« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế nhà máy thuỷ điện, áp dụng cho Nhà máy thuỷ điện Sơn La


Tóm tắt Xem thử

- Đỗ đình long Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế nhà máy thủy điện.
- Cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t- 3 1.1.
- Tổng quan về đầu t- và dự án đầu t- 3 1.1.1.
- Dự án đầu t- 7 1.2.
- Sự cần thiết phải nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu t-.
- Vị trí, vai trò của đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t- 13 1.2.2.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t- ở Việt Nam 15 1.3.
- Đánh giá phân tích hiệu quả kinh tế của dự án đầu t- 16 1.3.1.
- Cơ sở lý luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t- 17 1.3.3.
- Ph-ơng pháp và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t- 18 1.4.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t- cho nhà máy thủy điện 29 1.4.1.
- Hiệu quả kinh tế của dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện 30 1.4.3.
- Cơ sở lý luận đánh giá hiệu quả kinh tế nhà máy thuỷ điện 33 1.4.4.
- Nội dung và ph-ơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế nhà máy thủy điện Sơn La 34 Ch-ơng 2 Tổng quan về nhà máy thủy điện Sơn La 41 2.1.
- Quá trình hình thành dự án 48 2.2.2.
- Sự cần thiết xây dựng công trình thủy điện Sơn La 54 Ch-ơng 3 Tính toán và phân tích hiệu quả kinh tế dự án đầu t- thuỷ điện Sơn La 60 3.1.
- cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t.
- đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hà nội 3 Ch-ơng 1 Cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t- 1.1.
- Tổng quan về đầu t- và dự án đầu t- 1.1.1.
- Khái niệm Đầu t- là hoạt động sử dụng các nguồn lực trong một thời gian t-ơng đối dài nhằm thu đ-ợc lợi ích kinh tế - tài chính xã hội.
- Hoạt động đầu t- luôn h-ớng đến mục đích sinh lợi cho chủ đầu t- và đòi hỏi một l-ợng vốn lớn nằm khê đọng, không vận động trong suốt quá trình thực hiện dự án đầu t- (vốn không sinh lời), do thời gian tiến hành một công cuộc đầu t- cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng th-ờng kéo dài trong nhiều năm tháng.
- Lập, thẩm định dự án khả thi.
- Giai đoạn khai thác: Đây là giai đoạn quan trọng của dự án đầu t- nhằm tạo ra sản phẩm dịch vụ để thu lợi.
- Tuy nhiên, trong tr-ờng hợp nhà n-ớc đầu t- thì dự án đầu t- đ-ợc xem nh- kết thúc sau khi bàn giao công trình, bắt đầu đ-a vào khai thác.
- Các chi phí chuẩn bị đầu t-: là toàn bộ chi phí cho quá trình soạn thảo một dự án (chiếm khoảng 0,3 - 15% chi phí toàn bộ.
- Chi phí cho giai đoạn chuẩn bị đầu t- (chi phí cho giai đoạn nghiên cứu và phát hiện cơ hội đầu t-, chi cho giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi, chi cho giai đoạn nghiên cứu khả thi, chi cho giai đoạn thẩm định dự án.
- Sự chuẩn bị này đ-ợc thể hiện ở việc soạn thảo các dự án đầu t-, có nghĩa là mọi công cuộc đầu t- phải đ-ợc tiến hành theo dự án thì mới có hiệu quả.
- Dự án đầu t- a.
- Khái niệm Theo Nghị định 177 - CP ngày Dự án đầu t là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối t-ợng nhất định nhằm đạt đ-ợc sự tăng tr-ởng về số l-ợng, cải tiến hoặc nâng cao chất l-ợng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định”.
- Về mặt hình thức, dự án bao gồm các văn bản, giấy tờ tập hợp thành các hồ sơ, giấy tờ cần thiết để trình bày một cách chi tiết và có hệ thống toàn bộ các vấn đề kinh tế, kỹ thuật, tài chính có ảnh h-ởng đến việc đầu t- và khai thác công trình sau này.
- Về mặt nội dung, dự án đầu t- là tập hợp các hoạt động cụ thể về kỹ thuật, tài chính có liên quan đến nhau đ-ợc kế hoạch hóa nhằm thực hiện các mục tiêu đã xác định bằng những biện pháp cụ thể nhằm tạo ra những kết quả.
