« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Lê Anh dũng Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Tổng công ty b-u chính viễn thông việt nam Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sĩ : Quản trị kinh doanh Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS.
- Ngô Trần ỏnh Hà Nội - 2004 Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh Trang 1 Mục lục Trang Danh mục các Bảng biểu Mở đầu 4 5 Ch-ơng I: Cơ sở khoa học của việc hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong doanh nghiệp 1.1.
- Tổng quan về cơ chế quản lý tài chính 1.2.
- Cơ chế quản lý tài chính của doanh nghiệp 1.2.1 Cơ chế huy động vốn 1.2.2.
- Cơ chế quản lý vốn của doanh nghiệp 1.2.3.
- Cơ chế quản lý tài sản cố định 1.2.4.
- Cơ chế quản lý doanh thu - chi phí 1.2.5.
- Cơ chế phân phối lợi nhuận và hình thành các quỹ chuyên dùng trong doanh nghiêp Ch-ơng II: Thực trạng cơ chế quản lý tài chính của Tổng Công ty B-u chính- Viễn thông Việt Nam 34 2.1.
- Thực trạng cơ chế quản lý tài chính của Tổng Công ty B-u chính Viễn thông Việt Nam 43 2.2.1.
- Cơ chế quản lý tài chính và vai trò của cơ chế quản lý tài chính đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và đối với Tổng Công ty nói riêng.
- Tổng quan cơ chế quản lý tài chính của Tổng Công ty B-u chính Viễn thông Việt Nam 48 2.2.2.1.
- Thực trạng cơ chế quản lý tài chính của Tổng Công ty B-u chính Viễn thông Việt Nam 48 2.2.2.2.
- Những tác động tích cực cơ chế quản lý tài chính của Tổng Công ty B-u chính Viễn thông Việt Nam 65 2.2.2.3.
- Những hạn chế, tồn tại trong cơ chế quản lý tài chính của Tổng Công ty B-u chính Viễn thông Việt Nam 72 Ch-ơng III: Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Tổng Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh Trang 2 Công ty B-u chính Viễn thông Việt Nam 79 3.1.
- Những định h-ớng đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp nhà n-ớc 79 3.1.1.
- Đổi mới cơ chế quản lý tài chính phải h-ớng vào mục tiêu thay đổi cơ cấu sở hữu Nhà n-ớc, giải phóng tiềm năng khu vực kinh tế t- nhân, đồng thời vẫn giữ đ-ợc vị trí chủ đạo của các doanh nghiệp Nhà n-ớc 79 3.1.2.
- Đổi mới cơ chế quản lý tài chính phải h-ớng vào chuyển dịch cơ cấu loại hình doanh nghiệp Nhà n-ớc 80 3.1.3.
- Đổi mới cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp Nhà n-ớc phải đặt trên nền hiệu quả kinh tế xã hội 81 3.1.4.
- Đổi mới cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp Nhà n-ớc phải gắn với mục tiêu kiên quyết xoá bỏ bao cấp 82 3.1.5.
- Đổi mới cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp Nhà n-ớc phải gắn với việc đổi mới, cải cách hành chính, xoá bỏ đầu mối quản lý trung gian, tăng c-òng hiệu lực của pháp luật 82 3.2.
- Mô hình cơ chế quản lý tài chính Tổng Công ty Nhà n-ớc 83 3.3.
- Kiến nghị những giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Tổng Công ty B-u chính Viễn thông Việt Nam 84 3.3.1.
- Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Tổng Công ty B-u chính - Viễn thông Việt Nam d-ới góc độ một doanh nghiệp Nhà n-ớc 3.3.1.1.
- Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Tổng Công ty B-u chính Viễn thông Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu về quản lý tài chính của một Tổng Công ty theo mô hình doanh nghiệp kinh tế 93 3.3.3.
- Giải pháp nhằm phân biệt rõ hai nhiệm vụ kinh doanh và phục vụ, khắc phục mâu thuẫn giữa hai nhiệm vụ này trong cơ chế quản lý tài chính của Tổng Công ty 3.3.4.
- Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý c-ớc b-u điện trong giai 99 Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh Trang 3 đoạn tr-ớc mắt 3.3.5.
- Kết quả SXKD năm 2003 tr-ớc và sau khi áp dụng cơ chế quản lý tài chính đã hoàn thiện 101 105 Kết luận 106 Tài liệu tham khảo 108 Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh Trang 4 Danh mục các bảng biểu TT Tên bảng biểu Trang 1 Biểu 1.1: Quyền sở hữu của các doanh nghiệp Hàn Quốc phân theo các thành viên trong nội bộ.
- 53 5 Biểu 2.3: Một số chỉ tiêu thực hiên năm 2003 khối hạch toán phụ thuộc 68 6 Biểu 2.4: Một số chỉ tiêu thực hiện năm 2003 Khối hạch toán độc lập và liên doanh 69 7 Biểu 2.5: So sánh Doanh thu năm 2002và 2003 khối các đơn vị thông tin 71 8 Biểu 2.6: So sánh lợi nhuận năm 2002và 2003 72 9 Biểu 3.1: Phân cấp thẩm quyền đầu t-, mua sắm, nh-ợng bán, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản để đi vay hoặc cho vay, cho nợ 96 10 Biểu 3.2: Kết quả SXKD năm 2003 sau khi áp dụng cơ chế tài chính đã hoàn thiện 107 11 Biểu 3.3: Một số chỉ tiêu tài chính của Tổng Công ty B-u chính Viễn thông Việt Nam giai đoạn Biểu 3.4: Cơ cấu đầu t- và nguồn vốn đầu t- của Tổng Công ty B-u chính Viễn thông Việt Nam giai đoạn Biểu 3.5: Tình hình tài chính của Tổng Công ty B-u chính Viễn thông Việt Nam giai đoạn Biểu 3.6: Nhu cầu vốn đầu t- của Tổng Công ty B-u chính Viễn thông Việt Nam giai đoạn Biểu 3.7: Gía trị tài sản đầu t- mới hàng năm giai đoạn 2005-2010 của Tổng Công ty B-u chính Viễn thông Việt Nam giai đoạn Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh Trang 5 Mở đầu 1.
- Để chủ tr-ơng lớn này thành hiện thực, cần phải có cơ chế và chính sách phù hợp áp dụng cho các Tổng Công ty.
- Trong đó cơ chế quản lý tài chính có vị trí đặc biệt quan trọng.
- Qua quá trình nghiên cứu tôi lựa chọn vấn đề: Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Tổng Công ty B-u chính - Viễn thông Việt Nam để nghiên cứu nhằm giải quyết một vấn đề vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn.
- Mục đích nghiên cứu của Luận văn - Phân tích thực trạng của cơ chế quản lý Tài chính của Tổng Công ty B-u chính - Viễn thông Việt Nam.
- Nêu giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý Tài chính của Tổng Công ty B-u chính - Viễn thông Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu của Luận văn - Nghiên cứu những nội dung cơ bản về cơ chế quản lý Tài chính của Tổng Công ty.
- Nghiên cứu cơ chế quản lý Tài chính của Tổng Công ty B-u chính - Viễn thông Việt Nam với t- cách là một Tổng Công ty Nhà n-ớc theo mô hình doanh nghiệp kinh tế và có những nét đặc thù riêng.
- Những đóng góp của Luận văn Một là, đề tài đã phân tích vai trò của cơ chế quản lý Tài chính đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và đối với Tổng Công ty nói riêng.
- Hai là, đề tài đã phân tích thực trạng của cơ chế quản lý tài chính, nêu lên những tác động tích cực của cơ chế quản lý tài chính đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty B-u chính -Viễn thông Việt Nam, đồng thời nêu lên những hạn chế, tồn tại trong cơ chế quản lý tài chính của Tổng Công ty để từ đó đ-a ra các giải pháp khắc phục.
- Ba là, nêu lên những định h-ớng đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp Nhà n-ớc.
- Bốn là, kiến nghị các giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Tổng Công ty B-u chính - Viễn thông Việt Nam.
- Giới thiệu bố cục của Luận văn Ngoài Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn đ-ợc chia thành 3 ch-ơng lớn: Ch-ơng I: Cơ sở khoa học của việc hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong doanh nghiệp Ch-ơng II: Thực trạng cơ chế quản lý tài chính của Tổng Công ty B-u chính - Viễn thông Việt Nam.
- Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh Trang 7 Ch-ơng III: Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Tổng Công ty B-u chính - Viễn thông Việt Nam.
- Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh Trang 8 Ch-ơng I: Cơ sở khoa học của việc hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong doanh nghiệp 1.1.
- Tổng quan về cơ chế quản lý tài chính Thuật ngữ "cơ chế quản lý tài chính" đã đ-ợc sử dụng rộng rãi trong nhiều văn bản, tài liệu, sách báo và trong đời sống hàng ngày.
- Ngoài ra, cụm từ "cơ chế tài chính" cũng th-ờng đ-ợc sử dụng trong thực tế để hàm ý nói đến cơ chế quản lý tài chính.
- Sự không phân biệt rõ ràng giữa hai khái niệm "cơ chế quản lý tài chính" và "cơ chế tài chính" thể hiện khá rõ trong thực tế, qua các tài liệu, các văn bản, các qui định, v.v… Xét về ph-ơng diện thực tiễn, việc sử dụng lẫn lộn nh- vậy không gây ra những hậu quả gì đáng kể và có thể đ-ợc chấp nhận theo thói quen trong ngôn ngữ.
- Tuy nhiên, d-ới góc độ học thuật, việc hiểu chính xác khái niệm "cơ chế quản lý tài chính" là cần thiết, nhằm hạn chế những nhầm lẫn, sai sót trong quá trình nghiên cứu, xây dựng chính sách và ứng dụng trong thực tiễn.
- Tuy nhiên, hầu nh- có rất ít tài liệu nghiên cứu và luận giải về bản thân khái niệm "cơ chế quản lý tài chính".
- Khi đề cập đến vấn đề quản lý tài chính hoặc có liên quan đến quản lý tài chính, hầu hết các tác giả ngầm định rằng không cần giải thích về thuật ngữ "cơ chế quản lý tài chính" và coi nh- đã thống nhất cách hiểu về nó.
- Để xem xét đầy đủ nội dung ý nghĩa của thuật ngữ "cơ chế quản lý tài chính", cần nghiên cứu khái niệm bao trùm trực tiếp của nó, đó là khái niệm "cơ chế quản lý kinh tế".
- Vì quản lý tài chính là một bộ phận (chức năng) của quản lý kinh tế, cho nên việc tiếp cận khái niệm "cơ chế quản lý kinh tế" sẽ giúp chúng ta hiểu đầy đủ hơn đối với khái niệm "cơ chế quản lý tài chính".
- Khi nghiên cứu về hai khái niệm "cơ chế quản lý kinh tế" và "cơ chế kinh tế" cho thấy rằng: trong thực tế hai thuật ngữ này có thể đ-ợc sử dụng Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh Trang 9 thay thế cho nhau, gianh giới giữa chúng t-ơng đối mờ nhạt, do đó có sự lẫn lộn ở một chừng mực nào đó.
- Từ điển Bách Khoa Việt Nam không đ-a ra các khái niệm riêng về cơ chế quản lý kinh tế mà định nghĩa cơ chế kinh tế nh- sau: "Cơ chế kinh tế: ph-ơng thức vận động của nền sản xuất xã hội đ-ợc tổ chức và quản lý theo những quan hệ vốn có và đ-ợc nhà n-ớc qui định.
- Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, nội dung của cơ chế quản lý kinh tế bao gồm "những chính sách và ph-ơng pháp quản lý, những hình thức cụ thể của quan hệ sản xuất nh- hệ thống pháp lý, những hình thức cụ thể của quan hệ sản xuất nh- hệ thống kế hoạch, hệ thống đòn bẩy kinh tế (hạch toán kinh tế, giá cả, lợi nhuận, tiền l-ơng, tín dụng…) và những hình thức cụ thể về tổ chức (hệ thống sản xuất, hệ thống tổ chức bộ máy quản lý.
- Để lý giải sự liên quan mật thiết giữa cơ chế quản lý kinh tế và cơ chế kinh tế, Từ điển Bách Khoa Việt Nam cho rằng: những hình thức cụ thể của quan hệ sản xuất và tổ chức quản lý vừa là những phạm trù kinh tế mang tính khách quan, vừa là những công cụ quản lý kinh tế mang tính chủ quan.
- Các tác giả nhận xét: Khái niệm cơ chế quản lý đ-ợc sử dụng đồng nghĩa với cơ chế kinh tế.
- Trong thời kỳ chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế ở n-ớc ta, nội dung của cơ chế quản lý kinh tế cũng đã đ-ợc một số tác giả thảo luận d-ới các góc độ khác nhau.
- Có tác giả đã viết: "Thực chất của cơ chế mới về quản lý kinh tế là cơ chế kế hoạch hoá theo ph-ơng thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, gắn liền với nguyên tắc tập trung dân chủ là xu h-ớng đổi mới bắt đầu từ đơn vị kinh tế cơ sở, tức là xuất phát từ những đòi hỏi và yêu cầu về cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô".
- Về cơ chế quản lý kinh tế đối với các doanh nghiệp, trong đó có cơ chế quản lý tài chính, nhiều tác giả thừa nhận rằng nó bao hàm cả hai giác độ: bên trong và bên ngoài.
- Chẳng hạn có tác giả nhận định: "Trong cơ chế Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh Trang 10 mới nói chung, cơ chế quản lý kinh doanh đối với đơn vị kinh tế cơ sở đ-ợc xét trên hai giác độ: cơ chế quản lý nội bộ đơn vị kinh tế cơ sở và cơ chế quản lý của Nhà n-ớc đối với đơn vị kinh tế cơ sở "[13, 253].
- Do đó, khi nghiên cứu về cơ chế quản lý tài chính trong các tổng công ty hay các tập đoàn kinh doanh, cần tiếp cận cả hai tốc độ từ bên trong và bên ngoài.
- do đó luận văn này chủ yếu h-ớng vào cơ chế quản lý tài chính bên trong của các doanh nghiệp.
- Theo giáo trình "Quản lý Nhà n-ớc về kinh tế" của Đại học kinh tế quốc dân, cơ chế quản lý kinh tế đ-ợc định nghĩa nh- sau: "Cơ chế quản lý kinh tế là ph-ơng thức điều hành có kế hoạch nền kinh tế, dựa trên cơ sở các đòi hỏi của các quy luật khách quan của sự phát triển xã hội, bao gồm tổng thể các ph-ơng pháp, các hình thức, các thủ thuật để thực hiện yêu cầu của các quy luật khách quan ấy .
- Với định nghĩa nh- trên - xét trên góc độ quản lý Nhà n-ớc - nội dung của cơ chế quản lý kinh tế bao gồm những yếu tố nh- sau.
- Ph-ơng thức quản lý và các hình thức quản lý xác định trong các hoạt động kinh tế.
- Các đòn bẩy kinh tế và các công cụ kinh tế bao hàm nhiều nội dung nh-: giá cả, tiền l-ơng, tài chính, tiền tệ, thuế và ngân sách, tổ chức lao động và cán bộ, công nghệ và thông tin, v.v… Từ những phân tích trên đây, có thể hiểu cơ chế quản lý tài chính trong doanh nghiệp nh- sau: Cơ chế quản lý tài chính trong doanh nghiệp là một hệ thống tổng thể các ph-ơng pháp, các hình thức và công cụ đ-ợc Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh Trang 11 vận dụng để quản lý các hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong những điều kiện cụ thể nhằm đạt các mục tiêu nhất định.
- Nh- vậy, có thể khẳng định rằng: cơ chế quản lý tài chính của doanh nghiệp bao gồm rất nhiều yếu tố cấu thành và có liên quan đến hàng loạt các vấn đề khác nhau.
- Đối với các doanh nghiệp, cơ chế quản lý tài chính bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây.
- Cơ chế huy động vốn của doanh nghiệp: bao hàm các ph-ơng pháp, hình thức và các công cụ huy động các nguồn vốn của doanh nghiệp.
- Cơ chế quản lý vốn của doanh nghiệp: bao hàm nội dung và các ph-ơng pháp quản lý vốn và tài sản của doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả mong muốn.
- Cơ chế phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp: bao gồm ph-ơng thức quản lý lợi nhuận với t- cách là kết quả tài chính của doanh nghiệp.
- Cơ chế kiểm soát tài chính của doanh nghiệp trong đó trọng tâm là hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống thông tin tài chính… Nh- đã đề cập, cơ chế quản lý tài chính trong một doanh nghiệp không thể tách rời các đặc điểm, điều kiện hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp đó.
- Những nội dung của cơ chế quản lý tài chính trong doanh nghiệp có thể giúp liên hệ trong quá trình nghiên cứu cơ chế quản lý tài chính trong doanh ghiệp trên cơ sở phân tích những đặc điểm và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.
- Cơ chế quản lý tài chính của doanh nghiệp 1.2.1.
- Cơ chế huy động vốn của doanh nghiệp 1.2.1.1.
- Vai trò của cơ chế huy động vốn trong doanh nghiệp Trong quản lý tài chính của các doanh nghiệp hay tổng công ty, việc huy động vốn có vai trò đặc biệt quan trọng vì khả nàng tài chính của doanh nghiệp phụ thuộc tr-ớc hết vào các nguồn vốn huy động đ-ợc.
- Nếu hoạt động huy động vốn và cơ chế tạo vốn không đáp ứng đ-ợc yêu cầu về tài chính của từng doanh nghiệp thành viên thì sẽ ảnh h-ởng trực tiếp đến Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh Trang 12 hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Cơ chế huy động vốn không chỉ ảnh h-ởng trực tiếp đến các hoạt động của các doanh nghiệp trong ngắn hạn mà còn đối với sự tồn tại và phát triển dài hạn của cả doanh nghiệp.
- Với t- cách là một bộ phận của cơ chế quản lý tài chính, cơ chế huy động vốn của doanh nghiệp chịu ảnh h-ởng của các nhân tố kinh tế - xã hội và phản ánh cơ chế quản lý kinh tế qua mỗi thời kỳ ở một mức độ nào đó.
- Đối với các tổng công ty cũng nh- các doanh nghiệp nhà n-ớc ở n-ớc ta, cơ chế huy động vốn đã có những thay đổi nhất định và đ-ợc điều chỉnh phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế qua các thời kỳ khác nhau.
- Trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, các chính sách, chế độ, quy định…của Chính phủ và các cơ quan quản lý Nhà n-ớc huy động vốn, về tạo vốn của doanh nghiệp đã từng b-ớc đ-ợc điều chỉnh.
- Do đó, cơ chế huy động vốn vừa là sản phẩm của cơ chế quản lý kinh tế vừa là một nhân tố thúc đẩy sự phát triển của thị tr-ờng tài chính.
- Qua kinh nghiệm của nhiều n-ớc cũng nh- thực tiễn phát triển kinh tế ở n-ớc ta cho thấy: mối liên hệ giữa cơ chế quản lý tài chính – trong đó có cơ chế huy động vốn và hệ thống tài chính là mối quan hệ biện chứng phụ thuộc lẫn nhau, tác động bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia.
- Cơ chế huy động vốn của doanh nghiệp trong các điều kiện khác nhau.
- Cơ chế huy động vốn có thể biểu hiện khác nhau trong những điều kiện cụ thể vì nó chịu tác động của các nhân tố môi tr-ờng vĩ mô.
- Có những dạng biểu hiện cụ thể nh- sau: Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh Trang 13 - Cơ chế huy động vốn trong cơ chế bao cấp: Đặc tr-ng là sự bao cấp và kiểm soát hoàn toàn của nhà n-ớc về nguồn vốn của doanh nghiệp.
- Trong cơ chế này, doanh nghiệp phụ thuộc vào cơ chế cấp phát vốn của ngân sách nhà n-ớc và không phát huy đ-ợc tính chủ động sáng tạo của doanh nghiệp.
- Các Liên hiệp xí nghiệp quốc doanh, các tổng công ty và doanh nghiệp trong thời kỳ tr-ớc khi có chính sách đổi mới của Đảng và nhà n-ớc đ-ợc quản lý theo cơ chế này.
- Cơ chế huy động vốn trong môi tr-ờng có điều tiết của Chính phủ: Biểu hiện đặc tr-ng của kiểu cơ chế này là sự mở rộng hơn các kênh thu hút vốn cho doanh nghiệp và đa dạng hóa các hình thức huy động với các công cụ tài chính khác nhau.
- Hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp nhà n-ớc bị kiểm soát về một số mặt nh-: Ph-ơng thức thu hút vốn, công cụ tài chính sử dụng hạn mức vốn vay (nh- trong Nghị định 59/CP) và cơ chế báo cáo.
- Từ khi thực hiện chính sách đổi mới doanh nghiệp nhà n-ớc cho đến nay, tuy có những cải tiến đáng kể nh-ng về cơ bản các doanh nghiệp nhà n-ớc đang trong kiểu cơ chế này.
- Cơ chế huy động vốn của doanh nghiệp trong điều kiện thị tr-ờng cạnh tranh: Đây là kiểu cơ chế hoàn toàn dựa vào các động lực kinh tế và cung cầu về vốn trên thị tr-ờng để định h-ớng cho các doanh nghiệp trong quá trình thu hút các nguồn tài chính nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
- Đ-ơng nhiên, nh- trên đã phân tích, mức độ phi điều tiết trong cơ chế huy động vốn phụ thuộc vào một số yếu tố cụ thể của mỗi nền kinh tế: Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh Trang 14 Hệ thống tài chính và thị tr-ờng tài chính, hệ thống luật pháp và vai trò can thiệp vĩ mô của nhà n-ớc đối với các hoạt động kinh tế.
- Các tổng công ty thành lập theo Quyết định 90/TTG và 91/TTG hiện đang áp dụng cơ chế huy động vốn có nhiều nét t-ơng tự nh- các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà n-ớc, nh-ng có một số điểm khác nhau do vị trí, quy mô và đặc điểm của các tổng công ty đó.
- Nh- đã đề cập ở phần trên, cơ chế huy động vốn là một bộ phận quan trọng của cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp và có quan hệ mật thiết với các yếu tố khác của cơ chế quản lý kinh tế.
- Do đó, khi nghiên cứu, đánh giá và thực hiện đổi mới cơ chế huy động vốn cần xem xét các nhân tố có ảnh h-ởng tác động, trong đó quan trọng nhất là quan hệ sở hữu về t- liệu sản xuất.
- Chế độ sở hữu là một yếu tố nền tảng, có ảnh h-ởng quyết định đối với cơ chế quản lý tài chính của doanh nghiệp, cũng nh- đối với cơ chế huy động vốn.
- mặt khác, Nhà n-ớc thực hiện quản lý vi mô về kinh tế giống nh- đối với các loại hình doanh nghiệp khác.
- Cơ chế phát hành trái phiếu và cổ phiếu: Phát hành trái phiếu và phát hành cổ phiếu là những ph-ơng thức huy động vốn đ-ợc áp dụng phổ biến trong kinh tế thị tr-ờng.
- Về cơ bản, cơ chế phát hành những công cụ tài chính này đối với các doanh nghiệp là giống nhau.
- Cơ chế quản lý đối với quá trình phát hành trái phiếu và cổ phiếu phải hình thành trên cơ sở tính đến các yếu tố ảnh h-ởng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt