suất đòi hỏi ở thị trƣờng thứ cấp bị ràng buộc chặt chẽ bởi các điều kiện thị trƣờng tiền tệ. Hơn nữa, lãi suất cho vay và huy động vốn còn bị ảnh hƣởng bởi các mức lãi suất cạnh tranh trên thị trƣờng từ các NHTM và tổ chức tín dụng khác. NHTM không thể tính giá thêm cho cùng một loại sản phẩm hay dịch vụ nhằm đạt mức lợi nhuận mong muốn mà không bị mất đi một số lớn khách hàng quan trọng. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 49 2.2.3.2. Ảnh hưởng của môi trường pháp lý Môi trƣờng pháp lý đƣợc hiểu là hệ thống luật và văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động NHTM nói chung và hoạt động tín dụng xuất khẩu nói riêng. Hiện nay hệ thống văn bản pháp luật chƣa đồng bộ đã gây khó khăn cho NHTM và các khách hàng khi ký kết và tham gia các hoạt động tín dụng xuất khẩu. Đồng thời cũng gây ra nhiều vƣớng mắc trong quản lý và sử dụng các khoản tín dụng xuất khẩu, xử lý tài sản thế chấp, phát mại... Ví dụ nhƣ về quy định thời hạn cho vay trong “Quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng với khách hàng” quy định cho vay ngắn hạn có thời hạn tối đa 12 tháng nhƣng trong Luật Ngân hàng [135] thì quy định thời hạn cho vay trung hạn bắt đầu từ 12 tháng trở lên. Điều này tạo nên sự thiếu nhất quán trong phân loại các chỉ tiêu dƣ nợ cho vay theo thời hạn ở các tổ chức tín dụng và cũng gây khó khăn cho quản lý tín dụng của nhà nƣớc, tạo kẽ hở cho những việc làm sai phạm. Sự thay đổi trong các chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc cũng gây ảnh hƣởng đến các khoản tín dụng xuất khẩu. Nhất là về cơ cấu kinh tế, các chính sách xuất nhập khẩu... bởi nếu có sự thay đổi đột ngột ấy thì sẽ gây xáo trộn trong sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, hoặc phƣơng án kinh doanh sẽ không còn phù hợp... Nếu không kịp thời chuyển đổi, doanh nghiệp sẽ không sản xuất kinh doanh đƣợc và không thể thanh toán nợ dẫn đến nợ quá hạn, nợ khó đòi của NHTM tăng lên. Đồng thời, sự quản lý của Nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp xuất khẩu còn nhiều sơ hở. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đƣợc sản xuất kinh doanh với nhiều chức năng, nhiều nhiệm vụ và có thể vƣợt quá trình độ, năng lực quản lý làm cho quá trình thẩm định của NHTM khó khăn hơn nên mức rủi ro lớn, làm giảm sút chất lƣợng tín dụng xuất khẩu. 2.2.3.3. Ảnh hưởng từ phía Ngân hàngThương mại  Lãi suất tín dụng xuất khẩu: Lãi suất tín dụng xuất khẩu của NHTM phụ thuộc vào sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng khác, mục tiêu lợi nhuận từ phía NHTM và các chi phí khác của khoản cho vay. Khi xác định lãi suất, NHTM phải dựa vào 3 yếu tố cơ bản:  Lãi suất thị trƣờng (yếu tố nền tảng).  Định hƣớng chiến lƣợc, chính sách kinh tế.  Thực trạng và tốc độ lạm phát. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 50 Ngoài ra, chính sách điều chỉnh lãi suất một cách linh hoạt của NHTM đối với những khoản vay khác nhau trong những giai đoạn khác nhau cũng sẽ quyết định đến chất lƣợng khoản tín dụng xuất khẩu.  Tiêu chuẩn tín dụng xuất khẩu: Là những yêu cầu mà các doanh nghiệp phải đạt đƣợc để đƣợc thiết lập quan hệ tín dụng xuất khẩu. Tùy theo quy mô của tín dụng xuất khẩu mà tiêu chuẩn tín dụng xuất khẩu đƣợc đƣa ra để so sánh, đánh giá những tiêu chuẩn doanh nghiệp cần đạt đƣợc. Trên cơ sở đó, NHTM tiến hành phân loại doanh nghiệp để nhìn nhận, quyết định quy mô tín dụng xuất khẩu và các biện pháp phù hợp đảm bảo an toàn tín dụng xuất khẩu. Khi tiêu chuẩn tín dụng xuất khẩu cao, khả năng hấp thu khách hàng càng thấp nhƣng tính an toàn cao và ngƣợc lại.  Chính sách tín dụng xuất khẩu của NHTM: Chính sách tín dụng xuất khẩu một mặt phải phù hợp với đƣờng lối phát triển chung của đất nƣớc, đồng thời phải đảm bảo kết hợp hài hòa quyền lợi của ngƣời cho vay, ngƣời đi vay và bản thân ngân hàng. Với các NHTM, một chính sách tín dụng xuất khẩu đúng đắn, rõ ràng, hợp lý phải đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng xuất khẩu trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ luật pháp và đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, đồng thời phải đảm bảo tính công bằng và hấp dẫn khách hàng. Một chính sách nhƣ vậy mới khuyến khích NHTM phát triển và thỏa mãn các nhu cầu về vốn phục vụ cho xuất khẩu.  Tổ chức bộ máy và quy trình quản lý tín dụng xuất khẩu: Tổ chức bộ máy và quy trình quản lý tín dụng xuất khẩu quy định quyền hạn và trách nhiệm của từng khâu, mối quan hệ của từng bộ phận trong quá trình thực hiện từ thẩm định cho đến khi thiết lập quan hệ và thu hồi vốn tín dụng. Tổ chức và quản lý tín dụng xuất khẩu phù hợp sẽ nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng xuất khẩu, hạn chế tình trạng lựa chọn đối nghịch hay rủi ro đạo đức. Quy trình quản lý đƣợc bố trí khoa học, phân định rõ ràng về trách nhiệm, góp phần nâng cao chất lƣợng thông tin, là cơ sở quan trọng nâng cao mức độ hiệu quả tín dụng xuất khẩu.  Thông tin tín dụng xuất khẩu và thẩm định dự án: Mục đích của thẩm định dự án là giúp NHTM rút ra đƣợc các kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ, những rủi ro có thể xảy ra của dự án để quyết định cho vay hay từ chối. Đồng thời qua thẩm định cũng có thể tham gia góp ý với chủ đầu tƣ về dự án, xác định lại số tiền cần vay, thời hạn và mức thu hợp lý phù hợp với năng lực doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và tín dụng xuất khẩu Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 51 đem lại lợi nhuận cho cả ngân hàng và doanh nghiệp. Thực hiện tốt các nhiệm vụ này, chất lƣợng các khoản tín dụng xuất khẩu mới đƣợc đảm bảo. Trong số các biện pháp nâng cao ấy, biện pháp có tính chiến lƣợc, có ý nghĩa thiết thực nhất đối với các công tác thẩm định là nâng cao chất lƣợng thông tin tín dụng xuất khẩu, nó có tác động trực tiếp đến quyết định cho vay, quyết định đầu tƣ tín dụng xuất khẩu. Xét dƣới góc độ vĩ mô, thông tin tín dụng xuất khẩu là cơ sở đánh giá chất lƣợng tín dụng xuất khẩu NHTM, đƣa ra các dự báo phát triển kinh tế. Đặc biệt trong tình hình hiện nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, số lƣợng doanh nghiệp ngày càng nhiều, quan hệ kinh tế thƣơng mại ngày càng đa dạng và phức tạp, sức ép vì nhu cầu thông tin khách hàng ngày càng quan trọng và đòi hỏi phải đáp ứng: tính cập nhật, nhanh, chính xác và tiện lợi.  Chất lượng nhân sự: Con ngƣời là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt động tín dụng xuất khẩu [80]. Nghiệp vụ ngân hàng càng phát triển càng đòi hỏi chất lƣợng nhân sự ngày càng cao để có thể sử dụng những phƣơng tiện hiện đại, phù hợp với sự phát triển nghiệp vụ ngân hàng trong cơ chế thị trƣờng. Việc lựa chọn nhân sự phải đảm bảo cả về đạo đức và nghiệp vụ chuyên môn. Hai mặt này phải gắn bó khăng khít với nhau, nhất là trong điều kiện hiện nay, các NHTM đang bất cập về trình độ nên lực lƣợng cán bộ thì nhiều nhƣng vẫn thiếu cán bộ chuyên môn giỏi, hơn nữa do hệ thống luật pháp còn chƣa chặt chẽ nên để đảm bảo chất lƣợng tín dụng xuất khẩu, các NHTM phải chú trọng đến những cán bộ có đạo đức tốt. 2.2.3.4. Về phía khách hàng  Nhu cầu tín dụng xuất khẩu của khách hàng: Phụ thuộc chủ yếu vào tình hình chung của nền kinh tế và chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhìn chung đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, kể cả các doanh nghiệp nhà nƣớc cũng nhƣ doanh nghiệp tƣ nhân, đều luôn có nhu cầu vay vốn để đổi mới công nghệ, cải tiến mặt hàng, mở rộng sản xuất, xuất khẩu nhằm tăng cƣờng sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.  Năng lực của khách hàng: Đƣợc hiểu là khả năng của ngƣời đi vay trong việc đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn đối với từng loại hình tín dụng xuất khẩu. Điều kiện tín dụng xuất khẩu đƣa ra là nhằm tiêu chuẩn hóa các đối tƣợng vay vốn, đồng thời để thuận tiện cho quá trình quản lý tín dụng xuất khẩu và nhằm đảm bảo cho khả năng thu Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 52 hồi vốn của NHTM. Khả năng này đáp ứng các điều kiện tín dụng xuất khẩu thể hiện ở các mặt sau:  Năng lực sản xuất của khách hàng: Trƣớc hết, khách hàng vay vốn phải có tƣ cách pháp nhân và sau đó phải có khả năng thực hiện dự án đó nhằm đảm bảo ngân hàng có thể thu hồi vốn lẫn lãi. Năng lực sản xuất thể hiện ở giá trị, máy móc thiết bị sẵn có, cụ thể là quá trình sản xuất sản phẩm, công nghệ sản xuất... vốn có. Nghiên cứu năng lực sản xuất, NHTM có thể xác định đƣợc nội dung sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhƣ quy mô và tính chất của hoạt động sản xuất kinh doanh đó. Ngoài ra năng lực sản xuất còn thể hiện ở trình độ ngƣời quản lý và bộ máy thừa hành. Tất cả những điều đó tạo nên khả năng tìm kiếm lợi nhuận. Để có đƣợc một khoản tín dụng xuất khẩu chất lƣợng tốt đòi hỏi khách hàng phải sản xuất ổn định, kinh doanh có lãi, có trình độ sản xuất và quản lý đảm bảo cho dự án tín dụng xuất khẩu.  Năng lực thị trƣờng của sản phẩm xuất khẩu: Thể hiện ở các mặt nhƣ khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ, chất lƣợng sản phẩm, số lƣợng khách hàng quen biết, sản lƣợng tiềm năng, vị thế của sản phẩm trên thị trƣờng. Đồng thời cũng thể hiện ở quá trình phát triển và mở rộng sản xuất của doanh nghiệp, hệ thống mạng lƣới tiêu thụ và các bạn hàng có uy tín. Năng lực thị trƣờng đƣợc lƣợng hóa qua sự gia tăng của doanh số tiêu thụ sản phẩm, từ đó có thể cho biết đƣợc tính khả thi hay không của dự án đầu tƣ tín dụng xuất khẩu.  Năng lực tài chính của khách hàng: Tình hình tài chính của khách hàng là một bộ phận quan trọng cần phân tích khi ra quyết định tín dụng xuất khẩu. Ngân hàng cần xem xét đến các khía cạnh căn bản: chất lƣợng tài sản có, bản chất các khoản nợ, vốn tự có và khả năng tự chủ về tài chính. Dấu hiệu tốt nhất cho việc đảm bảo về chất lƣợng một khoản tín dụng xuất khẩu là một doanh nghiệp có quá trình tạo lợi nhuận ổn định. Tỉ lệ số vốn dành cho sản xuất kinh doanh để tạo thu nhập trong tổng số tài sản có càng cao càng tốt, sự đánh giá của NHTM phải là thực tế, ngoài ra phải xét đến tổng số nợ và mối quan hệ của nó với tài sản có. Việc phụ thuộc nặng nề vào tín dụng xuất khẩu hay tài trợ xuất khẩu chứng tỏ thực lực của doanh nghiệp là không cao và sẽ không phải là một khách hàng lý tƣởng đối với những khoản tín dụng xuất khẩu chất lƣợng cao.  Năng lực quản lý của doanh nghiệp: Yêu cầu đặt ra là phải có một hệ thống hoạch toán kế toán và quản lý tài chính thống nhất và phù hợp với quy định. Ngoài ra Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 53 phải xem xét và nắm vững cơ cấu quản lý của doanh nghiệp cũng nhƣ khả năng thích ứng của nó với những biến động thị trƣờng bởi điều đó sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, hoàn trả đƣợc cả vốn lẫn lãi cho NHTM đem lại kết quả chất lƣợng cao cho khoản tín dụng xuất khẩu.  Tình hình cầm cố, thế chấp tài sản của doanh nghiệp cũng nhƣ của ngƣời bảo lãnh: Đây là vấn đề quyết định để đảm bảo cho khoản vay NHTM. Doanh nghiệp phải có chứng nhận về quyền sở hữu với tài sản gắn liền với năng lực pháp luật của doanh nghiệp và khả năng sử dụng tài sản đó để thực hiện các biện pháp tín dụng xuất khẩu. Quyền sở hữu và giá trị của tài sản phải đƣợc đảm bảo cho đến kỳ đáo hạn của khoản tín dụng xuất khẩu, đồng thời phải có tính lỏng cao. Đối với ngƣời bảo lãnh ngoài yêu cầu về tƣ cách pháp nhân cũng phải có tài sản thế chấp và quyền sở hữu về tài sản nhƣ đối với ngƣời đi vay. Đặc biệt đối với những khoản thế chấp, cầm cố thƣờng đƣợc điều chỉnh thấp xuống vì giá trị bán đƣợc và số tiền ròng thu đƣợc từ tài sản thế chấp thƣờng ít hơn khi một khoản vay nợ trở thành một vụ thu hồi nợ. Điều này cũng nhằm đảm bảo an toàn cho số vốn tín dụng xuất khẩu NHTM bỏ ra.  Tƣ cách đạo đức khách hàng: Phẩm chất đầu tiên đòi hỏi ở ngƣời đi vay tiền (khách hàng) là phải hoàn toàn trung thực. Khi NHTM có nghi ngờ về tƣ cách đạo đức hoặc ý định của ngƣời đi vay thì NHTM không nên tiến hành cho vay nhằm đảm bảo an toàn tín dụng xuất khẩu. Chính vì vậy đối với mỗi khách hàng, NHTM thƣờng có biện pháp kiểm tra tƣ cách khách hàng. Những lừa dối đạo đức thƣờng xảy ra do những hành vi sau của ngƣời đi vay: Tạo ra những chứng cứ giả để có thể vay đƣợc tiền, cố tình chiếm đoạt phần vốn từ những ngƣời cho vay, hay những ngƣời vay vốn sử dụng vốn vay không đúng mục đích... Trong thực tế, nhất là khi có nhiều hình thức tín dụng xuất khẩu nhƣ hiện nay thì chất lƣợng tín dụng xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào đạo đức khách hàng. Với điều kiện nền kinh tế thị trƣờng mới phát triển, chƣa hoàn chỉnh về mọi mặt cũng nhƣ tình trạng thành lập ồ ạt các công ty tƣ nhân nhƣ hiện nay, vấn đề quản lý tín dụng xuất khẩu đặt ra cho NHTM thật là khó khăn. Trong khi chờ đợi có một cơ chế pháp lý hoàn thiện, nghiêm ngặt hơn, chất lƣợng tín dụng xuất khẩu chỉ đƣợc đảm bảo nếu NHTM lựa chọn đúng những khách hàng có đầy đủ năng lực và tƣ cách đạo đức tốt, tức là khách hàng phải có đầy đủ thông tin chính xác để tránh đƣợc sự lựa chọn đối nghịch và những rủi ro về đạo đức. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 54 2.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Bên cạnh việc nghiên cứu, tổng hợp các lý luận của về tín dụng xuất khẩu phục vụ cho công tác nghiên cứu; mục 2.3 này đƣợc tác giả xây dựng nhằm nghiên cứu, tiến hành xem xét và đối chiếu với lý luận về các hoạt động tín dụng xuất khẩu thực tế đã đƣợc triển khai trong nƣớc và thế giới; để từ đó có đƣợc nhận thức toàn diện vấn đề và rút ra các bài học thực tiễn trong công tác phát triển tín dụng của các NHTM Việt Nam, đặc biệt là Agribank Việt Nam. Việc xem xét hoạt động tín dụng xuất khẩu thực tiễn đƣợc nghiên cứu trên hai nhóm vấn đề:  Các hoạt động tín dụng xuất khẩu của một số Ngân hàng Thƣơng mại trên thế giới tiêu biểu nhƣ EximBank Trung Quốc, UOB Singgapore, Eximbank Malaysia.  Hoạt động tín dụng xuất khẩu của một số NHTM Việt Nam điển hình nhƣ: ACB, Sacombank, BIDV. 2.3.1. Hoạt động tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng thƣơng mại trên thế giới và Việt Nam 2.3.1.1. Hoạt động của Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc (EXIMBANK Trung Quốc) Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc (EXIMBANK) là cơ quan chính sách trực thuộc Quốc vụ viện, đƣợc thành lập và hoạt động từ năm 1994. Là một tổ chức tài chính chính sách chịu sự quản lý trực tiếp của Hội đồng Nhà nƣớc. Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc hoạt động theo nguyên tắc độc lập, bảo toàn nguồn vốn và đƣợc quản lý nhƣ một tổ chức kinh doanh. Nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng này là quán triệt chấp hành chính sách mậu dịch đối ngoại và chính sách tiền tệ của Nhà nƣớc, thực hiện sự trợ giúp về tiền tệ để thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm cơ điện, thiết bị đồng bộ, các sản phẩm kỹ thuật cao và thúc đẩy sự hợp tác kinh tế - kỹ thuật giữa Trung Quốc với bên ngoài. Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc thuộc sở hữu của Nhà nƣớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. Các hoạt động nghiệp vụ chính của Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc là tín dụng xuất khẩu dành cho bên bán, tín dụng xuất khẩu dành cho bên mua và cho nƣớc ngoài vay ƣu đãi. a. Tín dụng xuất khẩu dành cho bên bán Đối tƣợng đƣợc vay trong nghiệp vụ này là các xí nghiệp ngoại thƣơng, xí nghiệp công nghiệp thƣơng mại, xí nghiệp sản xuất và viện nghiên cứu khoa học có tƣ cách Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 55 pháp nhân độc lập, đƣợc cơ quan chủ quản cấp phép kinh doanh nghiệp vụ xuất khẩu hàng cơ điện, thiết bị đồng bộ và sản phẩm kỹ thuật cao, các xí nghiệp có tƣ cách pháp nhân độc lập, có khả năng nhận thầu công trình nƣớc ngoài, xuất khẩu lao động và các ngành hợp tác kinh tế kỹ thuật khác. Các đối tƣợng này có thể đƣợc vay vốn trong những trƣờng hợp sau: Vay hạng mục: Đối tƣợng cho vay là các sản phẩm nhƣ thiết bị toàn bộ, tàu thuyền, máy bay, thiết bị thông tin, vệ sinh, các linh phụ kiện của các sản phẩm trên và các sản phẩm cơ điện tổng hợp, sản phẩm kỹ thuật cao, phần mềm vi tính. Vay trung và dài hạn: Đối tuợng cho vay là các hợp đồng xuất khẩu các sản phẩm cơ điện, sản phẩm kỹ thuật cao có kim ngạch nhỏ lẻ, thời gian thực hiện ngắn nhƣng tổng lƣợng lớn. Vay bao thầu công trình ở nước ngoài: Đối tƣợng cho vay là các xí nghiệp trong nƣớc nhận thầu công trình ở nƣớc ngoài. Vay mậu dịch gia công nước ngoài: Đối tƣợng cho vay là các xí nghiệp trong nƣớc đầu tƣ ra nƣớc ngoài bằng các thiết bị hiện có trong nƣớc để tiến hành gia công lắp đặt. Vay để đầu tư ra nước ngoài: Đối tƣợng cho vay là các xí nghiệp đầu tƣ ra nƣớc ngoài để xây dựng nhà xƣởng bằng các thiết bị đồng bộ và kỹ thuật trong nƣớc. b. Tín dụng xuất khẩu dành cho bên mua: Nghiệp vụ này nhằm mục đích kích thích xuất khẩu hàng hoá và vốn của Trung Quốc ra nƣớc ngoài. Ngƣời vay là bên mua, ngân hàng của bên mua hoặc Bộ Tài chính của nƣớc ngƣời mua. Phạm vi cho vay là bên vay dùng tiền vay để mua các sản phẩm cơ điện, thiết bị đồng bộ và các sản phẩm, dịch vụ kỹ thuật cao của Trung Quốc. Điều kiện vay bao gồm: Hợp đồng mua bán không dƣới 2 triệu USD; Sản phẩm và kim ngạch của Trung Quốc chiếm 70% kim ngạch trong hợp đồng mua bán, đối với tàu thuyền thì chiếm 50%; Tỷ lệ đặt cọc của bên nhập khẩu thƣờng không dƣới 15% (đối với các hợp đồng mua bán tàu thuyền thì tỷ lệ thanh toán trƣớc của bên mua không dƣới 20%); Hợp đồng mua bán phải phù hợp với các quy định pháp luật của Nhà nƣớc hai bên, đƣợc phép của Chính phủ hoặc các cơ quan chủ quản, đồng thời phải xuất trình văn bản của cơ quan quản lý ngoại hối của bên nhập khẩu cho phép chuyển ra nƣớc ngoài toàn bộ khoản vay, lãi suất và chi phí. Về nguyên tắc cần thực hiện các quy Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 56 định của Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc về thủ tục bảo đảm tiền vay tín dụng xuất khẩu. Mức vốn cho vay, thời hạn, lãi suất và đồng tiền cho vay: Về nguyên tắc, mức vốn cho vay không vƣợt quá 85% trị giá hợp đồng xuất khẩu sản phẩm cơ điện, thiết bị đồng bộ và sản phẩm, dịch vụ kỹ thuật cao, không vƣợt qua 80% giá trị hợp đồng xuất khẩu tàu thuyền; Thời hạn cho vay đƣợc tính từ ngày cho vay đến ngày trả nợ cuối cùng quy định trong hợp đồng/hiệp định vay. Thời hạn trả căn cứ theo tình hình thực hiện của các hạng mục nhƣng không quá 12 năm; Tỷ lệ lãi suất tham khảo theo lãi suất do OECD công bố hàng tháng. Đồng tiền cho vay là USD hoặc các loại tiền tệ khác do Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc xác định. c. Cho nước ngoài vay ưu đãi Chính phủ Trung Quốc có những khoản vay ƣu đãi với lãi suất thấp mang tính viện trợ dành cho các nƣớc đang phát triển khác. Từ năm 1995, Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc là ngân hàng duy nhất đƣợc Chính phủ Trung Quốc chỉ định thực hiện các khoản cho vay kiểu này, chủ yếu bao gồm các nghiệp vụ nhƣ thụ lý, phê chuẩn các hạng mục, ký kết các hiệp định cho vay và các hợp đồng bảo lãnh, thực hiện nghiệp vụ cho vay, giám sát quản lý, thu hồi vốn và lãi suất… Khoản vay ƣu đãi từ Chính phủ Trung Quốc chủ yếu đƣợc các nƣớc nhận viện trợ đầu tƣ vào các hạng mục có hiệu quả kinh tế cao, các hạng mục sản xuất có khả năng hoàn trả hoặc các hạng mục có mua và sử dụng các sản phẩm cơ điện và các thiết bị đồng bộ của Trung Quốc, đồng thời có thể dùng vào các hạng mục khác có sự bảo lãnh về thanh toán. Ngoài những hoạt động tín dụng xuất khẩu dành cho bên bán, tín dụng xuất khẩu dành cho bên mua và cho nƣớc ngoài vay ƣu đãi, Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc trƣớc đây còn thực hiện cả nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Tuy nhiên, từ khi Công ty bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Trung Quốc đƣợc thành lập (năm 2002) thì Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc không có chức năng thực hiện hoạt động này nữa. 2.3.1.2. Hoạt động của Ngân hàng United Overseas Singapore a. Giới thiệu sơ ộ về Ngân hàng United Overseas Singapore Ngân hàng United Overseas (UOB) đƣợc thành lập ban đầu vào ngày 6/8/1935 bởi Datuk Wee Kheng Chiang, với tên gọi là United Chinese Bank; Ngân hàng phục vụ chủ yếu cho cộng đồng Phúc Kiến trong những năm đầu tiên. Sau đó chính thức đổi Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 57 tên nhƣ hiện nay vào năm 1965; trong 76 năm qua UOB đã không ngừng phát triển và đã trở thành một Ngân hàng hàng đầu ở châu Á; nắm giữ lƣợng vốn 145 tỷ đô la ở Singapore; là Ngân hàng dẫn đầu về hoạt động cho vay cá nhân, phát hành thẻ và cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong hệ thống Ngân hàng toàn cầu; UOB cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng thông qua hệ thống 500 chi nhánh, công ty con trên toàn cầu tại 19 quốc gia và vùng lãnh thổ. UOB đƣợc tổ chức Moody’s xếp hạng là một trong những Ngân hàng nằm trong Top thế giới, Aa1 và hạng nhất cho dịch vụ tiền gửi ngắn hạn và dài hạn. b. Các sản phẩm dịch vụ của UOB cho nhà xuất khẩu Các sản phẩm của UOB nhƣ một cầu nối giữa ngƣời mua và bán của hàng hoá và dịch vụ qua biên giới quốc gia hoặc vùng lãnh thổ, cho phép cả ngƣời mua và ngƣời bán để mở rộng thị trƣờng. Ngân hàng UOB hiện cung cấp đầy đủ các giải pháp cho các công ty tham gia trong các giao dịch thƣơng mại quốc tế bao gồm các dịch vụ sau: Thƣ tín dụng (Letters of Credit), Chứng thƣ bảo lãnh (Banker's Guarantee), Thƣ chờ tín dụng (Standby Letter of Credit), các giao dịch tài khoản mở (Open Account transactions), Documentary Collection. Một số nghiệp vụ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu tiêu biểu của UOB: Thư xuất khẩu xác nhận tín dụng (Export Letter of Credit Confirmation): Khi nhà xuất khẩu không nắm bắt đƣợc năng lực tài chính của ngƣời mua hoặc không thể đoán định đƣợc các rủi ro về môi trƣờng chính trị, rủi ro tín dụng của bên nhập khẩu… thì L/C trở nên vô cùng ý nghĩa. UOB sẽ đảm bảo cho nhà xuất khẩu không gặp các rủi ro trong thanh toán khi có các sự cố bất thƣờng, khi đó UOB sẽ đứng ra thực hiện các nghĩa vụ thanh toán cho nhà xuất khẩu. Thư chiết khấu tín dụng xuất khẩu (Export Letter of Credit Discounting/ Negotiation): Là hình thức ứng trƣớc tiền của UOB cho nhà xuất khẩu sau khi trừ đi, chiết khấu một phần phí; khi hàng hóa của nhà xuất khẩu đã đƣợc chuyển cho ngƣời mua nhƣng chƣa tới ngày thanh toán. Nó giúp nhà xuất khẩu chủ động trong kế hoạch vốn của mình. Bảo lãnh ngân hàng (Banker's Guarantee): Bảo lãnh ngân hàng là một cam kết đƣợc đƣa ra bởi UOB để trả cho ngƣời thụ hƣởng một số tiền nhất định trong một khoảng thời gian quy định nếu ngƣời nộp đơn (gốc) không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng hoặc các giao dịch cơ bản. Nó thƣờng đƣợc sử dụng để bảo đảm nghĩa vụ tài chính hoặc thực hiện chủ yếu. Có hai loại hình thức bảo lãnh của UOB: Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 58  Hiệu suất trái phiếu (Performance Bond)  Tài chính bảo lãnh (Financial Guarantee) c. Các sản phẩm dịch vụ của UOB cho nhà nhập khẩu Thư tín dụng nhập khẩu (Import Letter of Credit): Một thƣ nhập khẩu tín dụng là một văn bản cam kết đƣợc đƣa ra bởi Ngân hàng phát hành (UOB), cho tài khoản của ngƣời mua (nộp đơn), trả ngƣời bán (thụ hƣởng) giá trị của hợp đồng nhập khẩu. Bộ hồ sơ nhập khẩu (Import Documentary Collection): Nhà nhập khẩu có thể nhận hỗ trợ tín dụng thông qua việc hoán đổi lấy các tài liệu về quyền sở hữu đối với hàng hóa vận chuyển bằng yêu cầu chi tiết về việc mở một thƣ tín dụng. Những hồ sơ này cũng có thể hỗ trợ xuất khẩu bằng cách bảo lãnh cho việc thanh toán, chỉ khi thanh toán này đƣợc Ngân hàng chấp thuận hàng hoá mới đƣợc giao. Giao hàng đảm bảo (Shipping Guarantee): Cho phép một nhà nhập khẩu để sở hữu hàng hoá từ một công ty vận chuyển khi hàng hóa đến cảng trƣớc khi nhận chứng từ vận chuyển nhƣ Bill thỏa thuận vận đơn. Nó là một cam kết bằng văn bản của Ngân hàng cho công ty vận chuyển về việc thanh toán. Đảm bảo giao hàng đƣợc cấp giúp các nhà nhập khẩu tránh lãng phí thời gian không cần thiết và chi phí lƣu kho do sự chậm trễ trong thanh toán bù trừ hàng hóa gây ra. Hóa đơn tài chính nhập khẩu (Trust Receipt/Import Invoice Financing): Hóa đơn tài chính nhập khẩu cung cấp cho khách hàng với sự tài trợ ngắn hạn để giảm bớt lƣu lƣợng tiền mặt của họ bằng cách tài trợ cho hàng hoá mua. Kinh phí đƣợc chi trả trực tiếp cho nhà cung cấp. Điều này còn đƣợc gọi là tiếp nhận ủy thác (TR); Theo một thỏa thuận TR, Ngân hàng đƣợc giữ các chứng từ của hàng hoá nhƣng cho phép ngƣời mua sở hữu của hàng hoá trên sự tin tƣởng để bán lại trƣớc khi chi trả các Ngân hàng vào ngày đến hạn. TR tài chính đƣợc áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu theo tín dụng chứng từ. Thư chờ tín dụng (Standby Letter of Credit - SBLC): Thƣ chờ tín dụng (SBLC) đƣợc sử dụng để đảm bảo trả nợ các khoản cho vay, đảm bảo thực hiện hợp đồng và thanh toán an toàn đối với hàng hoá cung cấp bởi các bên thứ ba. Ngƣời thụ hƣởng SBLC có thể đƣợc tuyên bố theo yêu cầu. SBLC ít phức tạp hơn và liên quan đến yêu cầu tài liệu ít hơn so với thƣ không thể thu hồi của tín dụng. d. Hệ thống công nghệ hỗ trợ xuất nhập khẩu của UOB UOB đã triển khai hệ thống Core Banking hiện đại nhằm hỗ trợ tích cực cho các nhà xuất nhập khẩu thông qua hệ thống eAlerts UOB, giúp nhà xuất nhập khẩu quản lý Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 59 tài chính hiệu quả hơn. Hiện tại các cảnh báo của hệ thống eAlerts UOB bao gồm, nhắn tin SMS hoặc thông báo Email về các nội dung sau:  Thƣ tín dụng Tƣ vấn (Letter of Credit Advice): Nhà xuất nhập khẩu sẽ nhận đƣợc thông báo về tình trạng L/C của mình.  Chuyển Dự án luật (Inward Bills): Nhà xuất nhập khẩu sẽ nhận đƣợc các thông báo về L/C và NON L/C đã đƣợc giải quyết hay chƣa và cho phép nhà xuất nhập khẩu có đƣợc các biện pháp quản lý tốt hơn dòng tiền.  Thƣơng mại biên nhận (Incoming Trade Receipts): Nhà xuất nhập khẩu sẽ nhận đƣợc các thông báo về tình trạng các thủ tục xuất nhập khẩu tƣơng ứng.  Thƣ tín dụng phát hành (Letter of Credit Issuance): Nhà xuất nhập khẩu sẽ nhận đƣợc thông báo về L/C xuất nhập khẩu, giúp nhà xuất nhập khẩu nắm bắt tốt hơn đƣợc về nhà cung cấp các sản phầm đầu vào tƣơng ứng cho mình.  Số Dƣ tài khoản (Account Balance): Nhà xuất nhập khẩu nhận đƣợc thông báo về số dƣ tài khoản hai lần trên ngày.  Cân bằng tài khoản dƣới ngƣỡng (Account Balance Below Threshold): Khi số dƣ tài khoản của nhà xuất nhập khẩu giảm xuống dƣới mức giới hạn, nhà xuất nhập khẩu sẽ nhận đƣợc thông báo hai lần một ngày, một lần vào buổi sáng và một lần vào buổi chiều. Điều này cho phép nhà xuất nhập khẩu thực hiện các quyết định kịp thời để quản lý tài khoản và giải ngân của bạn.  Quỹ đến (Incoming Funds): Nhà xuất nhập khẩu sẽ nhận đƣợc thông báo (cho dù là từ nƣớc ngoài hoặc Singapore) về các biến động của tài khoản quỹ thƣơng mại của mình. Điều này giúp xuất nhập khẩu tiết kiệm thời gian và công sức trong việc giám sát các quỹ đầu vào.  Thông báo nợ (Debit Notification): Nhà xuất nhập khẩu sẽ nhận đƣợc thông báo này khi các tài khoản của mình vƣợt mức giới hạn về hạn mức. Nó giúp nhà xuất nhập khẩu quản lý chắc chắn hơn các luồng tiền của mình. e. UOB tham gia chương trình hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ Singapore Chƣơng trình hỗ trợ xuất khẩu thông qua bảo hiểm tín dụng của Chính phủ Singapore đƣợc bắt đầu từ tháng 3/2009 với mục tiêu cung cấp hỗ trợ của Chính phủ cho các doanh nghiệp trong việc thu xếp các khoản tín dụng xuất khẩu. Theo chƣơng trình này Chính phủ Singapore hỗ trợ cho doanh nghiệp Singapore 50% phí bảo hiểm rủi ro lỗi thanh toán (không hoặc chậm thanh toán) từ phía khách hàng nƣớc ngoài đối với các khoản tín dụng đƣợc cấp cho doanh nghiệp. Mức hỗ trợ tối đa không quá 100.000 SGD/doanh nghiệp đủ điều kiện. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 60 Tuy nhiên do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, rủi ro không hoặc chậm thu đƣợc tiền ngày càng cao nên các hãng bảo hiểm ngày càng chặt chẽ trong việc cung cấp dịch vụ, dẫn tới tình trạng giá trị bảo hiểm bị giảm. Vì vậy Chính phủ Singapore đã bổ sung thêm một hình thức hỗ trợ phí bảo hiểm, thực chất là tăng thêm mức độ hỗ trợ so với trƣớc đây, có tên là “Top-Up Arrangement” - tạm dịch là “gia tăng giá trị bảo hiểm”. Theo hình thức bổ sung này Chính phủ Singapore sẽ dàn xếp với một số hãng bảo hiểm để tăng gấp đôi giá trị bảo hiểm rủi ro thanh toán cho các doanh nghiệp đủ điều kiện nhận hỗ trợ và đã mua bảo hiểm tín dụng. Giá trị bảo hiểm gia tăng không vƣợt quá mức 2 triệu SGD/ doanh nghiệp. Chƣơng trình hỗ trợ xuất khẩu thông qua phí bảo hiểm tín dụng đƣợc dự kiến sẽ hỗ trợ cho khoảng 1.000 doanh nghiệp Singapore trong các giao dịch với tổng trị giá khoảng 4 tỷ SGD. Trong các chƣơng trình hỗ trợ bảo hiểm cho xuất khẩu, UOB đã đóng vai trò là cầu nối, trung gian tài chính giữa các bên nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, Chính phủ để đảm bảo cho hoạt động xuất khẩu đƣợc an toàn, thông suốt và hiệu quả. 2.3.1.3. Hoạt động của Ngân hàng xuất nhập khẩu của Malaysia Berhad a. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng xuất nhập khẩu Malaysia Berhad Ngân hàng Xuất nhập khẩu của Malaysia Berhad (EXIM Bank) đƣợc thành lập vào ngày 29/8/1995 và là Ngân hàng hoàn toàn thuộc sở hữu của Bộ Tài chính Malaysia. Vai trò của EXIM Bank là cung cấp các cơ sở tín dụng và dịch vụ bảo hiểm để hỗ trợ xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ và đầu tƣ ở nƣớc ngoài trên thị trƣờng phi truyền thống cũng nhƣ cung cấp các dịch vụ xuất khẩu bảo hiểm tín dụng, bảo hiểm tài chính xuất khẩu, bảo hiểm đầu tƣ ở nƣớc ngoài. Exim Bank Malaysia hiện đang cung cấp hai dòng tín dụng thông thƣờng và tín dụng hồi giáo cho các hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, đầu tƣ mạo hiểm, bảo hiểm tín dụng trên phạm vi toàn cầu. Điểm khác biệt duy nhất giữa 2 dòng tín dụng này là tín dụng hồi giáo chỉ hỗ trợ trong phạm vi hẹp các hoạt động xuất nhập khẩu mang tính chất hồi giáo, phục vụ cho các công việc hồi giáo, nhu cầu, sinh hoạt hồi giáo hoặc củng cố các cơ sở vật chất, điều kiện hạ tầng cho hệ thống hồi giáo. Đây là điểm đặc thù trong hệ thống tài chính của Malaysia do nƣớc này có phần đa dân số theo đạo Hồi. b. Các sản phẩm tín dụng xuất nhập khẩu thông thường của Exim Bank Malaysia Tài chính thương mại ADB - EXIM (Asian Development Bank - EXIM Trade Finance Program). Ngân hàng EXIM là Ngân hàng địa phƣơng đầu tiên tại Malaysia Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 61 đã tham gia vào chƣơng trình tài chính Thƣơng mại ADB để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Chƣơng trình cho phép Exim Bank Malaysia xác nhận, chấp thuận nghĩa vụ thanh toán đƣợc phát hành bởi 78 thành viên của tổ chức ADB trên 16 quốc gia với giá trị bảo lãnh lên tới 100% giá trị của hợp đồng xuất khẩu. Mục tiêu của chƣơng trình này nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Malaysia với 43 nƣớc thành viên ADB đang phát triển. Với ADB - EXIM, L/C của nhà xuất nhập khẩu sẽ đƣợc chấp thuận mà không cần có sự đề nghị từ trƣớc do vậy giảm đƣợc các rắc rối, tiết kiệm thời gian, công sức. Tài trợ tài chính các dự án, hợp đồng nước ngoài (Overseas Project/Contract Financing Facility): Cung cấp hỗ trợ tài chính cho các nhà đầu tƣ Malaysia, các dự án cam kết của nhà thầu ra nƣớc ngoài nhƣ cơ sở hạ tầng, sản xuất và các dự án phát triển khác. Mục đích của dịch vụ này để tài trợ cho sự phát triển, nâng cấp hoặc mở rộng cơ sở hạ tầng, nhà máy xây dựng và mua tài sản cố định, chẳng hạn nhƣ thiết bị máy móc với mức hỗ trợ lên tới 85% chi phí dự án hoặc giá trị hợp đồng; thời hạn lên tới 10 năm. Tài trợ tín dụng người mua (Buyer Credit Facility): Là một chƣơng trình tài trợ mở rộng cho ngƣời mua/nhà nhập khẩu nƣớc ngoài để mua hàng hóa và dịch vụ Malaysia. Chúng bao gồm những hàng hoá đƣợc sản xuất tại Malaysia và dịch vụ ở Malaysia hay ở nƣớc ngoài. Hình 2.1: Bảo lãnh phát hành L/C Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 62 Tài trợ các dịch vụ xuất khẩu (Export of Services Facility): Hỗ trợ cho các Công ty Malaysia chuyên cung cấp các dịch vụ chẳng hạn nhƣ Công nghệ thông tin, Kiến trúc cơ khí và các dịch vụ chuyên nghiệp khác có cơ hội và điều kiện tham gia vào chuỗi cung cấp các dịch vụ cho thị trƣờng toàn cầu. Tài trợ tín dụng nhà cung ứng (Supplier Credit Facility): Các nhà sản xuất Malaysia và thƣơng nhân có thể tận dụng lợi thế của dịch vụ này hỗ trợ các yêu cầu xuất khẩu thƣơng mại tài chính thông qua quỹ tài trợ thƣơng mại của Exim Bank Malaysia. Mục đích nhằm hỗ trợ tài chính cho việc mua nguyên liệu, linh kiện, và chi phí sản xuất ra thành phẩm trong thời gian trƣớc khi xuất hàng. Tài trợ bảo lãnh (Guarantee Facility): Mục đích để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành trái phiếu cho các hợp đồng ở nƣớc ngoài đƣợc thực hiện bởi các nhà thầu Malaysia và cũng để cho phép các nhà đầu tƣ Malaysia để gây quỹ ở nƣớc ngoài. Tái cấp vốn tín dụng xuất khẩu (Export Credit Refinancing Scheme): Cung cấp tín dụng ngắn hạn trƣớc và sau lô hàng cho các nhà xuất khẩu trực tiếp/gián tiếp. Tái cấp vốn tín dụng xuất khẩu thích hợp với Nhà sản xuất hoặc Công ty kinh doanh đã sử dụng hạn mức tín dụng hợp lệ đƣợc cung cấp với bất kỳ NHTM. Bảo lãnh tài trợ cho xuất nhập khẩu nước ngoài (EXIM Overseas Guarantee Facility - EOGF): EOGF là để hỗ trợ các công ty Malaysia đƣợc nguồn tài chính tham gia các hoạt động đấu thầu có bảo đảm các hợp đồng ở nƣớc ngoài EXIM Bank cung cấp bảo lãnh tài chính cho các tổ chức tài chính tiếp xúc với các khách hàng. Tài chính sẽ đƣợc cung cấp bởi tổ chức tài chính tham gia cho khách hàng vay là nhà thầu hoặc nhà thầu phụ, hoặc tham gia trong việc cung cấp, xây dựng vốn hoặc vốn bán hàng hoá, dịch vụ hoặc hợp đồng dịch vụ thuần túy nhƣ vậy miễn là chúng đƣợc Công ty Malaysia sở hữu và kiểm soát. Tài trợ tín dụng Malaysia Kitchen (Malaysia Kitchen Financing Facility): Đây là hình thức để hỗ trợ các doanh nhân Malaysia có nguồn tài chính cho mục đích của việc thiết lập hoặc mở rộng các nhà hàng hiện có của Malaysia ở nƣớc ngoài hoặc mở các nhà hàng mới ở nƣớc ngoài, phát triển các sản phẩm thực phẩm Malaysia mang thƣơng hiệu quốc tế. 2.3.1.4. Ngân hàng Á Châu (ACB) triển khai chương trình “Tín dụng ưu đãi lãi suất dành cho Doanh nghiệp xuất nhập khẩu” Một trăm triệu USD là hạn mức mà Ngân hàng Á Châu (ACB) vừa triển khai chƣơng trình “Tín dụng ưu đãi lãi suất dành cho DN xuất nhập khẩu”, tập trung vào Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 63 các ngành nhƣ gạo, thủy sản, điều, xăng dầu, nhựa, sắt thép,… từ ngày 08/02/2012 đến ngày 30/06/2012. Các DN kinh doanh xuất nhập khẩu khi có nhu cầu bổ sung nguồn vốn lƣu động để làm hàng xuất khẩu hoặc để thanh toán tiền hàng nhập khẩu sẽ đƣợc ACB tài trợ với lãi suất ƣu đãi, thấp hơn so với cho vay ngân hàng thông thƣờng. Bên cạnh lãi suất ƣu đãi, Ngân hàng này còn áp cơ chế tài trợ xuất khẩu trƣớc khi giao hàng với tỷ lệ tài trợ cao:  Tài trợ xuất khẩu trƣớc khi giao hàng: Lên đến 98% trị giá L/C.  Tài trợ xuất khẩu sau khi giao hàng: Lên đến 100% trị giá bộ chứng từ.  Tài trợ thanh toán tiền hàng nhập khẩu: Lên đến 100% trị giá lô hàng.  Chấp nhận tài trợ theo nhiều hình thức thanh toán khác nhau (L/C, D/P, D/A, T/T, CAD,..).  Thủ tục đơn giản, nhanh chóng. Tài trợ không cần tài sản bảo đảm đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu có kinh nghiệm lâu năm và có uy tín thanh toán tốt với ACB. 2.3.1.5. Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) với gói giải pháp hỗ trợ tín dụng xuất khẩu Từ ngày 29/11/2011, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) triển khai gói hỗ trợ tín dụng trị giá 5.000 tỷ đồng cho Chƣơng trình tài trợ xuất khẩu theo ngành nghề nhằm hỗ trợ kịp thời cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất khẩu thủy sản, dệt may, da giầy, gỗ, cà phê và các nông sản... Mục đích của Chƣơng trình nhằm hỗ trợ các DN vƣợt qua những khó khăn, thách thức trong hoạt động sản xuất kinh doanh trƣớc các áp lực về: Tìm kiếm, ổn định thị trƣờng xuất khẩu; Gia tăng các phụ phí liên quan hoạt động xuất khẩu sản xuất; tác động từ việc tăng lãi suất, tỷ giá,... Đặc biệt, Chƣơng trình đƣợc thiết kế nhằm hỗ trợ kịp thời tính thời vụ cho đối tƣợng khách hàng là các DN cà phê, sản xuất - kinh doanh xuất khẩu thủy sản, dệt may, da giầy, gỗ và các nông sản (Chuẩn bị đón Noel, năm mới 2012 và vụ thời trang Xuân hè). Chƣơng trình tài trợ xuất khẩu theo ngành nghề gồm 4 cấu phần, cụ thể: “Cùng BIDV tiếp sức ngành thủy sản Việt Nam”; “Cùng BIDV vào niên vụ xuất khẩu cà phê”; “Cùng BIDV đồng hành với doanh nghiệp dệt may, da giày Việt Nam” và Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 64 “BIDV cùng vƣợt thách thức với ngành gỗ Việt Nam”. Thời hạn triển khai chƣơng trình đến hết tháng 3/2012 hoặc khi gói tài trợ đƣợc giải ngân hết. Theo chƣơng trình, BIDV triển khai các hình thức tài trợ linh hoạt khác nhau nhƣ: Tài trợ thu mua nguyên liệu làm hàng xuất khẩu khi chƣa có Hợp đồng/Đơn hàng xuất khẩu hoặc mới chỉ có Hợp đồng khung nhƣng chƣa có thời gian giao hàng cụ thể; Tài trợ làm hàng xuất khẩu khi đã có Hợp đồng/ Đơn hàng xuất khẩu; Tài trợ xuất khẩu sau khi giao hàng thông qua chiết khấu hối phiếu đòi nợ kèm bộ chứng từ hàng xuất khẩu với nhiều hình thức thanh toán đa dạng (TTR, L/C, D/P, D/A...). Các biện pháp đảm bảo đa dạng gồm: Cho phép đảm bảo bằng thế chấp L/C, thế chấp quyền đòi nợ từ hợp đồng xuất khẩu, thế chấp hàng hóa tồn kho. Lãi suất gói hỗ trợ tín dụng trị giá 5.000 tỷ đồng cho Chƣơng trình tài trợ xuất khẩu theo ngành nghề thấp hơn 0,5%/năm so với lãi suất ƣu đãi cho vay xuất khẩu hiện BIDV đang dành cho các DN nói chung, tức là thấp hơn khoảng 2%/năm so với lãi suất cho vay thông thƣờng. Kèm theo đó, BIDV thực hiện miễn, giảm phí các dịch vụ tài chính ngân hàng mà DN sử dụng xuyên suốt chu trình sản xuất - kinh doanh nhƣ: Miễn phí kiểm tra bộ chứng từ xuất khẩu; Miễn phí hỗ trợ và tƣ vấn nghiệp vụ thanh toán quốc tế; Miễn phí dịch vụ thanh toán lƣơng tự động; Giảm từ 20% - 30% phí toàn bộ các dịch vụ liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế; Đƣợc áp dụng tỷ giá mua ngoại tệ của nguồn ngoại tệ thu đƣợc từ hoạt động xuất khẩu theo tỷ giá cạnh tranh trên thị trƣờng; Đƣợc tƣ vấn và sử dụng các sản phẩm phái sinh tiền tệ, phái sinh hàng hóa để bảo hiểm rủi ro về tỷ giá, lãi suất, giá cả hàng hóa với mức giá ƣu đãi nhất của BIDV từng thời kỳ; Đƣợc tƣ vấn, hỗ trợ thông tin về thị trƣờng hàng hóa, giá cả các mặt hàng xuất khẩu và nhiều ƣu đãi khác. Việc triển khai gói hỗ trợ tín dụng trị giá 5.000 tỷ đồng cho Chƣơng trình tài trợ xuất khẩu theo ngành nghề theo định hƣớng chủ trƣơng của Chính phủ, khẳng định phƣơng châm “Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công” của BIDV hỗ trợ doanh nghiệp trong tình hình khó khăn hiện nay, đây cũng là hành động thiết thực của BIDV nhằm cụ thể hóa cam kết tại “Tọa đàm về đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô” do Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Bộ Công Thƣơng, Phòng Thƣơng mại & Công nghiệp Việt Nam và BIDV tổ chức tháng 9/2011 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 65 2.3.1.6. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương Tín (Sacombank) với gói giải pháp hỗ trợ tín dụng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu qua Campuchia Sacombank đã triển khai gói giải pháp hỗ trợ tín dụng đối với các DN xuất khẩu qua thị trƣờng Campuchia và DN Campuchia nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động giao thƣơng giữa hai nƣớc. Việc triển khai gói hỗ trợ trên của Sacombank nhằm hƣởng ứng chỉ đạo của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về việc xúc tiến thƣơng mại và đầu tƣ vào thị trƣờng Campuchia. Gói giải pháp hỗ trợ tín dụng tập trung cho các DN sản xuất kinh doanh các mặt hàng xuất khẩu và các hàng hóa thiết yếu nhằm tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh về giá thành và đẩy mạnh hoạt động quảng bá hình ảnh, đƣa hàng hóa Việt Nam vào thị trƣờng Campuchia. Theo đó, các khách hàng là DN Việt Nam xuất khẩu sang thị trƣờng Campuchia đƣợc hƣởng mức lãi suất vay ƣu đãi VND tối thiểu 12%/năm, đồng thời các đối tác nhập khẩu của các DN này tại Campuchia cũng đƣợc hƣởng cơ chế lãi suất vay ƣu đãi USD tối thiểu 8%/năm. Đƣợc biết, mức lãi suất vay USD trung bình tại thị trƣờng Campuchia là từ 10% đến 12%/năm (Chƣơng trình này sẽ đƣợc thực hiện đến 12/10/2010). Các DN Việt Nam nhập khẩu hàng hóa từ nhà xuất khẩu Campuchia sẽ đƣợc hỗ trợ giảm 30% phí chuyển tiền từ Việt Nam sang Campuchia từ ngày 12/7/2010 đến hết 31/12/2010. 2.3.2. Bài học rút ra về chính sách tín dụng xuất khẩu đối với các doanh nghiệp Việt Nam Qua việc tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động tín dụng xuất khẩu của các NHTM trên thế giới có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cơ bản cho Việt Nam trong quá trình hoàn thiện, phát triển hệ thống chính sách và tổ chức thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu nhƣ sau: 2.3.2.1. Đối với các Ngân hàngThương mại trên thế giới Một là, các nƣớc đều coi trọng chính sách hỗ trợ cho xuất khẩu, trong đó công cụ tín dụng xuất khẩu đƣợc sử dụng nhƣ một biện pháp quan trọng trong tay Chính phủ để thúc đẩy xuất khẩu phát triển lâu dài và bền vững. Tín dụng xuất khẩu ở các nƣớc đƣợc thực hiện thông qua một tổ chức là Ngân hàng xuất nhập khẩu, hoặc Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 66 thông qua hai tổ chức là Ngân hàng xuất nhập khẩu và Công ty bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Hai là, hoạt động tín dụng xuất khẩu bao gồm 3 hình thức chính: Hỗ trợ tài chính chính thức: trực tiếp cho vay hoặc trực tiếp cho vay lại, hỗ trợ lãi suất; Bảo lãnh xuất khẩu (bao gồm cả bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng) và Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Ba là, các nƣớc đều đã thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và đều coi trọng vai trò to lớn của nghiệp vụ này. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu giúp bảo vệ tài chính cho nhà xuất khẩu, tăng khả năng tiếp cận thị trƣờng quốc tế và phát triển kỹ năng tài chính cho nhà xuất khẩu; Đối với quốc gia xuất khẩu, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, cải thiện cán cân thanh toán và tạo việc làm cho ngƣời lao động. Bốn là, về xu hƣớng phát triển tín dụng xuất khẩu ở các nƣớc: Trong thời gian gần đây, chính sách tín dụng xuất khẩu đang chuyển biến nhanh theo xu hƣớng chuyển từ việc tập trung tài trợ cho ngƣời cung cấp trong nƣớc sang tập trung hỗ trợ cho mục tiêu chiếm lĩnh thị trƣờng và tiêu thụ sản phẩm. Cụ thể, các nƣớc hƣớng vào việc: Tập trung tài trợ nhiều hơn cho các nhà đầu tƣ trong nƣớc thực hiện các dự án ở nƣớc ngoài bằng các thiết bị, kỹ thuật trong nƣớc; Tăng cƣờng hỗ trợ tín dụng cho ngƣời mua hàng nƣớc ngoài để thanh toán cho ngƣời cung cấp (Nhiều nƣớc coi đây là giải pháp chủ yếu để thúc đẩy tiêu thụ hàng xuất khẩu, thể hiện ở tỷ trọng tín dụng hỗ trợ ngƣời mua đã tăng nhanh hơn so với tỷ trọng tín dụng hỗ trợ ngƣời cung cấp); Thông qua tài trợ xuất khẩu, các nƣớc phát triển (thậm chí cả các nƣớc đang phát triển nhƣ Trung Quốc) đều chú trọng đến việc tăng cƣờng các khoản tín dụng ƣu đãi (ODA) cho các nƣớc đang phát triển, bản chất cũng là hình thức hỗ trợ để tiêu thụ máy móc thiết bị trong nƣớc. Năm là, nên đa dạng hóa các hình thức, sản phẩm dịch vụ tín dụng xuất nhập khẩu cho phù hợp với đặc thù của từng ngành nghề, từng khu vực kinh tế và định hƣớng phát triển. Ví dụ Việt Nam sẽ thiết kế các sản phẩm tín dụng ƣu đãi xuất khẩu riêng cho Phở Việt, cho Gạo, Café, cho du lịch …. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng, để thực hiện chiến lƣợc xuất khẩu của Chính phủ, tầm hoạt động của các Ngân hàng xuất nhập khẩu các nƣớc đang chuyển mạnh ra ngoài biên giới trên cơ sở tiềm lực rất mạnh mẽ về tài chính, hƣớng vào việc chiếm lĩnh thị Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 67 trƣờng, lấy việc đảm bảo cho khâu tiêu thụ sản phẩm quốc nội làm mục tiêu chủ yếu cho việc thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu. Để thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển xuất khẩu Chính phủ đã đề ra, vấn đề hàng đầu hiện nay là tổ chức thực hiện thật tốt các chủ trƣơng chính sách đã có, tận dụng những cơ chế Chính phủ đã mở, kịp thời tháo gỡ vƣớng mắc để gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Song song với việc đó, cần đúc kết các bài học thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế để vận dụng vào thực tiễn hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam sao cho phù hợp với mục tiêu phát triển, điều kiện kinh tế của đất nƣớc, phù hợp với quy định của WTO, của OECD và thông lệ quốc tế. 2.3.2.1. Đối với các ngân hàng Thương mại tại Việt Nam Một là, các chƣơng trình đều có hạn mức tín dụng cụ thể đã đƣợc xác định trƣớc cho việc triển khai tín dụng xuất khẩu. Các hạn mức này nhìn chung là có quy mô khá khiêm tốn so với nhu cầu thực tế của thị trƣờng. Hai là, các chƣơng trình đều kèm theo việc giảm lãi suất cho vay thấp hơn mặt bằng tín dụng chung của cả hệ thống NHTM: thông thƣờng từ 1 - 2 %/năm. Ba là, bên cạnh lãi suất thấp hơn mức chung, các chƣơng trình đều có kèm theo các ƣu đãi đặc biệt cho các nhóm khách hàng mục tiêu của mình. Nhƣ giảm các thủ tục cho vay, giảm các điều kiện cho vay, kéo dài quy mô vay và thời gian vay. Bốn là, các chƣơng trình đều nhắm tới tín dụng xuất khẩu cho khoảng 10 mặt hàng xuất khẩu đang là thế mạnh của Việt Nam nhƣ giầy dép, dệt may, nông sản, thủy sản, cao su … Năm là, các chƣơng trình đều có bắt nguồn từ các chính sách ƣu đãi của Chính phủ trong việc kích thích xuất khẩu các ngành hàng, mặt hàng chủ lực của Việt Nam. Sáu là, các chƣơng trình đều có thời gian giới hạn cụ thể 3 tháng, 6 tháng, 1 năm. Bảy là, các chƣơng trình đều nhắm tới một số đối tƣợng khách hàng cụ thể và thị trƣờng xuất khẩu cụ thể theo thế mạnh và khả năng phát triển của mỗi NHTM. Tám là, qua khảo sát sơ bộ các NHTM, chúng ta có thể thấy các chƣơng trình tín dụng xuất khẩu chỉ mới đƣợc quan tâm trong thời gian gần đây và không có tính liên tục, quy mô lớn. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài trong chƣơng 3, Luận án đã tổng quan và hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của NHTM với việc hoàn thành những nội dung cơ bản sau đây:  Phân tích và làm rõ các các khái niệm, đặc điểm, vai trò, sự cần thiết của tín dụng xuất khẩu, tầm quan trọng của tín dụng xuất khẩu, các hình thức của tín dụng xuất khẩu. Hệ thống các lý luận này là sự kế thừa, chắt lọc và kết hợp từ hệ thống các lý luận chung về tín dụng, tín dụng NHTM, các nghiệp vụ xuất khẩu nói chung, quy trình, nguyên tắc cho vay và các vấn đề đặc thù của hoạt động xuất khẩu.  Phân tích và làm rõ khái niệm, vai trò, tầm quan trọng của chất lƣợng tín dụng xuất khẩu đối với hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh của NHTM, các chỉ tiêu đánh giá, đo lƣờng chất lƣợng tín dụng xuất khẩu, bao gồm các chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lƣợng; Các nhân tố tác động đến chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của NHTM.  Luận án tiến hành nghiên cứu, khái quát kinh nghiệm triển khai nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng một số nƣớc trên thế giới và một số NHTM ở Việt Nam; trên cơ sở đó tác giả cũng đã đƣa ra các bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank Việt Nam) nói riêng về nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 69 Chƣơng 3 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 3.1.1.1. Giới thiệu chung Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay, Agribank Việt Nam là Ngân hàng thƣơng mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Agribank Việt Nam là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lƣới hoạt động và số lƣợng khách hàng. Tính đến 31/12/2014, vị thế dẫn đầu của Agribank Việt Nam vẫn đƣợc khẳng định trên nhiều phƣơng diện:  Tổng tài sản: 762.869 tỷ đồng.  Tổng nguồn vốn: 690.191 tỷ đồng.  Vốn điều lệ: 29.605 tỷ đồng.  Tổng dƣ nợ: trên 605.324 tỷ đồng.  Mạng lƣới hoạt động: gần 2.300 Chi nhánh và Phòng giao dịch trên toàn quốc, Chi nhánh Campuchia.  Nhân sự: gần 40.000 cán bộ, nhân viên. Agribank Việt Nam luôn chú trọng đầu tƣ đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lƣới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Agribank Việt Nam là ngân hàng đầu tiên hoàn thành Dự án Hiện đại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Với hệ thống IPCAS đã đƣợc hoàn thiện, Agribank Việt Nam đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, với độ an toàn và chính xác cao đến mọi đối tƣợng khách hàng trong và ngoài nƣớc. Hiện nay, Agribank Việt Nam đang có 10 triệu khách hàng là hộ sản xuất, 30.000 khách hàng là doanh nghiệp. Agribank Việt Nam là một trong số các Ngân hàng có quan hệ Ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam với 1.065 ngân hàng đại lý tại 97 quốc gia và vùng lãnh thổ (tính đến năm 2014). Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 70 Agribank Việt Nam là Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn Châu Á Thái Bình Dƣơng (APRACA) nhiệm kỳ 2008 - 2010, là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA); đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn nhƣ: Hội nghị FAO vào năm 1991, Hội nghị APRACA vào năm 1996 và năm 2004, Hội nghị tín dụng nông nghiệp quốc tế CICA vào năm 2001, Hội nghị APRACA về thuỷ sản vào năm 2002. Agribank Việt Nam là Ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án nƣớc ngoài. Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp, Agribank Việt Nam vẫn đƣợc các tổ chức quốc tế nhƣ Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan Phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tƣ châu u (EIB)… tín nhiệm, ủy thác triển khai trên 136 dự án với tổng số vốn tiếp nhận đạt trên 5,1 tỷ USD. Agribank Việt Nam không ngừng tiếp cận, thu hút các dự án mới: Hợp đồng tài trợ với Ngân hàng Đầu tƣ châu u (EIB) giai đoạn II; Dự án tài chính nông thôn III (WB); Dự án Biogas (ADB); Dự án JIBIC (Nhật Bản); Dự án phát triển cao su tiểu điền (AFD) v.v... Với vị thế là Ngân hàng Thƣơng mại - Định chế tài chính lớn nhất Việt Nam, Agribank Việt Nam đã, đang không ngừng nỗ lực hết mình, đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nƣớc. 3.1.1.2. Các mốc phát triển Năm 1988, Agribank Việt Nam đƣợc thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các Ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nƣớc: Tất cả các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc huyện, phòng Tín dụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh, thành phố. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Trung ƣơng đƣợc hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nƣớc và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thƣơng nghiệp, Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng, Vụ Kế toán và một số đơn vị khác. Ngày 7/3/1994 theo Quyết định số 90/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam hoạt động theo mô hình Tổng Công ty Nhà nƣớc với cơ cấu tổ Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 71 chức bao gồm: Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc, bộ máy giúp việc (Bộ máy kiểm soát nội bộ; các đơn vị thành viên bao gồm: các đơn vị hạch toán phụ thuộc, hạch toán độc lập, đơn vị sự nghiệp). Phân biệt rõ chức năng quản lý và chức năng điều hành, Chủ tịch Hội đồng quản trị không kiêm Tổng Giám đốc. Ngày 15/11/1996, đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam. Agribank Việt Nam hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, là Doanh nghiệp Nhà nƣớc hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một NHTM, Agribank Việt Nam đƣợc xác định thêm nhiệm vụ đầu tƣ phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tƣ vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Năm 2001 là năm đầu tiên Agribank Việt Nam triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu với các nội dung chính sách là cơ cấu lại nợ, lành mạnh hoá tài chính, nâng cao chất lƣợng tài sản có, chuyển đổi hệ thống kế toán hiện hành theo chuẩn mực quốc tế đổi mới sắp xếp lại bộ máy tổ chức theo mô hình NHTM hiện đại, tăng cƣờng đào tạo và đào tạo lại cán bộ, tập trung đổi mới công nghệ ngân hàng, xây dựng hệ thống thông tin quản lý hiện đại. Đến cuối năm 2002, Agribank Việt Nam là thành viên của APRACA, CICA và ABA, trong đó Tổng Giám đốc Agribank Việt Nam là thành viên chính thức Ban điều hành của APRACA và CICA. Đến cuối năm 2005, vốn tự có của Agribank Việt Nam đạt 7.702 tỷ VNĐ, tổng tài sản có trên 190.000 tỷ VNĐ, hơn 2.000 Chi nhánh trên toàn quốc và 29.492 cán bộ nhân viên (chiếm 40% tổng số CBCNV toàn hệ thống Ngân hàng Việt Nam), ứng dụng công nghệ hiện đại, cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hoàn hảo…..Đến nay, tổng số Dự án nƣớc ngoài mà Agribank Việt Nam tiếp nhận và triển khai là 68 dự án với tổng số vốn 2.486 triệu USD, trong đó giải ngân qua NHNN là 1,5 tỷ USD. Hiện nay Agribank Việt Nam đã có quan hệ đại lý với 932 Ngân hàng đại lý tại 112 quốc gia và vùng lãnh thổ, là thành viên của nhiều tổ chức, Hiệp hội tín dụng có uy tín lớn. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 72 T năm 2006, bằng những giải pháp mang tính đột phá và cách làm mới Agribank Việt Nam thực sự khởi sắc. Đến cuối năm 2007, tổng tài sản đạt 325.802 tỷ đồng tƣơng đƣơng với 20 tỷ USD gấp gần 220 lần so với ngày đầu thành lập. Tổng dƣ nợ cho vay nền kinh tế đạt 242.102 tỷ đồng trong đó cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm trên 70% với trên 10 triệu hộ gia đình, cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 36% với gần 3 vạn Doanh nghiệp dƣ nợ. Tổng nguồn vốn 295.048 tỷ đồng và gần nhƣ hoàn toàn là vốn huy động. Năm 2008 là năm ghi dấu chặng đƣờng 20 năm xây dựng và trƣởng thành của Agribank Việt Nam và cũng là năm có tính quyết định trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chủ trƣơng của Đảng, Chính phủ. Trong chiến lƣợc phát triển của mình, Agribank Việt Nam sẽ trở thành một Tập đoàn tài chính đa ngành, đa sở hữu, hoạt động đa lĩnh vực. Năm 2009 cũng là năm Agribank Việt Nam ƣu tiên và chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu của cạnh tranh và hội nhập. Triển khai thành công mô hình đào tạo trực tuyến; Tuyển thêm trên 2.000 cán bộ trẻ, đƣợc đào tạo căn bản, có trình độ ngoại ngữ và tin học nhằm chuẩn bị nguồn lực cho các năm tiếp theo. Đến cuối năm 2009, tổng tài sản của Agribank Việt Nam đạt xấp xỉ 470.000 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2008; tổng nguồn vốn đạt 434.331 tỷ đồng, tổng dƣ nợ nền kinh tế đạt 354.112 tỷ đồng, trong đó cho vay nông nghiệp nông thôn đạt 242.062 tỷ đồng. Năm 2009, Agribank Việt Nam kỷ niệm 21 năm ngày thành lập (26/3/1988 - 26/3/2009); Vinh dự đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ, ngành ngân hàng, nhiều tổ chức uy tín trên thế giới trao tặng các bằng khen cùng nhiều phần thƣởng cao quý nhƣ: TOP 10 giải SAO VÀNG ĐẤT VIỆT, TOP 10 Thƣơng hiệu Việt Nam uy tín nhất, danh hiệu “DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” do Bộ Công thƣơng công nhận, TOP 10 Doanh nghiệp Việt Nam theo xếp hạng của VNR500. Năm 2010, Agribank Việt Nam là Top 10 trong 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. Thực thi Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 và triển khai Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM, năm 2010, Hội đồng Quản trị Agribank Việt Nam đã ban hành và triển khai Điều lệ mới về tổ chức và hoạt động của Agribank Việt Nam thay thế Điều lệ ban hành năm 2002. Năm Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 73 2010, Agribank Việt Nam chính thức vƣơn lên là Ngân hàng số 1 Việt Nam trong lĩnh vực phát triển chủ thẻ với trên 6,38 triệu thẻ, bứt phá trong phát triển các sản phẩm dịch vụ tiên tiến, đặc biệt là các sản phẩm thanh toán trong nƣớc… Ngày 28 6 2010, Agribank Việt Nam chính thức khai trƣơng Chi nhánh nƣớc ngoài đầu tiên tại Campuchia. Agribank Việt Nam chính thức công bố thành lập Trƣờng Đào tạo Cán bộ (tiền thân là Trung tâm Đào tạo) vào dịp 20/11/2010. Năm 2010 cũng là năm Agribank Việt Nam tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2010 - 2015), Hội nghị điển hình tiên tiến lần thứ III, Hội thao toàn ngành lần thứ VI. Năm 2011, thực hiện Quyết định số 214/QĐ-NHNN, ngày 31/01/2011, của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Agribank Việt Nam chuyển đổi hoạt động sang mô hình Công ty Trách nhiệm Hữu hạn một Thành viên do Nhà nƣớc làm chủ sở hữu 100% vốn điều lệ. Tháng 11/2011, Agribank Việt Nam đƣợc Chính phủ phê duyệt cấp bổ sung 8.445,47 tỷ đồng, nâng tổng số vốn điều lệ của Agribank Việt Nam lên 29.605 tỷ đồng, tiếp tục là NHTM có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam, đảm bảo hệ số CAR đạt trên 9% theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Năm 2011 là năm Agribank Việt Nam đầu tƣ cho "Tam nông" đạt mốc 300.000 tỷ đồng, dẫn đầu các tổ chức tín dụng trong việc cho vay thí điểm xây dựng nông thôn mới, qua đó góp phần vào thành công bƣớc đầu của Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 của Chính phủ. Năm 2011, Agribank Việt Nam đƣợc bình chọn là “Doanh nghiệp có sản phẩm dịch vụ tốt nhất”, đƣợc Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tặng Cúp “Ngân hàng xuất sắc trong hoạt động thẻ”, ghi nhận những thành tích, đóng góp xuất sắc trong hoạt động phát triển thẻ nói riêng và thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt nói chung. Năm 2012, vƣợt lên khó khăn của tình hình kinh tế thế giới và trong nƣớc, hoạt động kinh doanh của Agribank Việt Nam tiếp tục phát triển ổn định. Tổng tài sản có của Agribank Việt Nam đạt 617.859 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 20% GDP), tăng 10% so với năm 2011, là NHTM có quy mô tổng tài sản lớn nhất, các tỷ lệ an toàn hoạt động kinh doanh đƣợc đảm bảo, tỷ lệ nợ xấu đƣợc kiểm soát giảm dần. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 74 Trong năm 2012, Agribank Việt Nam đƣợc trao tặng các giải thƣởng: Top 10 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam - VNR500; Doanh nghiệp tiêu biểu ASEAN; Thƣơng hiệu nổi tiếng ASEAN; Ngân hàng có chất lƣợng thanh toán cao; NHTM thanh toán hàng đầu Việt Nam. Từ 26/4/2012, Agribank Việt Nam chính thức chuyển đổi thành Công ty Trách nhiệm Hữu hạn một Thành viên do Nhà nƣớc làm chủ sở hữu. Từ đó tới nay, Agribank Việt Nam không ngừng lớn mạnh và phát triển về mọi mặt để xứng đáng với vị thế là Ngân hàng số một của Việt Nam. Tính tới thời điểm hiện nay, Agribank Việt Nam tiếp tục khẳng định vị trí NHTM lớn nhất Việt Nam cả về nguồn vốn, tài sản, mạng lƣới và số lƣợng khách hàng. Agribank Việt Nam hiện đứng trong Top 10 trong 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam VNR500 và đạt đƣợc nhiều danh hiệu lớn nhƣ:  Thƣơng hiệu uy tín - sản phẩm chất lƣợng vàng đƣợc ngƣời tiêu dùng Việt Nam bình chọn.  Vì sự phát triển Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn.  Vì sự phát triển cộng đồng các dân tộc thiểu số Việt Nam.  Ngân hàng có chất lƣợng Thanh toán quốc tế xuất sắc. Năm 2013, Agribank Việt Nam kỷ niệm 25 năm ngày thành lập (26/3/1988 26/3/2013). Tại Lễ kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, Agribank Việt Nam vinh dự đƣợc đón nhận phần thƣởng cao quý của Đảng, Nhà nƣớc trao tặng Huân chƣơng Lao động hạng Ba về thành tích xuất sắc phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong thời kỳ đổi mới, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Năm 2014, Agribank Việt Nam quyết liệt triển khai Đề án tái cơ cấu; bổ sung, hoàn thiện cơ chế, quy trình nghiệp vụ; đồng thời công bố thay đổi Logo và sắp xếp lại địa điểm làm việc. Cũng trong năm 2014, lần thứ 5 liên tiếp, Agribank Việt Nam là NHTM duy nhất thuộc Top 10 VNR500. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 75 3.1.2. Cơ cấu tổ chức HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN BAN THƢ KÝ UỶ BAN QUẢN LÝ RỦI RO BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN TRƢỞNG CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC HỆ THỐNG KT KS NỘI BỘ HỆ THỐNG BAN C.MÔN NGHIỆP VỤ SỞ GIAO DỊCH CHI NHÁNH LOẠI 1, 2 PHÒNG GIAO DỊCH CHI NHÁNH LOẠI 3 VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP PHÒNG GIAO DỊCH Hình 3.1: Mô hình tổ chức bộ máy Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 C.TY TRỰC THUỘC CHI NHÁNH 76  Hội đồng thành viên Agribank Việt Nam gồm 7 ngƣời (1 Chủ tịch và 6 Ủy viên).  Ban điều hành Agribank Việt Nam bao gồm 8 ngƣời (1 Tổng Giám đốc và 7 Phó Tổng Giám đốc). 3.1.3. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 3.1.3.1. Về tổng tài sản Tính đến 31/12/2014, tổng tài sản đạt hơn 762.869 tỷ đồng, tăng hơn 61.362 tỷ đồng tƣơng ứng với tăng 8,75% so với cuối năm 2013. Trong cả giai đoạn nghiên cứu từ 2008 đến năm 2014 tổng tài sản của Agribank Việt Nam mặc dù có sự tăng trƣởng về quy mô, tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng lại giảm dần từ mức tăng là 21,49% năm 2009, còn 11,49% năm 2010, 4,01% năm 2011; 13,37% năm 2012; 13,54% năm 2013, tính đến 31/12/2014 vẫn là một dấu hiệu tăng trƣởng tốt với 8,75%. Bảng 3.1: Tổng tài sản của Agribank Việt Nam Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2008 Tổng TS 2009 2010 2011 2012 2013 2014 386.868 470.000 524.000 545.000 617.859 701.507 762.869 Chênh lệch Tốc độ tăng trƣởng (%) 83.132 54.000 21.000 72.859 83.648 61.362 21,5 11,49 4,01 13,37 13,54 8,75 Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Việt Nam [113][117] 3.1.3.2. Về huy động vốn Tính đến 31/12/2014, tổng nguồn vốn đạt 690.191 tỷ đồng, tăng hơn 55.686 tỷ đồng so với cuối năm 2013, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 8,78%. Tốc độ tăng trƣởng của nguồn vốn huy động tăng cao nhất vào năm 2013 đạt 634.505 tỷ đồng, tăng 94.127 tỷ đồng so với năm 2012, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 17,42%. Agribank Việt Nam đã chú trọng tăng trƣởng nguồn vốn ổn định từ dân cƣ, các tổ chức kinh tế, thực hiện đa dạng các sản phẩm, hình thức huy động vốn... tiếp tục đảm bảo cơ cấu nguồn vốn có tính ổn định cao. Trong đó, vốn huy động từ khách hàng (thị trƣờng I) 638.549 tỷ đồng, tăng 4.044 tỷ đồng (tăng 0,63%) so với cuối năm 2013, chiếm tỷ trọng 97,31% nguồn vốn huy động. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 77 Bảng 3.2: Tình hình huy động vốn của Agribank Việt Nam Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng nguồn vốn huy động 375.033 434.333 474.941 504.425 540.378 634.505 690.191 Chênh lệch 59.300 40.608 29.484 35.953 94.127 55.686 Tốc độ tăng trƣởng (%) 15,81 9,35 6,21 7,13 17,42 8,78 Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Việt Nam [113][117] Có đƣợc kết quả nhƣ vậy là do Agribank Việt Nam đã chỉ đạo toàn hệ thống tập trung làm tốt công tác huy động nguồn vốn tại địa phƣơng, thực hiện đa dạng hóa nguồn vốn và đa dạng các sản phẩm, các hình thức huy động vốn, chú trọng nguồn vốn ổn định từ dân cƣ và tổ chức kinh tế. Tổ chức nhiều đợt huy động vốn dự thƣởng nhằm thu hút nguồn vốn. Thực hiện điều hành lãi suất huy động vốn và cho vay theo hƣớng chủ động linh hoạt, phù hợp với thị trƣờng để đảm bảo khả năng cạnh tranh trên từng địa bàn. Xây dựng các cơ chế khuyến khích đối với các đơn vị huy động thừa vốn, chính sách ƣu đãi đối với khách hàng, gắn công tác huy động vốn đối với cho vay, mua bán ngoại tệ và sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng; Có chính sách về phí, lãi suất, cung ứng tín dụng và chăm sóc đối với khách hàng có nguồn tiền gửi lớn, khách hàng truyền thống và thu hút khách hàng mới. Triển khai thực hiện thỏa thuận hợp tác, kết nối thanh toán với Kho bạc Nhà nƣớc, Thuế, Hải quan, Bảo hiểm Xã hội và các Tập đoàn, tổ chức kinh tế lớn… chủ động tiếp cận với các đơn vị thành viên để thực hiện mở tài khoản và cung cấp dịch vụ sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại cho khách hàng. Khuyến khích các chi nhánh phấn đấu tự chủ đủ vốn đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh và đảm bảo thanh khoản. 3.1.3.3. Cơ sở khách hàng Agribank Việt Nam hiện duy trì quan hệ đại lý với 1.065 Ngân hàng tại 97 quốc gia và vùng lãnh thổ và là đối tác tin cậy của trên 30.000 Doanh nghiệp, gần 10.000.0000 hộ gia đình, hàng ngàn đối tác trong và ngoài nƣớc. 3.1.3.4. Sản phẩm dịch vụ mới Tính đến 31/12/2014, Agribank Việt Nam phát triển đƣợc gần 190 sản phẩm dịch vụ tiện ích, tiên tiến, vƣơn lên dẫn đầu về các sản phẩm thanh toán, đặc biệt là các Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 78 sản phẩm thanh toán trong nƣớc nhƣ Thu ngân sách nhà nƣớc; Chuyển tiền; Thanh toán hóa đơn; Gửi, rút tiền nhiều nơi; Quản lý vốn; Nhờ thu, nhờ trả qua ngân hàng; Đầu tƣ tự động...; bứt phá khẳng định vị trí Ngân hàng số 1 Việt Nam về số lƣợng thẻ với 6,38 triệu thẻ các loại đã đƣợc phát hành. Chú trọng phát triển sản phẩm liên kết Ngân hàng - Bảo hiểm (Bancasurance), dành sự quan tâm tới sản phẩm dịch vụ hƣớng đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhƣ: Tiết kiệm học đƣờng, bảo hiểm nông nghiệp… Song song với sự phát triển sản phẩm dịch vụ về số lƣợng và chất lƣợng, Agriabank Việt Nam chú trọng mở rộng, đa dạng hóa kênh phân phối thông qua kênh truyền thống tại hơn 2.400 Chi nhánh, Phòng giao dịch và qua kênh phân phối tự động với gần 4.000 POS/EDC, trên 1.700 ATM, Mobile Banking, Internet Banking… 3.1.3.5. Lợi nhuận Xét về mặt giá trị tuyệt đối hàng năm Agribank Việt Nam đều tạo ra một giá trị lợi nhuận lớn bình quân xấp xỉ 2.711 tỷ VNĐ/năm, tuy nhiên trên thực tế trong các năm gần đây tốc độ tăng lợi nhuận của Agribank Việt Nam giảm dần đều. Nguyên nhân chính là do việc trích lập dự phòng các khoản nợ xấu, khó đòi xét về mặt giá trị tuyệt đối cứ tăng dần đều hàng năm. Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ xấu của Agribank Việt Nam luôn đứng đầu trong hệ thống NHTM là một trở ngại lớn của chính Ngân hàng này. Năm 2013, sau khi bán 24 khoản nợ có giá trị sổ sách trên 2.500 tỷ đồng này cho VAMC, nợ xấu của toàn hệ thống Agribank Việt Nam giảm 7,56%. Nhƣ vậy, có thể ƣớc tính nợ xấu của Agribank Việt Nam là gần 33.519 tỷ đồng, chiếm ¼ nợ xấu của toàn hệ thống NHTM. Một con số rất đáng lo ngại cần nhiều hơn nữa những biện pháp cứng rắn của Lãnh đạo Agribank Việt Nam. Bảng 3.3: Tình hình lợi nhuận và nợ xấu có khả năng mất vốn của Agribank Việt Nam Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2008 Lợi nhuận 2009 2010 2011 2012 2013 2014 3.965 2.793 2.217 2.000 2.584 2.341 2.481 Nợ xấu có khả năng mất vốn 5.582 (nhóm 5) 6.356 11.572 12.905 27.803 33.519 23.652 227,57 521,97 645,25 1.075,97 1.431,82 953,15 Tỷ lệ (%) so với lợi nhuận 140,79 Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Việt Nam [113][117] Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 79 3.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.2.1. Hoạt động tín dụng xuất khẩu 3.2.1.1. Hoạt động tín dụng chung Hoạt động tín dụng là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu, đem lại nguồn thu lớn nhất của Agribank Việt Nam. Trong những năm qua, Hội đồng thành viên và Ban điều hành Agribank Việt Nam giao chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng nói chung, trong đó có chỉ tiêu chất lƣợng tín dụng trong toàn hệ thống, đồng thời với các biện pháp chỉ đạo cụ thể, sát thực tiễn, nên quy mô dƣ nợ của Agribank Việt Nam không ngừng tăng trƣởng trong các năm qua. Bảng 3.4: Tình hình dư nợ tín dụng Agribank Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014 Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng nguồn vốn huy động 375.033 434.333 474.941 504.425 540.378 634.505 690.191 Dƣ nợ tín dụng 294.697 354.112 414.744 432.009 480.453 530.600 605.324 59.415 60.632 17.265 48.444 50.147 74.724 20,16 17,12 4,16 11,21 10,44 14,08 81,53 87,33 85,64 88,91 83,62 87,7 Tăng trƣởng Tỷ lệ tăng trƣởng năm này so với năm trƣớc (%) Tỷ lệ (%) so với tổng NVHĐ 78,58 Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Việt Nam [113][117] Xét giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014, có thể thấy rằng dƣ nợ tín dụng của Agribank Việt Nam tăng dần đều về quy mô tăng từ 20,16% so với năm 2008, tăng 17,12% so với năm 2009, tăng 4,16% so với năm 2010, tăng 11,21% so với năm 2011, tăng 10,44% so với năm 2012 cho thấy hoạt động tín dụng ngày càng phát triển. Tính đến 31/12/2014, dƣ nợ cho vay nền kinh tế của Agribank Việt Nam ƣớc đạt 605.324 tỷ đồng, tăng 74.724 tỷ đồng so với cuối năm 2013 tƣơng ứng tốc độ tăng 14,08. Mặc dù năm 2014 vẫn còn nhiều khó khăn và năm 2013 cũng không nhiều khởi sắc do chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN, Agribank Việt Nam tiếp tục khẳng định vai trò chủ lực trên thị trƣờng tài chính nông thôn và nền kinh tế đất nƣớc, triển khai hiệu quả Nghị định 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn. Có đƣợc kết quả nhƣ vậy là do Agribank Việt Nam đã triển khai Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 80 các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng truyền thống của Agribank Việt Nam; kiểm soát tăng trƣởng tín dụng ở mức hợp lý, phù hợp với tăng trƣởng vốn huy động. Cụ thể, dƣ nợ tín dụng so với tổng nguồn vốn huy động của Agribank Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014 đã tăng dần đều và phù hợp với tốc độ tăng trƣởng của nguồn vốn, đảm bảo tỷ lệ dƣ nợ cho vay đạt khoảng 80% so với tổng nguồn vốn huy động theo chỉ tiêu đề ra hàng năm của Agribank Việt Nam: Từ 78,58% năm 2008; 81,53% năm 2009; 87,33% năm 2010; 85,64% năm 2011; 88,91% năm 2012; 83,62% năm 2013 và 87,7% năm 2014. Tƣơng ứng với việc tăng trƣởng tín dụng trong thời kỳ từ năm 2008 đến năm 2014, tỷ lệ nợ xấu của Agribank Việt Nam cũng có xu hƣớng tăng dần đều lần lƣợt đạt mức cao là 6,1% vào năm 2011 và 7,56% vào 2013 gấp 3 lần năm 2008, gấp hơn 2 lần so 2010 và cao hơn rất nhiều mức bình quân cùng thời kỳ của ngành là 3,1%; Đến 31/12/2014 nợ xấu của Agribank Việt Nam còn 4,55% mặc dù có giảm tƣơng đối nhiều so với năm 2013 là 3,1% nhƣng vẫn cho thấy sự đáng báo động trong chất lƣợng tín dụng của Agribank Việt Nam và đòi hỏi các giải pháp mạnh mẽ để thay đổi. Tỷ lệ nợ xấu tăng cao chủ yếu do chất lƣợng tín dụng của các Chi nhánh trên địa bàn 2 thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh giảm sút. Nợ xấu của các Chi nhánh tại 2 thành phố lớn đã tăng nhanh và chiếm tỷ trọng cao trong toàn hệ thống. Tỷ lệ nợ xấu cao đã ảnh hƣởng không tốt đến tình hình tài chính, có nguy cơ suy giảm năng lực tài chính và uy tín của Agribank Việt Nam. Tỷ lệ % 8.00 7.56 7.00 6.10 6.00 5.80 4.55 5.00 4.00 3.00 3.75 2.68 2.60 2.00 1.00 0.00 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Biểu 3.1: Tỷ lệ nợ xấu Agribank Việt Nam giai đoạn từ 2008 - 2014 Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Việt Nam [113][117] Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 81 Ngoài ra, nguyên nhân nợ xấu của Agribank Việt Nam tăng cao là do việc quản lý lỏng lẻo trong quy trình cho vay đặc biệt là trong các lĩnh vực bất động sản, chứng khoán. Mặt khác còn do sự thiếu đạo đức, trách nhiệm của một bộ phận cán bộ Agribank Việt Nam đã gây thất thoát hàng ngàn tỷ đồng cho Agribank Việt Nam. Nhƣ vậy, diễn biến trên cho thấy tăng trƣởng tín dụng đã không đi kèm với sự an toàn của hệ thống, từ đó chất lƣợng tín dụng đi xuống và kèm theo đó là các rủi ro đổ vỡ tiềm ẩn có thể xẩy ra. Biểu 3.2: Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề giai đoạn từ 2008 đến năm 2014 Nguồn: Báo cáo thường niên Agribank Việt Nam [117] Xét cơ cấu tín dụng của thời kỳ từ năm 2008 đến năm 2014, tỷ trọng cho vay tam nông: Nông nghiệp - Nông thôn - Nông dân có xu hƣớng tăng dần từ mức thấp 52% năm 2008 lên tới 72,19% vào năm 20141 và đƣợc Agribank Việt Nam đặt mục tiêu sẽ chiếm 80% tổng dƣ nợ toàn hệ thống vào năm 20152, đây cũng là sứ mệnh, mục tiêu của Agribank Việt Nam đã đƣợc Nhà nƣớc giao phó. 3.2.1.2. Kết quả hoạt động tín dụng xuất khẩu Tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam hiện đang chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng dƣ nợ của toàn hệ thống cụ thể nhƣ sau: 1 2 Tính đến 31/12/2014 Agribank sẽ phấn đấu đƣa dƣ nợ lĩnh vực tam nông lên tới 80% trong tổng dƣ nợ vào 2020 và 80% thị phần trong lĩnh vực tam nông. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 82 Bảng 3.5: Dư nợ tín dụng xuất khẩu giai đoạn 2008-2014 của Agribank Việt Nam Đơn vị: Triệu đồng, % Năm Tổng dƣ nợ TD Dƣ nợ TDXK 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 294.697.000 354.112.000 414.744.000 432.009.000 480.453.000 530.600.000 605.324.000 11.542.240 10.276.628 12.000.338 12.472.100 12.941.175 14.389.872 15.218.825 1.723.710 471.762 469.075 1.448.697 828.953 16,77 3,93 3,76 11,19 4,76 2,893 2,887 2,694 2,712 2,514 9.540.394 11.417.806 11.793.618 12.127.377 13.902.091 14.726.902 Tăng trƣởng dƣ nợ TDXK Tỷ trọng Tỷ lệ (%) so với Tổng dƣ nợ 3,89 TDXK ngắn hạn 10.770.466 2,902 Hệ số Dƣ nợ TDXK NH (%) 93,31 92,84 95,15 94,56 93,71 96,61 96,77 TDXK trung và dài hạn 771.774 736.234 582.532 678.482 813.798 487.781 491.923 Hệ số Dƣ nợ TDXK DH (%) 6,69 7,16 4,85 5,44 6,29 3,39 3,23 Nguồn: Báo cáo thường niên của Agribank Việt Nam [164]  Năm 2008 đạt 11.542.240 triệu đồng chiếm tỷ lệ 3,89% tổng dƣ nợ tín dụng của Agribank Việt Nam.  Năm 2009 đạt 10.276.628 triệu đồng chiếm tỷ lệ 2,902% tổng dƣ nợ tín dụng của Agribank Việt Nam.  Năm 2010 đạt 12.000.338 triệu đồng chiếm tỷ lệ 2,893% tổng dƣ nợ tín dụng của Agribank Việt Nam.  Năm 2011 đạt 12.472.100 triệu đồng chiếm tỷ lệ 2,887% tổng dƣ nợ tín dụng của Agribank Việt Nam và đang có xu thế giảm nhẹ.  Năm 2012 đạt 12.941.175 triệu đồng chiếm tỷ lệ 2,694% tổng dƣ nợ tín dụng của Agribank Việt Nam và tiếp tục có xu thế giảm nhẹ.  Năm 2013 đạt 14.389.872 triệu đồng chiếm tỷ lệ 2,712% tổng dƣ nợ tín dụng của Agribank Việt Nam và tiếp tục có xu thế tăng nhẹ.  Năm 2014 đạt 15.218.825 triệu đồng chiếm tỷ lệ 2,514% tổng dƣ nợ tín dụng của Agribank Việt Nam và đang có xu thế giảm nhẹ. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 83 Xét thời kỳ từ năm 2008 đến năm 2014, chúng ta có thể thấy hoạt động TDXK của Agribank Việt Nam có sự biến động tƣơng đồng với các biến động của nền kinh tế thế giới; 2 năm 2008, 2009 khi nền kinh tế thế giới đi vào suy thoái thì hoạt động TDXK có xu hƣớng giảm sút, năm 2009 là năm có mức sụt giảm mạnh giảm gần 11% so với năm 2008. Năm 2010 đánh dấu bƣớc đầu sự phục hồi của hoạt động TDXK với tốc độ tăng hơn 16,77% so với 2009, 2011 tăng 3,93% so với 2010, năm 2012 tăng 3,76% so với 2011, 2013 tăng 11,19% so với năm 2012, 2014 tăng 4,76% so với cuối năm 2013 và hứa hẹn dự báo các năm tiếp theo tiếp tục có những bƣớc phục hồi và tăng trƣởng. Tỷ trọng tín dụng xuất khẩu ngắn hạn so với tổng dƣ nợ tín dụng đạt từ 92,84% đến 96,77%. Tỷ trọng tín dụng xuất khẩu dài hạn so với tổng dƣ nợ tín dụng đạt từ 3,23% đến 7,16%. Biểu 3.3: Xu hướng và cơ cấu tín dụng xuất khẩu giai đoạn 2008 - 2014 Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Việt Nam [113][117] Xét về cơ cấu TDXK, chúng ta có thể thấy nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng chính luôn duy trì mức giao động 93,71 - 96,77% trong tổng dƣ nợ TDXK và đồng Việt Nam đƣợc sử dụng là chủ yếu trong hoạt động tín dụng xuất khẩu; Đồng USD chiếm tỷ Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 84 trọng 26,03% trong tổng dƣ nợ TDXK trong năm 2010 và 27,15% trong năm 2011%, và giảm còn 21,34% vào 2012, tiếp tục tăng 27,73% năm 2013 và giảm nhẹ còn 24,42% năm 2014. 3.2.1.3. Kết quả hoạt động tín dụng xuất khẩu của một số ngành hàng tiêu biểu Do giới hạn nghiên cứu và nhiều hạn chế của trong quá trình tiếp cận các nguồn số liệu, tác giả chỉ tập trung phân tích 3 nhóm ngành chính là: Lƣơng thực (chủ yếu là gạo), thủy hải sản (chủ yếu là cá tra và ba sa), và café để phân tích về hoạt động TDXK theo ngành nghề. Bảng 3.6: Tỷ trọng TDXK các mặt hàng trong tổng dư nợ tín dụng Đơn vị: Triệu đồng, % Gạo Năm Tổng dƣ nợ TD Dƣ nợ TDXK Thủy sản Tỷ trọng (%) Dƣ nợ TDXK Tỷ trọng (%) Cafe Dƣ nợ TDXK Tỷ trọng (%) Tỷ trọng/ Tổng dƣ nợ XK (%) 2008 294.697.000 1.068.190 0,362 397.876 0,135 399.234 0,135 0,633 2009 345.112.000 1.263.937 0,357 706.876 0,200 793.741 0,224 0,781 2010 414.744.000 1.881.942 0,454 1.724.518 0,416 1.288.517 0,311 1,180 2011 432.009.000 2.420.177 0,560 2.052.176 0,475 2.007.258 0,465 1,500 2012 480.453.000 2.746.901 0,572 2.396.942 0,499 2.326.412 0,484 1,555 2013 530.600.000 3.264.069 0,615 2.678.211 0,505 2.495.581 0,470 1,590 2014 605.324.000 3.528.689 0,583 2.819.704 0,466 2.725.674 0,450 1,499 Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Việt Nam [113][117] Nhìn chung tỷ trọng TDXK của các mặt hàng trên có xu hƣớng tăng dần theo thời gian trong tổng dƣ nợ tín dụng từ mức 0,633% năm 2008 lên cao nhất tới 1,590% năm 2013; Các năm còn lại từ 0,781% năm 2009; 1,118% năm 2010; 1,500% năm 2011; 1,555% năm 2012 và có xu hƣớng giảm nhẹ so với năm 2013 còn 1,499% năm 2014. Đồng thời cho thấy mức độ ngày càng tăng về quy mô giá trị tuyệt đối. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 85 Bảng 3.7: TDXK cho một số ngành hàng tiêu biểu Đơn vị tính: Triệu đồng, % 2008 2009 2010 2011 TDXK Gạo 1.068.190 1.263.937 1.881.942 2.420.177 Tăng trƣởng - 195.747 618.005 538.235 Tỷ lệ (%) - 18,33 48,90 28,60 TDXK Thủy sản 397.876 706.876 1.724.518 2.052.176 Tăng trƣởng - 309.000 1.017.642 327.658 Tỷ lệ (%) - 77,66 143,96 19,00 TD XK Café 399.234 793.741 1.288.517 2.007.258 Tăng trƣởng - 394.507 494.776 718.741 Tỷ lệ (%) - 98,82 62,33 55,78 Tổng cộng 1.865.300 2.764.554 4.894.977 6.479.611 2012 2013 2014 2.746.901 3.264.069 3.528.689 326.724 517.168 264.620 13,50 18,83 8,11 2.396.942 2.678.211 2.819.704 344.766 281.269 141.493 16,80 11,73 5,28 2.326.412 2.495.581 2.725.674 319.154 169.169 230.093 15,90 7,27 9,22 7.470.255 8.437.861 9.074.067 Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Việt Nam [113][117] Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 85 Chỉ tiêu 86 Xét cả giai đoạn năm 2008 đến năm 2014, chúng ta có thể nhận thấy diễn biến tín dụng xuất khẩu ba mặt hàng cơ bản nhƣ sau:  Đối với TD xuất khẩu gạo: Năm 2009 tăng 18,33% so với 2008; năm 2010 tăng 48,9% so với 2009; năm 2011 tăng 28,60% so với 2010; năm 2012 tăng 13,50% so với 2011; năm 2013 tăng 18,83% so với 2012, năm 2014 tăng 8,11% so với cuối năm 2013, cả thời kỳ (năm 2014 so với 2008) đã tăng 230,34%.  Đối với TD xuất khẩu thủy sản: Năm 2009 tăng 77,66% so với 2008; năm 2010 tăng 143,96% so với 2009; năm 2011 tăng 19% so với 2010; năm 2012 tăng 16,8% so với 2011, năm 2013 tăng 11,73% so với năm 2012, 2014 tăng 5,28% so với cuối năm 2013, cả thời kỳ (2014 so với 2008) đã tăng 608,69%.  Đối với TD mặt hàng café: Năm 2009 tăng 98,82% so với 2008; năm 2010 tăng 62,33% so với 2009; năm 2011 tăng 55,78% so với 2010; năm 2012 tăng 15,90% so với 2011, năm 2013 tăng 7,27% so với năm 2012, 2014 tăng 9,22% so với năm 2013, cả thời kỳ (2014 so với 2008) đã tăng 582,73%. Tổng dƣ nợ TD XK đối với 3 mặt hàng tiêu biểu (gạo, thủy sản, café) đã tăng từ 1.865.300 triệu đồng năm 2008 lên đến 9.074.067 triệu đồng năm 2014. Giá trị tuyệt đối tăng 7.208.767 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 386,47%. Diễn biến này đã cho thấy một sự tăng trƣởng vƣợt bậc của ba ngành mũi nhọn trong xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam và nó cũng phù hợp với chiến lƣợc tập trung vào cho vay lĩnh vực nông nghiệp và xuất khẩu của Agribank Việt Nam. Tuy nhiên mức độ bứt phá thì chƣa thực sự mạnh mẽ nhƣ mục tiêu đề ra, nó biểu hiện ở quy mô trong tổng dƣ nợ vẫn còn khá khiêm tốn. 3.2.2. Thực trạng chất lƣợng tín dụng xuất khẩu 3.2.2.1. Thực trạng chung về chất lượng tín dụng Chất lƣợng tín dụng là mối quan tâm hàng đầu trong chỉ đạo điều hành của Hội đồng thành viên, Ban tổng giám đốc Agribank Việt Nam, cũng nhƣ Lãnh đạo các Chi nhánh. Sự quan tâm đó bao gồm việc nâng cao nhận thức trong toàn Chi nhánh, hoàn thiện quy trình nội bộ, tăng cƣờng khâu kiểm tra và kiểm soát, tăng cƣờng phòng ngừa rủi ro đạo đức. Do vậy, trong những năm qua, chất lƣợng tín dụng của Agribank Việt Nam về cơ bản đƣợc kiểm soát. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 87 Biểu 3.4: Cơ cấu nợ xấu toàn hệ thống Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Việt Nam [113][117] Xét chung trên toàn hệ thống, tỷ lệ nợ xấu của Agribank Việt Nam có xu hƣớng tăng dần và đã đạt mức 7,56% năm 2013 thuộc lại cao nhất trong ngành Ngân hàng; sau đó giảm về 4,55% vào cuối 2014. Tuy nhiên nợ xấu các nhóm 3,4,5 này phần lớn thuộc các ngành phi nông nghiệp (bất động sản. chứng khoán tại hai thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh) và chỉ chiếm 33% tổng dƣ nợ của hệ thống nhƣng chiếm tới 98% quy mô nợ xấu. Nợ xấu thuộc lĩnh vực Tam nông và xuất khẩu chỉ chiếm chƣa tới 2% tổng mức nợ xấu của toàn hệ thống và hiện đang thấp hơn mức bình quân của ngành là 3,1%. (Ông Trịnh Ngọc Khánh, Chủ tịch hội đồng thành viên Agribank Việt Nam phát biểu th a nhận). Với tỷ lệ nợ xấu chênh lệch nhƣ trên, điều tất yếu Agribank Việt Nam sẽ chuyển dịch cơ cấu tín dụng sang lĩnh vực tam nông, cụ thể: Với Quyết định số 53/QĐ-NHNN ngày 15/11/2013, Thống đốc NHNN đã phê duyệt Đề án tái cơ cấu Agribank Việt Nam giai đoạn 2013 - 2015. Bốn nội dung chính của Đề án có thể tóm tắt: Thứ nhất, tập trung cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân, lĩnh vực xuất khẩu, công nghiệp chế biến. Đến năm 2015 đạt tỷ lệ cho vay lĩnh vực này khoảng 80% dƣ nợ, riêng dƣ nợ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân khoảng 70% dƣ nợ của Agribank Việt Nam. Thứ hai, tập trung xử lý nợ xấu, giảm tỷ lệ nợ xấu về mức tiêu chuẩn; tăng vốn tự có đảm bảo các tỷ lệ an toàn hoạt động. Thứ ba, thực hiện thoái vốn tại các công ty con hoạt động không phục vụ trực tiếp cho nông nghiệp, nông thôn. Thứ tƣ, cơ cấu lại tổ chức bộ máy, đặc biệt là hệ thống kiểm tra kiểm soát, kiểm toán nội bộ. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, sắp xếp lại lao động. Tiếp tục mở rộng mạng lƣới tại địa bàn nông thôn, nơi có điều kiện kinh doanh theo yêu cầu về phục vụ và chỉ đạo của chính quyền địa phƣơng. Sau đây chúng ta sẽ xem xét kỹ các chỉ tiêu đánh giá CLTD của Agribank Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014 nhƣ bảng 3.8: Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 88 Bảng 3.8: Các chỉ tiêu đánh giá CLTD Agribank Việt Nam Đơn vị: Triệu đồng, % Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn huy động 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 375.033.000 434.333.000 474.941.000 504.425.000 540.378.000 634.505.000 656.201.000 27,11 15,81 9,35 6,21 7,13 17,42 3,42 Cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn 79,41 66,80 65,70 75,60 72,11 70,12 71,27 Cơ cấu nguồn vốn trung và dài hạn 20,59 33,20 34,30 24,40 27,89 29,88 28,73 Hệ số sử dụng vốn 78,58 81,53 87,33 85,64 88,91 82,44 82,48 Hệ số sử dụng vốn ngắn hạn 58,26 73,60 83,47 74,54 77,00 70,77 70,85 Hệ số sử dụng vốn trung và dài hạn 156,93 97,49 94,71 120,04 119,71 109,84 111,33 Tốc độ tăng tổng dƣ nợ tín dụng 21,72 20,16 17,13 4,16 11,21 3,46 - Hệ số dƣ nợ ngắn hạn 58,88 60,30 62,80 65,80 62,45 60,19 61,22 Hệ số dƣ nợ trung và dài hạn 41,12 39,70 37,20 34,20 37,55 39,81 38,78 Hệ số lợi nhuận/tổng dƣ nợ 1,35 0,79 0,53 0,46 0,54 0,45 0,15 Nợ xấu Agribank Việt Nam 2,68 2,60 3,75 6,1 5,80 7,56 4,55 Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Việt Nam [113][117] Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 88 Tốc độ tăng vốn huy động qua các năm 89  Nguồn vốn huy động của Agribank Việt Nam tăng dần qua các năm về giá trị tuyệt đối, tuy nhiên tỷ lệ tăng qua các năm có xu hƣớng giảm dần từ 27,11% năm 2008 xuống còn 6,21% năm 2011 và phục hồi nhẹ 7,13% năm 2012; 17,42% năm 2013 và 8,78%. Trong năm 2014, phản ánh sự khó khăn trong công tác huy động vốn và cạnh tranh mạnh mẽ giữa các ngân hàng trong việc tìm cách thu hút các nguồn vốn của nền kinh tế, đồng thời cũng cho thấy dấu hiệu phục hồi.  Trong cơ cấu vốn thì nguồn vốn ngắn hạn vẫn chiếm chủ yếu, từ mức 79,41% năm 2008 xuống còn 72,11% năm 2012, Nguồn vốn trung và dài hạn chiếm tỷ trọng từ 20,59% lên mức 27,89% năm 2012, 29,88% năm 2013 và 28,73% năm 2014.  Hệ số sử dụng vốn đƣợc duy trì ở mức thấp, luôn giao động quanh mức 80%, năm 2014 đạt mức 70,85% trong đó hệ số sử dụng vốn trung và dài hạn có xu hƣớng cao hơn hệ số sử dụng vốn ngắn hạn.  Tốc độ tăng tổng dƣ nợ tín dụng của Agribank Việt Nam giảm dần qua các năm từ mức 21,72% năm 2008 xuống còn 4,16% năm 2011 và phục hồi ở mức 11,21% năm 2012 và 3,46% năm 2013. Trong cơ cấu cho vay, vay trung và dài hạn có tỷ trọng thấp hơn và có xu hƣớng giảm qua các năm; trong khi đó cho vay ngắn hạn có tỷ trong cao và xu hƣớng tăng qua các năm.  Trong khi tín dụng có xu hƣớng tăng đều qua các năm cả về giá trị tuyệt đối và tƣơng đối, thì lợi nhuận của Agribank Việt Nam có xu hƣớng giảm qua các năm và chiếm tỷ trọng ngày càng giảm trong tổng dƣ nợ từ mức 1,35% năm 2008 xuống còn 0,46% năm 2011; phục hồi nhẹ 0,54% năm 2012, tuy nhiên lại giảm còn 0,45% năm 2013 và 0,15% năm 2014, cho thấy sự không hiệu quả của các khoản vay và ẩn chứa nhiều bất ổn tín dụng. 3.2.2.2. Thực trạng tuân thủ quy trình cho vay Quy trình cho vay của Agribank Việt Nam bao gồm 22 bƣớc đƣợc tuân thủ theo các quy định hết sức chặt chẽ trong từng khâu, bƣớc triển khai, các biểu mẫu triển khai, nguyên tắc triển khai…, và đƣợc ban hành thành quy định thống nhất áp dụng trong toàn hệ thống, phổ biến và đào tạo kỹ lƣỡng cho từng nhân viên tín dụng. Về mặt lý luận với quy trình triển khai CLTD nhƣ vậy nếu tuân thủ sẽ đảm bảo đƣợc chất lƣợng tín dụng, nâng cao hiệu quả tín dụng. Bảng 3.9: Khảo sát về số vụ vi phạm tín dụng Ngân hàng cuối năm 2014 Ngân Hàng Số vụ (vụ) T.Trọng % 3 Agri Vcb Bidv CTG3 STB Tech Khác Tổng 34.600 14.100 21.800 27.200 20.000 14.900 458.400 591.000 5,85 2,39 3,69 4,60 3,38 2,52 77,56 100 Nguồn: Tự khảo sát trên internet thông qua công cụ google search Vietinbank Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 90 Tuy nhiên trên thực tế qua khảo sát nghiên cứu, tác giả lại nhận thấy thực tế triển khai lại không đƣợc nhƣ quy định và đã để lại hậu quả thực tiễn là tỷ lệ nợ xấu tăng cao nhất trong ngành Ngân hàng, Vậy vấn đề do đâu? Khảo sát sơ bộ của tác giả qua Internet cho thấy, trong 591.000 vụ vi phạm về tín dụng trong lĩnh vực Ngân hàng bị truy cứu tránh nhiệm hình sự đã có 34.600 vụ vi phạm là do cán bộ của Agribank Việt Nam gây ra chiếm 5,85% tổng số vụ vi phạm và chiếm vị trí cao nhất trong số 6 Ngân hàng khảo sát. Điều này đã chứng tỏ vấn đề đạo đức và việc không tuân thủ các quy định, quy trình của cán bộ Agribank Việt Nam chính là nguyên nhân cơ bản gây ra các vấn đề về chất lƣợng tín dụng. 3.2.2.3. Phương thức cho vay Tiếp nhận & hƣớng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng & hồ sơ vay vốn Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn Giải chấp tài sản bảo đảm Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng và PA sxkd/ dađt Thanh lý hợp đồng tín dụng Kiểm tra, xác minh thông tin Thu nợ lãi và gốc và xử lý những phát sinh Phân tích ngành Kiểm tra, giám sát khoản vay Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn Giải ngân Dự kiến lợi ích của ngân hàng nếu khoản vay đƣợc phê duyệt Tuân thủ thời gian thẩm định, xét duyệt cho vay Phân tích, thẩm định phƣơng án sản xuất kinh doanh/ dự án đầu tƣ Ký kết hợp đồng, hđ bảo đảm tiền vay, giao nhận giấy tờ và tài sản bảo đảm Các biện pháp bảo đảm tiền vay Phê duyệt khoản vay Kiểm tra mức độ đáp ứng một số điều kiện về tài chính Xem xét khả năng nguồn vốn và điều kiện TT của Chi nhánh/TTĐH Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng Xác định phƣơng thức và nhu cầu cho vay Lập báo cáo thẩm định cho vay Tái thẩm định khoản vay Hình 3.2: Quy trình nghiệp vụ cho vay của Agribank Việt Nam Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 91 a. Phương thức cho vay t ng lần Phương thức cho vay t ng lần là phƣơng thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng và Agribank Việt Nam đều làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. Đối tượng áp dụng: Khách hàng có nhu cầu vay vốn không thƣờng xuyên; cho vay vốn lƣu động, cho vay bù đắp thiếu hụt tài chính tạm thời chẳng hạn thiếu vốn lƣu động để sản xuất hàng xuất khẩu, cho vay bắc cầu, cho vay hỗ trợ triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học, công nghệ, cho vay tiêu dùng trong dân cƣ (thời gian cho vay dƣới 12 tháng). Xác định số tiền cho vay: Số tiền cho vay = Tổng nhu cầu vốn của dự án hoặc phƣơng án - vốn chủ sở hữu hoặc vốn tự có - vốn khác (nếu có). Mỗi hợp đồng tín dụng có thể phát tiền vay một hoặc nhiều lần phù hợp với tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế của khách hàng. Mỗi lần nhận tiền vay khách hàng phải lập Giấy nhận nợ. Trên giấy nhận nợ phải ghi thời hạn cho vay cụ thể, đảm bảo không vƣợt so với thời hạn cho vay ghi trên hợp đồng tín dụng. Tổng số tiền cho vay trên các giấy nhận nợ không đƣợc vƣợt quá số tiền đã ký trong hợp đồng tín dụng. Đánh giá: Phương thức cho vay này rất thích hợp cho các khách hàng có quy mô v a và nhỏ, ít có nhu cầu sử dụng vốn vay vay đủ được số vốn cần cho công việc của mình; tuy nhiên do hoạt động xuất khẩu vào vụ, hoặc có đơn hàng gấp nên phát sinh nhu cầu vốn tức thời để giải quyết đơn hàng; đặc biệt là các lĩnh vực hàng thủ công mỹ nghệ như, gốm, sứ, mây tre đan, tranh đông hồ, tranh cát …Phương thức này cũng ít có rủi ro và ít có tác động lên CLTD vì thời gian vay ngắn cho các thiếu hụt tạm thời, quy mô tín dụng nhỏ và thường có nguồn gốc t các đơn hàng chắc chắn, Nó cũng là tiền đề cho việc phát triển, xây dựng các mối quan hệ với các khách hàng mới của Agribank Việt Nam. b. Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng là phƣơng thức cho vay mà Agribank Việt Nam Việt Nam và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. Đối tượng áp dụng: Khách hàng có nhu cầu vay vốn thƣờng xuyên; Khách hàng vay có đặc điểm sản xuất kinh doanh, luân chuyển vốn không phù hợp với phƣơng thức cho vay từng lần. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 92 Xác định thời hạn cho vay: Căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của khách hàng để xác định thời hạn cho vay và ghi vào hợp đồng tín dụng và từng giấy nhận nợ. Trong thời hạn duy trì hạn mức tín dụng, khách hàng đƣợc rút vốn phù hợp với tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế, phải đảm bảo không đƣợc vƣợt quá hạn mức tín dụng đã ký kết. Mỗi lần rút vốn vay, khách hàng phải lập giấy nhận nợ với ngân hàng, kèm theo: bảng kê các chứng từ sử dụng tiền vay và các giấy tờ liên quan đến sử dụng tiền vay. Agribank Việt Nam kiểm tra các tài liệu đảm bảo phù hợp với nội dung sử dụng vốn vay theo các điều khoản đã ghi trong hợp đồng tín dụng và ký vào giấy nhận nợ của khách hàng. Tăng hạn mức tín dụng: Trong thời hạn duy trì hạn mức tín dụng, khách hàng có nhu cầu điều chỉnh tăng hạn mức tín dụng để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh dịch vụ, phải có văn bản đề nghị và Agribank Việt Nam xem xét, nếu thấy hợp lý thì chấp thuận điều chỉnh hạn mức tín dụng và cùng khách hàng ký phụ lục bổ sung hợp đồng tín dụng, Ký kết hợp đồng tín dụng mới: Trƣớc 10 ngày khi hạn mức tín dụng cũ hết hiệu lực, khách hàng vay vốn gửi đến Agribank Việt Nam các giấy tờ sau: Giấy đề nghị vay vốn, Báo cáo về tình hình sản xuất, kinh doanh, khả năng tài chính; Phƣơng án sản xuất, kinh doanh kỳ tiếp theo, Căn cứ vào hồ sơ vay vốn của khách hàng, Agribank Việt Nam thẩm định để quyết định cho vay tiếp và ký kết hợp đồng tín dụng theo hạn mức tín dụng mới khi kết thúc thời hạn duy trì hạn mức tín dụng cũ. Hạn mức tín dụng mới bao gồm cả dƣ nợ thực tế của hợp đồng tín dụng cũ chuyển sang (nếu có). Trong trƣờng hợp hạn mức tín dụng mới thấp hơn số dƣ nợ thực tế của hợp đồng tín dụng cũ chuyển sang thì khách hàng và ngân hàng phải xác định thời hạn giảm thấp dƣ nợ cũ theo hạn mức tín dụng mới và ghi vào hợp đồng tín dụng. Thời hạn giảm thấp dƣ nợ cũ không đƣợc vƣợt quá một chu kỳ sản xuất kinh doanh của đối tƣợng vay vốn. Khi khách hàng giảm dƣ nợ thấp hơn hạn mức tín dụng hiện tại thì mới đƣợc vay tiếp theo Hợp đồng tín dụng mới. Đánh giá: Phương án này thích hợp với các khách hàng có quy mô sản xuất lớn hoặc khá lớn có nhu cầu vốn thường xuyên nhiều đơn hàng xuất khẩu, Trong hoạt động xuất khẩu khách hàng này thường xuyên có nhu cầu vốn cho các khâu nguyên liệu đầu vào, chế biến, vận chuyển và xuất khẩu, chờ thanh toán… Do vậy phương thức tạo ra hạn mức và điều chỉnh linh hoạt hạn mức tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 93 chủ động trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên rủi ro t việc này sẽ cao dần lên, có thể làm giảm CLTD do doanh nghiệp sẽ tranh thủ sự ưu đãi này sử dụng vốn sai mục đích hoặc đã gặp các rủi ro trong kinh doanh rồi, nhưng Agri ank Việt Nam thiếu cơ chế giám sát nên không nắm bắt được. c. Phương thức cho vay theo dự án đầu tư Đối tượng áp dụng: Cho vay vốn để khách hàng thực hiện các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và phục vụ đời sống, Agribank Việt Nam nơi cho vay cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng và thỏa thuận mức vốn đầu tƣ duy trì cho cả thời gian đầu tƣ của dự án, phân định các kỳ hạn trả nợ, nguồn vốn cho vay đƣợc giải ngân theo tiến độ thực hiện dự án. Xác định số tiền cho vay: Số tiền cho vay = Tổng mức đầu tƣ của dự án - Vốn chủ sở hữu hoặc vốn tự có tham gia - Nguồn vốn huy động khác. Căn cứ để phát tiền vay: Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng và chứng từ cung ứng vật tƣ, thiết bị, công nghệ, dịch vụ, …Biên bản xác nhận giá trị khối lƣợng công trình hoàn thành (đã đƣợc nghiệm thu từng hạng mục hoặc toàn bộ công trình) hoặc các văn bản xác nhận tiến độ thực hiện dự án. Mỗi lần nhận tiền vay khách hàng phải ký giấy nhận nợ. Trong trƣờng hợp thời gian chƣa vay đƣợc vốn ngân hàng, khách hàng đã dùng nguồn vốn huy động tạm thời khác để chi phí theo dự án đƣợc duyệt thì Agribank Việt Nam có thể xem xét cho vay bù đắp nguồn vốn đó trên cơ sở phải có chứng từ pháp lý chứng minh rõ nguồn vốn đã sử dụng trƣớc. Trƣờng hợp hết thời gian giải ngân theo lịch đã thỏa thuận ban đầu mà khách hàng chƣa sử dụng hết mức vốn vay ghi trong hợp đồng tín dụng, nếu khách hàng đề nghị thì Agribank Việt Nam xem xét có thể thỏa thuận và ký kết bổ sung hợp đồng tín dụng tiếp tục phát tiền vay phù hợp với tiến độ thi công cụ thể. Agribank Việt Nam và khách hàng thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng mức phí cam kết sử dụng tiền vay trong trƣờng hợp khách hàng không sử dụng hết mức vốn vay đã thỏa thuận. Thời gian ân hạn: Agribank Việt Nam có thể thỏa thuận với khách hàng về thời gian ân hạn của dự án đầu tƣ. Trƣờng hợp trong quá trình thực hiện XDCB của dự án vì nguyên nhân khách quan khách hàng không thể thực hiện đúng thời gian ân hạn đã thỏa thuận, Agribank Việt Nam có thể xem xét và điều chỉnh thời gian ân hạn phù hợp với tình hình thực tế. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 94 Khách hàng rút hết vốn trong thời gian ân hạn: Căn cứ vào số tiền khách hàng đã nhận nợ, ngày bắt đầu nhận nợ và các điều khoản đã thỏa thuận trong Hợp đồng tín dụng, NHNN&PTNT ký phụ lục hợp đồng tín dụng xác định lịch trả nợ chi tiết cho số tiền vay đã rút, cụ thể: thời gian của 1 kỳ hạn trả nợ, số kỳ hạn trả nợ, số tiền phải trả của từng kỳ hạn nợ, Thời gian ân hạn hết nhưng khách hàng chưa rút hết vốn: Ngay sau khi hết thời gian ân hạn, căn cứ vào số tiền khách hàng đã nhận nợ, ngày bắt đầu nhận nợ, tiến độ thực hiện dự án và các điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, Agribank Việt Nam ký phụ lục Hợp đồng tín dụng xác định lịch trả nợ chi tiết cho số tiền vay đã rút, cụ thể: Thời gian của 1 kỳ hạn trả nợ, số kỳ hạn trả nợ, số tiền phải trả của từng kỳ hạn nợ. Khi khách hàng tiếp tục rút hết vốn, căn cứ vào số tiền nhận nợ tiếp theo, Agribank Việt Nam phân bổ cho các kỳ hạn trả nợ còn lại và ký phụ lục hợp đồng tín dụng sửa đổi lịch trả nợ chi tiết cho phần dƣ nợ hiện có và các kỳ hạn còn phải trả nợ. Đánh giá: Đây là phương thức có ý nghĩa lớn với việc thúc đẩy các kế hoạch hàng sản xuất để xuất khẩu, vì nó cho phép nhà sản xuất có cái nhìn dài hạn, lập các phương án đầu tư sản xuất và khai thác sau này; t đó có thể mở rộng được quy mô và thị trường xuất khẩu Trước đây, phần lớn các doanh nghiệp xuất khấu đều ngại đầu tư mở rộng quy mô, do quá trình đầu tư k o dài và thu hồi vốn lâu, nên với quy mô vốn ít nếu tiếp hành đầu tư sẽ không còn khả năng hoạt động. Nhưng với phương áp cấp tín dụng theo dự án, doanh nghiệp sẽ được cấp đủ vốn cho dự án đầu tư với lãi suất hợp lý, thời gian thu hồi vốn kéo dài và có thể được ân hạn Phương án cho vay này sẽ liên kết ngân hàng và doanh nghiệp lại với nhau một cách mật thiết, sự thành công của dự án sẽ mang lại hiệu quả lớn cho ngân hàng và ngược lại. Do vậy, việc thẩm định kỹ càng dự án, kiểm soạt việc giải ngân và giám sát triển khai dự án … sẽ góp phần giảm thiểu rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng. d. Phương thức cho vay trả góp Phương thức cho vay trả góp là phƣơng thức cho vay mà Agribank Việt Nam và khách hàng xác định và thỏa thuận số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc đƣợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. Hợp đồng tín dụng phải ghi rõ: Các kỳ hạn trả nợ, số tiền trả nợ ở mỗi kỳ hạn gồm cả gốc và lãi. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 95 Đối tượng áp dụng: Khách hàng vay có phƣơng án trả nợ gốc và lãi vay khả thi bằng các khoản thu nhập chắc chắn, ổn định. Cách tính số tiền gốc và lãi phải trả cho mỗi kỳ hạn Phƣơng pháp 1: i. Cách tính số tiền phải trả nợ của một kỳ hạn: Với số tiền vay là K, lãi suất i, số kỳ hạn trả nợ là n, a là mức phải trả từng kỳ hạn, ta có: ii. Cách tính lãi phải trả của một kỳ hạn nợ: Lãi phải trả của một kỳ hạn nợ (b) = Dƣ nợ đầu kỳ x LSCV theo đúng số ngày 1 Kỳ/30 iii.Cách tính gốc phải trả của một kỳ hạn nợ Lãi phải trả trong kỳ = a - b Phƣơng pháp 2: i. Cách tính số tiền gốc phải trả t ng kỳ hạn: Với số tiền vay ban đầu là K, i là lãi suất cho vay theo tháng, số kỳ hạn trả nợ là n, a là số tiền gốc phải trả từng kỳ hạn, ta có: ii. Cách tính lãi phải trả của t ng thời kỳ hạn nợ: Số lãi phải trả kỳ = Dƣ nợ đầu kỳ (Kn) * Lãi suất tháng * Số ngày từng kỳ/30 Trong đó: Số dƣ đầu kỳ của kỳ tính lãi Kn - a(n-1) Đánh giá: Phương thức này thích hợp với các hộ tam nông trong việc triển khai sản xuất kinh doanh khi có ít vốn nhưng có cơ hội sản xuất đầu tư phục vụ cho tạo nguyên liệu đầu vào cho hàng xuất khẩu. Nó mang ý nghĩa xã hội to lớn. Tuy nhiên rủi ro đối mặt với Agribank Việt Nam là các khoản vay nhỏ, lẻ và các hộ tam nông thông thường là không có nguồn thu mang tính ổn định. e. Phương thức cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng Agribank Việt Nam chấp nhận cho khách hàng đƣợc sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt đại lý. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 96 Agribank Việt Nam sẽ có quy định và hƣớng dẫn cụ thể việc phát hành thẻ tín dụng, quy định sử dụng thẻ tín dụng, thanh toán nợ và lãi khi thẻ tín dụng đến hạn, xử lý vi phạm về sử dụng thẻ tín dụng về thanh toán nợ và lãi không đúng hạn đối với khách hàng. Đánh giá: Đây là hình thức cho vay linh hoạt với món vay nhỏ phục vụ cho việc tiêu dùng là chủ yếu thông qua các công nghệ banking hiện đại. Rủi ro của hình thức cho vay này rất nhỏ. f. Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng Agribank Việt Nam cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định để đầu tƣ cho dự án. Ngoài việc thực hiện các quy định nhƣ phƣơng thức cho vay theo dự án đầu tƣ, Agribank Việt Nam và khách hàng thỏa thuận những nội dung sau: Thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, phí cam kết rút vốn vay cho hạn mức tín dụng dự phòng: Trong thời gian hiệu lực của hợp đồng, nếu khách hàng không sử dụng hoặc sử dụng không hết hạn mức tín dụng dự phòng, khách hàng vẫn phải trả phí cam kết tính cho hạn mức tín dụng dự phòng đó, mức phí cam kết nằm trong biểu phí do Tổng Giám đốc Agribank Việt Nam quy định từng thời kỳ. Hạn mức tín dụng, thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng và mức phí cho hạn mức tín dụng dự phòng đƣợc ghi trong hợp đồng tín dụng. Căn cứ vào đó, Agribank Việt Nam thông báo với khách hàng hạn mức tín dụng dự phòng đƣợc mở. Mỗi lần rút tiền vay trong hạn mức tín dụng dự phòng, khách hàng lập giấy nhận nợ kèm theo các chứng từ cần thiết gửi Agribank Việt Nam. Chi nhánh có nhu cầu mở hạn mức tín dụng dự phòng cho khách hàng phải trình Tổng Giám đốc Agribank Việt Nam xem xét quyết định. Đánh giá: Về căn ản hình thức này cũng giống như cho vay theo dự án đầu tư, tuy nhiên để hỗ trợ tốt hơn nữa cho các hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh, cũng như những tình huống phát sinh ngoài ý muốn, Agribank Việt Nam sẽ cam kết cho vay thêm một khoản tín dụng nữa ngoài hạn mức trên nếu thực sự cần thiết, nó giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu có thêm được sự linh hoạt, chủ động hơn nữa trước các rủi ro không thể dự tính được trong hoạt động xuất khẩu của mình. g. Phương thức cho vay hợp đồng vốn (đồng tài trợ) Phƣơng thức cho vay đồng tài trợ là phƣơng thức cho vay mà Agribank Việt Nam cùng cho vay trong một nhóm các TCTD đối với một dự án hoặc phƣơng án vay vốn Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 97 của khách hàng, trong đó Agribank Việt Nam hoặc một TCTD đứng ra làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các TCTD khác. Việc cho vay hợp vốn đƣợc thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của NHNN và các quy định của Agribank Việt Nam. Đánh giá: Phương án này được áp dụng khi khách hàng có những đơn hàng sản xuất, xuất khẩu có giá trị lớn và về mặt quản lý rủi ro Agribank Việt Nam không thể tài trợ hết được mà cần có sự hỗ trợ của các TCTD khác nhằm gia tăng sức mạnh tài chính cho khách hàng và chia sẻ rui ro, lợi nhuận. Nó hết sức có ý nghĩa trong các lĩnh vực như đóng tàu, các đơn đặt hàng sản xuất quy mô lớn và dài hạn, đòi hỏi nhiều vốn đầu tư h. Phương thức cho vay theo hạn mức thấu chi Agribank Việt Nam thỏa thuận bằng văn bản cho phép khách hàng chi vƣợt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và NHNN Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Đánh giá: Đây là phương thức cho vay ngắn hạn, giúp khách hàng trang trải các chi phí phát sinh trong kỳ mà chưa tới kỳ nhận tiền. Nó hỗ trợ giúp cho doanh nghiệp tiếp tục duy trì tình hình sản xuất. Rủi ro Agribank Việt Nam phải đối mặt là tới kỳ doanh nghiệp lại không có khả năng thanh toán … Vì vậy giải pháp áp dụng hạn mức thấu chi và thường xuyên kiểm tra “sức khỏe” tài chính doanh nghiệp là điều hết sức cần thiết nhằm giảm thiểu các rủi ro. i. Phương thức cho vay lưu vụ Đối tượng áp dụng: Hộ gia đình, cá nhân ở vùng chuyên canh trồng lúa và ở các vùng xen canh trồng lúa với các cây trồng ngắn hạn khác. Điều kiện: Hộ gia đình và cá nhân đƣợc xét cho vay lƣu vụ khi đảm bảo các điều kiện sau: Phải có 2 vụ liền kề, dự án, phƣơng án đang vay có hiệu quả, trả đủ số lãi còn nợ của hợp đồng tín dụng trƣớc. Mức cho vay: Tối đa bằng mức dƣ nợ thực tế của hợp đồng tín dụng trƣớc. Thời hạn lưu vụ: Không quá thời hạn của một vụ kế tiếp. Lãi suất cho vay: Lãi suất đƣợc áp dụng theo quy định của Tổng Giám đốc Agribank Việt Nam tại thời điểm lƣu vụ. Hồ sơ vay vốn: Hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu vay lƣu vụ, trƣớc ngày đến hạn trả cuối cùng của Hợp đồng tín dụng làm giấy đề nghị vay lƣu vụ, các thủ tục khác Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 98 không phải lặp lại. Trong các trƣờng hợp: Lãi suất cho vay, thời hạn cho vay, mức cho vay lƣu vụ có thay đổi so với hợp đồng tín dụng, Agribank Việt Nam nơi cho vay cùng với khách hàng thực hiện việc bổ sung hoặc điều chỉnh hợp đồng tín dụng. Đánh giá: Đây là phương thức vay được thiết kế nhắm tới các hộ nông dân, hỗ trợ họ trong quá trình canh tác. Nó mang ý nghĩa xã hội to lớn và thể hiện chính sách, mục tiêu hướng tới phục vụ tam nông của Agribank Việt Nam. 3.2.2.4. Đánh giá về chất lượng tín dụng xuất khẩu Nhìn chung trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014, hoạt động TDXK và chất lƣợng TDXK của Agribank Việt Nam đã thu đƣợc các kết quả khả quan. Các chỉ tiêu về sử dụng vốn, dƣ nợ, lợi nhuận, vòng quay vốn, nợ xấu đều cho các kết quả tốt hơn nhiều lần nếu so sánh với bức tranh tín dụng chung của cả hệ thống Ngân hàng. Các diễn biến cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.10: Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng xuất khẩu Đơn vị: % Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 25,72 48,21 84,31 20,65 31,80 13,04 - Hệ số sử dụng vốn tín dụng xuất khẩu 0,50 0,64 1,07 1,22 1,50 1,44 1,49 Hệ số dƣ nợ tín dụng xuất khẩu 0,63 0,78 1,23 1,42 1,69 1,75 1,81 Hệ số lợi nhuận tín dụng xuất khẩu 2,15 2,23 2,32 2,25 2,58 2,50 2,43 Hệ số vòng quay vốn tín dụng xuất khẩu (lần) 1,98 2,19 2,67 2,98 2,71 2,18 1,47 Hệ số nợ xấu tín dụng xuất khẩu 0,11 0,10 0,09 0,13 0,08 0,10 0,07 Tốc độ tăng tín dụng xuất khẩu 2014 Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Việt Nam và theo tính toán của tác giả [113][117]  Tốc độ tăng tín dụng xuất khẩu có mức tăng từ 25,72% năm 2008 đã đạt đỉnh là 84,31% năm 2010 sau đó giảm dần xuống còn 20,65% năm 2011. Sau đó phục hồi lên 31,8% năm 2012 và lại giảm 13,04% năm 2013. Tuy nhiên trên biểu 3.5 vẫn cho thấy mức tăng trƣởng của tín dụng xuất khẩu (đƣờng màu xanh đậm) luôn vƣợt và ở trên mức tăng của tín dụng nói chung của toàn hệ thống Agribank Việt Nam (đƣờng màu đỏ đậm). Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 99 Biểu 3.5: So sánh tốc độ tăng trưởng tín dụng XK giai đoạn 2008 - 2014 Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Việt Nam [113][117]  Hệ số sử dụng vốn TDXK tăng đều qua các năm từ mức 0,5% trong tổng nguồn huy động năm 2008 lên mức 1,22% trong tổng nguồn huy động năm 2011; 1,50% năm 2012, 1,44% năm 2013, và 1,49% năm 2014. Tuy nhiên chúng ta có thể thấy tốc độ tăng trƣởng TDXK tăng mạnh mẽ trong giai đoạn 2008 - 2012, luôn duy trì mức trên 20%, năm 2009, 2010, 2012 còn có tốc độ tăng trƣởng đột biến (48,21% và 84,31%; 31,8%) trong khi cả hệ thống có tốc độ tăng trƣởng tín dụng giảm mạnh, tuy nhiên đến năm 2013 và năm 2014 có dấu hiệu sụt giảm, điều này cho thấy sự quan tâm hơn nữa của TDXK trong định hƣớng phát triển chung của Agribank Việt Nam.  Hệ số dƣ nợ tín dụng xuất khẩu có mức tăng từ 0,63% năm 2008 lên 1,42% năm 2011; 1,69% năm 2012; 1,75% năm 2013, và 1,81% năm 2014.  Mặc dù TDXK mới đang chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dƣ nợ tín dụng toàn hệ thống tuy nhiên hiệu quả đem lại của TDXK lại rất cao, tỷ suất lợi nhuận ở mức trên 2% và có xu hƣớng tiếp tục tăng trong giai đoạn 2008 - 2014; Hệ số lợi nhuận từ hoạt động tín dụng xuất khẩu có những bƣớc tăng ổn định đáng kể và liên tục theo thời gian từ 2,15% năm 2008 lên 2,23% năm 2009; lên 2,32% năm 2010 và 2,25% năm 2011 và 2,58% năm 2012; 2,5% năm 2013, và 2,43% năm 2014. So với toàn hệ thống luôn giao động trong khoảng 0,46% - 1,35% và có xu hƣớng giảm dần. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 100  Số vòng quay vốn tín dụng xuất khẩu cũng không ngừng tăng theo thời gian từ mức 1,98 lần 2008 lên 2,19 lần năm 2009; lên 2,67 lần 2010 và 2,98 lần 2011 và giảm nhẹ 2,71 lần năm 2012; 2,18 lần năm 2013, và 1,47 lần năm 2014. Bảng 3.11: So sánh hệ số lợi nhuận và nợ xấu tín dụng XK Đơn vị: % Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Hệ số lợi nhuận tín dụng 2,15 2,23 2,32 2,25 2,58 2,50 2,43 Hệ số lợi nhuận toàn hệ thống 1,35 0,79 0,09 0,13 0,08 0,01 0,15 Nợ xấu tín dụng XK 0,11 0,10 0,09 0,13 0,08 0,10 0,07 Nợ xấu toàn hệ thống 2,68 2,60 3,75 6,10 5,80 7,56 4,55 Nguồn: Báo cáo thường niên của Agribank Việt Nam và tính toán của tác giả [164]  Hệ số nợ xấu tính riêng cho lĩnh vực tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam ở mức thấp so với mức chung của cả hệ thống của Agribank Việt Nam và toàn ngành ngân hàng; năm 2008 nợ xấu trong lĩnh vực tín dụng xuất khẩu là 0,11%; năm 2009 là 0,10%; năm 2010 là 0,09% và năm 2011 là 0,13% và 0,08% năm 2012; 0,1% năm 2013, và 0,07% năm 2014. 3.2.2.5. Thực trạng chất lượng tín dụng đối với một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực a. Chất lượng tín dụng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo Trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014, TDXK mặt hàng gạo đóng vai trò chính trong hoạt động TDXK của Agribank Việt Nam và mang lại hiệu quả cao cho Agribank Việt Nam trên các mặt lợi nhuận, ý nghĩa đóng góp cho xã hội, hƣởng ứng tích cực các chƣơng trình khuyến khích xuất khẩu của Quốc gia. Mặc dù xét trên toàn hệ thống, hệ số sử dụng vốn TDXK mặt hàng gạo chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng dƣ nợ tín dụng Agribank Việt Nam, tuy nhiên hệ số sử dụng vốn tín dụng mặt hàng gạo vẫn có xu hƣớng tăng dần từ mức 0,28% năm 2008 đến mức 0,48% năm 2011; 0,51% năm 2012 đồng thời dƣ nợ tín dụng mặt hàng này cũng có dấu hiệu tăng đều từ 0,36% lên đến 0,56% dƣ nợ tín dụng toàn hệ thống năm 2011 và 0,57% năm 2012; 0,51% năm 2013, và 0,54% năm 2014. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 101 Bảng 3.12: Các chỉ tiêu đánh giá CLTD XK mặt hàng gạo Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Hệ số sử dụng vốn TDXK mặt hàng gạo 0,28 0,29 0,40 0,48 0,51 0,51 0,54 Hệ số dƣ nợ TDXK mặt hàng gạo 0,36 0,36 0,45 0,56 0,57 0,62 0,65 Cơ cấu dƣ nợ TDXK mặt hàng gạo trong tổng dƣ nợ xuất khẩu 57,27 45,72 36,93 39,37 33,90 35,64 35,98 1,29 1,09 0,95 0,98 0,97 0,99 0,97 Cơ cấu lợi nhuận TDXK mặt hàng gạo trong tổng lợi nhuận TDXK 60,13 48,92 41,00 43,70 37,63 39,56 39,94 Hệ số vòng quay vốn TDXK (lần) 2,10 2,33 2,84 3,19 3,37 2,58 1,72 Hệ số nợ xấu 0,10 0,09 0,10 0,11 0,07 0,08 0,07 Hệ số lợi nhuận TDXK Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Việt Nam và theo tính toán của tác giả [113][117]  Xét riêng trong tổng dƣ nợ TDXK, chúng ta có thể thấy mặt hàng gạo chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ xuất khẩu từ mức 57,27% năm 2008 và sau đó giảm xuống 39,37% năm 2011; 33,90% năm 2012; 35,64% năm 2013, và 35.98% năm 2014. Việc tỷ trọng trong tổng dƣ nợ TDXK bị giảm xuống là do Agribank Việt Nam đã triển khai thêm các chƣơng trình tín dụng cho các mặt hàng khác nhƣ thủy sản, café …  TDXK cho mặt hàng gạo đã đạt đƣợc các kết quả vô cùng khả quan, hệ số quay vòng vốn cao từ mức 2,1 lần năm 2008 lên tới 3,19 lần năm 2011 và 3,37 lần 2012; tuy nhiên xu hƣớng giảm còn 2,58 lần năm 2013, và 1,72 lần năm 2014, mức đóng góp trong tổng lợi nhuận TDXK cao luôn duy trì trên 40% tổng lợi nhuận từ tín dụng xuất khẩu trong những năm 2008 - 2011; 39,56% năm 2013, và 39,94% năm 2014. Nợ xấu luôn duy trì ở mức thấp 0,1%; năm 2014 là 0,07%.  Việc hệ số lợi nhuận tín dụng mặt hàng gạo và cơ cấu lợi nhuận của mặt hàng gạo có xu hƣớng bị giảm xuống trong giai đoạn 2008 2014, là do trong tổng TDXK của Agribank Việt Nam đã đƣợc triển khai thêm các ngành hàng mới và cũng đem lại các kết quả khả quan, khiến cho tỷ trọng đóng góp của mặt hàng gạo có xu hƣớng bị giảm. Tuy nhiên đây là tín hiệu tốt trong việc đa dạng hóa việc tăng trƣởng giá trị và chất lƣợng của TDXK Agribank Việt Nam. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 102 b. Chất lượng tín dụng xuất khẩu đối với mặt hàng thủy sản TDXK mặt hàng thủy sản có vị trí thứ hai sau TDXK mặt hàng gạo trong việc đóng góp vào giá trị và chất lƣợng TDXK của Agribank Việt Nam. Bảng 3.13: Các chỉ tiêu đánh giá CLTD XK mặt hàng thuỷ sản Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Đơn vị: % 2013 2014 Hệ số sử dụng vốn TDXK 0,11 0,16 0,36 0,41 0,44 0,42 0,43 Hệ số dƣ nợ TDXK 0,14 0,20 0,42 0,48 0,50 0,51 0,52 21,33 25,57 33,85 33,38 29,58 29,24 28,75 Hệ số lợi nhuận TDXK 0,47 0,60 0,82 0,79 0,80 0,77 0,73 Cơ cấu lợi nhuận TDXK mặt hàng thủy sản trong tổng lợi nhuận TDXK 21,97 26,85 35,54 35,05 31,06 30,70 30,19 Hệ số vòng quay vốn TDXK (lần) 2,05 2,27 2,78 3,13 3,22 2,62 1,79 Hệ số nợ xấu 0,10 0,09 0,11 0,12 0,11 0,10 0,09 Cơ cấu dƣ nợ TDXK mặt hàng thủy sản trong tổng dƣ nợ xuất khẩu Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Việt Nam và theo tính toán của tác giả [113][117] Bảng 3.13 cho thấy chất lƣợng TDXK của mặt hàng thủy sản đã và đang đƣợc duy trì ở mức cao so với toàn hệ thống Agribank Việt Nam. Tốc độ tăng trƣởng tín dụng tăng đều qua các năm, cơ cấu đóng góp trong tổng TDXK tăng dần, vòng quay vốn tín dụng mặt hàng thủy sản tăng dần; Lợi nhuận TDXK mặt hàng thủy sản tăng dần trong khi nợ xấu duy trì ở mức thấp. Bảng 3.14 so sánh các chỉ tiêu đánh giá CLTD của mặt hàng gạo và thủy sản cho chúng ta các kết quả nhƣ sau:  Hệ số sử dụng vốn tín dụng xuất khẩu của cả hai mặt hàng đều tăng dần, tuy nhiên tốc độ tăng của mặt hàng thủy sản lớn hơn và có xu hƣớng vƣợt mặt hàng gạo trong các năm tới.  Hệ số dƣ nợ tín dụng xuất khẩu của cả hai mặt hàng đều có xu hƣớng tăng dần với tốc độ tăng tƣơng đƣơng nhau, trong các năm gần đây tín dụng cho thủy sản đƣợc tăng trƣởng mạnh mẽ hơn. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 103 Bảng 3.14: So sánh các chỉ tiêu đánh giá CLTD mặt hàng gạo và thuỷ sản Đơn vị: % Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Hệ số sử dụng vốn TDXK cho mặt hàng thủy sản 0,11 0,16 0,36 0,41 0,44 0,42 0,43 Hệ số sử dụng vốn TDXK cho mặt hàng gạo 0,28 0,29 0,40 0,48 0,51 0,51 0,54 Hệ số dƣ nợ TDXK cho mặt hàng thủy sản 0,14 0,20 0,42 0,48 0,50 0,51 0,52 Hệ số dƣ nợ TDXK cho mặt hàng gạo 0,36 0,36 0,45 0,56 0,57 0,62 0,65 Hệ số lợi nhuận TDXK mặt hàng thủy sản 0,47 0,60 0,82 0,79 0,80 0,77 0,73 Hệ số lợi nhuận TDXK mặt hàng gạo 1,29 1,09 0,95 0,98 0,97 0,99 0,97 Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Việt Nam và theo tính toán của tác giả [113][117]  Hệ số lợi nhuận tín dụng của cả hai mặt hàng mặc dù đƣợc duy trì ở mức cao nhƣng có sự trái chiều, trong khi hệ số lợi nhuận tín dụng từ mặt hàng thủy sản đang trong xu hƣớng tăng mạnh, thì mặt hàng gạo lại có dấu hiệu chững lại và có xu hƣớng giảm nhẹ. c. Chất lượng tín dụng xuất khẩu đối với mặt hàng café TDXK mặt hàng café có vị trí thứ ba sau TDXK mặt hàng gạo và thủy sản trong việc đóng góp vào giá trị và chất lƣợng TDXK của Agribank Việt Nam, cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.15: Các chỉ tiêu đánh giá CLTD XK mặt hàng café Đơn vị: % Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Hệ số sử dụng vốn tín dụng 0,11 0,18 0,27 0,40 0,43 0,39 0,42 Hệ số dƣ nợ tín dụng 0,14 0,22 0,31 0,46 0,48 0,48 0,50 21,40 28,71 25,29 32,65 28,71 27,25 27,79 0,42 0,61 0,55 0,59 0,50 0,46 0,46 15,96 23,04 19,93 22,11 19,44 18,45 18,82 Hệ số vòng quay vốn (lần) 1,38 1,61 2,01 2,17 2,25 1,91 1,26 Hệ số nợ xấu 0,15 0,15 0,17 0,19 0,13 0,16 0,14 Cơ cấu dƣ nợ mặt hàng café trong tổng dƣ nợ xuất khẩu Hệ số lợi nhuận tín dụng Cơ cấu lợi nhuận mặt hàng café trong tổng lợi nhuận tín dụng xuất khẩu Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Việt Nam và theo tính toán của tác giả [113][117] Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 104  Hệ số sử dụng vốn tín dụng cho mặt hàng café có xu hƣớng tăng dần qua các năm từ mức 0,11% năm 2008 lên tới 0,43% năm 2012; 0,39% năm 2013 và 0,42% năm 2014; Tuy nhiên nếu so sánh với mặt hàng gạo và thủy sản thì hệ số sử dụng vốn tín dụng của café là thấp hơn trong giai đoạn nghiên cứu.  Hệ số dƣ nợ tín dụng cho mặt hàng café có xu hƣớng tăng dần qua các năm từ mức 0,14% năm 2008 lên 0,48% năm 2012 và 2013; 0,5% năm 2014 và cũng thấp hơn so với mặt hàng gạo và thủy sản.  Tƣơng tự nhƣ mặt hàng thủy sản, cơ cấu dƣ nợ của mặt hàng café trong tổng dƣ nợ tín dụng xuất khẩu ngày càng tăng dần lên từ mức 21,40% năm 2008 đến 32,65% năm 2011 và giảm nhẹ về 28,715 năm 2012; 27,25% năm 2013, và 27,79% năm 2014.  Hệ số lợi nhuận tín dụng mặt hàng café ngày càng có bƣớc khởi sắc theo thời gian từ mức 0,42% năm 2008 lên mức 0,59% năm 2011 và giảm nhẹ còn 0,5% năm 2012; 0,46% năm 2013 và năm 2014, tuy nhiên thấp hơn hẳn mặt hàng gạo và thủy sản; Nguyên nhân là do các biến động bất thƣờng của ngành hàng café trên thế giới trong giai đoạn vừa qua đã tác động đến các doanh nghiệp XK café và từ đó tác động mạnh đến hệ số lợi nhuận của tín dụng mặt hàng café. Minh chứng cho vấn đề này, chúng ta có thể thấy nợ xấu mặt hàng café cao hơn hẳn so với mặt hàng gạo và thủy sản và vòng quay vốn mặt hàng café chậm hơn hẳn hai mặt hàng gạo và thủy sản. 3.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.3.1. Những mặt đạt đƣợc Một là, tốc độ tăng trưởng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam đã tăng trưởng mạnh mẽ trong thời gian vừa qua Sự tăng trƣởng nói trên góp phần mang lại hiệu quả cao cho Ngân hàng với chất lƣợng tín dụng xuất khẩu khá và góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụ thể trong giai đoạn nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2014, tốc độ tăng trƣởng tín dụng xuất khẩu bình quân là 41,34% (cao hơn mức tăng trƣởng tín dụng trung bình của cả hệ thống là 14,88%) và đồng thời mức nợ xấu của tín dụng xuất khẩu bình quân là 0,1% lại thấp hơn rất nhiều so với toàn hệ thống là 4,55% vào cuối năm 2014. Nhƣ vậy tăng trƣởng cao và nợ xấu thấp Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 105 thực sự là tín hiệu tốt phản ánh hiệu quả của chất lƣợng tín dụng xuất khẩu; đối nghịch với bối cảnh chung là tăng trƣởng cao và nợ xấu cao của Agribank Việt Nam và cả hệ thống NHTM. Hai là, hiệu quả của chất lượng tín dụng xuất khẩu còn được phản ánh ở hệ số lợi nhuận của tín dụng xuất khẩu trên tổng dư nợ tín dụng xuất khẩu thường xuyên ổn định và có xu hướng tăng nhẹ Kết quả đạt đƣợc nói trên đặt ra trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế và tốc độ tăng trƣởng tín dụng xuất khẩu cao. Hệ số này ở mức bình quân 2,64% trong giai đoạn nghiên cứu cao hơn so với mức chung của cả hệ thống Agribank Việt Nam là 0,734%. Ba là, các lĩnh vực tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam hỗ trợ cho các ngành hàng chủ lực của Việt Nam Các mặt hàng nông sản là Agribank Việt Nam có thế mạnh trong hoạt động tài trợ nhƣ: Lúa gạo, Thủy sản, Café cũng đã phát huy hiệu quả, thể hiện ở tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ và hệ số lợi nhuận trên tổng dƣ nợ tín dụng xuất khẩu có xu hƣớng tăng; trong khi nợ xấu lại ở mức thấp.4 Bốn là, Agribank Việt Nam đã có những đóng góp hiệu quả vào việc thực thi các giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế Sự đóng góp của Agribank Việt Nam thể hiện vai trò chủ lực trong đầu tƣ nguồn vốn vào khu vực “Tam nông”. Từ khi thực hiện đổi mới, tín dụng đối với hộ nông dân sản xuất nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp đƣợc khôi phục và phát triển rất mạnh và khá vững chắc nhờ sự quan tâm của Chính phủ, các giải pháp phù hợp của Agribank Việt Nam và các NHTM, trong đó Agribank Việt Nam luôn luôn giữ vai trò nòng cốt. Dƣ nợ cho hộ nông dân chiếm gần 30% tổng dƣ nợ toàn nền kinh tế, trong đó riêng Agribank Việt Nam đã đáp ứng tới 70%. Hầu hết bộ phận hộ nông dân đƣợc vay vốn Ngân hàng. Tín dụng đối với hộ nông dân thực sự là đòn bẩy thúc đẩy nông nghiệp Việt nam phát triển toàn diện, mạnh mẽ và đang ngày càng trở thành ngành nông nghiệp hàng hoá, không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nƣớc mà doanh số xuất khẩu của nhiều ngành hàng có xuất xứ nguyên liệu, lao động từ nông nghiệp, nông thôn ngày càng lớn. Việt nam là một quốc gia nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch, hải cảng và thuỷ 4 Cụ thể các kết quả đã đƣợc trình bầy ở phần 3.2.2.5 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 106 hải sản. Là một trong những ngành mũi nhọn xuất khẩu ra thế giới…Hầu hết các thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam đều nằm trong các lĩnh vực nói trên và có địa chỉ tại các vùng nông thôn và hộ gia đình. Vì vậy, các doanh nghiệp công nghiệp chế biến và một phần lớn công nghiệp chế tạo, đào tạo, xây dựng… cũng cần phải đƣợc chi phối bởi đặc thù và tiềm năng nói trên. Trong thời gian vừa qua, Agribank Việt Nam đã áp dụng các phƣơng thức cho vay XK thuận tiện cho ngƣời vay nhƣ hạn mức tín dụng XK (trong mức vay quy định mỗi lần vay không phải làm thủ tục đơn từ). Lƣu vụ (các vùng trồng lúa có 2 vụ liền kề đƣợc duy trì nợ vay, không phải trả gốc từng lần)…. Năm là, Agribank Việt Nam là Ngân hàng Thương mại Nhà nước - Định chế tài chính lớn nhất trong hệ thống tổ chức tín dụng của Việt Nam Hoạt động trong bối cảnh và điều kiện kinh doanh không ít khó khăn, năm 2012, tổng tài sản có của Agribank Việt Nam và dƣ nợ cấp tín dụng tăng khoảng 11,21%; Tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn tăng khoảng 14%, chiếm tỷ trọng gần 70%; Các tỷ lệ an toàn hoạt động kinh doanh đƣợc đảm bảo, tỷ lệ nợ xấu đƣợc kiểm soát giảm dần; Mạng lƣới có 2.400 chi nhánh, phòng giao dịch; Công nghệ và các dịch vụ Ngân hàng hiện đại và tiện ích tiếp tục phát triển; Giao dịch trên thị trƣờng liên Ngân hàng với các tổ chức tín dụng tiếp tục mở rộng; Lợi nhuận và thu nhập của ngƣời lao động đƣợc đảm bảo… Agribank Việt Nam tiếp tục đứng trong 10 Doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong Bảng xếp hạng VNR500. 3.3.2. Một số tồn tại Một là, mặc dù tỷ lệ nợ xấu trong cho vay xuất khẩu của Agribank Việt Nam đến hết năm 2014 còn ở mức dưới 2%, đây là mức an toàn nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro và gia tăng nợ xấu trong thời gian tới. Tỷ lệ nợ xấu cho vay xuất khẩu của Agribank Việt Nam trên báo cáo và công bố còn ở tỷ lệ thấp một mặt do thực hiện Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 của NHNN Việt Nam về việc phân loại nợ đối với nợ đƣợc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ, nên các Chi nhánh đã tiến hành cơ cấu lại nợ cho khách hàng, mặt khác, một số Chi nhánh cũng có những hình thức che dấu nợ xấu khác nhau. Một lý do khác nữa, đó là nhiều khoản vay trung, dài hạn chƣa đến hạn nhƣng hiện nay Doanh nghiệp đang gặp khó khăn chƣa thể phục hồi nên ảnh hƣởng đến việc trả nợ gốc và lãi trong thời gian tới. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 107 Hai là, thị phần tín dụng xuất khẩu truyền thống vốn là thế mạnh của Agribank Việt Nam đó là nông sản, thủy sản nhưng đang bị thu hẹp Agribank Việt Nam có lợi thế là mạng lƣới rộng ở khu vực nông thôn, có thế mạnh cho vay hộ sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn, sản xuất các mặt hàng nông sản và thủy sản xuất khẩu chủ lực, do đó có thế mạnh về tín dụng xuất khẩu trong lĩnh vực này. Tuy nhiên trong thời gian gần đây thị phần này đang bị thu hẹp. Tình trạng đó là do sự cạnh tranh mạnh mẽ, năng động, linh hoạt và nhiều lợi thế khác của các Chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngoài, các NHTM cổ phần, của Vietcombank với chất lƣợng dịch vụ tốt hơn, lãi suất ƣu đãi hơn,… Ba là, tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam vẫn chưa đa dạng lĩnh vực tài trợ vốn Thời gian qua, lĩnh vực tài trợ vốn chủ lực của Agribank Việt Nam vẫn là lúa gạo, cà phê, cao su, thủy sản,… Mà thực chất vẫn tập trung và cho vay ngƣời trồng lúa gạo xuất khẩu, ngƣời trồng cà phê, cao su, hồ tiêu, ngƣời nuôi tôm, cá tra, cá ba sa... không có lợi thế cạnh tranh tài trợ vốn cho các doanh nghiệp thu mua, chế biến và xuất khẩu các mặt hàng đó. Bốn là, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng xuất khẩu trong tổng thu nhập tín dụng cũng như thu nhập chung của Agribank Việt Nam còn ở tỷ lệ khiêm tốn Tình trạng này xuất phát từ nhiều lý do, nổi lên là để cạnh tranh với các NHTM khác về tài trợ xuất khẩu, lãi suất cho vay vốn các doanh nghiệp xuất khẩu của Agribank Việt Nam cũng phải ƣu đãi, trong khi đó chi phí huy động vốn thì cao hơn các NHTM khác. Bên cạnh đó, hầu nhƣ Agribank Việt Nam chỉ cho vay vốn khâu sản xuất, còn các khâu thƣơng mại xuất khẩu thì các NHTM khác cạnh tranh. Do đó, Agribank Việt Nam khó thực hiện cung cấp trọn gói các sản phẩm dịch vụ khác để tăng nguồn thu nhƣ: Mua ngoại tệ, thanh toán quốc tế, chiết khấu…nên không tăng đƣợc nguồn thu. Năm là, hoạt động xử lý nợ xấu trong cho vay xuất khẩu còn nhiều bất cập Tồn tại này thể hiện ở các nội dung sau: - Hoạt động xử lý nợ xấu chưa hiệu quả. Nhìn vào bảng phản ánh tỷ lệ nợ xấu và các biện pháp xử lý và thu hồi nợ của Agribank Việt Nam có thể thấy đƣợc hiện nay phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu vẫn là sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng để bù đắp tổn thất trong hoạt động tín dụng xuất khẩu. Các phƣơng pháp khác nhƣ truy đòi nợ Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 108 trực tiếp từ khách hàng vẫn chỉ chiếm một tỷ lệ rất hạn chế. Điều này cho thấy hoạt động xử lý nợ của Agribank Việt Nam vẫn chƣa thực sự có hiệu quả. Việc thƣờng xuyên sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu sẽ khiến lợi nhuận trong tƣơng lai của Agribank Việt Nam bị ảnh hƣởng, từ đó kéo theo những hệ quả xấu trong hoạt động kinh doanh và giảm lợi thế cạnh tranh của Agribank Việt Nam trên thị trƣờng.  Dư nợ xấu ở nhóm 2 trong cho vay xuất khẩu cao luôn tiềm ẩn việc chuyển nhóm nợ xấu Nhƣ đã nói ở trên, nợ xấu trong cho vay xuất khẩu vẫn còn lớn. Cụ thể nợ nhóm 2 của năm 2013 chiếm 10,11% trên tổng dƣ nợ. Mặc dù đã giảm so với năm 2012 nhƣng vẫn ở mức quá cao luôn tiềm ẩn việc chuyển xuống nhóm nợ xấu. Điều này gây áp lực rất lớn đến tình hình quản lý nợ xấu của Agribank Việt Nam. Do vậy, Agribank Việt Nam cần phải có chiến lƣợc quản lý nợ xấu nhóm 2 để đạt đƣợc mục tiêu nhƣ đã đƣa ra ban đầu là tỷ lệ nợ xấu dƣới 3,0%.  Cơ cấu nhóm nợ trong nợ xấu cho vay xuất khẩu chủ yếu tập trung ở nhóm 5 Nợ xấu ở nhóm 5 là nhóm nợ có khả năng mất vốn cao nhất và gây ra thiệt hại lớn cho Agribank Việt Nam. Nếu nợ xấu nhóm 5 quá cao sẽ dẫn đến việc thu hồi nợ của Agribank Việt Nam sẽ khó khăn hơn và làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng. Do đó, đối với nợ xấu nhóm 5, Agribank Việt Nam cần phải có những biện pháp xử lý nợ xấu một cách kiên quyết, hiệu quả.  Kết quả thu hồi nợ xấu trước đây đã được xử lý bằng dự phòng rủi ro tín dụng qua các năm ngày càng giảm Kết quả thu hồi nợ xấu của Agribank Việt Nam ngày càng giảm qua các năm. Điều này một phần do nguyên nhân khách quan là nền kinh tế ngày một khó khăn, mặt khác do việc thu hồi nợ xấu không dứt khoát của Agribank Việt Nam. 3.3.3. Nguyên nhân 3.3.3.1. Nguyên nhân khách quan từ môi trường vĩ mô Agribank Việt Nam gặp vô vàn khó khăn trong việc triển khai tín dụng xuất khẩu và tín dụng Tam nông hỗ trợ cho xuất khẩu, không những về cách thức tổ chức tiến hành kinh doanh trên một địa bàn rất rộng lớn, mà còn do những lo ngại nhƣ nông dân không trả đƣợc nợ, Ngân hàng không quản lý đƣợc vốn vay vì địa bàn hẻo lánh, món vay nhỏ, lẻ…Những vấn đề này sẽ ảnh hƣởng tới khả năng xây dựng và phát triển các Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 109 vùng nguyên liệu nhƣ café, gạo, hạt tiêu, cá tra, cá basa … để phục vụ cho chế biến xuất khẩu và nhƣ vậy gián tiếp tác động tới TDXK. Môi trường kinh doanh chưa thuận lợi cho phát triển tín dụng xuất khẩu, còn thiếu nhiều các định chế phụ trợ cần thiết: Hiện nay, chƣa có một cơ quan mang tính chất chuyên nghiệp cung cấp thông tin về tình hình tài chính các doanh nghiệp. Sự phối hợp giữa Ngân hàng với kiểm toán chƣa chặt chẽ. Có những doanh nghiệp đã đƣợc kiểm toán nhà nƣớc tiến hành kiểm toán nhƣng khi Ngân hàng xin kết quả kiểm toán thì không đƣợc đáp ứng. Vì vậy, nguồn thông tin chính Ngân hàng dựa vào các báo cáo doanh nghiệp cung cấp. Các báo cáo tài chính doanh nghiệp là một trong những căn cứ quan trọng để Ngân hàng thiết lập và đảm bảo chất lƣợng quan hệ tín dụng với doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ và kịp thời các báo cáo tài chính và tình hình sử dụng vốn cho Ngân hàng sẽ dẫn đến những đánh giá sai lệch về doanh nghiệp và những quyết định đầu tƣ sai lầm gây thiệt hại cho cả Doanh nghiệp và Ngân hàng. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho vốn cho vay hoạt động xuất khẩu không đƣợc kiểm soát, theo dõi một cách chặt chẽ và dẫn đến nợ quá hạn. Môi trường pháp lý bộc lộ nhiều yếu kém về mặt hiệu lực, tính đồng bộ giữa các văn ản luật, cơ quan an ngành liên quan, đặc biệt là các văn bản liên quan tới cơ chế cho vay và trong đó có cả cho vay tín dụng xuất khẩu. Khi mới ra đời, Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm thay thế cho Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 của Chính phủ về việc đăng ký giao dịch đảm bảo đã đƣợc các Ngân hàng đón nhận với hy vọng đó sẽ là cơ sở pháp lý rõ ràng cho việc thực hiện đầu tƣ tín dụng xuất khẩu. Nhƣng thực tế, các văn bản chứa đựng nhiều bất cập gây khó khăn cho Ngân hàng. Hoạt động kinh doanh Ngân hàng là lĩnh vực rất nhạy cảm với những biến động từ phía thị trƣờng, sự thay đổi tình hình kinh tế xã hội và chịu sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý kinh tế. Chính vì vậy, Ngân hàng không ngừng đổi mới chính sách kinh doanh, biện pháp thực hiện phù hợp với thực tế, theo hƣớng hoàn thiện dịch vụ cung ứng, đáp ứng nhu cầu khách hàng. Nhƣng trong quá trình đổi mới và tự hoàn thiện Ngân hàng thƣờng bị sa lầy vào những khó khăn khiến họ bị mắc kẹt, quá trình phát triển bị gián đoạn. Những vấn đề tồn tại vốn thuộc về sự cố hữu của hoạt động Ngân hàng luôn là mối đe doạ trực tiếp tới sự sống còn của Ngân hàng, đồng thời là vấn đề trọng tâm cần giải quyết kịp thời. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 110 3.3.3.2. Nguyên nhân từ phía Doanh nghiệp xuất khẩu Trong quá trình hình thành và phát triển, các Doanh nghiệp Việt Nam đang gặp một số khó khăn và tồn tại cơ bản nhƣ: Năng lực cạnh tranh còn thấp; Doanh nghiệp mới hình thành và phát triển ở trình độ thấp, cán bộ có trình độ học vấn cao nhƣng thiếu kinh nghiệm thƣơng trƣờng, thiếu tính chuyên nghiệp trong kinh doanh. Trình độ công nghệ còn lạc hậu, chậm đƣợc cải tiến. Bên cạnh một số Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao hoặc đã đầu tƣ công nghệ mới, hầu hết các doanh nghiệp chƣa đổi mới nhiều về công nghệ…Trình độ marketing và bán hàng của các Doanh nghiệp còn hạn chế. Đây thực sự là một yếu điểm căn bản của các Doanh nghiệp Việt Nam. Việc chủ động tìm kiếm thị trƣờng, chủ động đƣa ra các chƣơng trình marketing cho sản phẩm hàng hoá của mình chƣa là thói quen của các Doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các kỹ năng kinh doanh khác nhƣ kỹ năng đàm phán, kỹ năng thuyết trình và thuyết phục của cán bộ doanh nghiệp là rất yếu kém, không thể hiện đƣợc tính chuyên nghiệp trong kinh doanh. Hầu hết các Doanh nghiệp có vốn tự có rất nhỏ, vốn lƣu động chủ yếu dựa vào tín dụng Ngân hàng. Cơ sở hạ tầng, phƣơng pháp làm việc, trang thiết bị còn rất yếu kém, lạc hậu, thị trƣờng hoạt động chƣa ổn định, năng lực điều hành hoạt động kinh doanh còn hạn chế, thiếu kinh nghiệm xây dựng dự án đầu tƣ, chƣa thực sự chủ động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp rất yếu trong khâu thiết kế và chuẩn bị các Dự án vay vốn Ngân hàng; Lập luận về sự cần thiết của các Dự án cũng nhƣ việc tính toán các chỉ tiêu tài chính thƣờng qua loa và thiếu tính khả thi, thiếu tính thuyết phục; Thiếu tài sản thế chấp; Hệ thống sổ sách kế toán, báo cáo tài chính của các doanh nghiệp không rõ ràng, minh bạch, khiến các Ngân hàng không nắm đƣợc thực trạng kinh doanh của các doanh nghiệp; Lịch sử tín dụng của các doanh nghiệp không có hoặc không rõ ràng… Dƣ nợ tín dụng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu đạt khá nhƣng thiếu ổn định, chƣa vững chắc, còn quá khiêm tốn so với tiềm năng vốn huy động. Số lƣợng cho vay Dự án còn thấp, đặc biệt các Dự án từ 5 năm trở lên còn hiếm. Mặt khác những tồn tại cũ về tình hình tài chính gây sức ỳ rất lớn, nhiều doanh nghiệp quy mô lớn nhƣng chất lƣợng bên trong không mạnh. Và kết quả cuối cùng, các doanh nghiệp không thực hiện hoàn trả vốn đầy đủ cho Ngân hàng khi đến hạn. Nhiều trƣờng hợp các Ngân hàng phải Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 111 vận dụng gia hạn nợ… do vậy đã gây khó khăn và cản trở trong quá trình tiếp tục cho vay sau này. Ngoài ra còn phải kể đến nguyên nhân từ phía Nhà nƣớc, nhƣ chính sách bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp XNK chƣa đƣợc triển khai; Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp XNK tại các địa phƣơng cũng chƣa thể thành lập do có sự bất cập trong các quy định của Chính phủ. Trong khi đó, hầu hết các doanh nghiệp lại thiếu tài sản thế chấp cho Ngân hàng khi vay vốn. 3.3.3.3. Nguyên nhân chủ quan của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Về mặt định hướng phát triển: Trong định hƣớng phát triển chung Agribank Việt Nam sẽ cung cấp khoảng 80% tín dụng cho Tam nông và chiếm 70% thị phần thị trƣờng tín dụng này. Tuy nhiên hầu nhƣ chƣa có một định hƣớng nào cụ thể và rõ ràng cho việc phát triển TDXK… TDXK hiện tại đang đƣợc gắn kết với hoạt động tín dụng nông nghiệp (tam nông), chƣa có sự phân biệt, bóc tách hợp lý để tạo đà cho việc chuyên môn hóa và thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ hơn nữa của lĩnh vực này. Đối tƣợng cho vay trong nông nghiệp, nông dân, nông thôn (chiếm tỷ lệ trên 74% trong tổng dƣ nợ của Agribank Việt Nam) lại chính là đối tƣợng đƣợc hƣởng chính sách ƣu tiên về lãi suất, thế chấp tài sản….theo quy định của Nhà nƣớc nhƣng Agribank Việt Nam lại không đƣợc hƣởng bất cứ một sự bù đắp nào từ lãi suất, cơ chế tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, cho vay ngoại tệ, mở Chi nhánh… trong khi vẫn phải cạnh tranh sòng phẳng và bình đẳng theo cơ chế thị trƣờng với tất cả các NHTM khác. Trên thực tế, khi tiến hành trắc nghiệm khách hàng, số ít ngƣời nghĩ Agribank Việt Nam là Ngân hàng hỗ trợ cho vay xuất khẩu, họ cho rằng đây là Ngân hàng dạng chính sách phục vụ nông nghiệp, nông dân, nông thôn và là Ngân hàng có nhiều vụ bê bối về nợ xấu nhất. Hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế vẫn trong tình trạng khó khăn, sức mua trên thị trƣờng vẫn ở mức thấp, khả năng hấp thụ vốn chƣa cao. Quá trình tái cơ cấu nền kinh tế và hệ thống tài chính tín dụng còn chậm, dƣ thừa vốn tại các NHTM kéo dài, tăng trƣởng tín dụng thấp, tình trạng nợ xấu chƣa đƣợc giải quyết căn bản. Diễn biến căng thẳng ở Biển Đông trong thời gian gần đây và các vụ việc xảy ra trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và NHTM. Quy mô hoạt động của Agribank Việt Nam tăng nhanh để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế, tuy nhiên việc cấp vốn điều lệ gặp nhiều khó khăn nên một số tỷ lệ đảm Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 112 bảo an toàn hoạt động thƣờng xuyên không đảm bảo theo quy định, đã hạn chế rất lớn trong hoạt động kinh doanh của Agribank Việt Nam. Tồn tại và nguyên nhân t hệ thống cán bộ: Đội ngũ cán bộ tín dụng của Agribank Việt Nam tuy đã có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, song điểm mạnh đó chỉ thuộc về chuyên ngành Ngân hàng - Tài chính. Còn ở mức độ tích luỹ kiến thức về chuyên môn kĩ thuật là rất hạn chế. Do đó, những kết luận khi xem xét, đánh giá, thẩm định Dự án xin vay ít nhiều bị chi phối theo chiều hƣớng thiên lệch. Mặt khác số lƣợng, năng lực và trình độ cán bộ, đặc biệt là các bộ phận nghiệp vụ TDXK có kinh nghiệm cả về tín dụng và ngoại thƣơng còn yếu, thiếu và còn hạn chế. Đặc biệt ở những Chi nhánh có tăng trƣởng mạnh về doanh số và khách hàng vay vốn nhƣ Chi nhánh Láng Hạ, Nam Hà Nội... Hơn nữa, trên thực tế một bộ phận cán bộ tín dụng và cán bộ quản lý của Agribank Việt Nam thiếu ý thức và vô trách nhiệm đã lợi dụng vị trí, chức quyền để tƣ lợi cho cá nhân dẫn tới gây thiệt hại cho toàn hệ thống Agribank Việt Nam, làm giảm hình ảnh và vị thế của Agribank Việt Nam trong con mắt của các khách hàng. Với thực trạng nguồn nhân lực vừa thiếu, vừa yếu về chất lƣợng nhƣng việc bổ sung nhân sự còn chậm, đặc biệt là nhân lực lãnh đạo cấp cao. Nhân sự quản trị, điều hành chƣa tƣơng xứng với quy mô hoạt động của một NHTM lớn nhất Việt Nam. Một số Ban chủ chốt trong kinh doanh còn thiếu cả lãnh đạo và nhân viên, điển hình nhƣ Ban khách hàng doanh nghiệp chỉ có 01 Phó ban. Trình độ đội ngũ cán bộ còn hạn chế (thậm chí không thể chọn đƣợc cán bộ để tăng cƣờng lãnh đạo cấp phòng cho Chi nhánh), thái độ làm việc chƣa hăng say, chƣa nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm chƣa cao. Các vụ việc bị khởi tố hình sự, dân sự...có liên quan đến cán bộ và Agribank Việt Nam tăng cao làm cho hình ảnh, uy tín, thƣơng hiệu Agribank Việt Nam bị giảm sút nghiêm trọng trong nƣớc và quốc tế. Tinh thần của ngƣời lao động bị hoang mang, giao động, lo sợ trách nhiệm, e dè trong kinh doanh, nhất là một số Chi nhánh trong địa bàn thành phố bị lúng túng, mất phƣơng hƣớng, thậm chí có Chi nhánh có tƣ tƣởng buông xuôi đã tác động tiêu cực tới hoạt động kinh doanh. Đề án tái cơ cấu Agribank Việt Nam theo Quyết định số 53 QĐ-NHNN ngày 15/11/2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phê duyệt đề án cơ cấu lại tổ chức bộ máy và hoạt động kinh doanh của Agribank Việt Nam giai đoạn 2013 - 2015 có Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 113 nhiều điểm khó thực hiện, chưa phù hợp với thực tế nên việc triển khai còn gặp nhiều khó khăn Việc giảm Chi nhánh trên địa bàn hai thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh, công tác thoái vốn tại Công ty chứng khoán, Công ty vàng… và những hạn chế cho vay trong đề án tái cơ cấu, đặc biệt là dừng cho vay mới bất động sản dẫn đến khó khăn trong tái cơ cấu khoản vay, xử lý nợ xấu, xử lý tài sản thế chấp… (Năm 2014 có gần 8.000 tỷ đồng đã bị khách hàng trả nợ trƣớc hạn để chuyển sang vay Ngân hàng khác). Công tác quản lý nợ và quy trình nghiệp vụ nói chung và tín dụng xuất khẩu nói riêng còn nhiều hạn chế: Việc xây dựng, hoàn thiện cơ chế chính sách, quy trình nghiệp vụ thiếu tính nhất quán, chƣa thực hiện quản lý rủi ro và nợ có vấn đề, kiểm soát các khoản vay có giá trị lớn theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Hiện nay, Agribank Việt Nam mới thực hiện phƣơng thức cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu tƣ và cho vay hợp vốn. Trong đó, chủ yếu là cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức tín dụng. Việc tìm kiếm các Dự án đầu tƣ gặp phải sự cạnh tranh từ phía Ngân hàng khác, đặc biệt là BIDV, vốn đƣợc đánh giá có uy tín và ƣu thế trong tài trợ cho các Dự án đầu tƣ. Việc thực hiện phân loại khách hàng chưa tiến hành đầy đủ kể cả doanh nghiệp kinh doanh XNK: Mặc dù đã có sự phân loại xếp hạng doanh nghiệp song mới ứng dụng ở mức tỷ lệ tài sản bảo đảm và phƣơng thức cho vay, chƣa có mức lãi suất riêng phân biệt giữa khách hàng truyền thống, có uy tín và năng lực với các khách hàng khác… Dẫn tới cơ cấu tín dụng nói chung và tín dụng xuất khẩu nói riêng còn chƣa hợp lý, còn tập trung nhiều vào khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc, khu vực ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ thấp, cho vay tín dụng xuất khẩu còn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng dƣ nợ. Chưa phát huy hết tác dụng của việc sử dụng các hình thức thanh toán đặc biệt trong thanh toán quốc tế: Hệ thống thanh toán trực tiếp của Agribank Việt Nam đã đƣợc triển khai vài năm nay nhƣng vẫn chƣa hoàn thiện và chƣa có hiệu quả. Đây cũng là một nguyên nhân làm giảm hiệu quả của hoạt động tín dụng xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp thƣờng gắn chặt với các dịch vụ thanh toán quốc tế. Thông thƣờng các doanh nghiệp khi vay vốn tại các Ngân hàng thƣờng thực hiện xuất trình chứng từ nhờ Ngân hàng kiểm tra bộ chứng từ và đòi tiền hộ, chiết khấu bộ chứng từ đó. Cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống Agribank Việt Nam chưa hoàn thiện cả về phần cứng và phần mềm làm giảm hiệu quả hoạt động tín dụng xuất khẩu: Máy móc, Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 114 trang thiết bị cho cán bộ, nhân viên mặc dù đã đƣợc bổ sung song vẫn còn thiếu, chƣa đồng bộ. Hệ thống báo cáo Agribank Việt Nam hiện vẫn thực hiện cả ở phần mềm và báo cáo giấy gây tốn kém, lãng phí và mất nhiều thời gian tổng hợp. Bên cạnh đó hệ thống báo cáo phần mềm cung cấp thông tin ở mức đơn giản nhất, chƣa khai thác hết thông tin nhƣ mặt hàng, thị trƣờng, doanh nghiệp. Sự liên kết trên toàn hệ thống còn yếu, mỗi Chi nhánh nhƣ một “vƣơng quốc” riêng, đã làm giảm hiệu quả sức mạnh tổng hợp và giảm hiệu quả quản lý chung. Các khoản vay ưu đãi không được chú trọng bố trí vốn: Một số khoản vay TDXK theo Hiệp định Chính phủ có thời hạn cho vay dài, doanh số cho vay lớn, lãi suất luôn ở mức ƣu đãi so với các khoản vay TDXK thông thƣờng (thậm chí lãi suất cho vay là 0%) song nguồn vốn phục vụ cho các khoản vay đặc biệt này lại không đƣợc các Bộ, ngành có cơ chế hỗ trợ riêng mà Agribank Việt Nam phải tự huy động, cân đối nguồn. Do mục tiêu chính sách đặc biệt nên các khoản vay này luôn đƣợc ƣu tiên hàng đầu gây khó khăn cho việc đáp ứng nhu cầu các khoản TDXK thông thƣờng có hiệu quả cả về kinh tế và xã hội. Công tác xây dựng hệ thống thông tin khách hàng, thông tin thị trường, thông tin các mặt hàng xuất khẩu chưa được quan tâm đầu tư thỏa đáng do vậy còn yếu và thiếu nên Agribank Việt Nam chƣa đóng vai trò tƣ vấn cho doanh nghiệp một cách hiệu quả và thiết thực đồng thời dẫn tới việc cảnh báo an toàn tín dụng chƣa đƣợc thực hiện bài bản làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín dụng xuất khẩu. Thiếu các bộ phận chuyên trách nghiên cứu thị trƣờng, tƣ vấn và đánh giá rủi ro trên cơ sở nghiên cứu, thu thập thông tin về khách hàng và về thị trƣờng để đƣa ra các biện pháp phòng ngừa. Công tác thông tin tiếp thị đã có nhiều chuyển biến nhƣng vẫn chƣa đạt đƣợc những kết quả cao. Lƣợng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã thu hút đƣợc chƣa thực sự nhiều, thậm chí còn đánh mất bạn hàng truyền thống. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 115 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 Thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, dựa trên nền tảng cơ sở lý luận ở chƣơng 2, trong chƣơng 3 Luận án đã tập trung làm rõ thực trạng chất lƣợng tín dụng xuất khẩu tại Agribank Việt Nam trong những năm gần đây, cụ thể là từ năm 2008 đến hết năm 2014 với những kết quả cụ thể sau:  Tổng quan về quá trình lịch sử hình thành và phát triển của Agribank Việt Nam trên các vấn đề nhƣ: Các thành tựu đạt đƣợc, cơ cấu tổ chức bộ máy, kết quả hoạt động kinh doanh chung.  Phân tích và làm rõ thực trạng chất lƣợng tín dụng xuất khẩu thông qua việc tính toán các tiêu chí đánh giá chung về chất lƣợng tín dụng; các tiêu chí đánh giá về chất lƣợng tín dụng xuất khẩu và các tiêu chí đánh giá tín dụng xuất khẩu của các mặt hàng tiêu biểu: Café, gạo, thủy sản.  Đánh giá rõ thực trạng chất lƣợng tín dụng xuất khẩu Agribank Việt Nam, rút ra một số ƣu điểm cơ bản, chỉ rõ các hạn chế, đƣa ra các nhóm nguyên nhân khách quan từ môi trƣờng vĩ mô, nguyên nhân từ khách hàng là các doanh nghiệp xuất khẩu và nguyên nhân chủ quan của chính Agribank Việt Nam.  Tác giả Luận án cũng đã tiến hành khảo sát sơ bộ xem xét vấn đề chất lƣợng tín dụng xuất khẩu với đạo đức của các cán bộ Agribank Việt Nam, quy trình nghiệp vụ triển khai tín dụng xuất khẩu… sử dụng một số mô hình nghiên cứu để làm rõ hơn những đánh giá, nhận xét về chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam, làm rõ hơn các mặt đạt đƣợc, các vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân của nó. Những nội dung nói trên là các tiền đề quan trọng cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu ở chƣơng tiếp theo. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 116 Chƣơng 4 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank Việt Nam) đã đề ra một số biện pháp mở rộng tín dụng đối với 4 lĩnh vực ƣu tiên (Hộ sản xuất, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ) nhƣ: Thực hiện gói sản phẩm cho vay ƣu đãi khuyến khích khách hàng xuất khẩu, nhập khẩu có nguồn thu ngoại tệ với lƣợng vốn 10.000 tỷ đồng, lãi suất VND 11% năm; Tiếp tục giảm lãi suất cho vay tạo điều kiện cho khách hàng giảm giá thành, giảm chi phí để kinh doanh có lãi; Đối với khách hàng đang hoạt động kinh doanh nhƣng gặp khó khăn, không có khả năng trả nợ đúng hạn, Agribank Việt Nam xem xét cơ cấu lại nợ, kéo dài thời gian trả nợ phù hợp với dòng tiền của dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng, giảm áp lực trả nợ đối với khách hàng; Phối hợp chặt chẽ với Hội Nông dân, Hội Phụ nữ đẩy mạnh cho vay qua tổ, nhóm; Áp dụng chính sách điều chỉnh phí nội bộ thích hợp nhằm khuyến khích các Chi nhánh cho vay nông nghiệp, nông thôn trên cơ sở xem xét tỷ trọng và tốc độ tăng trƣởng cho vay nông nghiệp, nông thôn của từng Chi nhánh, theo hƣớng các Chi nhánh có tỷ trọng cho vay nông nghiệp và nông thôn cao sẽ đƣợc hƣởng phí nội bộ thấp hơn; Tổ chức Hội nghị chuyên đề toàn ngành về tín dụng để tháo gỡ ngay các vƣớng mắc của Chi nhánh nhằm thúc đẩy tăng trƣởng tín dụng cho 4 lĩnh vực ƣu tiên trên… Tuy nhiên nhƣ đã phân tích ở chƣơng 3, với thực trạng nợ xấu cao, tăng dần qua các năm (2008 - 2014), cùng với nhiều vấn đề nổi cộm trong hoạt động tín dụng xuất khẩu thì những biện pháp đã và đang thực hiện của Agribank Việt Nam là không đủ cho việc nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu; chƣa đủ cho việc giải quyết căn bản bản chất của các vấn đề về chất lƣợng tín dụng xuất khẩu. Những vấn đề này đòi hỏi Agribank Việt Nam phải có định hƣớng và quan điểm đúng đắn, có hệ thống các giải pháp khả thi xuất phát từ các vấn đề thực trạng của mình; Có đƣợc sự dự báo tốt với tầm nhìn tới năm 2020, sự hỗ trợ của Nhà nƣớc và Hiệp hội Ngân hàng mới có thể giải quyết đƣợc vấn đề chất lƣợng tín dụng xuất khẩu. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 117 4.1. ĐỊNH HƢỚNG VÀ QUAN ĐIỂM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 4.1.1. Định hƣớng chung Việt Nam đang tập trung vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, trƣớc hết là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Trong lộ trình Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp năm 2020 chúng ta cần phát triển một nền kinh kinh tế hợp lý cơ cấu công nghiệp thuần, công nghiệp trong dịch vụ và công nghiệp trong khu vực Tam nông. Đó là chiến lƣợc toàn diện và lâu dài trên con đƣờng xây dựng một quốc gia hiện đại, dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội, dân chủ, công bằng, văn minh. Do đó, dịch vụ Ngân hàng ở khu vực Tam nông cũng phải phát triển mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng tạo tiền đề cho việc thúc đẩy lĩnh vực này phát triển để từ đó thúc đẩy các mặt hàng xuất khẩu mang tính chiến lƣợc của chúng ta. Hội đồng thành viên Agribank Việt Nam đƣa ra định hƣớng, theo chủ trƣơng của Chính phủ và chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nƣớc, Agribank Việt Nam tiếp tục phát triển, thực hiện cơ cấu lại hoạt động kinh doanh theo mục tiêu “Cạnh tranh - Bền vững - Hội nhập”, tiếp tục xây dựng Agribank Việt Nam thành một Ngân hàng hiện đại, nâng cao hiệu quả và chất lƣợng hoạt động ở địa bàn đô thị, đóng vai trò chủ lực trên thị trƣờng tiền tệ và tín dụng ở khu vực nông nghiệp, nông thôn, đáp ứng nhu cầu vay vốn của khu vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân, cung ứng sản phẩm dịch vụ chất lƣợng cao. Để thực hiện đƣợc điều này, Agribank Việt Nam cần tập trung triển khai một số vấn đề cơ bản sau:  Tập trung đẩy mạnh huy động vốn cả trong và ngoài nƣớc bằng cách đa dạng các hình thức huy động, mở rộng mạng lƣới giao dịch, tranh thủ vốn của các tổ chức quốc tế, Ngân hàng nƣớc ngoài…Áp dụng tích cực các giải pháp quản trị Ngân hàng theo tiểu chuẩn CAMELs.  Đẩy mạnh cơ cấu lại Agribank Việt Nam theo hƣớng trở thành Ngân hàng Thƣơng mại hiện đại, đạt các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn và hiệu quả (Tỷ lệ an toàn vốn tự có/Tài sản có rủi ro; Lợi nhuận/Vốn (ROE); Lợi nhuận/TS (ROA); Nợ quá hạn, nợ xấu…). Sau cổ phần hoá sẽ hình thành Tập Đoàn tài chính Nông nghiệp - nông dân - nông thôn Việt Nam. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 118  Thực hiện triệt để nguyên tắc tín dụng đồng bộ đối với các khu vực kinh tế là tín dụng theo nguyên tắc thị trƣờng, bảo đảm Ngân hàng có lãi sau khi đã bù đắp chi phí và trích dự phòng rủi ro. Ngân sách Nhà nƣớc hỗ trợ nông dân phải là hỗ trợ sau đầu tƣ, thông qua nhiều hình thức: Đầu tƣ cơ sở hạ tầng, khuyến khích khoa học, công nghệ, đào tạo, trợ cấp trực tiếp khi có thiên tai địch họa. Phƣơng châm là đồng hành với ngƣời dân nhƣng Agribank Việt Nam không bao cấp, bù lỗ qua tín dụng...  Các khoản cho vay mới, đảm bảo đúng quy trình, đúng chế độ quy định. Trƣớc đây, quy trình nghiệp vụ tín dụng chƣa hoàn chỉnh và chƣa xác định rõ trách nhiệm trong từng khâu công việc. Và hiện nay, đƣợc thực hiện theo từng bƣớc trong quy chế cho vay của Agribank Việt Nam, trong đó nêu rõ trách nhiệm của cán bộ tín dụng, Trƣởng phòng kinh doanh, Giám đốc sở đối với mỗi khoản vay.  Công tác thẩm định tín dụng thực sự trở thành căn cứ quyết định cho vay, loại trừ hầu hết phƣơng án sử dụng vốn kém hiệu quả, đảm bảo an toàn vốn. Tỉ lệ nợ quá hạn trong giới hạn cho phép. Quá trình thẩm định và theo dõi từng khoản tín dụng sau khi giải ngân đƣợc giao cho một cán bộ chịu trách nhiệm chính. Sự phân công đó đòi hỏi cán bộ tín dụng nâng cao trách nhiệm cá nhân và năng lực nghiệp vụ, các khoản vay sẽ đƣợc giám sát, đánh giá hiệu quả thƣờng xuyên qua thông tin phản hồi của ngƣời phụ trách, thể hiện tính chuyên sâu của nghiệp vụ tín dụng. Nghiêm túc thực hiện sửa sai theo kết luận của thanh tra Ngân hàng nhà nƣớc và bƣớc đầu đã có hiệu quả.  Tiếp tục mở rộng mạng lƣới Chi nhánh tại các địa bàn để tăng cƣờng tiếp cận Tam nông. Hiện tại với hơn 2.400 Chi nhánh và Phòng giao dịch, Agribank Việt Nam có mặt tại tất cả các tỉnh, huyện và bình quân không đến 4 xã có 1 Trụ sở dịch vụ tín dụng cho nông dân. Đồng thời áp dụng Ngân hàng lƣu động với 741 xe ôtô chuyên dùng chở tiền hiện đại, trong đó 341 xe do Ngân hàng thế giới (WB) tài trợ. Mô hình Ngân hàng lƣu động giúp ngƣời dân gửi tiền, vay vốn, trả nợ rất có hiệu quả, đƣợc bà con ca ngợi và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá cao trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng.  Tăng cƣờng học tập trao đổi kinh nghiệm với các tổ chức thành viên APRACA, CICA. Kinh nghiệm của Ngân hàng Nông nghiệp các nƣớc nhƣ: Pháp, Canada, Thái Lan, Indonesia, Malaysia… có ý nghĩa rất lớn giúp Agribank Việt Nam trong quản trị và tổ chức hoạt động. Agribank Việt Nam thƣờng xuyên tham gia tích Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 119 cực các Hội thảo do Hiệp Hội tín dụng Nông nghiệp, Nông thôn châu Á Thái Bình Dƣơng (APRACA), CICA tổ chức và thông qua đó học tập đƣợc rất nhiều bài học bổ ích và áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn. 4.1.2. Định hƣớng trong hoạt động tín dụng xuất khẩu 4.1.2.1. Về định hướng lâu dài Để trở thành một tổ chức tài trợ xuất khẩu chính thức mang tính chuyên nghiệp, Agribank Việt Nam cần theo hƣớng thích nghi với các quy định của quốc tế về lĩnh vực tín dụng xuất khẩu đồng thời đảm bảo đƣợc tính chất hỗ trợ cho các Doanh nghiệp trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu có tính chiến lƣợc để thực hiện các mục tiêu của Chính phủ trong phát triển kinh tế, cụ thể là: Một là, phải phù hợp với chủ trƣơng, chính sách, pháp luật hiện hành và các cam kết quốc tế, trong đó có việc tuân thủ các quy định của Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng khi Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO, không phân biệt thành phần kinh tế. Hai là, đối tƣợng vay vốn tín dụng xuất khẩu phải đƣợc rà soát chặt chẽ, phù hợp với khả năng nguồn lực và chiến lƣợc dài hạn của đất nƣớc trong từng giai đoạn đồng thời nâng cao tính ổn định của đối tƣợng. Ba là, khắc phục những tồn tại trong quá trình thực hiện thời gian qua, cần đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ hiện đại và dịch vụ Ngân hàng vào hoạt động tín dụng xuất khẩu, tăng cƣờng kiểm soát tín dụng và rủi ro tín dụng, cán bộ phải đƣợc tuyển chọn kỹ càng, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, năng lực và đƣợc đào tạo bài bản, nâng cao khả năng làm việc và phục vụ khách hàng của các cán bộ nghiệp vụ theo hƣớng chuyên nghiệp. Bốn là, tiếp tục nghiên cứu kinh nghiệm của các tổ chức tài trợ xuất khẩu, tiến tới đa dạng hóa các hình thức tín dụng xuất khẩu, tuy nhiên phải căn cứ tình hình thực tế, nhu cầu của Doanh nghiệp và điều kiện thực hiện để có các bƣớc triển khai phù hợp và khả thi, tuy nhiên ngoài hình thức tín dụng ngƣời bán cần phát triển thêm tín dụng ngƣời mua, bảo lãnh xuất khẩu (bao gồm bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng...) và bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Năm là, tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của chính quyền và các tổ chức chính trị xã hội nhƣ Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ; Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh…Agribank Việt Nam là NHTM nhƣng hoạt động tín dụng đối với kinh Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 120 tế hộ luôn gắn chặt và hỗ trợ về tƣ vấn cho nông dân phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, ổn định nông thôn để từ đó tăng trƣởng xuất khẩu. Do đó, Ngân hàng luôn tranh thủ và đƣợc chính quyền các cấp rất quan tâm ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi để Ngân hàng cho vay, thu nợ an toàn, đúng hạn. Ngân hàng đã phối hợp với các tổ chức Hội để lập đƣợc hàng vạn tổ vay vốn để hỗ trợ, giám sát nhau trong thẩm định, giải ngân, thu nợ và đã tiết kiệm đƣợc nhiều bƣớc công việc của Ngân hàng. Bên cạnh đó, Agribank Việt Nam cần có cơ chế ƣu đãi hơn về bảo đảm tiền vay và lãi suất cho vay đối với khách hàng truyền thống, có uy tín, có tình hình tài chính tốt, giá trị kim ngạch xuất khẩu cao. Triển khai các nghiệp vụ mới nhằm đa dạng hóa các sản phẩm hỗ trợ cho khách hàng nhƣ: Cho vay bằng ngoại tệ, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, nâng cao hơn nữa vai trò là Ngân hàng của Tam nông và là bạn đồng hành cùng Doanh nghiệp trong các hoạt động xuất khẩu. 4.1.2.2. Về định hướng ngắn hạn Agribank Việt Nam cần tập trung vào các vấn đề sau:  Rà soát lại các Tổng Công ty đã và chƣa có quan hệ tín dụng với Ngân hàng, xem xét mức độ quan hệ tín dụng của từng Tổng Công ty hiện nay (với Ngân hàng và các NHTM khác) để phát triển và thiết lập quan hệ tín dụng, dịch vụ ngân hàng. Đặc biệt chú trọng các Tổng Công ty có tiềm năng về xuất nhập khẩu.  Mở rộng tiếp thị, làm việc trực tiếp với các Tổng Công ty có tiềm năng về xuất nhập khẩu nhƣ Than, Chè, Cà phê, Lƣơng thực, Dệt may, Da giầy, Cao su, Thuỷ tinh gốm sứ, Rau quả, Lâm nghiệp, Chăn nuôi, Xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến, Máy và phụ tùng, Thiết bị y tế, Dƣợc, các Tổng Công ty của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Cố gắng tối đa để phục vụ nhu cầu vay vốn và các dịch vụ ngân hàng của các Tổng Công ty này.  Mở rộng quan hệ giao dịch với các đơn vị có nguồn ngoại tệ để đẩy mạnh nghiệp vụ huy động vốn và kinh doanh ngoại tệ, phấn đấu tự cân đối vốn đƣợc ngoại tệ nhằm tài trợ hơn nữa cho tín dụng xuất nhập khẩu.  Trên cơ sở ban hành Quy chế tạm thời về cho vay tài trợ hàng xuất khẩu, trƣớc mắt tập trung triển khai tại Chi nhánh, địa bàn trọng điểm kết hợp với Tổng Công ty có tiềm năng xuất khẩu, trên nguyên tắc thận trọng, đảm bảo an toàn về vốn, mua lại đƣợc ngoại tệ, tăng số lƣợng giao dịch xuất khẩu qua Agribank Việt Nam, nhằm nâng cao uy tín của Agribank Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế. Phấn đấu trong giai đoạn 2011 - Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 121 2015 tổng doanh số cho vay xuất khẩu của toàn hệ thống tập trung vào 8 nhóm mặt hàng chính là cà phê, gạo, hạt có dầu, hải sản, may mặc, giầy dép, chè, cao su đạt doanh số năm nay cao hơn năm trƣớc.  Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động này bằng việc tích cực tìm kiếm, lựa chọn khách hàng, dự án đầu tƣ có hiệu quả thông qua các kênh thông tin nhƣ các Ngân hàng nƣớc ngoài có quan hệ, các Chi nhánh, các Bộ, các Tổng Công ty. Gắn tín dụng nhập khẩu với tín dụng xuất khẩu.  Nghiên cứu để triển khai thí điểm việc cho vay theo những phƣơng thức mới, tiên tiến, dễ áp dụng và phù hợp với điều kiện nền kinh tế của Việt Nam hiện nay. 4.1.3. Quan điểm nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 4.1.3.1. Nâng cao chất lượng tín dụng xuất khẩu phải gắn với phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân Khu vực kinh tế nông nghiệp - nông thôn - nông dân đóng vai trò hết sức quan trọng đối với các quốc gia đang phát triển. Phần lớn dân số và ngƣời lao động đều sống ở khu vực nông thôn, kinh tế nông thôn tạo điều kiện cung cấp hàng hoá để trợ giúp khu vực đô thị phát triển và xuất khẩu. Thực tế tại Việt Nam hiện nay, khu vực nông thôn là một thị trƣờng có tiềm năng lớn, nơi sinh sống của trên 74,8% dân số cả nƣớc, song Việt Nam còn thiếu một hệ thống tài chính nông thôn thật sự bền vững để phục vụ cho khu vực này. Các doanh nghiệp nông thôn, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tạo ra 2/3 số công ăn việc làm song vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn để phục vụ nhu cầu đầu tƣ…Sự khó khăn về tiếp cận vốn để đầu tƣ đã làm hạn chế quy mô phát triển và khả năng mở rộng thị trƣờng của các Doanh nghiệp tại khu vực nông thôn. Tuy nhiên, thực tế chứng minh, trong khủng hoảng vừa qua, nông nghiệp, nông thôn đã góp phần chặn đà suy thoái của các ngành, các lĩnh vực khác của nền kinh tế. Tại Việt Nam, điều này đƣợc khẳng định thông qua hàng loạt chính sách và định hƣớng của Đảng và Chính phủ đối với kinh tế khu vực nông nghiệp - nông thôn, trong đó Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của Bộ Chính trị về phát triển Tam nông đã nêu rõ: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 122 an ninh - quốc phòng. Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội” Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nƣớc, tăng trƣởng tín dụng toàn hệ thống các năm 2010 - 2014 chỉ ở mức từ 8% - 12%, thấp hơn nhiều so với mục tiêu đã điều chỉnh là từ 13% - 15% và là mức thấp. Nếu so với tốc độ tăng trƣởng kinh tế, tăng trƣởng tín dụng chỉ cao hơn 2 lần, trong khi tỷ lệ của các năm trƣớc đây thƣờng lên tới 5 - 6 lần. Trung bình tăng trƣởng tín dụng 5 năm gần đây là 33% và 10 năm gần đây là 29,4%. Theo phân tích của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, tín dụng vẫn là kênh chủ đạo đóng góp vào lợi nhuận Ngân hàng, vì vậy phải tiết giảm tốc độ tăng trƣởng thể hiện hy sinh rất lớn của toàn ngành Ngân hàng. Đặc biệt, dòng vốn Ngân hàng đã đƣợc định hƣớng tốt hơn để đi vào các địa chỉ cần thiết. Nếu nhƣ tốc độ tăng trƣởng tín dụng nói chung chỉ đạt 12% - 13%, thì vốn cho sản xuất kinh doanh tăng 15%, vốn cho nông nghiệp nông thôn tăng tới 24%, có thời điểm hơn 30%. Tăng trƣởng tín dụng xuất khẩu thậm chí tăng tới 58%. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng ngay cả trong thời kỳ khó khăn nhất, tín dụng trong lĩnh vực Tam nông và xuất khẩu vẫn có đƣợc sự tăng trƣởng mạnh mẽ, phản ánh nhu cầu vốn lớn của khu vực này và cả định hƣớng ƣu tiên trong phát triển của Nhà nƣớc cho lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn - nông dân và thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu. Điều này đỏi hỏi sự tập trung và phát huy cao độ của hệ thống Ngân hàng nói chung và Agribank Việt Nam nói riêng trong việc không ngừng tăng trƣởng và nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu cho khu vực này. 4.1.3.2. Nâng cao chất lượng tín dụng xuất khẩu phải đi kèm với tái cấu trúc toàn hệ thống Tái cấu trúc toàn hệ thống Ngân hàng đang thu hút sự quan tâm của dƣ luận. Đặc biệt, khi Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN VN) chỉ đích danh sẽ xây dựng đề án cơ cấu lại Agribank Việt Nam đã khiến giới chuyên gia, nhà đầu tƣ đặt không ít câu hỏi về năng lực hoạt động của Ngân hàng và bƣớc khởi điểm của lộ trình tái cơ cấu. Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta cần có cái nhìn thực sự đúng đắn về tái cấu trúc vì hoạt động Ngân hàng có vai trò hết sức to lớn, đây cũng là vấn đề hết sức nhạy cảm. Những năm trƣớc đây, khi nền kinh tế phát triển theo chiều rộng, hệ thống Ngân hàng đã đáp ứng đủ vốn cho nền kinh tế. Tới nay, khi nền kinh tế đứng trƣớc nhu cầu chuyển sang phát triển theo chiều sâu, hệ thống cũng phải thay đổi để không chỉ đáp Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 123 ứng vốn mà còn đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng về các dịch vụ ngân hàng - tài chính. Nhiệm vụ tái cấu trúc Ngân hàng để đáp ứng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội mới của đất nƣớc, khi Việt Nam đã trở thành nƣớc có thu nhập trung bình. Việt Nam hiện có 37 Ngân hàng cổ phần, trong đó 8 Ngân hàng mạnh làm trụ cột cho hệ thống, 8 Ngân hàng ở mức trung bình, 8 Ngân hàng quy mô nhỏ hoạt động lành mạnh và 8 Ngân hàng quy mô nhỏ hoạt động chƣa lành mạnh. Tỷ lệ Ngân hàng hoạt động yếu kém không quá 5% số lƣợng các tổ chức tín dụng trên toàn quốc. Tái cấu trúc nhằm xây dựng hệ thống Ngân hàng lành mạnh, có chất lƣợng tín dụng tốt, đủ sức cạnh tranh trong và ngoài nƣớc trong bối cảnh quốc tế biến động, tạo ra hệ thống Ngân hàng đáp ứng yêu cầu phát triển sắp tới về vốn cũng nhƣ dịch vụ ngân hàng, tạo ra hệ thống Ngân hàng đa dạng quy mô, đa dạng loại hình sở hữu. Theo tính toán sẽ có 2 Ngân hàng có đủ sức cạnh tranh khu vực, từ 10 - 15 Ngân hàng đủ mạnh để làm trụ cột hệ thống Ngân hàng. Đồng thời, có các Ngân hàng quy mô vừa và nhỏ hoạt động trong phân khúc thị trƣờng nhất định. Để thực hiện tái cấu trúc, NHNN đã lên phƣơng án thực hiện chia các Ngân hàng thành 3 nhóm: Nhóm I gồm tổ chức tín dụng quy mô lớn, hoạt động tốt lành mạnh. Nhóm II là nhóm các TCTD quy mô nhỏ nhƣng hoạt động lành mạnh, không có nhu cầu mở rộng quy mô. Và cuối cùng là nhóm III và IV là các TCTD quy mô nhỏ, hoạt động yếu, tài chính không lành mạnh. Lộ trình tái cấu trúc là từ nay đến quý I/2012, thực hiện định hình rõ 3 nhóm Ngân hàng và giải quyết tốt thanh khoản cho các Ngân hàng thuộc nhóm III, IV. Từ quý II/2012 đến năm 2013 hoàn thành tái cấu trúc đầy đủ các Ngân hàng thuộc nhóm III, IV. Từ năm 2013 - 2015 hoàn thiện tái cấu trúc hệ thống, nâng cao chất lƣợng dịch vụ Ngân hàng. Mục tiêu của giai đoạn này là có 15 TCTD quy mô lớn, lành mạnh làm trụ cột hệ thống Ngân hàng. Có 2 TCTD có khả năng cạnh tranh trong khu vực. Từ 2015 -2020 sẽ tiếp tục tái cấu trúc để có thể đƣa 4 TCTD đủ sức cạnh tranh trong khu vực và có 2 TCTD đƣợc xếp hạng là TCTD lớn của khu vực Đông Nam Á. Để thực hiện lộ trình trên NHNN đƣa ra giải pháp cụ thể trong đó chủ trƣơng phát huy nội lực, sử dụng các TCTD có quy mô lớn, tài chính lành mạnh để tham gia tái cấu trúc nhằm sáp nhập các TCTD nhỏ, hoạt động yếu kém. Với giải pháp này NHNN cho rằng đáp ứng đƣợc 2 mục tiêu là các TCTD nhỏ yếu đƣợc tái cấu trúc và các TCTD hoạt động tốt có điều kiện tăng quy mô, hoạt động tốt hơn. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 124 Tóm lại hoạt động tái cấu trúc Ngân hàng giúp cho Ngân hàng làm sạch đƣơc bảng cân đối tài sản, mở rộng quy mô vốn, nâng cao năng lực công nghệ, nhân sự, quản lý … từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng nói dung và chất lƣợng tín dụng xuất khẩu nói riêng. 4.1.3.3. Nâng cao chất lượng tín dụng xuất khẩu phải đi kèm với biện pháp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Hoạt động tín dụng xuất khẩu đã phát triển từ nhiều năm nay tại Việt Nam, nhƣng Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đã thực sự đi vào cuộc sống hay chƣa vẫn chƣa có số liệu hay đánh giá nào cụ thể của các cơ quan quản lý chức năng hay bản thân các Doanh nghiệp bảo hiểm của Việt Nam. Thực tiễn cho thấy, Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu và đầu tƣ của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Trong thƣơng mại quốc tế, nhiều mặt hàng và DN Việt Nam còn mới lạ với các thị trƣờng nƣớc ngoài. Đối với thị trƣờng mới, khách hàng mới hoặc có mặt hàng mới, để xóa tan mối nghi ngại về chất lƣợng, số lƣợng, khả năng cung cấp, DN xuất khẩu Việt Nam đƣa ra phƣơng thức thanh toán trả chậm thì khách hàng nƣớc ngoài có thể dễ dàng chấp thuận hơn. Thực tế cho thấy, một khách hàng nhập khẩu nƣớc ngoài có nhiều nhà cung cấp ở các nƣớc khác nhau thì nhà cung cấp nào có phƣơng thức thanh toán có lợi nhất (trả chậm) dễ dàng đƣợc chấp thuận hơn. Nhƣ vậy, xuất khẩu theo phƣơng thức thanh toán bán hàng trả chậm hay cung cấp tín dụng xuất khẩu cho khách hàng nhập khẩu nƣớc ngoài là cơ hội để các DN xuất khẩu của Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu, mạnh dạn đƣa hàng hóa vào chiếm lĩnh thị trƣờng mới, khách hàng mới, sau đó là phát triển, mở rộng thị trƣờng mới đƣợc khai phá này. Tuy nhiên phƣơng thức này đồng nghĩa với việc nhà xuất khẩu phải đối mặt với các rủi ro nhƣ: Thứ nhất, là rủi ro thƣơng mại, cụ thể là khi ngƣời mua hàng trả chậm mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản, ngƣời mua hàng trả chậm mất khả năng thanh toán tiền hàng vào thời hạn cuối của hợp đồng tín dụng (bao gồm thời hạn tín dụng ký kết trong hợp đồng, thời hạn gia hạn nợ sau khi hết thời hạn thanh toán theo quy định của hợp đồng), thông thƣờng thời hạn gia hạn nợ tối đa là 6 tháng. Thứ hai, là rủi ro chính trị. Khó khăn của ngƣời mua hàng trả chậm liên quan đến quy định pháp luật của nƣớc nhập khẩu, làm ngăn ngừa trực tiếp hoặc hạn chế hoặc Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 125 làm chậm thanh toán cho ngƣời xuất khẩu nhƣ liên quan đến chuyển tiền hoặc chuyển đổi tiền tệ, rào cản kỹ thuật, rào cản phi thuế quan khác. Ngoài ra, các thay đổi của ngƣời mua hàng thuộc khối DN nhà nƣớc có thể làm cho hợp đồng không thực hiện đƣợc về giao nhận hàng và thanh toán trị giá lô hàng. Vì vậy việc tham gia bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là một giải pháp đi kèm nhằm đảm bảo cho các rủi ro có thể xảy ra và từ đó đảm bảo chất lƣợng tín dụng xuất khẩu. BHTDXK đảm bảo an toàn tài chính cho nhà xuất khẩu bán hàng trả chậm. Cụ thể: Bảo hiểm cho tài sản “phải thu” không thể biến thành khoản nợ khó đòi hoặc nợ không đòi đƣợc phải xử lý đƣa vào lỗ khi đƣợc DN bảo hiểm bồi thƣờng, không phải trích lập dự phòng phải thu khó đòi cho lô hàng bán hàng trả chậm. Là sự bảo hành chắc chắn thu hồi đƣợc nợ để DN xuất khẩu có thể vay tín dụng của NHTM trong nƣớc để sản xuất - kinh doanh mặt hàng xuất khẩu này. Là sự bảo hành chắc chắn đƣợc thanh toán để DN xuất khẩu khi cần thiết có thể chiết khấu trái phiếu, hối phiếu nhận nợ của khách hàng nƣớc ngoài mua hàng trả chậm. Là cơ hội để các DN xuất khẩu mở rộng khách hàng, thị trƣờng, mặt hàng xuất khẩu khi tăng năng lực cạnh tranh của mình, “cung cấp hàng hóa theo phƣơng thức trả chậm”. 4.1.3.4. Nâng cao chất lượng tín dụng xuất khẩu đồng nghĩa với xây dựng đội ngũ cán bộ có đạo đức và năng lực Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu, quyết định sự phát triển của mọi nền kinh tế. Chƣa lúc nào vấn đề phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề thời sự nóng bỏng ở nƣớc ta nhƣ trong giai đoạn hiện nay khi mà Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO). Đào tạo, bồi dƣỡng ra các cán bộ có “tâm và tầm” luôn giữ vai trò quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế nói chung, của ngành Ngân hàng nói riêng. Liên tiếp trong thời gian vừa qua, một số cán bộ Ngân hàng bị bắt giữ liên quan đến vi phạm pháp luật, gian lận để chiếm đoạt tài sản, tiền bạc. Ngân hàng là một nghề kinh doanh có vị trí quan trọng trong xã hội, luôn tiếp xúc với tiền tệ, nên đạo đức kinh doanh luôn là một trong những yếu tố quan trọng đƣợc đặt lên hàng đầu trong khâu đào tạo, tuyển dụng của các Ngân hàng. Vậy mà chỉ trong một thời gian ngắn, hàng loạt vụ việc bị phanh phui đã báo động tình trạng vi phạm đạo đức kinh doanh ở ngành này. Chƣa bao giờ vấn đề đạo đức nghề nghiệp đáng báo động nhƣ bây giờ. Quá trình đào tạo đƣợc một cán bộ Ngân hàng là khá công phu. Phần lớn các trƣờng đào tạo về kinh Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 126 tế, sinh viên có điểm số cao mới vào đƣợc khoa Ngân hàng, rồi các cuộc thi tuyển cũng tổ chức bài bản nhằm tuyển chọn những nhân viên có chuyên môn xuất sắc nhất. Vậy đâu là những nguyên nhân dẫn họ đến con đƣờng phạm tội. Theo tình tiết các vụ việc xảy ra trong thời gian vừa qua, các sai phạm xảy ra đều liên quan đến việc giả mạo giấy tờ, làm sai sổ sách, nhƣ vậy có thể thấy quy trình và việc quản trị Ngân hàng vẫn còn những sơ hở “tạo điều kiện” dẫn đến sai phạm. Bản thân ngƣời cán bộ không đƣợc rèn luyện, tu dƣỡng đạo đức sẽ dễ dàng dẫn đến vi phạm. Môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh khốc liệt cũng là một trong những tác nhân đẩy cán bộ vào những tình huống dễ nảy sinh tiêu cực, nhƣ trong trƣờng hợp vi phạm quy định trần lãi suất 14%/năm vừa qua, tính minh bạch thông tin, tính tuân thủ pháp luật và sự nghiêm minh trong hệ thống Ngân hàng bị xói mòn một cách nghiêm trọng do phần lớn các Ngân hàng đã huy động vƣợt quá lãi suất trần quy định. Nguy hiểm hơn, các Ngân hàng tự hợp thức hóa việc vi phạm bằng một quy trình từ nhân viên cho đến những ngƣời có chữ ký chịu trách nhiệm cuối cùng. Đây đã trở thành một tiền lệ xấu cho một ngành nghề vốn đƣợc xem là quy chuẩn nhất đối với các thủ tục giấy tờ pháp lý. 4.2. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TỪ PHÍA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 4.2.1. Quản trị Ngân hàng theo tiêu chuẩn CAMELs Tiêu chuẩn CAMELS đƣợc áp dụng nhằm đánh giá độ an toàn, khả năng sinh lời và thanh khoản của Ngân hàng qua đó sẽ đánh giá đƣợc khả năng nâng cao chất lƣợng tín dụng. An toàn đƣợc hiểu là khả năng của Ngân hàng bù đắp đƣợc mọi chi phí và thực hiện đƣợc các nghĩa vụ của mình và đƣợc đánh giá thông qua đánh giá mức độ đủ vốn, chất lƣợng tín dụng và chất lƣợng quản lý. Phân tích theo chỉ tiêu CAMELS dựa trên 6 yếu tố cơ bản đƣợc sử dụng để đánh giá hoạt động của một Ngân hàng, đó là: Mức độ an toàn vốn, Chất lƣợng tài sản có, Quản lý, Lợi nhuận, Thanh khoản và Mức độ nhạy cảm thị trƣờng. Mức độ an toàn vốn (Capital Adequacy), thể hiện số vốn tự có để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Ngân hàng càng chấp nhận nhiều rủi ro thì càng đòi hỏi phải có nhiều vốn tự có để hỗ trợ hoạt động của Ngân hàng và bù đắp tổn thất tiềm năng liên quan đến mức độ rủi ro cao hơn. Tỉ lệ an toàn vốn đƣợc tính theo tỉ lệ Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 127 phần trăm của tổng vốn cấp I và vốn cấp II so với tổng tài sản đã điều chỉnh rủi ro của ngân hàng. CAR = [(Vốn cấp I + Vốn cấp II)/(Tài sản đã điều chỉnh rủi ro)] * 100%. Bằng tỉ lệ này ngƣời ta có thể xác định đƣợc khả năng của Ngân hàng thanh toán các khoản nợ có thời hạn và đối mặt với các loại rủi ro khác nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành. Chính vì lý do trên, các nhà quản lý ngành Ngân hàng các nƣớc luôn xác định rõ và giám sát các Ngân hàng phải duy trì một tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu, ở Việt Nam theo Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 tỉ lệ này đƣợc quy định là 9%. Theo chuẩn mực Basel II mà các hệ thống Ngân hàng trên thế giới áp dụng phổ biến là 8%. Chất lượng tài sản có (Asset Quality), là nguyên nhân cơ bản dẫn đến các vụ đổ vỡ Ngân hàng. Thông thƣờng điều này xuất phát từ việc quản lý không đầy đủ trong chính sách cho vay từ trƣớc đến nay. Nếu thị trƣờng biết rằng chất lƣợng tài sản kém thì sẽ tạo áp lực lên trạng thái nguồn vốn ngắn hạn của Ngân hàng, và điều này có thể dẫn đến khủng hoảng thanh khoản, hoặc dẫn đến tình trạng đổ xô đi rút tiền ở Ngân hàng. Quản lý (Management), nhiều nhà phân tích chuyên nghiệp coi quản lý là yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống phân tích CAMELS, bởi vì quản lý đóng vai trò quyết định đến thành công trong hoạt động của Ngân hàng. Đặc biệt, các quyết định của ngƣời quản lý sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến những yếu tố nhƣ:  Chất lƣợng tài sản có.  Mức độ tăng trƣởng của tài sản có.  Mức độ thu nhập.  Lợi nhuận (Earnings). Lợi nhuận là chỉ số quan trọng nhất để đánh giá công tác quản lý và các hoạt động chiến lƣợc của nhà quản lý thành công hay thất bại. Lợi nhuận sẽ dẫn đến hình thành thêm vốn, đây là điều hết sức cần thiết để thu hút thêm vốn và sự hỗ trợ phát triển trong tƣơng lai từ phía các nhà đầu tƣ. Lợi nhuận còn cần thiết để bù đắp các khoản cho vay bị tổn thất và trích dự phòng đầy đủ. Bốn nguồn thu nhập chính của Ngân hàng là: Thu nhập từ lãi; Thu nhập từ lệ phí, hoa hồng; Thu nhập từ kinh doanh mua bán; Thu nhập khác. Thanh khoản (Liquidity), có hai nguyên nhân giải thích tại sao thanh khoản lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Ngân hàng. Thứ nhất, cần phải có thanh khoản Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 128 để đáp ứng yêu cầu vay mới mà không cần phải thu hồi những khoản cho vay đang trong hạn hoặc thanh lý các khoản đầu tƣ có kỳ hạn. Thứ hai, cần có thanh khoản để đáp ứng tất cả các biến động hàng ngày hay theo mùa vụ về nhu cầu rút tiền một cách kịp thời và có trật tự. Do Ngân hàng thƣờng xuyên huy động tiền gửi ngắn hạn (với lãi suất thấp) và cho vay số tiền đó với thời hạn dài hạn (lãi suất cao hơn) nên Ngân hàng về cơ bản luôn có nhu cầu thanh khoản rất lớn. Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường (Sensitivity to Market Risk), đƣợc thể hiện bằng chữ cái S (Sensitivity) trong hệ thống phân tích CAMELS. Phân tích S nhằm đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của thay đổi về lãi suất và/hoặc tỷ giá đến giá trị của lợi nhuận hay vốn cổ phần. Phân tích S quan tâm đến khả năng của Ban lãnh đạo Ngân hàng trong việc xác định, giám sát, quản lý và kiểm soát rủi ro thị trƣờng, đồng thời đƣa ra dấu hiệu chỉ dẫn định hƣớng rõ ràng và tập trung. Tuy nhiên, đây chỉ là một giải pháp quản trị nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu và hiệu quả hoạt động, để có thể thu đuợc kết quả kỹ lƣỡng và hữu ích, cần kết hợp việc phân tích theo CAMELS với những đánh giá định tính khác của Ngân hàng. Trên thực tiễn tại Agribank Việt Nam, việc ứng dụng hệ thống phân tích CAMELS sẽ hỗ trợ Ngân hàng đánh giá chất lƣợng tín dụng nói chung và chất lƣợng tín dụng xuất khẩu nói riêng trên cơ sở: An toàn5, Khả năng sinh lời6, Thanh khoản7. Kết quả phân tích, đánh giá trên sẽ giúp các nhà quản trị Agribank Việt Nam nhìn nhận đƣợc các khu vực tín dụng xuất khẩu nào là an toàn, có khả năng sinh lợi và có thanh khoản, cũng nhƣ khu vực nào là yếu kém để có biện pháp quản trị và ngăn ngừa từ xa. Để làm đƣợc vấn đề này cũng đòi hỏi Agribank Việt Nam phải chuẩn bị đƣợc đầy đủ các điều kiện để ứng dụng mô hình nhƣ: (1) Xây dựng đƣợc hệ thống thông tin nội bộ tốt, hệ thống báo cáo nội bộ tốt; (2) Chuẩn bị đội ngũ nhân sự có trình độ để triển khai; (3) Xây dựng bộ tiêu chí chấm điểm định kỳ hàng quý theo các tiêu chuẩn Camels bao gồm: Các tiêu chí cần đánh giá theo Camels, điểm đánh giá và tầm quan trọng của các tiêu chí đó. Điểm tổng hợp sẽ cho biết mức độ của Agribank Việt Nam 5 Đƣợc hiểu là khả năng của ngân hàng bù đắp đƣợc mọi chi phí và thực hiện đƣợc các nghĩa vụ của mình. Tiêu chí an toàn đƣợc đánh giá thông qua đánh giá mức độ đủ vốn, chất lƣợng tín dụng (tài sản có) và chất lƣợng quản lý. 6 Là việc ngân hàng có thể đạt đƣợc một tỷ lệ thu nhập từ số tiền đầu tƣ của chủ sở hữu hay không 7 Là khả năng đáp ứng đƣợc mọi nhu cầu về vốn theo kế hoạch hoặc bất thƣờng. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 129 đang nhƣ thế nào tại thời điểm đó. (4) Tạo thói quen và tƣ duy ứng dụng mô hình trong hệ thống. 4.2.2. Phòng ngừa rủi ro tín dụng đảm bảo mục tiêu an toàn, hiệu quả Để tăng cƣờng chất lƣợng tín dụng xuất khẩu đòi hỏi Agribank Việt Nam phải chú trọng vào công tác phòng ngừa rủi ro, đảm bảo an toàn vốn, đảm bảo cho công tác cho vay, giải ngân đúng đối tƣợng và phát huy đƣợc hiệu quả kinh tế xã hội cao. Để thực hiện đƣợc việc này công việc đầu tiên để thực hiện ngăn ngừa rủi ro là Ngân hàng phải củng cố mạng lƣới thu thập và xử lí thông tin khách hàng để nâng cao đƣợc chất lƣợng của công tác thẩm định dự án. Ngân hàng cần liên hệ thƣờng xuyên với khách cũng nhƣ các cơ quan quản lí khách hàng (các Bộ, các Tổng công ty..) để có đƣợc những thông tin chính xác về thực trạng kinh doanh hiện tại của khách hàng, khả năng phát triển trong tƣơng lai của họ lấy đó là một cơ sở quan trọng nhất để ra quyết định cấp tín dụng. Trong thẩm định dự án phải chú trọng đến năng lực pháp lí của ngƣời vay và đặc biệt là kế hoạch về khả năng sinh lời của dự án, kế hoạch trả nợ trên cơ sở gắn những yếu tố về chi phí thu nhập của dự án với các yếu tố tƣơng đƣơng trên thị trƣờng và xu hƣớng biến động của chúng trong tƣơng lai. Ngoài ra, với những khách hàng mới cũng cần có sự đảm bảo của cơ quan chủ quản (Tổng công ty, Bộ...) hay sử dụng tài sản cầm cố. Tuy nhiên, không quá coi trọng vào tài sản thế chấp. Tiếp đến Ngân hàng phải tiến hành phân định cán bộ tín dụng theo dõi tình hình sử dụng vốn trong suốt dự án chứ không chỉ chú trọng ở riêng giai đoạn đầu và cuối nhƣ hiện nay. Về quản lí thu nợ và xử lí nợ quá hạn: Ngân hàng và khách hàng phải xác định lịch trả nợ phù hợp với lịch thu đƣợc lợi nhuận từ hoạt động của khách, tránh gây căng thẳng về vốn cho Doanh nghiệp. Bên cạnh đó cần quy định chặt chẽ về việc yêu cầu Doanh nghiệp mở tài khoản tại Ngân hàng để thuận lợi thu nợ. Ngân hàng cần phát hiện sớm các khoản cho vay có dấu hiệu bị đe doạ thông qua các dấu hiệu nhƣ: Doanh nghiệp chậm chễ trong việc nộp báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, có dấu hiệu trốn tránh sự kiểm tra của Ngân hang. Số dƣ tiền mặt giảm, gia tăng bất thƣờng về hàng tồn kho hoặc các khoản nợ thƣơng mại, hoàn trả nợ và lãi chậm... để chủ động tìm biện pháp xử lí chứ không nên trông chờ vào Doanh nghiệp. Cụ thể:  Cán bộ Ngân hàng có thể cho lời khuyên hoặc cố vấn cho khách hàng trong tiêu thụ sản phẩm, thu nợ khách hàng của Doanh nghiệp. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 130  Tăng thêm vốn cho Doanh nghiệp thông qua các hình thức nhƣ: Mở rộng cho vay tín chấp. Hay là, Ngân hàng có thể cho vay thêm hợp đồng tín dụng với khách hàng trên cơ sở có ngƣời đứng ra bảo lãnh.  Đề nghị Doanh nghiệp huy động vốn từ bên ngoài thông qua các hình thức nhƣ cổ phiếu, trái phiếu.  Đối với các khoản cho vay mà sau khi phát hiện và thực hiện các biện pháp hỗ trợ vẫn không có tác dụng dẫn đến nợ quá hạn, nợ khó đòi khi đó Ngân hàng cần phải thực hiện các biện pháp về khai thác và thanh lý. Biện pháp khai thác: Ngân hàng có thể gia hạn hợp đồng tín dụng, giảm qui mô hoàn trả trƣớc mắt hoặc có thể dãn nợ cho các doanh nghiệp. Các hình thức này chỉ nên áp dụng với các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh, có thu nhập có khả năng trả nợ, có ý thức trả nợ, trong quá trình vay đã trả đƣợc một phần nợ gốc và lãi. Doanh nghiệp phải có tài sản cầm cố, thế chấp dễ phát mại. Biện pháp thanh lí tài sản thế chấp: Khi mà mọi sự cứu vãn tình thế trở nên không còn hiệu quả thì Ngân hàng cần phải sử dụng biện pháp thanh lí nợ. Ngân hàng có thể áp dụng hình thức gán nợ hay khởi kiện tùy theo quan hệ với khách hàng, ý thức mong muốn trả nợ và nguyên nhân không trả đƣợc nợ của khách hàng.  Gán nợ: Ngân hàng sẽ áp dụng hình thức gán nợ với các khách hàng không có khả năng trả nợ và họ uỷ quyền cho Ngân hàng toàn quyền quyết định đối với tài sản thế chấp. Ngân hàng có thể sử dụng tài sản để cho thuê, làm trụ sở hay bán lại cho ngƣời khác.  Khởi kiện: Với những khách hàng có hành vi trốn tránh, lừa đảo thì Ngân hàng sẽ tiến hành khởi kiện ra pháp luật. Nếu các tài sản thế chấp có đủ hồ sơ hợp pháp, sau khi có quyết định của Toà án thì Ngân hàng nên chuyển qua trung tâm đấu giá hoặc thu hồi sử dụng nhƣ với hình thức gán nợ. Còn nếu các tài sản có đủ hồ sơ pháp lí nhƣng lại có thế chấp ở Ngân hàng khác thì tiến hành phát mại và phân chia theo quyết định của Toà án. Đối với những khoản vay không có thế chấp, bảo đảm thì khả năng gánh chịu rủi ro của Ngân hàng là khó tránh khỏi. 4.2.3. Mở rộng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ tín dụng xuất khẩu Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế có liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng xuất khẩu. Mua bán ngoại tệ sẽ tác động đến trạng thái ngoại tệ của Ngân hàng do vậy tác động đến nguồn vốn ngoại tệ cho xuất khẩu đặc biệt là nhập Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 131 khẩu phục vụ xuất khẩu. Ngoài ra, nó còn có tác động đến sự ổn định tỷ giá ngoại tệ, làm ảnh hƣởng rất lớn đối với khả năng vay, trả nợ của khách hàng từ đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng. Thanh toán quốc tế tác động đến chất lượng tín dụng xuất khẩu thông qua việc đáp ứng kịp thời về chi trả của khách, nó là một phần của nghiệp vụ tín dụng xuất khẩu ở khâu thanh toán. Thực hiện việc thanh toán nhanh chóng kịp thời không chỉ nâng cao uy tín cho Ngân hàng mà còn hạn chế đƣợc tổn thất do yếu tố chủ quan và nhờ đó nâng cao chất lƣợng tín dụng cho Ngân hàng. Để đẩy mạnh đƣợc các dịch vụ kinh doanh ngoại tệ cũng nhƣ thanh toán quốc tế Ngân hàng cần phải: (1) Tìm kiếm các đối tác kinh doanh ngoại tệ, mở rộng quan hệ thanh toán. Chẳng hạn nhƣ với thị trƣờng Mỹ, quan hệ xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Mỹ có rất nhiều triển vọng đặc biệt khi mà Hiệp định Thƣơng mại Việt - Mỹ đƣợc kí kết. Ngân hàng nên sớm tìm kiếm đối tác ở thị trƣờng này. (2) Sử dụng các công cụ thanh toán hiện đại qua mạng Internet. (3) Xác định hạn mức kinh doanh ngoại tệ. Theo dõi tình hình thu, chi ngoại tệ của các Doanh nghiệp xuất khẩu có cam kết bán lại ngoại tệ cho Ngân hàng khi có doanh thu xuất khẩu. (4) Chủ động nắm bắt kịp thời sự biến động tỷ giá trên thị trƣờng để có xác định các tỷ giá giao dịch thuận lợi cho cả khách hàng và Ngân hàng. Thƣờng xuyên theo dõi cân đối dự trữ ngoại tệ trong từng giai đoạn, từng thời kì. Nâng cao chất lượng nghiệp vụ bao thanh toán. Bao thanh toán là một nghiệp vụ tài chính, theo đó một Doanh nghiệp bán các khoản phải thu của nó (Ví dụ: Các hóa đơn) cho một bên thứ ba (gọi là ngƣời bao thanh toán) với một chiết khấu nhất định. Trong bao thanh toán "ứng trƣớc", ngƣời bao thanh toán cung cấp tài chính cho ngƣời bán các khoản phải thu trong hình thức của một tiền mặt "ứng trƣớc," thƣờng 70 - 85% so với giá mua của các khoản, với số dƣ của giá mua đã đƣợc trả tiền, phí chiết khấu của ngƣời bao thanh toán (hoa hồng) và các phí khác đƣợc thu khi có thu thập từ khách hàng của tài khoản. Trong bao thanh toán "trƣởng thành", ngƣời bao thanh toán không ứng trƣớc trên các tài khoản đã mua, đúng hơn, giá mua đƣợc thanh toán vào hoặc vào khoảng thời gian đáo hạn trung bình của các tài khoản đƣợc mua trong cả loạt. Bao thanh toán có ba bên liên quan trực tiếp là: Ngƣời bán khoản phải thu, con nợ (con nợ tài khoản, hoặc khách hàng của ngƣời bán) và bao thanh toán. Khoản phải thu bản chất là một tài sản tài chính liên quan đến trách nhiệm nợ của con nợ trả tiền nợ cho ngƣời bán (Thƣờng là cho công việc đã thực hiện hoặc hàng hoá bán ra). Ngƣời bán sau đó bán một hoặc nhiều hoá đơn của nó (các khoản phải thu) với giá giảm cho Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 132 bên thứ ba, tổ chức tài chính chuyên biệt (còn gọi là ngƣời bao thanh toán), thƣờng là trong bao thanh toán ứng trƣớc, để có đƣợc tiền mặt. Việc bán các khoản phải thu về cơ bản chuyển quyền sở hữu của các khoản phải thu cho ngƣời bao thanh toán, bằng cách chỉ định ngƣời bao thanh toán có đƣợc tất cả các quyền liên quan đến các khoản phải thu. Theo đó, ngƣời bao thanh toán có đƣợc quyền nhận các khoản thanh toán của con nợ với số tiền hóa đơn và trong bao thanh toán miễn truy đòi, phải chịu những tổn thất nếu con nợ tài khoản không trả số tiền hóa đơn chỉ do mình hoặc không có khả năng tài chính để trả tiền. Có ba phần chính đối với nghiệp vụ bao thanh toán "ứng trƣớc"; (a) ứng trƣớc, một tỷ lệ phần trăm (%) của mệnh giá hóa đơn đƣợc thanh toán cho bên bán tại thời điểm bán; (b) dự trữ, phần còn lại của giá mua đƣợc giữ cho đến khi thanh toán bởi con nợ tài khoản đƣợc thực hiện và (c) phí chiết khấu, chi phí liên quan đến nghiệp vụ đƣợc trích từ dự trữ, cùng với các chi phí khác, khi thu thập, trƣớc khi dự trữ đƣợc giải ngân cho khách hàng của bao thanh toán. Đôi khi bao thanh toán tính phí ngƣời bán ("khách hàng" của bao thanh toán) cả một khoản phí chiết khấu, cho giả thiết của bao thanh toán về rủi ro tín dụng và các dịch vụ khác đƣợc cung cấp, cũng nhƣ tiền lãi trên ứng trƣớc của bao thanh toán, căn cứ vào thời gian ứng trƣớc, thƣờng đƣợc coi nhƣ một cho vay (đƣợc hoàn trả bằng set-off với nghĩa vụ mua của bao thanh toán, khi tài khoản đƣợc thu thập) là đáng chú ý. Bao thanh toán cũng ƣớc tính số tiền mà có thể không đƣợc thu thập do không thanh toán, và tính toán điều này trong giá cả, khi xác định giá mua phải trả cho ngƣời bán. Lợi nhuận tổng thể của bao thanh toán là sự khác biệt giữa giá nó trả tiền cho hóa đơn và số tiền nhận đƣợc từ con nợ, trừ đi số tiền bị mất do không thanh toán. Đối với Agribank Việt Nam, các dịch vụ bao thanh toán bao gồm: Dịch vụ bao thanh toán xuất nhập khẩu và dịch vụ bao thanh toán trong nƣớc hƣớng tới việc bên bán/xuất chuyển nhƣợng cho Agribank Việt Nam tất cả các quyền và lợi ích liên quan tới những khoản phải thu có thời hạn thanh toán dƣới 180 ngày của bên bán để đƣợc Agribank Việt Nam và đại lý bao thanh toán của Agribank Việt Nam cung cấp tối thiểu 2 trong số các dịch vụ chủ yếu của bao thanh toán: (1) Theo dõi khoản phải thu, (2) Ứng trƣớc tới 80% - 90% giá trị khoản phải thu, (3) Thu nợ, (4) Bảo đảm rủi ro tín dụng của bên mua/bên nhập khẩu. Để đảm bảo chất lƣợng dịch vụ bao thanh toán, Agribank Việt Nam cần xác định rõ đối tƣơng khách hàng của mình là: (1) Các Doanh nghiệp bán hàng muốn mở rộng Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 133 thị trƣờng, tìm kiếm khách hàng mới, tăng khả năng cạnh tranh bằng phƣơng thức thanh toán thông thoáng hơn (Trả chậm), Doanh nghiệp đang bán hàng bằng phƣơng thức thanh toán trả chậm nhƣng muốn đƣợc tài trợ và/hoặc đảm bảo rủi ro thanh toán của bên mua. (2) Các Doanh nghiệp mua hàng muốn mua hàng với phƣơng thức thanh toán T/T trả chậm trong vòng 90 ngày. 4.2.4. Kiện toàn mô hình tổ chức, bộ máy, mạng lƣới hoạt động và điều hành tác nghiệp trong hoạt động tín dụng xuất khẩu Về chức năng nhiệm vụ của phòng hoạt động trong lĩnh vực tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng: Hiện nay, do chƣa có quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ của Ban tín dụng xuất nhập khẩu nên trong quá trình hoạt động có nhiều phát sinh làm hạn chế khả năng hoạt động của phòng. Chẳng hạn, sự chồng chéo giữa hoạt động tín dụng chung của Ban tín dụng với hoạt động tín dụng cho xuất nhập khẩu đối với các Tổng công ty này (Bởi vì đối tƣợng xuất nhập khẩu lớn lại là các Tổng công ty). Do vậy Ngân hàng cần sớm xét duyệt và thông qua chức năng, nhiệm vụ của Ban. Đồng thời, cải tiến cơ chế quản lí hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu trong hệ thống, phân định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm quản lí cho một bộ phận chuyên trách, xây dựng cơ chế phối hợp giữa các phòng ban ở Ngân Hàng. Cụ thể mô hình đề xuất cho Ban tín dụng xuất khẩu nhƣ sau: Hội đồng Thành viên Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc phụ trách tín dụng xuất khẩu Ban thẩm định dự án tín dụng xuất khẩu Ban quan hệ Quốc tế Ban tín dụng xuất khẩu Ban kiểm tra, giám sát chất lƣợng tín dụng xuất khẩu độc lập TT Phòng ngừa và xử lý rủi ro Hình 4.1: Mô hình tổ chức Ban tín dụng xuất khẩu Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản 134 Về cơ chế chung: Để chất lƣợng tín dụng xuất khẩu ngày đƣợc nâng cao, ngoài sự quan tâm phát triển mạng lƣới mở rộng thị trƣờng và các biện pháp khác thì Ngân hàng cũng cần phải sớm hoàn thành việc ban hành cơ chế hƣớng dẫn hoạt động và vai trò cụ thể trong việc điều tiết hoạt động tín dụng xuất khẩu ở Trung ƣơng. Cụ thể:  Ngân hàng phải sớm hoàn thiện qui chế cho vay tài trợ xuất khẩu để ban hành chính thức, thực hiện thống nhất trong toàn hệ thống. Trong đó chú trọng đến quản lý sau khi vay và các hình thức bảo đảm nợ vay.  Xây dựng cơ chế có liên quan về quản lý, mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế trên cơ sở pháp lệnh của NHNN và vận dụng linh hoạt vào điều kiện Ngân hàng.  Xây dựng chiến lƣợc phát triển cụ thể cho nghiệp vụ tín dụng xuất khẩu những năm tiếp theo trong toàn hệ thống.  Xây dựng bộ phận thẩm định chuyên trách cho hoạt động tín dụng xuất khẩu, và Ban giám sát chất lƣợng tín dụng xuất khẩu một cách độc lập. 4.2.5. Tiếp tục nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Con ngƣời là nguồn lực quan trọng nhất đối với bất kỳ tổ chức hay doanh nghiệp nào. Sự thành công của mọi doanh nghiệp luôn phụ thuộc vào yếu tố năng lực và hiệu suất của những ngƣời lao động. Mọi tổ chức muốn đạt đƣợc mục đích đều phải dựa trên việc sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực của mình và các Ngân hàng cũng không phải là trƣờng hợp ngoại lệ. Nhƣng vấn đề đặt ra là làm thế nào để tăng năng suất hay tăng hiệu suất làm việc của ngƣời lao động?. Thực tế trên cả phƣơng diện lý thuyết và thực hành đều chỉ ra rằng: Ngoài các yếu tố về phƣơng tiện, công cụ lao động thì hiệu suất làm việc của ngƣời lao động trong mỗi Ngân hàng cao hay thấp chủ yếu đƣợc quyết định bởi năng lực quản trị nhân lực, bởi năng lực sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực của Ngân hàng. Thực chất đó là quá trình khai thác và sử dụng có hiệu quả lực lƣợng lao động, thúc đẩy tăng năng xuất lao động nhằm đạt đƣợc các mục tiêu của Ngân hàng, cũng có thể hiểu đó là quá trình tạo lập môi trƣờng lao động và thực hiện các biện pháp tác động đến ngƣời lao động nhằm phát huy đƣợc năng lực, tăng sự tự giác, cố gắng và sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ, nhằm tạo ra những tố chất lao động mới, để mọi cá nhân ngƣời lao động có thể đóng góp nhiều nhất sức lực và trí tuệ cho việc thực hiện các mục tiêu của Ngân hàng. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 135 Ngân hàng cần phải thực hiện một cách khoa học việc đào tạo sắp xếp, sử dụng hợp lý lực lƣợng lao động nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng. Xác định chính xác nhu cầu từng loại nhân lực sử dụng tiết kiệm nguồn nhân lực trong quá trình kinh doanh, tránh xảy ra hiện tƣợng thừa, thiếu lao động, đó là bí quyết nâng cao năng suất lao động nhân lực của Ngân hàng. Xây dựng những tố chất lao động mới của ngƣời cán bộ tín dụng, để đảm bảo cho Ngân hàng và hoạt động kinh doanh phát triển không ngừng và liên tục. Để làm đựơc điều này phải thông qua đào tạo, bồi dƣỡng, động viên khuyến khích ngƣời lao động. Làm tốt điều này nhà quản trị Ngân hàng sẽ tạo cơ hội để phát triển chính bản thân ngƣời lao động, bởi thông qua đó góp phần nâng cao khả năng nhận thức, trình độ tƣ duy lý luận, năng lực tiếp thu những kiến thức mới và vận dụng những kiến thức đó vào hoạt động từ đó góp phần nâng cao năng xuất và hiệu suất công tác với ngƣời lao động. Thúc đẩy phát huy sự cố gắng, sáng tạo của cá nhân, củng cố và nâng cao sức mạnh của tập thể. Sử dụng cán bộ tín dụng phải đúng ngƣời, đúng việc, đồng thời quan tâm đến cả lợi ích vật chất và yếu tố tinh thần của ngƣời lao động, đảm bảo sự công bằng, biết kết hợp hài hoà mục tiêu giữa Ngân hàng với mục tiêu và lợi ích của ngƣời lao động. Thực tế tại địa bàn nông nghiệp nông thôn, cán bộ làm công tác tín dụng gặp nhiều khó khăn do trình độ nhận thức của ngƣời dân còn hạn chế. Nhiều khi nhận đƣợc khoản vay mà họ không biết phải sử dụng thế nào là hiệu quả nhất vì thế đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có sự am hiểu cần thiết, trau dồi kiến thức khoa học trong lĩnh vực nông nghiệp từ đó tƣ vấn, gợi ý và hƣớng dẫn họ sản xuất, nếu làm đựoc điều này thì hiệu quả đồng vốn sẽ rất cao, chất lƣợng tín dụng sẽ có hiệu quả. Từ đó làm cho họ tin yêu và gắn bó hơn với Ngân hàng. Vì thế, cán bộ tín dụng ngoài việc tinh thông nghiệp vụ cũng cần phải không ngừng tìm tòi sáng tạo, tìm hiểu thực tế. Cần phải tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ tín dụng không ngừng đƣợc đào tạo và tiếp thu những kiến thức mới. Thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động giao lƣu trao đổi nghiệp vụ… để nâng cao trình độ giao tiếp, mở rộng mối quan hệ học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp… Có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ tín dụng tại các trƣờng đại học hoặc theo các lớp ngắn ngày do Agribank Việt Nam tổ chức để nâng cao trình độ nghiệp vụ và kiến thức thị trƣờng. Thƣờng xuyên tập huấn nghiệp vụ tại Agribank Việt Nam để cán bộ nâng cao trình độ xây dựng và thẩm định dự án, hƣớng dẫn hộ vay xây dựng phƣơng Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 136 án dự án vay vốn. Trang bị thêm máy vi tính, đào tạo nghiệp vụ vi tính để cán bộ quản lý hồ sơ vay vốn, làm các báo cáo theo quy định của Agribank Việt Nam, hàng ngày theo dõi nợ đến hạn, quá hạn, hàng tháng sao kê khế ƣớc vay vốn nhanh chóng để thuận tiện trong việc quản lý tín dụng. Để tạo điều kiện thu hút đƣợc khách hàng đòi hỏi Agribank Việt Nam phải đƣợc trang bị máy vi tính, nối mạng cục bộ đến mạng quốc gia, đổi mới công nghệ Ngân hàng hoà nhập với công nghệ các Ngân hàng khu vực và thế giới. Để tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng có thể hiểu biết khách hàng một cách sâu sắc, việc thay đổi cán bộ tín dụng phụ trách cho vay vốn khách hàng trong quá trình sắp xếp, phân công lại nhân viên cũng cần đặc biệt hạn chế. Chỉ nên thay đổi cán bộ tín dụng khi có những vấn đề ảnh hƣởng không tốt đến quyền lợi của ngành. Vì trong các thông tin về khách hàng có những thông tin không đƣợc lƣu giữ bằng văn bản hay mọi phƣơng tiện lƣu tin nào khác trong đó những thông tin "mắt thấy, tai nghe" từ thực tế cơ sở kinh doanh của khách hàng đóng vai trò quan trọng, những thông tin đƣợc hình thành bằng "linh cảm" và cả trực giác của cán bộ tín dụng trong quá trình tiếp xúc, quan hệ với khách hàng. Khi bàn giao giữa cán bộ tín dụng, những thông tin trên có thể bị lãng phí. Việc chuyên môn hoá đối với từng cán bộ tín dụng vẫn đảm bảo đƣợc khả năng đa dạng hoá đầu tƣ của Ngân hàng để tránh rủi ro, khắc phục mâu thuẫn giữa chuyên môn hoá và đa dạng hoá, làm tăng chất lƣợng và độ tin cậy của các thông tin tín dụng tạo cơ sở cho việc xây dựng các mối quan hệ khách hàng lâu dài. Đồng thời giảm chi phí trong công tác điều tra tìm hiểu khách hàng, thẩm định và phân tích tín dụng, giám sát khách hàng trong quá trình sử dụng tiền vay. 4.2.6. Nghiên cứu mô hình ECAs ứng dụng vào tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ECAs là định chế tài chính đƣợc thành lập bởi Chính phủ một quốc gia nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, đầu tƣ tại các thị trƣờng nƣớc ngoài thông qua việc cung cấp các dịch vụ tài trợ thƣơng mại, tài trợ dự án, bảo lãnh, bảo hiểm cho các nhà XK tại nƣớc đó và trong một số trƣờng hợp, cho cả hoạt động nhập khẩu (NK). ECAs đƣợc đánh giá là rất hiệu quả trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của các quốc gia trên thế giới. ECAs sẽ triển khai các mảng hoạt động sau: Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 137 Tài trợ thương mại (TTTM), ECAs cung cấp dịch vụ TTTM thông qua các khoản vốn thời hạn ngắn dƣới 02 năm để tài trợ cho việc XK hoặc NK hàng hóa dịch vụ. Trong trƣờng hợp tín dụng XK, khoản vốn ngắn hạn đƣợc cung cấp trực tiếp cho nhà XK hoặc cho Ngân hàng trung gian, mà tiếp đó sẽ chuyển đến nhà XK. Tín dụng NK cũng tƣơng tự nhƣ vậy, nhƣng khoản vốn đƣợc cung cấp trực tiếp cho nhà NK hàng hóa, dịch vụ mà hàng hóa dịch vụ đó có nguồn gốc từ các nƣớc có ECAs. Cho vay đối với nhà NK nƣớc ngoài thƣờng đƣợc thực hiện gián tiếp thông qua hạn mức tín dụng mà ECAs thiết lập với các NHTM ở quốc gia đang phát triển mà tiếp đó sẽ cung cấp khoản vốn này cho nhà NK nƣớc ngoài. Tài trợ dự án, ECAs cung cấp các khoản vốn dài hạn từ 05 - 10 năm cho các dự án ở nƣớc ngoài nhƣ dự án xây dựng, sản xuất điện hay lắp ráp các nhà máy chế tạo… khi DN ở nƣớc họ có liên quan. Tài trợ dự án thƣờng là dƣới dạng không hoàn trả, nghĩa là vốn sẽ đƣợc hoàn trả từ doanh thu do dự án đó tạo ra. Trong trƣờng hợp dự án thất bại, ngƣời cho vay chỉ có thể truy đòi từ tài sản còn lại của dự án. Bảo lãnh, ECAs đƣa ra các khoản bảo lãnh để đảm bảo cho các khoản tổn thất của nhà đầu tƣ mà nguyên nhân xuất phát từ tình trạng bất ổn dân sự, quốc hữu hóa tài sản từ Chính phủ (Bảo lãnh liên quan đến các rủi ro về chính trị), việc không có khả năng chuyển đổi đồng nội tệ sang các đồng tiền mạnh (Bảo lãnh liên quan đến các rủi ro về tỷ giá), hoặc do sự vi phạm hợp đồng của quốc gia của nhà NK (Bảo lãnh đối với rủi ro của các bên liên quan). ECAs cũng bảo lãnh việc vỡ nợ của các khoản vay (Bảo lãnh vay vốn), làm cho khoản vay đó trở nên hấp dẫn hơn đối với các NHTM, để các NHTM cho các nhà XK cá nhân hoặc nhà đầu tƣ vay. Khi khoản mất mát của khách hàng đƣợc đảm bảo bằng một khoản bảo lãnh của ECAs, Chính phủ của nƣớc có ECAs đó đƣợc giả định là ngƣời có nghĩa vụ cuối cùng. Trong một số trƣờng hợp, ECAs còn có thể đảm bảo các khoản mất mát từ Chính phủ nơi mà Dự án hoặc ngƣời vay có trụ sở, thƣờng là tại các nƣớc đang phát triển. Bảo hiểm là dịch vụ chủ yếu đƣợc cung cấp bởi ECAs. Nó đề cập đến việc bảo vệ và bồi thƣờng cho ngƣời xuất khẩu khi họ đƣợc cấp tín dụng thƣơng mại hoặc bảo vệ và bồi thƣờng cho các Ngân hàng khi Ngân hàng cho vay trung - dài hạn. Phạm vi bảo hiểm của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu bao gồm các khiếu nại tổn thất do không thanh toán những khoản phải thu, phát sinh từ hoạt động buôn bán hoặc những khoản cho vay trung - dài hạn vì lý do chính trị, thƣơng mại. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đƣợc Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 138 triển khai nhằm cải thiện cán cân thanh toán, tạo thêm việc làm, phát triển kỹ năng tài chính của ngƣời xuất khẩu, nâng cao nhận thức của các Ngân hàng về tín dụng xuất khẩu, hỗ trợ hoạt động xuất khẩu vì lợi ích quốc gia cũng nhƣ tăng cƣờng hoạt động hối đoái nhờ có sự hỗ trợ của các khoản đầu tƣ nƣớc ngoài. Nguyên lý cơ bản của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đƣợc thể hiện qua các điểm: Hòa vốn (dài hạn); Chỉ hỗ trợ những đối tƣợng có khả năng đảm bảo hoàn trả hợp lý; Chia sẻ rủi ro; Hỗ trợ tài chính cho khối Doanh nghiệp tƣ nhân; Hình thành tập quán kinh doanh tốt (Trên cơ sở môi trƣờng kinh doanh thân thiện, lành mạnh); Quá trình giải quyết khiếu nại minh bạch, công bằng; Hạn chế rủi ro thông qua hoạt động tái bảo hiểm và/hoặc đồng bảo hiểm. Và tất nhiên phải có yếu tố đủ vốn/tiền mặt. Vốn cổ phần, một số ít ECAs tạo ra vốn cổ phần để trực tiếp đầu tƣ vào phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc các Dự án thƣơng mại tại các quốc gia đang phát triển. Các nhà đầu tƣ tƣ nhân góp vốn vào những Dự án nhƣ vậy trong một số trƣờng hợp đƣợc đảm bảo các khoản hoàn lại tối thiểu. Vốn cổ phần giúp ECAs phân chia rủi ro giữa các Dự án khác nhau và tạo ra khả năng đầu tƣ vào các Dự án nhỏ hơn. Khi đƣợc đảm bảo khoản hoàn trả tối thiểu, ECAs cũng thu hút thêm các khoản tiền đầu tƣ từ tƣ nhân. 4.2.7. Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng xuất khẩu Cùng với việc rà soát, kiểm điểm trách nhiệm của cá nhân, đơn vị liên quan và khắc phục tồn tại theo kết luận của Thanh tra Chính phủ, căn cứ Đề án tái cơ cấu, Agribank Việt Nam đã xây dựng và chủ động triển khai thực hiện phƣơng án củng cố hệ thống kiểm tra, kiểm soát, đặc biệt là bộ máy kiểm toán nội bộ thuộc Ban Kiểm soát; Tăng cƣờng cán bộ có năng lực, bổ sung 03 thành viên Ban kiểm soát, Trƣởng kiểm toán nội bộ. Hoàn thiện quy chế, quy trình kiểm tra, kiểm toán, cơ cấu lại mô hình kiểm toán theo mô hình quản lý cả chiều ngang và chiều dọc. Trong năm 2014, đã thực hiện 2.778 cuộc kiểm tra, phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh nhiều tồn tại, sai sót trong hoạt động kinh doanh, góp phần quan trọng vào việc tăng cƣờng quản lý, giám sát, hỗ trợ việc xây dựng chỉnh sửa quy trình, quy chế và đánh giá, xử lý cán bộ … Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Ngân hàng có điểm mạnh hơn Thanh tra NHNN ở tính thời gian vì nó nhanh chóng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh rủi ro. Kiểm tra nội bộ cần phải đƣợc xem nhƣ hệ thống “thắng” của cỗ xe tín dụng. Cỗ xe Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 139 càng lao đi với vận tốc lớn thì hệ thống này càng an toàn hiệu quả. Nhƣ vậy mới tránh cho những cỗ xe khỏi đi vào những ngã rẽ rủi ro vốn luôn tồn tại thƣờng trực trên con đƣờng cùng đi tới. Nhƣng thực trạng lại cho thấy, công việc kiểm tra nội bộ của Agribank Việt Nam hầu nhƣ chỉ tồn tại trên hình thức. Chính bởi vậy, trong thời gian tới, Agribank Việt Nam cần phải tăng cƣờng hoạt động kiểm soát nội bộ. Việc giám sát rủi ro trong hoạt động tín dụng xuất khẩu cần đƣợc phân ra thành: Giám sát từng khoản vay cụ thể và giám sát tổng thể danh mục tín dụng trong lĩnh vực xuất khẩu theo ngành hàng. Trong đó: - Giám sát từng khoản vay xuất khẩu một cách thƣờng xuyên nhằm phát hiện dấu hiệu cảnh báo sớm để có hành động và giải pháp khắc phục kịp thời. Việc xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng nội bộ cũng sẽ đƣợc sử dụng để đánh giá hiện trạng của khách hàng vay, nó là công cụ giám sát tín dụng quan trọng. Chính bởi vậy, hệ thống chấm điểm tín dụng nội bộ cần theo dõi đƣợc những dấu hiệu cho thấy khả năng diễn biến xấu đi của các khoản tín dụng xuất khẩu cũng nhƣ đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng. Việc giám sát từng khoản vay xuất khẩu cũng đƣợc thực hiện thông qua:  Thƣờng xuyên rà soát và phân tích Báo cáo tài chính nhằm đánh giá hoạt động của khách hàng vay vốn kinh doanh trong lĩnh vực xuất khẩu.  Thƣờng xuyên tổ chức các chuyến thăm khách hàng, tăng cƣờng mối quan hệ với Doanh nghiệp xuất khẩu. Để có bức tranh rõ ràng về tình hình hoạt động của khách hàng, việc phân tích Báo cáo tài chính là chƣa đủ, cán bộ tín dụng càn phải thƣờng xuyên đến thăm và gặp gỡ khách hàng, từ đó có thể xác định đƣợc tồn tại và tình trạng thực tế của xƣởng, máy móc, thiết bị, tài sản đảm bảo cũng nhƣ hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng, tình hình thực hiện các hợp đồng xuất khẩu.  Giám sát tổng thể danh mục tín dụng xuất khẩu. Phân tích tổng thể danh mục tín dụng nhằm phát hiện ra cơ cấu tập trung tín dụng, đồng thời đánh giá đƣợc chất lƣợng danh mục tín dụng xuất khẩu một cách định kỳ, thƣờng xuyên để có thể đƣa ra những biện pháp kịp thời tránh cho Ngân hàng phải gánh chịu những biến động bất lợi trong hoạt động tín dụng xuất khẩu. Song song với việc giám sát, kiểm tra khách hàng, thì việc giám sát hành vi của cán bộ tín dụng và Lãnh đạo Ngân hàng cũng là biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro. Một số vụ án kinh tế lớn đối với Doanh nghiệp xuất khẩu trong thời gian vừa qua có Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 140 liên quan đến cán bộ NHTM đều có sự tiếp tay của cán bộ Ngân hàng cùng với khách hàng làm giả hồ sơ vay, hay nâng giá tài sản cầm cố, thế chấp lên quá cao so với thực tế để rút tiền Ngân hàng. Do đó, cần phát hiện và ngăn chặn sớm các hành vi cán bộ tín dụng móc ngoặc với khách hàng. Ngoài ra, vấn đề rủi ro đạo đức cũng xảy ra khi Lãnh đạo Ngân hàng có quan hệ lợi ích với khách hàng xuất khẩu. Chính bởi những lý do nhƣ trên nên nhất thiết phải tổ chức lại hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo mô hình hệ thống kiểm tra nội bộ trực truộc. Hội sở chính, độc lập hoàn toàn với các Chi nhánh nhằm đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra, phát huy hiệu quả của hoạt động kiểm tra, giám sát nội bộ, nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu. Bên cạnh việc nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Ngân hàng, thì Agribank Việt Nam cũng cần phải hƣớng tới việc áp dụng mô hình kiểm tra, kiểm soát kép, Ngân hàng sẽ nhận đƣợc nhiều sự đánh giá khách quan, cũng nhƣ sự quản lý khắt khe từ thị trƣờng hơn, từ đó nâng cao hiệu quả cảnh báo rủi ro đối với các khoản cho vay có vấn đề trong lĩnh vực xuất khẩu. 4.2.8. Rà soát lại toàn bộ kết quả chấm điểm, xếp hạng đối với khách hàng kinh doanh xuất khẩu Trong xu hƣớng hội nhập và nâng cao chất lƣợng quản lý rủi ro tín dụng nói chung, quản lý chất lƣợng tín dụng xuất khẩu nói riêng theo thông lệ quốc tế thì công tác phân loại, chấm điểm, xếp hạng khách hàng vay vốn có vị trí rất quan trọng. Nhƣ đã phân tích ở chƣơng 3, một trong những hạn chế của hoạt động quản lý nợ xấu, quản lý chất lƣợng tín dụng xuất khẩu đó là việc chấm điểm, xếp hạng đối với khách hàng không chính xác, thực hiện có tính chất hình thức. Theo thanh tra của NHNN thì tỷ lệ nợ xấu của Agribank Việt Nam cao hơn rất nhiều so với con số công bố. Do đó, để có thể thực hiện đƣợc cảnh báo rủi ro sớm cần phải thực hiện chấm điểm, xếp hạng lại đối với khách hàng có nhiều dấu hiệu rủi ro. Việc chấm điểm lại và xếp hạng lại sẽ do cán bộ tín dụng khác thực hiện để có sự kiểm tra chéo và kết quả khách quan hơn. Điều này sẽ giúp cho kết quả của phân loại nợ của Ngân hàng chính xác hơn từ đó giúp cho Ngân hàng nhìn đúng thực trạng của mình và có những thay đổi hợp lý trong hoạt động quản lý nợ xấu, nâng cao chất lƣợng quản lý tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng mình. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 141  Tổ chức phân tích, đánh giá khả năng thu hồi của từng khoản nợ có vấn đề, làm việc với khách hàng xuất khẩu, lập kế hoạch, phƣơng án xử lý thu hồi đến từng khoản nợ.  Đánh giá lại toàn bộ tài sản bỏ điểm.  Thƣờng xuyên cập nhật thông tin về khách hàng xuất khẩu có quan hệ tín dụng với Ngân hàng.  Thƣờng xuyên đƣa ra các dự báo về thị trƣờng của từng ngành hàng xuất khẩu, kết hợp tham khảo số liệu của Hải quan về thực hiện chính sách Thuế xuất khẩu của Doanh nghiệp để bổ sung cho khâu phân loại, xếp hạng khách hàng vay vốn. 4.2.9. Tiếp tục đầu tƣ hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu Trong quy trình quản lý nợ xấu, quản lý chất lƣợng tín dụng xuất khẩu, việc theo dõi, phân tích, đánh giá, phân loại các khoản nợ của khách hàng rất cần đến công nghệ và kỹ thuật hiện đại. Tin học hóa trong hoạt động quản lý nợ giúp các Ngân hàng có thể chuyển hóa phƣơng thức theo dõi phân tán nợ xấu, nợ có vấn đề tại Chi nhánh thành theo dõi tập trung tại Trụ sở chính. Qua việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, Ngân hàng xây dựng chƣơng trình phần mềm có khả năng tích hợp với hệ thống về việc chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội bộ nhằm tổng hợp đánh giá chính xác, minh bạch, khách quan kịp thời thực trạng diễn biến nợ theo từng khách hàng, để đề ra chính sách tín dụng có tính khả thi, phân tích kịp thời và có biện pháp xử lý phù hợp để giải quyết dứt điểm các khoản nợ có dấu hiệu không bình thƣờng hoặc có khả năng mất vốn (theo tiêu chí phân loại). Kết hợp với việc xếp hạng tín dụng nội bộ, Agribank Việt Nam cần phát triển phần mềm phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro, tự động liên kết giữa kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ và trạng thái nợ thực tế. Do đó, tăng cƣờng trang bị kỹ thuật công nghệ Ngân hàng trong quản lý nợ có vấn đề là yêu cầu thiết thực và lâu dài đối với Agribank Việt Nam. Để có thể nâng cao hệ thống công nghệ hỗ trợ đắc lực cho việc áp dụng mô hình quản lý rủi ro tín dụng, quản lý chất lƣợng tín dụng xuất khẩu cụ thể cần phải:  Nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin ngân hàng hiện đại ở Hội sở chính và các Chi nhánh đồng bộ để đảm bảo việc kết nối thông tin và xây dựng mạng giao dịch trực tuyến trên toàn quốc. Đảm bảo Hội sở chính là trung tâm đầu não lƣu trữ và Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 142 xử lý thông tin, giảm bớt ranh giới của Chi nhánh tạo điều kiện cho việc ứng dụng các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử và triển khai các giao dịch Ngân hàng từ xa qua Internet, điện thoại, máy tính… Thiết lập hoàn chỉnh hệ thống thông tin (về quản lý, khách hàng, thị trƣờng…) và hệ thống thanh toán hiện đại ngang tầm với các nƣớc trong khu vực, có khả năng liên kết 24/24h giữa các Chi nhánh với Hội sở chính, đồng thời tích hợp hệ thống quốc gia và quốc tế. Cần xây dựng các chính sách công nghệ thông tin nhằm đẩy mạnh việc tự động hóa và sử dụng công nghệ thông tin trong tất cả các bộ phận, tổ chức và chức năng của các Ngân hàng trong đó: (i) Đảm bảo việc thiết lập, bắt buộc tuân thủ và cập nhật thƣờng xuyên các tiêu chuẩn cho trang thiết bị, hệ điều hành, môi trƣờng cơ sở dữ liệu, các giao thức mạng và truyền thông trong đó bao gồm cả tiêu chuẩn cho việc mua sắm thiết bị; (ii) Lập kế hoạch sao lƣu phục hồi, khắc phục các sự cố mạng, máy móc; (iii) Xây dựng mạng giao dịch trực tuyến trên cơ sở dữ liệu tập trung và một mạng truyền thông với mức độ sẵn sàng 100% để tránh các sự cố bị gián đoạn giao dịch.  Xây dựng hệ thống và khai thác các giải pháp phần mềm hiện đại sẽ giúp Ngân hàng có những đánh giá rủi ro và tổn thất của mình với độ chính xác tƣơng đối cao trong việc xử lý thông tin tập trung. Thiết lập hệ thống thông tin khách hàng tập trung của cả hệ thống. Chuyển từ mô hình xử lý thông tin phân tán sang mô hình thông tin tập trung. Tất cả những thông tin liên quan đến khách hàng sẽ đƣợc tập hợp. Hệ thống quản lý thông tin khách hàng phải là hệ thống thông tin mở và tập trung, sẽ ghi lại các thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng và nếu cần thiết thì vẫn có thể thêm thông tin vào hệ thống một cách dễ dàng. Trong hệ thống thông tin tập trung, tất cả các thông tin sẵn có về khách hàng sẽ giúp cho việc phân tích trở nên tốt hơn: Từ việc phân tích về khách hàng, đến việc phân tích sản phẩm và quản lý rủi ro. Điều kiện để có một hệ thống xử lý thông tin tập trung là phải có một hệ thống truyền thông trực tuyến (WAN) với tốc độ truyền dữ liệu cao, cho phép các giao dịch có thể truy nhập từ các máy trạm tại địa phƣơng nhƣng việc cập nhật dữ liệu lại đƣợc thực hiện tại Trung ƣơng. Hệ thống WAN mới sẽ thay đổi hoàn toàn cấu trúc tổng thể của quá trình liên tục, từ một hệ thống có cấu trúc phân cấp rõ ràng sang một hệ thống có cấu trúc mạng thuần túy, mở ra khả năng liên lạc tại các Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 143 điểm trên mạng với các điểm khác. Do đó, việc thiết lập mạng WAN là cần thiết để có thể xử lý dữ liệu tập trung.  Phát triển hệ thống lƣu trữ dữ liệu phục vụ cho công tác chấm điểm và xếp hạng tín dụng. Để phục vụ tốt công tác chấm điểm xếp hạng tín dụng, việc xây dựng cơ sở dữ liệu của Ngân hàng cần đáp ứng các chuẩn mực sau:  Số lượng dữ liệu cần thu thập: Ngân hàng phải thu thập, duy trì và phân tích các thông tin quan trọng liên quan đến việc xếp hạng khách hàng và xếp hạng khoản vay trong suốt thời gian vay vốn cũng nhƣ trong quá trình xử lý rủi ro tín dụng của khách hàng. Ngoài các dữ liệu thông tin chung, Ngân hàng còn cần thu thập những dữ liệu định tính và định lƣợng phản ảnh hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nhƣ khả năng trả nợ của khách hàng: (i) nhân tố định tính: chất lƣợng của luồng tiền, tính hiệu quả và đáng in cậy của hoạt động quản lý; định hƣớng chiến lƣợc, tầm nhìn ngành; (ii) nhân tố định lƣợng nhƣ quy mô tài sản và doanh thu, các tỷ xuất về hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu, lợi nhuận, dòng tiền, tính thanh khoản và các nhân tố khác.  Chất lượng dữ liệu: Ngân hàng cần có chính sách và chƣơng trình quản lý dữ liệu phù hợp, đảm bảo cơ sở dữ liệu đáp ứng đƣợc các tiêu chí một cách kịp thời, chính xác, đầy đủ, đồng nhất và dễ truy cập. 4.3. NHÓM GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TỪ CÁC DOANH NGHIỆP 4.3.1. Lập kế hoạch sử dụng vốn tín dụng xuất khẩu đúng mục tiêu, đạt mục đích mang lại hiệu quả kinh doanh cao Việc sử dụng vốn tín dụng đúng mục tiêu, đạt mục đích, mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao sẽ tạo đà giúp cho doanh nghiệp tăng trƣởng, phát triển tốt, tài chính lành mạnh, có khả năng trả nợ tốt, duy trì đƣợc hạn mức tín dụng… Và từ đó tất yếu nâng cao CLTDXK; điều này có ý nghĩa, có lợi cho cả hai bên: doanh nghiệp đóng vai trò ngƣời đi vay và ngân hàng đóng vai trò ngƣời cung cấp tín dụng. Để thực hiện tốt công việc này, đòi hỏi doanh nghiệp cần thực hiện tốt một số định hƣớng cơ bản sau: Một là: Xây dựng, lựa chọn đúng phƣơng án sản xuất kinh doanh, phƣơng án xuất khẩu. Hiệu quả sử dụng vốn tín dụng xuất khẩu chỉ đạt đƣợc khi doanh nghiệp có Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 144 khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, khả năng xuất khẩu tốt. Trong nền kinh tế thị trƣờng, quy mô và tính chất kinh doanh không phải do chủ quan doanh nghiệp quyết định mà khả năng nhận biết, dự đoán thời cơ là một trong các yếu tố quyết định sự thành bại trong sản xuầt kinh doanh.Vì vậy vấn đề đầu tiên có tính chất quyết định hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là phải lựa chọn đúng phƣơng án sản xuất kinh doanh, phƣơng án xuất khẩu. Các phƣơng án này phải dựa trên cơ sở tiếp cận thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, xuất phát từ nhu cầu thị trƣờng. Có nhƣ vậy sản phẩm làm ra mới có thể tiêu thụ đƣợc, doanh nghiệp mới nâng cao đƣợc hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Hai là: Xác định chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động xuất khẩu của mình. Việc xác định nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động xuất khẩu là một vấn đề không kém phần quan trọng. Nó giúp cho doanh nghiệp tránh đƣợc tình trạng thiếu vốn gây gián đoạn, ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất kinh doanh, xuất khẩu hoặc phải đi vay ngoài với lãi suất vao, đồng thời cũng tránh đƣợc tình trạng ứ đọng vốn, không phát huy đƣợc hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp. Ba là: Huy động và đầu tƣ vốn đúng đắn. Lựa chọn các hình thức thu hút vốn tích cực, triệt để khai thác nguồn vốn trong nội bộ doanh nghiệp, đáp ứng kịp thời vốn cho xuất khẩu và giảm đƣợc chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp. Cần tránh tình trạng vốn tồn tại dƣới hình thái tài sản không cần sử dụng, vật tƣ hàng hoá kém phẩm chất trong khi doanh nghiệp phải đi vay với lãi suất cao. Trƣớc khi quyết định đầu tƣ, doanh nghiệp cần phải cân nhắc kỹ từ nguồn tài trợ vốn đầu tƣ, thị trƣờng cung cấp nguyên vật liệu và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo chi phí sử dụng vốn là thấp nhất. Đầu tƣ đúng đắn vào thiết bị máy móc tiên tiến, hiện đại, kết cấu tài sản đầu tƣ hợp lý cũng hạn chế đƣợc ảnh hƣởng của hao mòn vô hình mà vẫn đạt chỉ tiêu về năng suất và chất lƣợng. Bốn là: Tổ chức tốt từ công tác sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm, khâu xuất khẩu. Doanh nghiệp cần phân phối nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất, không ngừng nâng cao năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm, tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. Tăng cƣờng công tác quảng cáo, marketing nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, tăng vòng quay của vốn. Để làm tốt các mục đích ấy, doanh nghiệp phải tăng cƣờng quản lý các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, cũng nhƣ quản lý tốt vốn cố định và vốn lƣu động Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 145 Năm là: Quản lý chặt chẽ các khoản vốn tín dụng nói chung và xuất khẩu nói riêng. Làm tốt công tác thanh toán công nợ, chủ động phòng ngừa rủi ro, hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn. Bởi vì nếu không quản lý tốt khi phát sinh nhu cầu về vốn thì doanh nghiệp phải đi vay ngoài kế hoạch, làm tăng chi phí sử dụng vốn mà lẽ ra không có. Đồng thời vốn bị chiếm dụng cũng là một rủi ro khi trở thành nợ khó đòi, gây thất thoát, khó khăn cho doanh nghiệp. Chính vì vậy doanh nghiệp nên mua bảo hiểm, lập quỹ dự phòng tài chính để có nguồn bù đắp khi vốn bị thiếu hụt. Sáu là: Tăng cƣờng phát huy vai trò của tài chính trong việc sử dụng vốn bằng cách thƣờng xuyên kiểm tra tài chính và lập kế hoạch đối với việc sử dụng vốn trong tất cả các khâu từ dự trữ, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm và mua sắm tài sản cố định. Theo dõi và kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh trên cả sổ sách lẫn thực tế để đƣa ra kế hoạch sử dụng vốn hợp lý và có hiệu quả. Trên đây là một số định hƣớng cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung. Tuy nhiên, trên thực tế có đặc điểm khác nhau giữa các doanh nghiệp trong từng ngành và toàn bộ nền kinh tế, các doanh nghiệp cần căn cứ vào những phƣơng hƣớng và biện pháp chung để đƣa ra cho doanh nghiệp mình một phƣơng hƣớng cụ thể sao cho phù hợp và mang tính khả thi nhất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, đảm bảo tính linh hoạt, sáng tạo, chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; từ đó nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của mình. 4.3.2. Tham gia bảo hiểm tín dụng xuất khẩu nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của doanh nghiệp Thực tiễn cho thấy, BHTDXK đóng vai trò quan trọng trong hoạt động xuất khẩu, góp phần thúc đẩy hoạt động thƣơng mại và hạn chế rủi ro, giúp các DN xuất khẩu trong mọi trƣờng hợp nhập khẩu mất khả năng thanh toán, đồng thời cũng tăng khả năng đi vay cho nhà xuất khẩu do ngân hàng có thể cấp hoặc mở rộng. Tuy nhiên, đây là loại hình mới, nên để triển khai BHTDXK ở Việt Nam, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2011/QĐ-TTg ngày 5/11/2010 về việc thực hiện thí điểm BHTDXK. Theo đó, 23 mặt hàng thuộc 3 nhóm nông sản, thủy sản, công nghiệp nhự: thủy hải sản, gạo, cà phê, rau quả, cao su, hạt tiêu, hàng dệt may, giày dép, điện tử và linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ, sản phẩm chất dẻo, dây điện và cáp điện… đƣợc khuyến khích tham gia bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 146 Theo kết quả khảo sát từ 200 thƣơng nhân xuất khẩu, có tới 68% DN gặp phải các rủi ro trong thanh toán. 100% DN xuất khẩu muốn tham gia BHTDXK, trong đó 78% muốn bảo hiểm rủi ro thƣơng mại, 10% muốn bảo hiểm rủi ro chính trị và 12% muốn tham gia các hình thức rủi ro khác. Tuy nhiên, dù gặp nhiều rủi ro trong thanh toán và có nhu cầu tham gia BHTDXK nhƣng cho tới nay chƣa có DN trong nƣớc nào tham gia mà mới chỉ có một số DN có yếu tố nƣớc ngoài tại Việt Nam ký kết hợp đồng BHTDXK và số lƣợng hợp đồng cũng rất ít, cụ thể kết thúc thời gian triển khai thí điểm BH TDXK (2011 - 2013) các doanh nghiệp bảo hiểm đã cấp đƣợc 46 hợp đồng bảo hiểm với tổng kim ngạch xuất khẩu đƣợc bảo hiểm là 12.592 tỷ đồng. Nguyên nhân của tình trạng trên là do DN xuất khẩu chƣa có thói quen mua BHTDXK, thay vào đó họ rất quen với các biện pháp đảm bảo tài chính khác nhƣ mở thƣ tín dụng, điện chuyển tiền… Đồng thời, các DN xuất khẩu chƣa nhận thức đƣợc lợi ích của việc tham gia BHTDXK mà lại quan niệm mua BHTDXK sẽ làm tăng chi phí, dẫn đến tăng giá thành sản phẩm XK làm giảm lợi thế cạnh tranh; hoặc thƣơng nhân XK chủ quan vào khả năng đánh giá độ tin cậy của bạn hàng. Vì vậy việc vận động, định hƣớng các doanh nghiệp xuất khẩu tham gia BHTDXK mang lại rất nhiều ý nghĩa cho doanh nghiệp xuất khẩu và Ngân hàng cho vay:  Bảo hiểm cho tài sản “phải thu” không thể biến thành khoản nợ khó đòi hoặc nợ không đòi đƣợc phải xử lý đƣa vào lỗ khi đƣợc DN bảo hiểm bồi thƣờng, không phải trích lập dự phòng phải thu khó đòi cho lô hàng bán hàng xuất khẩu.  Là sự bảo hành chắc chắn thu hồi đƣợc nợ để DN xuất khẩu có thể vay tín dụng của NHTM trong nƣớc để sản xuất - kinh doanh mặt hàng xuất khẩu này.  Là sự bảo hành chắc chắn đƣợc thanh toán để doanh nghiệp xuất khẩu khi cần thiết có thể chiết khấu trái phiếu, hối phiếu nhận nợ của khách hàng nƣớc ngoài mua hàng trả chậm.  Là cơ hội để các DN xuất khẩu mở rộng khách hàng, thị trƣờng, mặt hàng xuất khẩu khi tăng năng lực cạnh tranh của mình, “cung cấp hàng hóa theo phƣơng thức trả chậm”. 4.4. KIẾN NGHỊ 4.4.1. Đối với Chính phủ Hoạt động xuất khẩu nắm giữ một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tếxã hội của đất nƣớc. Vì vậy, để thúc đẩy hoạt động này một cách có hiệu quả nhất đồng Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 147 thời nâng cao đƣợc chất lƣợng tín dụng cho xuất khẩu không chỉ là mối quan tâm của các Ngân hàng mà còn là mối quan tâm của Chính phủ. Để đạt đƣợc mục tiêu nói trên theo tác giả trong giai đoạn trƣớc mắt Chính phủ cần phải: Một là, hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc về thị trƣờng và thƣơng mại cho đồng bộ với chiến lƣợc phát triển và kế hoạch của nền kinh tế. Bắt đầu từ việc điều tiết cấp hạn ngạch hàng hoá xuất khẩu, hạn chế tối đa việc cấp hạn ngạch và xoá bỏ dần cơ chế đầu mối xuất khẩu. Hiện nay, chúng ta đang có các đầu mối xuất khẩu gạo, dệt may... Nhà nƣớc quản lý đƣợc các mặt hàng thuộc cân đối lớn của nền kinh tế nhƣng mặt trái của hạn ngạch là duy trì cơ chế "xin, cho" tạo khe hở cho tham nhũng và tiêu cực phát sinh ngay trong bản thân cơ chế quản lý đồng thời không phù hợp với tập quán thƣơng mại quốc tế. Có thể nghiên cứu áp dụng hình thức đấu thầu hạn ngạch đồng thời phải xem lại các quy định về uỷ thác xuất khẩu để tránh tình trạng kinh doanh lòng vòng, buôn bán hạn ngạch, cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa cac doanh nghiệp trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Rà soát lại khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất khẩu. Hai là, Chính phủ cần có chính sách trợ giá và thiết lập một Công ty Bảo hiểm xuất khẩu riêng trực thuộc Chính phủ đảm nhiệm nhiệm vụ bảo hiểm tín dụng tài trợ xuất khẩu theo mô hình kết hợp với các cơ quan đại diện xuất khẩu ở nƣớc ngoài nhƣ các nƣớc phát triển hiện nay để thực hiện các chức năng cơ bản: tƣ vấn, thông tin tiếp thị cho doanh nghiệp cũng nhƣ mở rộng quyền kinh doanh xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Có thể nói một số hàng xuất khẩu của ta hiện nay chịu thua thiệt nhiều do thiếu vốn và cơ chế vay vốn để đầu cơ găm hàng, đặc biệt là các mặt hàng nông sản nhƣ: gạo và cà phê, hạt điều… Ngoài ra, cũng cần phải xem lại giải pháp bù tỷ giá và lãi suất cho một số hàng hoá xuất khẩu chiến lƣợc. Có thể bù trực tiếp cho doanh nghiệp không nên thông qua hệ thống NHTM nhƣ hiện nay. Ba là, cần đơn giản hoá các thủ tục hành chính đối với các hoạt động xuất khẩu, chẳng hạn nhƣ đơn giản hoá thủ tục hải quan; thực hiện đúng tiến độ về giảm thuế trong khuôn khổ giảm thuế của khối AFTA; thành lập các trung tâm xúc tiến thƣơng mại để cung cấp các thông tin về thị trƣờng xuất khẩu, các đối tác thƣơng mại… tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu nhằm tăng kim ngạch của cả nƣớc. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 148 Bốn là, không luật hoá các loại hình bảo đảm tiền vay của NHTM nhƣng phải nâng cao tính pháp lý của của hợp đồng tín dụng. Việc ngân hàng cho vay có thế chấp cầm cố hay không là do hai bên thoả thuận trong hợp đồng, nếu vi phạm sẽ do toà án kinh tế xét xử. Năm là, áp dụng hệ thống kế toán và thanh toán theo thông lệ quốc tế. Thực hiên kiểm toán định kỳ và công khai tài chính các TCTD là điều bắt buộc. Xúc tiến hoàn thiện hệ thống thông tin rủi ro, sửa đổi quy chế lập dự phòng rủi ro để thực hiện chính xác hiệu quả. Sáu là, sớm thực hiện đề án áp dụng công nghệ tin học vào dịch vụ thanh toán cho toàn bộ hệ thống Ngân hàng và khuyến khích mở rộng nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, nâng tỷ trọng dịch vụ ngân hàng lên cao hơn nữa. Bảy là, cần đề ra các biện pháp thúc đẩy phát triển hơn nữa môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp đặc biệt là thị trƣờng chứng khoán, gia tăng số lƣợng hàng hoá trên thị trƣờng. Xây dựng và hoàn thiện các điều luật về hoạt động chứng khoán để thị trƣờng chứng khoán là một sân chơi bình đẳng hấp dẫn có hiệu quả cao trong thu hút đƣợc nguồn vốn dƣ thừa (đặc biệt là ngoại tệ) của hệ thống các Ngân hàng nói chung cũng nhƣ Ngân hàng Ngoại Thƣơng nói riêng tránh lãng phí do chuyển vốn gửi ở nƣớc ngoài. Tám là, đề nghị Chính phủ phổ biến việc xếp loại đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, xúc tiến triển khai chƣơng trình bình chọn doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Ngân hàng có thể yên tâm hơn khi cho vay đối với các doanh nghiệp này, sẽ nâng cao hiệu quả tín dụng Ngân hàng. Mặt khác, các doanh nghiệp đƣợc bình chọn là doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả có nhiều thuận lợi hơn trong việc kinh doanh, sẽ khuyến khích các doanh nghiệp tìm mọi cách hoàn thiện hơn chu trình công nghệ sản xuất để làm ăn có hiệu qủa hơn nữa, góp phần nâng cao chất lƣợng sử dụng vốn của Ngân hàng, đƣa đất nƣớc phát triển hơn nữa trong giai đoạn hiện nay. Những kiến nghị này sẽ góp phần tạo cơ chế, hành lang pháp lý cho việc triển khai tín dụng nói chung và tín dụng xuất khẩu nói riêng một cách an toàn hơn. Nó cũng khiến cho việc xây dựng một hệ thống thông tin về doanh nghiệp, về ngân hàng trở thành một vấn đề bắt buộc để từ đó hỗ trợ Agribank Việt Nam trong việc xem xét đánh giá khách hàng, xét duyệt hồ sơ vay thuận tiện, nhanh chóng và chính xác hơn. Những vần đề này cũng sẽ hỗ trợ cho việc ứng dụng các tiêu chuẩn CAMELs trong quản trị trở nên khả thi và hiệu quả cao hơn. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 149 4.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Một là, xây dựng các văn bản pháp lí về tín dụng xuất khẩu. Hiện nay các văn bản pháp lí về tín dụng xuất khẩu còn sơ sài. Các Ngân hàng chỉ đƣợc hƣớng dẫn theo định hƣớng chung mà chƣa có hệ thống văn bản qui định và hƣớng dẫn cụ thể. Do vậy NHNN cần sớm ban hành các văn bản pháp lí và hƣớng dẫn thực hiện về hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu để các ngân hàng có cơ sở hoạt động, tránh đƣợc sự vi phạm pháp luật đồng thời hạn chế đƣợc rủi ro và nâng cao đƣợc chất lƣợng tín dụng xuất nhập khẩu của mình. Hai là, NHNN cần xem xét đề ra một cơ chế điều hành lãi suất và tỉ giá một cách thông thoáng hơn. Về lãi suất: Hiện nay NHNN đang sử dụng trần lãi suất để điều chỉnh lãi suất cho vay của các NHTM. Điều này đã đem lại cơ hội giảm chi phí vay vốn một cách bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Tuy vậy, thời gian qua trần lãi suất liên tục bị điều chỉnh xuống để kích cầu dẫn đến hiện tƣợng lãi suất không vận động theo cung cầu tiền tệ. Với các Ngân hàng lãi suất đầu ra giảm trong khi lãi suất đầu vào vẫn tăng (do biến động khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới các nƣớc hạn chế đầu tƣ ra nƣớc ngoài và do các Ngân hàng vẫn phải cạnh tranh lãi suất để huy động vốn) vì vậy lợi nhuận không cao. Với các chủ đầu tƣ khi lãi suất thấp họ sẽ đầu tƣ tràn lan mà không cần xem xét đến hiệu quả sử dụng vốn dẫn đến hiệu quả đầu tƣ thấp trong khi đó các Ngân hàng lại muốn cho vay nhiều để tăng lợi nhuận nên khả năng nợ quá hạn tăng là khó tránh khỏi. Để vừa khuyến khích các nhà xuất khẩu tăng cƣờng hiệu quả sản xuất kinh doanh NHNN cần phải xem xét điều tiết lãi suất trên cơ sở bám sát thị trƣờng sao cho đảm bảo cân đối giữa lãi suất đầu ra và đầu vào của các Ngân hàng đồng thời buộc các doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả hoạt động của mình. Về tỉ giá hối đoái: Do ảnh hƣởng của nền kinh tế trong những tháng qua, do qui chế cho vay bằng ngoại tệ và một phần tâm lí của khách hàng sợ biến động tỷ giá nên việc cho vay ngoại tệ đạt mức thấp. Việc tỷ giá giữa đồng nội tệ VND với USD tăng làm cho việc xuất khẩu có chiều hƣớng thuận lợi hơn nhƣng bên cạnh đó các nhà nhập khẩu lại gặp khó khăn trong việc mua bán hàng hoá từ nƣớc ngoài về và thanh toán số nợ ngoại tệ trƣớc đây cho Ngân hàng điều này có thể dẫn đến nguy cơ nợ quá hạn đối Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 150 với các Ngân hàng. Vì vậy NHNN cần phải có sự điều chỉnh tỷ giá sao cho cân đối đƣợc lợi ích của các bên xuất khẩu và nhập khẩu và của cả các Ngân hàng. Ba là, NHNN cần đẩy mạnh việc nghiên cứu sử dụng đồng ngoại tệ khác trong giao dịch thanh toán quốc tế đồng thời nghiên cứu sử dụng đồng nội tệ của các nƣớc trong khu vực thay cho việc sử dụng USD để hạn chế ảnh hƣởng biến động của USD và nâng cao vai trò thanh toán của VND. Quan hệ thƣơng mại quốc tế giữa Việt nam và các nƣớc thuộc nhóm sử dụng đồng EURO là khá chặt chẽ. Bởi từ lâu các nƣớc này đã là những nƣớc nhập khẩu lớn các sản phẩm xuất khẩu của nuớc ta về các mặt hàng nhƣ nông, lâm, thuỷ sản... Ngoài ra, đây còn là những nƣớc cung cấp các mặt hàng nhập khẩu quan trọng cho Việt nam đó là các dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị... Và đặc biệt là nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp và các khoản viên trợ nƣớc ngoài. Bởi vậy, để cho sự hợp tác này diễn ra đƣợc thuận lợi hơn nữa, NHNN cần sớm triển khai việc nghiên cứu và sử dụng đồng EURO trong giao dịch thanh toán quốc tế của Việt nam với các nƣớc. Đồng thời để hạn chế sự lệ thuộc vào đồng USD và nâng cao vị trí của VND trên trƣờng quốc tế chúng ta cũng cần phải xem xét sử dụng các đồng tiền khác của các nƣớc trong khu vực vào việc thanh toán trực tiếp với Việt Nam. Bốn là, mở các lớp đào tạo nghiệp vụ, các diễn đàn trao đổi giữa các Ngân hàng Việt nam và với các Ngân hàng Quốc tế. Với vai trò là Ngân hàng của các ngân hàng, NHNN nên đứng ra mở các lớp đào tạo nghiệp vụ và tổ chức các diễn đàn trao đổi giữa các ngân hàng Việt nam với các ngân hàng quốc tế để tạo điều kiện cho các NHTM Việt nam có điều kiện nâng cao trình độ nhận thức và học hỏi kinh nghiệm hoạt động của các Ngân hàng bạn. Qua đó nâng cao đƣợc chất lƣợng trong hoạt động của mình. Ngoài ra, đây cũng là cơ hội để thúc đẩy sự hợp tác quốc tế cho ngành Ngân hàng Việt Nam. Năm là, thành lập Công ty bảo hiểm tín dụng và tín dụng xuất khẩu. Khi doanh nghiệp gặp rủi ro dẫn đến tình trạng không có khả năng thanh toán với Ngân hàng, tuỳ theo tính chất của từng loại rủi ro và tình hình tài chính của doanh nghiệp, NHTM có thể sử dụng các biện pháp nhƣ: Trích chuyển tài khoản tiền gửi của khách hàng tại các NHTM, gia hạn các khoản tín dụng, bán tài sản thế chấp, khoanh nợ và cuối cùng là bù đắp bằng quỹ rủi ro. Quỹ rủi ro không phải bao giờ cũng là cái phao. Quy mô của quỹ nhỏ cho nên không có khả năng bù đắp khi có rủi ro lớn. Quỹ này hình thành từ lợi Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 151 nhuận của các NHTM nên không phát huy đƣợc tính tƣơng trợ giữa các NHTM trong cùng hệ thống. Bên cạnh việc hình thành quỹ bù đắp rủi ro là tất yếu, để khắc phục hạn chế của quỹ này, các NHTM có thể tham gia bảo hiểm với các khoản cấp tín dụng, bảo hiểm tín dụng có ƣu điểm rất lớn nhƣ sau:  Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu có nghĩa vụ bồi thƣờng cho NHTM khi có rủi ro xảy ra theo luật định, ngoài ra bảo hiểm tín dụng xuất khẩu còn có nghĩa vụ phối hợp với các ngành hữu quan tổ chức các biện pháp đề phòng, ngăn chặn, hạn chế các tổn thất xảy ra đảm bảo an toàn cho các công ty bảo hiểm cũng nhƣ an toàn cho các NHTM.  Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu thu hút đƣợc nhiều khách hàng tham gia bảo hiểm nên có khả năng thanh toán nhanh, kịp thời bù đắp khi có tổn thất lớn đồng thời phát huy đƣợc tính cộng đồng, tính tƣơng trợ giữa các Ngân hàng.  Trên thế giới hiện nay tồn tại hai hình thức của Công ty bảo hiểm tín dụng và tín dụng xuất khẩu: Một là thành lập Công ty bảo hiểm trực thuộc ngành Ngân hàng. Việc thành lập Công ty bảo hiểm tƣơng tự nhƣ đối với các doanh nghiệp, vốn tự có do ngân sách nhà nƣớc cấp hoặc do các cổ đông đóng góp (Phần lớn là các NHTM). Hoạt động của Công ty này chỉ kinh doanh trên lĩnh vực bảo hiểm đối với hoạt động của Ngân hàng, cả tiền gửi và tiền cho vay. Hai là các công ty bảo hiểm tín dụng độc lập là phƣơng thức thứ nhất phù hợp với điều kiện Việt Nam hiện nay. Theo hƣớng đó, Công ty bảo hiểm này hoạt động dƣới sự điều tiết can thiệp của Ngân hàng nhà nƣớc, các NHTM đều tham gia nên phí rẻ hơn, góp phần đảm bảo an toàn trong kinh doanh của từng NHTM cũng nhƣ an toàn trong hệ thống Ngân hàng. 4.4.3. Đối với Hiệp hội Ngân hàng Hiệp hội Ngân hàng là tổ chức nghề nghiệp trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh Ngân hàng, tƣ vấn cho Agribank Việt Nam giải quyết các vấn đề về nghiệp vụ phát sinh trong thực tế. Với tƣ cách đó, nhằm phát triển hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cần: Thứ nhất, đứng ra tổ chức các buổi tọa đàm, Hội thảo nghiên cứu về hoạt động tín dụng xuất khẩu trong đó cần tập trung vào một số chuyên đề quan trọng nhƣ thực trạng hoạt động tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam; Các biện pháp thúc đẩy tín dụng xuất khẩu; Phát triển tín dụng tam nông; Phát triển bảo hiểm tín dụng xuất khẩu… Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 152 Thứ hai, làm đầu mối cho Agribank Việt Nam cùng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình tìm kiếm đối tác, nghiên cứu triển khai tín dụng xuất khẩu đặc biệt là việc thúc đẩy tín dụng nông nghiệp - nông dân - nông thôn qua đó kích thích xuất khẩu và tín dụng xuất khẩu cho các ngành hàng chiến lƣợc... Thứ ba, tìm hiểu và nghiên cứu việc triển khai hoạt động tín dụng xuất khẩu tại các nƣớc trên thế giới, qua đó có sự tƣ vấn kịp thời cho Agribank Việt Nam về vấn đề xây dựng và hoàn thiện quá trình tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam, cụ thể nhƣ việc xây dựng chính sách tín dụng xuất khẩu đối đối với khu vƣc Tam nông, các mẫu biểu áp dụng để đảm bảo tính khoa học, thống nhất và phù hợp với thông lệ quốc tế… KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 Dựa trên nền tảng hệ thống lý luận cơ bản về chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Thƣơng mại ở chƣơng 2, những phân tích và đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam ở chƣơng 3; Sau khi đƣa ra định hƣớng và các quan điểm về việc nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam tới năm 2020, Luận án đã đề xuất một hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng của Agribank Việt Nam đến năm 2020, cụ thể:  Áp dụng chuẩn mực quốc tế và thông lệ quốc tế vào quản lý chất lƣợng tín dụng nói chung và chất lƣợng tín dụng xuất khẩu nói riêng.  Đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng các dịch vụ kinh doanh quốc tế, hỗ trợ nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu, nhƣ: Thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.…  Nâng cao năng lực quản trị điều hành, tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng, thắt chặt khâu kiểm tra kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng xuất khẩu, kết hợp với nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Đồng thời Luận án cũng đƣa ra một số kiến nghị với các cơ quan Nhà nƣớc, Hiệp hội Ngân hàng với mong muốn tạo hành lang pháp lý, cơ chế chính sách tốt cho việc nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu đối với Agribank Việt Nam Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 153 KẾT LUẬN Nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu trong điều kiện toàn ngành ngân hàng đang phải đối mặt với vấn nạn nợ xấu và chủ trƣơng khuyến khích xuất khẩu là vấn đề đã và đang đƣợc sự quan tâm của Nhà nƣớc và toàn ngành Ngân hàng trong giai đoạn hiện nay. Luận án mang tính chất chuyên sâu về lĩnh vực chất lƣợng tín dụng xuất khẩu. Tuy nhiên phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu là khá rộng, đồng thời có nhiều vấn đề mới và phức tạp về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, bằng sự nỗ lực của bản thân, sự hỗ trợ và giúp đỡ của các đồng nghiệp, các cơ quan chuyên môn, đặc biệt là của các thầy hƣớng dẫn khoa học, Luận án đã đạt đƣợc một số vấn đề sau:  Luận án đã trình bày một cách có hệ thống các lý luận về chất lƣợng tín dụng xuất khẩu, trình bày một cách logic và có phƣơng pháp khoa học về đánh giá chất lƣợng tín dụng xuất khẩu, các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng xuất khẩu. Luận án cũng tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn của các Ngân hàng Eximbank Trung Quốc, UOB Singapore, Eximbank Malaysia và các NHTM CP trong nƣớc nhƣ Sacombank, BIDV, Eximbank từ đó tổng hợp ra các bài học thực tiễn ứng dụng cho việc nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam.  Trên cơ sở nhận thức rõ các vấn đề lý luận, đặc biệt là việc đánh giá chất lƣợng tín dụng xuất khẩu, tác giả đã tiến hành xem xét, nghiên cứu thực trạng chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam thông qua việc nghiên cứu, đánh giá chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nhƣ gạo, thuỷ sản, cafe. Từ các nghiên cứu đánh giá đó, tác giả đã rút ra đƣợc các vấn đề tồn tại, các nguyên nhân cơ bản về việc còn nhiều hạn chế trong chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam. Những vấn đề trình bày ở trên đã tạo lập cơ sở cho việc xây dựng các giải pháp cho việc nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam trong tƣơng lai.  Trên cơ sở thực trạng về chất lƣợng tín dụng của Agribank Việt Nam, tác giả đã đƣa ra định hƣớng, các quan điểm với các nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam. Theo nhận xét của tác giả, các định hƣớng, quan điểm và giải pháp đó là phù hợp và có tính khả thi với Agribank Việt Nam trong định hƣớng phát triển tới năm 2020. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 154 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 1. Hà Thị Mai Anh (2009), Xuất khẩu cà phê: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Thị trƣờng Giá cả số tháng 7/2009, Bộ Tài chính, Hà Nội. 2. Hà Thị Mai Anh (2012), Chất lượng tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán số tháng 9(110)/2012, Học viện Tài chính, Hà Nội. 3. Hà Thị Mai Anh (2012), Chất lượng tín dụng xuất khẩu - Kinh nghiệm của một số nước và bài học đối với Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán số tháng 10(111)/2012, Học viện Tài chính, Hà Nội. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt 1. Nguyễn Tuấn Anh (2012), Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 2. Vũ Đình Bách, Ngô Đình Giao (1996), Đổi mới cơ chế chính sách và quản lý kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 3. Bộ Tài chính (2002), Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng, Nxb Thống kê, Hà Nội. 4. Bộ Tài chính (2004), Thông tư số 49/2004/TT-BTC, Hướng dẫn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của các tổ chức tín dụng Nhà nước, Hà Nội. 5. Dƣơng Đăng Chinh (2007), Giáo trình Lý thuyết tài chính, Nxb Thống Kê, Hà Nội. 6. Chính phủ (2006), Quyết định số 112 2006 QĐ-TTg ngày 24/05/2006 về Đề án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội. 7. Chính phủ (2010), Nghị định số 41 2010 NĐ-CP, Nghị định về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội. 8. Chính phủ (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010, Hà Nội. 9. Nguyễn Thành Chung (2002), Nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn ở tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. 10. Phạm Hồng Cờ (1996), Đổi mới quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng cấp cơ sở, nhằm thúc đẩy kinh tế nông thôn (lấy Nam Hà làm ví dụ), Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Học việc Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 11. Phan Thị Cúc (2010), Tín dụng - Ngân hàng, Nxb Tài chính, Hà Nội. 12. Cục Xúc tiến thƣơng mại (2008 đến 2014), Báo cáo xúc tiến xuất khẩu các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, Hà Nội. 13. Quốc Cƣờng (sƣu tầm) (2007), Hệ thống văn ản pháp luật mới về ngân hàng và thị trường chứng khoán, Nxb Thống kê, Hà Nội. 14. Tô Xuân Dân, Vũ Chí Lộc (1997), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Hà Nội, Hà Nội. 15. David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 156 16. Hồ Diệu (2001), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh. 17. Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh. 18. Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội. 19. Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội. 20. Trần Văn Dự (2010), Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại các Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khu vực đồng bằng Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. 21. Nguyễn Duệ (2001), Quản trị Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội. 22. Lê Thẩm Dƣơng (1996), Hoàn thiện nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 23. Thái Văn Đại (2007), Bài giảng Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại, Trƣờng Đại học Cần Thơ. 24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội. 25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 27. Đặng Ngọc Đức (2011), Tăng khả năng phát triển bền vững của các NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 28. Nguyễn Hữu Đƣơng (2007), Giải pháp phát triển hệ thống thông tin tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 29. Frederic Smishkin (1995), Tiền tệ Ngân hàng và Thị trường Tài chính, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 30. Frederic Smishkin (2001), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, thành phố Hồ Chí Minh. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 157 31. Nguyễn Duy Gia (2006), Hệ thống Ngân hàng Việt Nam - cạnh tranh - phát triển hội nhập quốc tế, Tạp chí Ngân hàng, số 8 tháng 4/2006. 32. Đặng Hà Giang (2010), Hoàn thiện hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn miền đông Nam Bộ theo hướng Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 33. Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2004), Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội. 34. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội. 35. Đoàn Thanh Hà (2003), Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 36. Lê Thị Thanh Hà (2003), Giải pháp hoàn thiện quan hệ tín dụng giữa NHTM với các doanh nghiệp ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 37. Lê Đình Hạc (2005), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 38. Trần Thị Hồng Hạnh (1996), Những giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Trƣờng Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội. 39. Phan Thị Hạnh (2013), Hiện đại hóa hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 40. Nguyễn Thạc Hoát (1993), Những giải pháp chủ yếu để mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng Ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh; Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. 41. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Một số vấn đề về quản trị kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 42. Học viện Ngân hàng (2004), Giáo trình Quản trị ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội. 43. Học viện Ngân hàng (2005), Giáo trình Marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội. 44. Học viện Ngân hàng (2008), Quản lý thanh khoản tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb Thống kê, Hà Nội. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 158 45. Nguyễn Hữu Huấn (2005), Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. 46. Nguyễn Tiến Hùng (2005), Phương hướng và giải pháp hoàn thiện các đảm bảo bảo hiểm cho các rủi ro cho con người trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 47. Vũ Văn Hùng (1996), Đổi mới cơ chế quản lý tín dụng ngân hàng ở Thái Bình, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 48. Nguyễn Mạnh Hùng (2009), Chính sách tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn khu vực Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. 49. Tô Ngọc Hƣng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội. 50. Tô Ngọc Hƣng (2014), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nxb Dân trí, Hà Nội. 51. Tô Ngọc Hƣng (2014), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 52. Nguyễn Đắc Hƣng (2003), Một số thách thức của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 12/2003, Hà Nội. 53. Đoàn Thị Thanh Hƣơng (2004), Giải pháp hoàn thiện công nghệ quản lý Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. 54. Lê Thị Hƣơng (2003), Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. 55. Ngô Thị Liên Hƣơng (2011), Đa dạng hóa dịch vụ tại Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 56. Ngô Hƣớng, Phan Đình Thế (2002), Quản trị và kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội. 57. Trịnh Thanh Huyền (2007), Để ngân hàng vươn ra iển lớn - Điều trị căn ệnh nợ xấu của NHTM, Tạp chí Tài chính, số 20 tháng 5/2007, Hà Nội. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 159 58. Phùng Khắc Kế (2000), Đổi mới các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng theo yêu cầu của kinh tế thị trường, Chƣơng trình nghiên cứu khoa học cấp ngành, Mã số 95.06, Hà Nội. 59. Vũ Khoan (2001), Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trong tập đề cương các ài giảng nghiên cứu Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, Ban Chỉ đạo các lớp nghiên cứu quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, Hà Nội. 60. Nguyễn Minh Kiều (2005), Nghiệp vụ ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội. 61. Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội. 62. Nguyễn Văn Lâm (2007), Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế tỉnh Bình Phước, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. 63. Võ Văn Lâm (2003), Đổi mới cơ chế hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 64. Nguyễn Văn Lê (2003), Tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ vùng duyên hải miền Trung của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. 65. Phạm Thị Bích Lƣơng (2006), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 66. Lê Quốc Lý (2010), Chính sách kinh tế, tài chính và tiền tệ ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội. 67. C.Mác (1987), Tư ản, Tập III, Phần 1, Nxb Sự thật, Hà Nội. 68. Nguyễn Thị Mùi (2005), Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội. 69. Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội. 70. Mai Thị Trúc Ngân (2003), Các giải pháp tín dụng trung - dài hạn của các ngân hàng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 71. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (1998), Luật các tổ chức tín dụng, Nxb Pháp lý, Hà Nội. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 160 72. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (1998), Luật Ngân hàng nhà nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội. 73. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quyết định số 1627 2001 QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng và các văn ản sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1627 2001 QĐ-NHNN, Hà Nội. 74. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2002), Các văn ản pháp luật hiện hành về ngân hàng tập I, II, III, IV, Nxb Thống kê, Hà Nội. 75. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2003), Quyết định số 663 QĐ-NHNN ngày 26/6/2003 về kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng, Hà Nội. 76. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Bàn về cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội. 77. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng năm 2010 và tầm nhìn năm 2020, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội. 78. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định số 493 2005 QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội. 79. Ngân hàng Nhà nƣớc (2005), Tái cơ cấu Ngân hàng thương mại nhà nước - thực trạng và triển vọng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội. 80. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Tăng cường sự gắn kết giữa đào tạo nguồn nhân lực và hoạt động của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội. 81. Ngân hàng Nhà nƣớc (2007), Xử lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội. 82. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2008), Nghiệp vụ đầu tư hoạt động các tổ chức tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội. 83. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2008 đến 2014), Báo cáo chuyên đề tín dụng, Báo cáo chuyên đề Thanh tra t năm 2008 đến năm 2014, Hà Nội. 84. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2008 đến 2014), Báo cáo điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng t năm 2008 đến năm 2014, Hà Nội. 85. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2008 đến 2014), Báo cáo thường niên của các NHTM t năm 2008 đến năm 2014, Hà Nội. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 161 86. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2008 đến 2014), Báo cáo tổng kết của các NHTM t năm 2008 đến năm 2014, Hà Nội. 87. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2008 đến 2014), Hệ thống các văn ản pháp luật về hoạt động ngân hàng, Hà Nội. 88. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2009), Những vấn đề cơ ản về tài chính tiền tệ của Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội. 89. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2010), Định hướng phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2020, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội. 90. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2010), Thông tư số 14/2010/TT-NHNN hướng dẫn chi tiết thực hiện Nghị định số 41 2010 NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội. 91. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (1990), Điều lệ hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội. 92. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2004), Đề án tái cơ cấu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội. 93. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2005), Sổ tay tín dụng, Hà Nội. 94. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2007), Quyết định số 398 QĐ-HĐQT-TD ngày 2/5/2007 về việc an hành Quy định bảo lãnh ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội. 95. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2007), Quyết định số 1300 QĐ-HĐQT-TDH0 về việc an hành Quy định thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội. 96. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2009), Đề án Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu tư vốn cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Hà Nội. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 162 97. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2010), Báo cáo số 487/NHNN-TDDN ngày 28/1/2010 Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng doanh nghiệp năm 2009; Mục tiêu, giải pháp năm 2010, Hà Nội. 98. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2010), Chiến lược phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội. 99. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2010), Công văn số 1351/NHNN-TDDN ngày 25/3/2010 về việc cho vay thu mua, xuất khẩu cà phê, Hà Nội. 100. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2010), Quyết định số 528 QĐ-HĐQT-TDDN ngày 21/5/2010 về việc an hành Quy định phân cấp phán quyết tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội. 101. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2010), Quyết định số 666 QĐ-HĐQT-TDH0 ngày 15/6/2010 về việc an hành Quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội. 102. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2010), Quyết định số 881 QĐ-HĐQT-TDH0 về việc an hành quy định thực hiện Nghị định số 41 2010 NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội. 103. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2010), Quyết định số 909 QĐ-HĐQT-TDH0 ngày 22/7/2010 về việc an hành Quy định cho vay hộ gia đình, cá nhân trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội. 104. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2011), Báo cáo số 670/NHNN-TDDN ngày 22/2/2011 Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng doanh nghiệp năm 2010; Mục tiêu, giải pháp năm 2011, Hà Nội. 105. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2011), Công văn số 1398/NHNN-KHTH ngày 24/3/2011 về việc thực hiện chương trình cho vay ưu đãi đối với khách hàng xuất khẩu, Hà Nội. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 163 106. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2011), Công văn số 2478/NHNN-TDDN ngày 26/4/2011 về việc cho vay ưu đãi xuất khẩu, Hà Nội. 107. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2012), Báo cáo số 499/NHNN-TDDN ngày 2/2/2012 Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng năm 2011; Mục tiêu, giải pháp năm 2012, Hà Nội. 108. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2012), Công văn số 6728/NHNN-KHTH ngày 17/8/2012 về việc áp dụng lãi suất cho vay đối với khách hàng xuất khẩu bằng VNĐ, Hà Nội. 109. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2012), Công văn số 7042/NHNN-QHQT ngày 31/8/2012 về các giải pháp điều hành hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, Hà Nội. 110. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2012), Quyết định số 600 QĐ-HĐTV ngày 23 4 2012 của Hội đồng Thành viên về việc ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội. 111. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2012), Quyết định số 760 QĐ-HĐTV-TDDN ngày 2/5/2012 về việc an hành Quy định cho vay bằng ngoại tệ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đối với khách hàng vay là người cư trú, Hà Nội. 112. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2012), Quyết định số 1850 QĐ-HĐTV-TDDN ngày 14/9/2012 về việc an hành Quy định phân cấp, ủy quyền quyết định cấp tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội. 113. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2008 đến 2014), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo hoạt động tín dụng các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, Hà Nội. 114. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2008 đến 2014), Báo cáo công tác quản trị rủi ro tín dụng các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, Hà Nội. 115. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2008 đến 2014), Bảng cân đối kế toán hợp nhất các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, Hà Nội. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 164 116. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2008 đến 2014), Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, Hà Nội. 117. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2008 đến 2014), Báo cáo thường niên các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, Hà Nội. 118. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2008 đến 2014), Báo cáo tài chính ngân hàng các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, Hà Nội. 119. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2014), Nghị quyết số 02/NQ-HĐTV ngày 3 1 2014 của Hội đồng thành viên, Hà Nội. 120. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2014), Quyết định số 66 QĐ-HĐTV-KHDN ngày 22/1/2014 về việc an hành Quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội. 121. Phạm Thành Nghị (2005), Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc, Hà Nội. 122. Nguyễn Công Nghiệp (1993), Công nghệ ngân hàng và thị trường tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội. 123. Hồ Phúc Nguyên (1999), Giải pháp tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 124. Vũ Thị Nhài (2003), Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 125. Nguyễn Thị Kim Nhung (2002), Mở rộng tín dụng ngân hàng khu vực đồng bằng Sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. 126. Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội. 127. Peter S.Rose (2003, xuất bản lần thứ 4), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội. 128. Phan Thanh Phố (2005), Việt Nam với tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới, Nxb Chính trị, Hà Nội. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 165 129. Nguyễn Thanh Phƣơng (2012), Phát triển bền vững Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 130. Nguyễn Thị Hoài Phƣơng (2012), Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 131. Đặng Văn Quang (1999), Hoàn thiện hệ thống tín dụng nông thôn đáp ứng nhu cầu vốn phát triển nông nghiệp các tỉnh miền núi Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 132. Bùi Thanh Quang (2007), Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân đồng bằng sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. 133. Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2004), Luật Dân sự, Nxb Pháp lý, Hà Nội. 134. Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010, Nxb Pháp lý, Hà Nội. 135. Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/6/2010, Nxb Pháp lý, Hà Nội. 136. Mai Siêu, Dƣơng Quốc Hạt (2005), Giáo trình Tài chính tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội. 137. Tạ Ngọc Sơn (2011), Quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 138. Nguyễn Hữu Tài (1996), Hình thành ngân hàng cổ phần nông thôn, giải pháp quan trọng về vốn để phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 139. Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình lý thuyết tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội. 140. Nguyễn Trí Tâm (2003), Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. 141. Nguyễn Thị Tằm (2006), Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển kinh tế trang trại ở Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 166 142. Tạp chí Thị trƣờng Tài chính tiền tệ (2008 đến 2014), các số xuất bản t năm 2008 đến năm 2014, Hà Nội. 143. Đoàn Văn Thắng (2003), Giải pháp hoàn thiện hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 144. Nguyễn Văn Thanh (2006), Lý thuyết tài chính và tiền tệ quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội. 145. Trần Thị Kim Thanh (2000), Hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. 146. Phan Đình Thế (1999), Đổi mới phương pháp quản lý tài sản của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nôi. 147. Lê Đức Thọ (2005), Hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng thương mại nhà nước ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 148. Nguyễn Hữu Thủy (1996), Những giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại nước ta trong giai đoạn hiện nay, Luận án Phó Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 149. Đỗ Thị Thủy (2007), Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng trong điều kiện mới, Công trình nghiên cứu khoa học, Học viện Tài chính, Hà Nội. 150. Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và phòng ng a rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội. 151. Nguyễn Văn Tiến (2002), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội. 152. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội. 153. Nguyễn Văn Tiến (2008), Cẩm nang tài trợ thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội. 154. Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình tài chính và tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 167 155. Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Thu Thủy (2014), Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội. 156. Nguyễn Mạnh Tiến (2002), Giải pháp huy động và sử dụng vốn ngoại tệ của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 157. Tổng cục Thống kê (2008 đến 2014), Niên giám thống kê các năm 2008 đến năm 2014, Hà Nội. 158. Đặng Minh Trang (2005), Quản trị chất lượng trong doanh nghiệp, Nxb Thống kê, thành phố Hồ Chí Minh. 159. Trung tâm biên soạn từ điển Quốc gia (1995), T điển bách khoa Việt Nam - tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 160. Phạm Quang Trung (2000), Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 161. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2002), Ngân hàng Thương mại: Quản trị và nghiệp vụ, Nxb Thống kê, Hà Nội. 162. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại:, Nxb Tài chính, Hà Nội. 163. u Văn Trƣờng (1999), Vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 164. Đào Minh Tú (2001), Đổi mới chính sách tín dụng theo cơ chế thị trường nhằm góp phần đẩy mạnh Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. 165. Phạm Minh Tú (2009), Chiến lược phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 166. Nguyễn Đức Tú (2012), Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 167. Lê Văn Tƣ, Nguyễn Quốc Khanh (1999), Một số vấn đề về chính sách tỷ giá hối đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội. 168. Lê Văn Tƣ (2005), Ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 168 169. Lê Văn Tƣ (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội. 170. Lê Quốc Tuấn (2000), Tín dụng ngân hàng với quá trình phát triển kinh tế nông hộ ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 171. Phan Thị Bạch Tuyết (2010), Giải pháp hoàn thiện chiến lược khách hàng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong điều kiện hội nhập, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội. 172. Lê Tùng Vân, Lê Văn Tƣ (2010), Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu; Thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, Nxb Tài chính, Hà Nội. 173. Viện Nghiên cứu khoa học ngân hàng (2002), Tín dụng ngân hàng dành cho các doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội. 174. Lê Thị Xuân (2002), Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội. 175. Lê Thị Xuân (2011), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội. B. Tài liệu tiếng Anh 176. Agu, Osmond Chigoziel and Basil Chuka Okoli (2013), Credit Management and Bad Debt in Nigeria Commercial Banks - Implication For development, IOSR Journal of Humanities and Social Science (IOSR - JHSS), 12(3), pp 47-56, www. Iosrjournals. Org. 177. Alain C. Shapiro (1999), Multinational Financial Management, International Edition. 178. Chimerine, L (2008), The Economic and Financial Crisis in Asia 179. Dictionary of banking terms (1999), Barron’s Educational, Inc, 1997 180. Donald R. Chamber. Nelson J. Lacey (1999), Modern corporate Finance: Theory and practice, Addition - Wesley, New York. 181. Felicia Omwunmi Olikoyo (2011), “Determinants of Commercial Banks’s Lending Behaviour in Nigera”, International Journal of Financial Research, Vol.2, No.2. 182. Glen Bullivant (2010), Credit Management, Grower Publishing Ltd. 183. Goodhart, C.A.E. (1998), The Central Bank and Financial System, London, McMillan Press Ltd. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 169 184. Hefferman, S. (1996), Modern Banking in Theory and Practice, Jon Wiley and Sons Ltd, England. 185. Herrerro, A.G (2003), Determinants of the Venezuelan Banking Crisis of the Mid 1990s: An Event History Analysis, Banco de Espana. 186. Heinz Riehl, Rita M. Rodriguez (1983), Foreign Exchange and Money Market Managing Foreign and Domestic Currency Operations, McGraw - Hill Book Company. 187. Hooks, L.M. (1994), Bank Failures and Deregulation in the 1980s, Garland Publishing Inc, New York and Loandon. 188. Hussey, J. Hussey, R - Business Research (1997), A Practical Guide for Undergraduate and Post Graduate students, New York, McMillan Press. 189. IFC (2000), Banking on sustainability report 190. Joseph F. Sinkey, JR (1998), Commercial bank Financial Management, Prentice Hall, New York. 191. Kane, E.J, Rice, J. (1998), Bank Runs and Banking Policies: Lessons for African Policymaker, (Not yet published) 192. Kolb, R.W. (1992), The Commercial Bank Management Reader, Florida, Kolb publishing Company. 193. KPMG (2009), Never Again? Risk management in banking beyond the credit crisis, New York. 194. Lepus, S. (2004), Best Practices in Strategic Credit Risk Management, SAS, USA. 195. Leonardo Gambacorta, Paolo Emilio Mistrulli (2002), Bank Capital and Lending Behaviour: Empirical Evidence for Italy, IMF Working Paper 196. M.O.Odedokun (1978), Fungibility and effectiveness of selective credit policies: Evidence from Nigerian data, The Developing Economies, XXV-3. 197. Marrison, C. (2002), Fundamentals of Risk Management, New York, Mcmilan Pres. 198. Maurice D. Levi (1996), International Finance - The Markets & Financial Management of Multinational Business, McGraw-Hill, Inc. 199. McGraw-Hill (1996), Money & Banking, Book Company 200. N. Grace (2012), The effect of credit risk management on the financial performance of commercial banks in Kenya, England. 201. Patrick McGuire & Nikola Tarashev (2005), The international banking market Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 170 202. Pilbean, K.S. (1998), International Finance, London Macmillan Business. 203. Rivere - Batiz, F.L and Rivera-Batiz, L. (1994), International Finance and Open Economy Macroeconomics, Maxwell McMillan. 204. Runine Victor (1996), Development Banking & Finance, International Edition. 205. Sakong Il (1993), Korea in the World economy, Washington D.C. 206. Sam N.Basu, Harold L. Rolfes Jr (1995), Strategic credit management, Wiley Publishing, Guernsey, GY, United Kingdom. 207. SAS (2010), Sustainable banking report 208. Stephan Cowan, Glen Bullivant, Robert Addleston, Effective credit control & debt recovery handbook, Tottel Publisher. 209. The World Bank (2003), Global Development Finance 2003, Striving for Stability in Development Finance. 210. University of South Carolina (1995), Bank management, The Dryden 211. Vinacapital (2005), Banking report 212. Một số Website: www.agribank.com.vn; www.sbv.gov.vn; www.mof.gov.vn; www.bot.gov.vn; www.bidv.com.vn; www.icb.com.vn; www.saga.vn; www.cafef.com.vn; www.vinacorp.vn; www.sanotc.com; www.vietbao.vn; www.dangcongsan.com; Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 171 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI ĐIỀU TRA Xin chào Anh/Chị! Tôi đang thực hiện nghiên cứu về Chất lƣợng tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Rất mong các anh/chị trả lời theo đánh giá của riêng mình, không có trả lời nào là đúng hay sai, tất cả các câu trả lời của anh/chị đều có giá trị đối với nghiên cứu này. Tôi xin cam đoan tất cả các thông tin cá nhân của anh/chị sẽ đƣợc bảo mật tuyệt đối và chỉ dùng duy nhất vào mục tiêu nghiên cứu. Bảng hỏi này rất quan trọng cho bài nghiên cứu. Do đó, tôi rất mong các anh/chị sẽ dành một phần thời gian quý báu của mình để trả lời một cách chân thành bảng câu hỏi sau bằng cách đánh dấu “x” vào ô trống anh/chị thấy hợp lý theo quan điểm của mình với quy ƣớc cụ thể ở từng phần của bảng hỏi. 1/ Theo anh chị các yếu tố dƣới đây đang ở mức độ nào theo quy ƣớc sau: 1: Rất thấp; Stt Nhân tố 2: Thấp; 3: Bình thường; 4: Cao; 5: Rất cao Diễn giải Mã hóa 1 Lãi suất tín dụng xuất khẩu LSTD 2 Tiêu chuẩn tín dụng xuất khẩu TCTD 4 Chính sách tín dụng xuất khẩu của Ảnh hƣởng ngân hàng từ phía Tổ chức bộ máy và quy trình quản lý ngân hàng tín dụng xuất khẩu TCBM 5 Thông tin tín dụng xuất khẩu và thẩm định dự án TTTD 6 Chất lƣợng nhân sự CLNS 3 CSTD Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 Thang đo 5 4 3 2 1 172 7 Nhu cầu tín dụng xuất khẩu của khách hàng NCTD 8 Năng lực sản xuất của khách hàng NLSX 9 Năng lực thị trƣờng của sản phẩm xuất khẩu NLTT 10 11 Ảnh hƣởng từ phía Năng lực tài chính của khách hàng khách hàng Năng lực quản lý của khách hàng NLTC NLQL 12 Tình hình cầm cố, thế chấp tài sản của doanh nghiệp cũng nhƣ của ngƣời bảo lãnh TSDB 13 Tƣ cách đạo đức khách hàng TCDD 14 Chất lƣợng quy trình tín dụng xuất khẩu QTTD Sự tuân thủ các nguyên tắc tín dụng xuất khẩu NTTD Mức độ đáp ứng kịp thời nhu cầu tài trợ của khách hàng MDDU Các chỉ tiêu đo lƣờng chất lƣợng tín dụng xuất khẩu CTDL 15 16 Chất lƣợng tín dụng Agribank Việt Nam 17 2/ Ngoài những vấn đề nêu trên; anh, chị còn có quan điểm, ý kiến nào khác về vấn đề chất lượng tín dụng xuất khẩu của Agribank Việt Nam không? 1, …………………………………………………………………………………… 2, …………………………………………………………………………………… 3, …………………………………………………………………………………… 3/ Phần thông tin cá nhân Giới tính: Nam Nữ Tuổi: …………………………………Số năm công tác ………………………… Vị trí công tác: …………………………………………………………………… Trình độ chuyên môn: Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 173 PHỤ LỤC 2: MÔ TẢ CHUNG VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA LSTD Tần suất Phần trăm Phần trăm chuẩn Phần trăm lũy kế xác Độ Rat thap 14 4.8 4.8 4.8 Thap 57 19.7 19.7 24.6 Vua phai 218 75.4 75.4 100.0 Tổng 289 100.0 100.0 chuẩn xác TCTD Tần suất Phần trăm Phần trăm chuẩn Phần trăm lũy kế xác Rat thap 14 4.8 4.8 4.8 Độ Thap 30 10.4 10.4 15.2 chuẩn Vua phai 216 74.7 74.7 90.0 xác Cao 29 10.0 10.0 100.0 Tổng 289 100.0 100.0 CSTD Tần suất Phần trăm Phần trăm chuẩn Phần trăm lũy kế xác Thap Độ 15 5.2 5.2 5.2 Vua phai 158 54.7 54.7 59.9 Cao 116 40.1 40.1 100.0 Total 289 100.0 100.0 chuẩn xác TCBM Tần suất Phần trăm Phần trăm chuẩn Phần trăm lũy kế xác Độ Rat thap 14 4.8 4.8 4.8 Thap 86 29.8 29.8 34.6 Vua phai 189 65.4 65.4 100.0 Total 289 100.0 100.0 chuẩn xác Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 174 TTTD Tần suất Phần trăm Phần trăm chuẩn Phần trăm lũy kế xác Thap Độ 14 4.8 4.8 4.8 214 74.0 74.0 78.9 Cao 61 21.1 21.1 100.0 Total 289 100.0 100.0 Vua phai chuẩn xác CLNS Tần suất Phần trăm Phần trăm chuẩn Phần trăm lũy kế xác Độ Vua phai 232 80.3 80.3 80.3 chuẩn Cao 57 19.7 19.7 100.0 xác Total 289 100.0 100.0 NCTD Tần suất Phần trăm Phần trăm chuẩn Phần trăm lũy kế xác Độ Thap 29 10.0 10.0 10.0 Vua phai 29 10.0 10.0 20.1 Cao 231 79.9 79.9 100.0 Total 289 100.0 100.0 chuẩn xác NLSX Tần suất Phần trăm Phần trăm chuẩn Phần trăm lũy kế xác Thap Độ 43 14.9 14.9 14.9 Vua phai 101 34.9 34.9 49.8 Cao 145 50.2 50.2 100.0 Total 289 100.0 100.0 chuẩn xác NLTT Tần suất Phần trăm Phần trăm chuẩn Phần trăm lũy kế xác Thap Độ 43 14.9 14.9 14.9 Vua phai 131 45.3 45.3 60.2 Cao 115 39.8 39.8 100.0 Total 289 100.0 100.0 chuẩn xác Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 175 NLTC Tần suất Phần trăm Phần trăm chuẩn Phần trăm lũy kế xác Rat thap 14 4.8 4.8 4.8 Độ Thap 72 24.9 24.9 29.8 chuẩn Vua phai 146 50.5 50.5 80.3 xác Cao 57 19.7 19.7 100.0 Total 289 100.0 100.0 NLQL Tần suất Phần trăm Phần trăm chuẩn Phần trăm lũy kế xác Thap Độ 43 14.9 14.9 14.9 160 55.4 55.4 70.2 Cao 86 29.8 29.8 100.0 Total 289 100.0 100.0 Vua phai chuẩn xác TSDB Tần suất Phần trăm Phần trăm chuẩn Phần trăm lũy kế xác Độ chuẩn xác Rat thap Thap Vua phai 14 72 203 4.8 24.9 70.2 4.8 24.9 70.2 Total 289 100.0 100.0 4.8 29.8 100.0 TCDD Tần suất Phần trăm Phần trăm chuẩn Phần trăm lũy kế xác Độ chuẩn xác Thap Vua phai Cao 43 204 42 14.9 70.6 14.5 14.9 70.6 14.5 Total 289 100.0 100.0 14.9 85.5 100.0 QTTD Tần suất Phần trăm Phần trăm chuẩn Phần trăm lũy kế xác Độ chuẩn xác Rat thap Thap Vua phai Cao 29 66 175 19 10.0 22.8 60.6 6.6 10.0 22.8 60.6 6.6 Total 289 100.0 100.0 10.0 32.9 93.4 100.0 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 176 QTTD Tần suất Phần trăm Phần trăm chuẩn Phần trăm lũy kế xác Độ chuẩn xác Rat thap Thap Vua phai Cao 29 66 175 19 10.0 22.8 60.6 6.6 10.0 22.8 60.6 6.6 Total 289 100.0 100.0 10.0 32.9 93.4 100.0 NTTD Tần suất Phần trăm Phần trăm chuẩn Phần trăm lũy kế xác Độ chuẩn xác Rat thap Thap Vua phai Cao 58 58 158 15 20.1 20.1 54.7 5.2 20.1 20.1 54.7 5.2 Total 289 100.0 100.0 20.1 40.1 94.8 100.0 MDDU Tần suất Phần trăm Phần trăm chuẩn Phần trăm lũy kế xác Độ chuẩn xác Rat thap Thap Vua phai 44 58 187 15.2 20.1 64.7 15.2 20.1 64.7 Total 289 100.0 100.0 15.2 35.3 100.0 CTDL Tần suất Phần trăm Phần trăm chuẩn Phần trăm lũy kế xác Rat thap Độ 44 15.2 15.2 15.2 Thap 129 44.6 44.6 59.9 Vua phai 116 40.1 40.1 100.0 Total 289 100.0 100.0 chuẩn xác Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 177 PHỤ LỤC 3: HỆ SỐ CRONBACK’ALPHA Reliability Statistics Số liệu tin cậy Cronbach's Alpha Hệ số Cronbach’s Số biến Alpha dựa trên các biến chuẩn .402 .346 Điểm trung bình của thang đo nếu biên bị loại 6 Số liệu Biến-tổng Phƣơng sai của Tƣơng quan biến thang đo nếu biến tổng bị xóa Squared Bình phƣơng nhiều tƣơng quan Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến LSTD 15.21 1.926 .268 .946 .308 TCTD 15.02 1.270 .699 .629 -.096a CSTD 14.57 2.489 -.098 .320 .535 TCBM 15.31 1.800 .325 .778 .264 TTTD 14.76 2.170 .168 .949 .373 CLNS 14.72 2.673 -.145 .969 .503 a. Đây là số âm do hiệp phƣơng sai giữa các câu hỏi bị âm. Điều này vi phạm giả định kiểm tra độ tin cậy. Bạn cần kiểm tra lại mã câu hỏi. ANOVA with Tukey's Test for Nonadditivity ANOVA với Kiểm định Tukey cho Tổng bình Bậc tự do Trung bình bình phƣơng Giữa các nhóm nhóm Phần dƣ Tổng Tổng Sig phƣơng 126.862 288 .440 126.757 5 25.351 96.303 .000 Nonadditivity 19.660 a 1 19.660 78.714 .000 Balance 359.416 1439 .250 Tổng 379.076 1440 .263 505.833 1445 .350 632.695 1733 .365 Giữa các biến Trong mỗi Tỉ số F Trung bình chung = 2.99 a. Tukey's estimate of power to which observations must be raised to achieve additivity = 5.349. Ƣớc tính Tukey Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 178 Số liệu độ tin cậy Cronbach's Alpha Hệ số Cronbach’s Số biến Alpha dựa trên các biến chuẩn .535 LSTD TCTD TCBM TTTD CLNS .462 5 Số liệu biến - tổng Điểm trung bình Phƣơng sai của Tƣơng quan biến Squared của thang đo nếu thang đo nếu biến tổng Bình phƣơng biên bị loại bị xóa nhiều tƣơng quan 11.87 1.582 .432 .940 11.67 1.194 .665 .518 11.97 1.527 .436 .773 11.41 2.006 .182 .949 11.37 2.582 -.197 .969 Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến .391 .177 .383 .542 .680 ANOVA with Tukey's Test for Nonadditivity Tổng bình Bậc tự do Trung bình bình phƣơng phƣơng Giữa các nhóm Nonadditivity Balance 143.359 81.124 23.880a 242.996 288 4 1 1151 Tổng 266.876 1152 .232 348.000 1156 .301 491.359 1444 .340 Giữa các biến Trong nhóm Phần dƣ Tổng Tổng Tỉ số F .498 20.281 87.545 23.880 113.112 .211 Grand Mean = 2.91 a. Tukey's estimate of power to which observations must be raised to achieve additivity = 6.020. Ƣớc tính của Tukey đối với nhóm cần quan sát thêm để đạt Dữ liệu độ tin cậy Cronbach's Alpha Hệ số Cronbach’s Số biến Alpha dựa trên các biến chuẩn .680 LSTD TCTD TCBM TTTD .647 4 Item-Total Statistics Điểm trung bình Phƣơng sai của Tƣơng quan biến Squared của thang đo nếu thang đo nếu biến tổng Bình phƣơng biên bị loại bị xóa nhiều tƣơng quan 8.67 1.396 .674 .781 8.47 1.222 .703 .512 8.77 1.380 .634 .742 8.21 2.431 -.055 .219 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến .469 .425 .491 .863 Sig .000 .000 179 ANOVA with Tukey's Test for Nonadditivity Sum of Squares Giữa các nhóm Phần dƣ nhóm Mean Square F Sig 185.910 288 .646 52.183 3 17.394 84.162 .000 Nonadditivity 18.918 a 1 18.918 102.264 .000 Balance 159.649 863 .185 Tổng 178.567 864 .207 230.750 867 .266 416.660 1155 .361 Giữa các biến Trong các df Tổng Tổng Trung bình chung = 2.84 a. Tukey's estimate of power to which observations must be raised to achieve additivity = 5.269. Dữ liệu độ tin cậy Cronbach's Alpha Hệ số Cronbach’s Số biến Alpha dựa trên các biến chuẩn .866 NCTD NLSX NLTT NLTC NLQL TSDB TCDD .862 7 Dữ liệu Biến - Tổng Điểm trung bình Phƣơng sai của Tƣơng quan biến Bình phƣơng của thang đo nếu thang đo nếu biến tổng nhiều tƣơng quan biên bị loại bị xóa 18.25 9.308 .579 .511 18.60 7.797 .904 .890 18.70 8.078 .864 .851 19.10 8.764 .559 .346 18.80 8.520 .799 .737 19.30 11.356 .081 .257 18.96 9.224 .749 .643 Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến .855 .805 .813 .862 .824 .908 .836 ANOVA with Tukey's Test for Nonadditivity Tổng bình Bậc tƣ do Trung bình bình phƣơng phƣơng Giữa các nhóm Nonadditivity Balance 493.332 205.147 14.990a 382.149 288 6 1 1727 1.713 34.191 14.990 .221 Tổng 397.139 1728 .230 602.286 1734 .347 1095.617 2022 .542 Giữa các biến Trong các nhóm Phần dƣ Tổng Tổng Trung bình chung = 3.14 a. Tukey's estimate of power to which observations must be raised to achieve additivity = -.717. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 F 148.770 67.743 Sig .000 .000 180 Dữ liệu độ tin cậy Cronbach's Alpha Hệ số Cronbach’s Số biến Alpha dựa trên các biến chuẩn .833 .832 Trung bình của thang đo nếu loại biến 4 Dữ liệu Biến - Tổng Phƣơng sai thang Tƣơng quan biến đo nếu loại biến tổng Bình phƣơng nhiều tƣơng quan Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến QTTD 7.19 4.310 .461 .470 .872 NTTD 7.38 3.070 .818 .692 .711 MDDU 7.34 3.731 .704 .717 .771 CTDL 7.58 3.890 .697 .697 .776 ANOVA with Tukey's Test for Nonadditivity Tổng bình Bậc tƣ do Trung bình bình phƣơng phƣơng Giữa các nhóm nhóm 288 1.579 22.245 3 7.415 28.098 .000 a 1 .576 2.184 .140 Balance 227.430 863 .264 Tổng 228.005 864 .264 250.250 867 .289 704.923 1155 .610 Nonadditivity Phần dƣ Tổng Tổng Sig 454.673 Giữa các biến Trong các F .576 Trung bình chung = 2.46 a. Tukey's estimate of power to which observations must be raised to achieve additivity = 1.630. Ƣớc tính của Tukey về xác suất tình huống mà quan sát có thể đạt tuyến tính = 1.630 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 181 PHỤ LỤC 4: EFA Kiểm định KMO và Bar tlett Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Đo lƣờng độ phù hợp của dữ liệu Kaiser-Meyer-Olkin Approx. Chi-Square Chi Bình phƣơng xấp xỉ Bartlett's Test of Sphericity .664 686.339 df 6 Sig. .000 Tổng biến đƣợc giải thích Thành tố Các trị riêng ban đầu Tổng % của biến Tổng trích của Hệ số tải bình phƣơng Tổng phƣơng sai Tổng % của biến trích % 1 2.698 67.453 67.453 2 .917 22.923 90.376 3 .213 5.327 95.703 4 .172 4.297 100.000 trích % 2.698 Extraction Method: Principal Component Analysis. Phƣơng pháp Ma tr ận thành tốa Thành tố 1 NTTD .902 MDDU .870 CTDL .861 QTTD .622 Phƣơng pháp khai thác: Phân tích thành tố chính a. 1 thành tố. Số liệu mô tả Trung bình Độ lệch chuẩn Phân tích N LSTD 2.71 .553 289 TCTD 2.90 .624 289 TCBM 2.61 .580 289 TTTD 3.16 .484 289 NCTD 3.70 .642 289 Tổng phƣơng sai Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 67.453 67.453 182 NLSX 3.35 .726 289 NLTT 3.25 .697 289 NLTC 2.85 .787 289 NLQL 3.15 .652 289 TSDB 2.65 .569 289 TCDD 3.00 .543 289 Kiểm định KMO and Bar tlett Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .789 Approx. Chi-Square 3074.115 Bartlett's Test of Sphericity df 55 Sig. .000 Tổng biến đƣợc giải thích Thành tố Các trị số riêng ban đầu Tổng % của Phƣơng sai biến trích % Tổng khai thác của các hệ số tải bình Tổng xoay của các hệ số tải bình phƣơng phƣơng Tổng % của Phƣơng sai biến trích % Tổng % của biến Phƣơng sai trích % 1 4.359 39.631 39.631 4.359 39.631 39.631 4.144 37.671 37.671 2 3.330 30.277 69.908 3.330 30.277 69.908 3.435 31.226 68.897 3 1.398 12.714 82.622 1.398 12.714 82.622 1.510 13.725 82.622 4 .535 4.862 87.484 5 .396 3.604 91.088 6 .312 2.840 93.928 7 .274 2.491 96.419 8 .192 1.748 98.167 9 .091 .832 98.999 10 .060 .542 99.541 11 .051 .459 100.000 Phƣơng pháp khai thác: Phân tích thành tố chính. Ma tr ận thành tốa Thành tố 1 2 NLSX .937 NLTT .899 NLQL .844 TCDD .801 NLTC .695 NCTD .657 3 .534 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 183 LSTD .918 TSDB .909 TCBM .869 TCTD .674 TTTD .918 Phƣơng pháp khai thác: Phân tích thành tố chính. a. 3 thành tố đƣợc khai thác. Ma tr ận thành tố xoaya Thành tố 1 2 NLSX .940 NLTT .932 NLQL .886 TCDD .867 NCTD .761 3 TSDB .965 LSTD .961 TCBM .934 TCTD .729 TTTD .926 NLTC .522 .656 Phƣơng pháp Khai thác: Phân tích thành phần chính. Phƣơng pháp xoay: Varimax với Kaiser Đã chuẩn hóa a. Phép xoay hội tụ sau 4 bƣớc lặp. Số liệu mô tả Trung bình Độ lệch chuẩn Phân tích N LSTD 2.71 .553 289 TCTD 2.90 .624 289 TCBM 2.61 .580 289 TTTD 3.16 .484 289 NCTD 3.70 .642 289 NLSX 3.35 .726 289 NLTT 3.25 .697 289 NLQL 3.15 .652 289 TSDB 2.65 .569 289 TCDD 3.00 .543 289 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 184 Kiểm định KMO and Bar tlett Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .771 Approx. Chi-Square 2821.970 Bartlett's Test of Sphericity df 45 Sig. .000 Biến tổng đƣợc giải thích Thành tố Các trị số riêng ban đầu Tổng % của biến Phƣơng sai Tổng khai thác của các hệ số tải Tổng xoay của các hệ số tải bình bình phƣơng phƣơng Tổng trích % % của Phƣơng sai biến trích % Tổng % của Phƣơng sai biến trích % 1 3.950 39.503 39.503 3.950 39.503 39.503 3.900 39.000 39.000 2 3.326 33.255 72.758 3.326 33.255 72.758 3.364 33.640 72.640 3 1.149 11.495 84.253 1.149 11.495 84.253 1.161 11.613 84.253 4 .484 4.839 89.092 5 .379 3.788 92.879 6 .312 3.124 96.003 7 .195 1.949 97.952 8 .095 .946 98.897 9 .060 .596 99.494 10 .051 .506 100.000 Khai thác phƣơng pháp: Phân tích thành phần chính. Ma tr ận thành tốa Thành tố 1 2 NLSX .958 NLTT .921 NLQL .858 TCDD .826 NCTD .697 3 LSTD .932 TSDB .927 TCBM .889 TCTD .685 TTTD .941 Phƣơng pháp Khai thác: Phân tích thành phần chính. a. 3 thành tố đƣợc khai thác. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 185 Ma tr ận thành tố đã xoaya Thành tố 1 2 NLSX .942 NLTT .933 NLQL .889 TCDD .865 NCTD .773 3 TSDB .960 LSTD .954 TCBM .933 TCTD .756 TTTD .952 Phƣơng pháp Khai thác: Phân tích thành phần chính. Phƣơng pháp xoay: Varimax với Kaiser Đã chuẩn hóa a. Phép xoay hội tụ sau 4 bƣớc lặp. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 186 PHỤ LỤC 5: HỒI QUY A.QTTD Các biến nhập vào/loại r a a Mô hình Các biến nhập Các biến loại ra Phƣơng vào pháp TTTD_TDDA, NGAN_HANG_ 1 . Nhập vào TSDB, b KHACH_HANG a. Biến phụ thuộc: QTTD b. Tất cả các biến yêu cầu đƣợc nhập. Mô hình 1 Hồi quy Tổng bình phƣơng 39.437 Phần dƣ Tổng ANOVAa df 3 Trung bình bình phƣơng 13.146 123.414 285 .433 162.851 288 F Sig. 30.357 .000b a. Biến phụ thuộc: QTTD b. Biến độc lập: (không đổi), TTTD_TDDA, NGAN_HANG_TSDB, KHACH_HANG B.NTTD Các biến nhập vào/loại r a a Mô hình 1 Các biến nhập vào Các biến loại ra TTTD_TDDA, NGAN_HANG_TSDB, KHACH_HANGb Phƣơ ng pháp . Enter a. Biến phụ thuộc: NTTD b. Tất cả các biến yêu cầu đƣợc nhập. ANOVAa Mô hình 1 Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng Hồi quy 20.829 3 6.943 Phần dƣ 196.694 285 .690 Tổng 217.522 288 a. Biến phụ thuộc: NTTD b. Biến độc lập: (không đổi), TTTD_TDDA, NGAN_HANG_TSDB, KHACH_HANG Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 F 10.060 Sig. .000b 187 C.MDDU Var iables Enter ed/Removed a Mô hình Các biến nhập Các biến loại ra Phƣơng vào pháp TTTD_TDDA, NGAN_HANG_ 1 . Enter TSDB, b KHACH_HANG a. Biến phụ thuộc: MDDU b. Tất cả các biến yêu cầu đƣợc nhập. ANOVAa df Mô hình Tổng bình Trung bình F Sig. phƣơng bình phƣơng Hồi quy 1.885 3 .628 1.131 .337b 1 Phần dƣ 158.357 285 .556 Tổng 160.242 288 a. Biến phụ thuộc: MDDU / b. Biến độc lập: (Không đổi). TTTD_TDDA, NGAN_HANG_TSDB, KHACH_HANG Coefficientsa Mô hình Các hệ số không Các hệ số t Sig. 95.0% Khoảng tin chuẩn chuẩn cậy cho B B Std. Beta Cận Cận trên Error dƣới (Không đổi) KHACH_HANG 1 NGAN_HANG_TSDB TTTD_TDDA a. Biến phụ thuộc: MDDU 2.495 .071 -.003 -.039 .044 .044 .044 .044 .095 -.005 -.053 56.897 1.608 -.077 -.894 .000 .109 .938 .372 2.409 -.016 -.090 -.126 2.581 .157 .083 .047 Tƣơng quan Bậc không Từng phần .095 -.005 -.053 .095 -.005 -.053 Dữ liệu cộng tuyến Part Độ chấp nhận của biến .095 -.005 -.053 D.CTDL Các biến nhập vào/Loại ra Các biến nhập Các biến loại ra Phƣơng vào pháp TTTD_TDDA, NGAN_HANG_ 1 . Nhập vào TSDB, b KHACH_HANG a. Biến phụ thuộc: CTDL / b. Tất cả các biến yêu cầu nhập vào. Mô hình Mô hình 1 Hồi quy Tổng bình phƣơng 19.931 Phần dƣ Tổng ANOVAa df 3 Trung bình bình phƣơng 6.644 122.131 285 .429 142.062 288 F 15.503 a. Biến phụ thuộc: CTDL b. Biến độc lập: (Không đổi) TTTD_TDDA, NGAN_HANG_TSDB, KHACH_HANG Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 Sig. .000b 1.000 1.000 1.000 VIF 1.000 1.000 1.000