- Trên góc độ quản lý, dự án đầu t- là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật t-, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong một thời gian dài.
- Trên góc độ kế hoạch hóa, dự án đầu t- là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một hoạt động đầu t- sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu t- và tài trợ.
- Dự án đầu t- là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung.
- Một dự án đầu t- bao gồm bốn thành phần chính.
- Mục tiêu của dự án đầu t- đ-ợc thể hiện ở hai mức do thực hiện dự án đem lại và mục tiêu tr-ớc mắt là các mục đích cụ thể cần đạt đ-ợc của việc thực hiện dự án.
- Các kết quả: đó là những kết quả cụ thể, có thể định l-ợng đ-ợc tạo ra từ hoạt động khác nhau của dự án.
- Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện các mục tiêu của dự án.
- Các hoạt động: là những nhiệm vụ hoặc hành động đ-ợc thực hiện trong dự án để tạo ra các kết quả nhất định.
- Những nhiệm vụ hoặc hành động này cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kết quả làm việc của dự án.
- Các nguồn lực về vật chất, tài chính và con ng-ời cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án.
- Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu t- cần cho dự án.
- Trong các thành phần trên thì kết quả đ-ợc coi là cột mốc đánh dấu tiến độ của dự án.
- Vì vậy, trong quá trình thực hiện dự án phải th-ờng xuyên theo dõi đánh giá các kết quả đạt đ-ợc.
- Yêu cầu của một dự án đầu t- Một dự án đầu t- để đảm bảo tính khả thi phải đáp ứng các yêu cầu sau.
- Tính khoa học: Tính khoa học của các dự án đầu t- đòi hỏi những ng-ời soạn thảo dự án đầu t- phải có một quá trình soạn thảo tỉ mỉ, kỹ càng và tính toán thận trọng, chính xác từng nội dung của dự án, đặc biệt là nội dung về tài chính, nội dung về công nghệ, kỹ thuật.
- Cần có sự t- vấn của các cơ quan chuyên môn về dịch vụ đầu t- trong quá trình soạn thảo dự án.
- Tính thực tiễn: Các nội dung của dự án phải đ-ợc nghiên cứu và xác định trên cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện và hoàn cảnh cụ thể liên quan trực tiếp và gián tiếp tới hoạt động đầu t.
- Tính pháp lý: Dự án cần có cơ sở pháp lý vững chắc, tức là phù hợp với chính sách và luật pháp của Nhà n-ớc và các văn bản pháp quy liên quan.
- Tính đồng nhất: Để đảm bảo tính đồng nhất của dự án, các dự án phải tuân thủ các quy định chung của các cơ quan chức năng về hoạt động đầu t-, kể cả các quy định về thủ tục đầu t-.
- Đối với các dự án quốc tế còn phải tuân thủ những quy định chung mang tính quốc tế.
- Nội dung chủ yếu của dự án đầu t- Nội dung chủ yếu của dự án đầu t- bao gồm các khía cạnh kinh tế vi mô và vĩ mô, quản lý và kỹ thuật.
- Những khía cạnh này ở các dự án thuộc các ngành khác nhau đều có những nét đặc thù riêng.
- Tuy nhiên, việc xem xét các khía cạnh này đối với dự án công nghiệp là phức tạp hơn cả.
- Do đó, việc lựa chọn lĩnh vực công nghiệp để mô tả kỹ thuật soạn thảo và phân tích dự án sẽ tạo ra một mô hình t-ơng đối hoàn chỉnh.
- Nội dung chủ yếu của một dự án đầu t- thuộc lĩnh vực công nghiệp bao gồm các vấn đề sau đây.
- Xem xét các khía cạnh kinh tế - xã hội tổng quát có liên quan đến việc thực hiện và phát huy tác dụng của dự án đầu t.
- Nghiên cứu các vấn đề về thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ của dự án.
- đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hà nội 10 - Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của dự án.
- Phân tích khía cạnh tổ chức quản lý và nhân lực của dự án.
- Phân tích khía cạnh tài chính của dự án.
- Phân tích khía cạnh kinh tế - xã hội của dự án.
- Trình tự xây dựng và thực hiện dự án đầu t- Dự án đầu t- thể hiện toàn bộ các vấn đề thị tr-ờng kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xây dựng, tổ chức thi công xây lắp, khả năng thu hồi vốn và sinh lời của dự án.
- Tất cả các vấn đề đó ảnh h-ởng trực tiếp đến việc điều hành, khai thác và tính hiệu quả của dự án.
- Trình tự xây dựng và thực hiện dự án Giai đoạn I - Xây dựng dự án Nghiên cứu cơ hội đầu t- Thẩm định dự án Giai đoạn III - Vận hành khai thác dự án Thiết kế kỹ thuật Th-ơng l-ợng ký kết HĐ đấu thầu Đào tạo cán bộ xử lý điều hành dự án Chạy thử nghiệm thu Nghiên cứu lập dự án tiền khả thi Nghiên cứu lập dự án khả thi Giai đoạn II - thực hiện dự án.
- Các loại dự án đầu t- Phân loại dự án đầu t- sẽ thuận tiện cho việc theo dõi quản lý và đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t-.
- Có thể phân loại dự án đầu t- theo các tiêu thức sau.
- Theo cơ cấu tái sản xuất dự án đầu t- đ-ợc chia thành.
- Dự án đầu t- theo chiều rộng.
- Dự án đầu t- theo chiều sâu.
- Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của dự án đầu t- có thể phân chia thành.
- Dự án đầu t- phát triển sản xuất kinh doanh.
- Dự án đầu t- phát triển khoa học kỹ thuật.
- Dự án đầu t- phát triển cơ sở hạ tầng.
- Theo giai đoạn hoạt động của các dự án đầu t- trong quá trình tái sản xuất xã hội có thể phân loại.
- Dự án đầu t- th-ơng mại.
- Dự án đầu t- sản xuất.
- Dự án đầu t- ngắn hạn.
- Dự án đầu t- dài hạn.
- Theo phân cấp quản lý chia dự án thành 3 nhóm A, B, C.
- Theo nguồn vốn, dự án có thể chia thành.
- Dự án đầu t- có vốn huy động trong n-ớc (vốn tích lũy của ngân sách, của doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của dân c.
- Dự án đầu t- có vốn huy động từ n-ớc ngoài (vốn đầu t- gián tiếp, vốn đầu t- trực tiếp.
- Vai trò của dự án đầu t- Có thể khái quát vai trò của dự án đầu t- nh- sau.
- Dự án đầu t- là ph-ơng tiện để chuyển dịch và phát triển cơ cấu kinh tế.
- Dự án đầu t- giải quyết quan hệ cung - cầu về vốn trong phát triển.
- Dự án đầu t- góp phần xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật nguồn lực mới cho phát triển.
- Dự án đầu t- giải quyết quan hệ cung - cầu về sản phẩm, dịch vụ trên thị tr-ờng, cân đối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng trong xã hội.
- Dự án đầu t- góp phần không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, cải biến bộ mặt kinh tế - xã hội của đất n-ớc.
- Các loại phân tích đối với dự án đầu t.
- Các b-ớc phân tích kinh tế - kỹ thuật bao gồm.
- Các b-ớc phân tích kinh tế tài chính.
- Xác định nguồn vốn dự án (vốn tự có, vốn vay.
- Khi tính toán dòng thu, dòng chi trong phân tích kinh tế - tài chính tính theo giá thị tr-ờng.
- Phân tích kinh tế - xã hội Mục đích của phân tích kinh tế - xã hội dự án đầu t- nhằm xác định vị trí và vai trò của dự án đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trong chiến l-ợc phát triển đất n-ớc.
- Đồng thời xác định sự đóng góp thiết thực của dự án vào tăng tr-ởng GDP, thu hút việc làm, thu ngoại tệ, phát triển kinh tế địa ph-ơng.
- Phân tích kinh tế - xã hội xuất phát từ lợi ích nền kinh tế quốc dân và toàn xã hội.
- Sự cần thiết phải nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu t- 1.2.1.
- Vị trí, vai trò của đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t- Trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà n-ớc, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó có hoạt động đầu t- đ-ợc xem xét từ hai góc độ nhà đầu t- và nền kinh tế.
- Khả năng sinh lợi của dự án là th-ớc đo chủ yếu quyết

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt