« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định tài chính cảng Hải Phòng


Tóm tắt Xem thử

- Cấu trúc của luận văn Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về hoạch định tài chính doanh nghiệp 1.1.
- Quản trị tài chính doanh nghiệp.
- 1 1.2 Các căn cứ hoạch định tài chính và tái cấu trúc tài chính.
- 1 1.2.1 Bản chất của việc lập kế hoạch.
- Các loại kế hoạch.
- 3 1.2.3 Tầm quan trọng của lập kế hoạch.
- 4 1.3 Quá trình quản trị chiến l-ợc.
- 4 1.3.1 Phân tích môi tr-ờng.
- 4 1.3.2 Phân tích môi tr-ờng bên ngoài.
- 5 1.3.3 Phân tích môi tr-ờng bên trong.
- 5 1.3.5 Hình thành chiến l-ợc.
- 6 1.3.6 Thực hiện chiến l-ợc.
- 7 1.3.7 Cấu trúc tổ chức và kiểm soát chiến l-ợc.
- 9 1.5 Hoạch định tài chính.
- 15 1.5.2 Khởi đầu với hoạch định chiến l-ợc.
- 17 1.5.6 Dự toán báo cáo tài chính.
- 28 Ch-ơng 2: Thực trạng và tình hình tài chính tại cảng Hải phòng 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của cảng Hải phòng trong chiến l-ợc phát triển của cảng Hải phòng.
- Vai trò và nhu cầu phát triển của cảng Hải phòng.
- 46 2.3 Phân tích tình hình tài chính.
- 60 2.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp.
- 61 2.3.2 Phân tích các hệ số tài chính đặc tr-ng của doanh nghiệp.
- 62 Ch-ơng 3: Hoạch định tài chính tại cảng Hải phòng 3.1 Dự báo sản l-ợng thông qua cảng Hải phòng đến năm 2010.
- Chiến l-ợc phát triển của cảng Hải phòng dến năm 2001.
- 71 3.2.1 Chiến l-ợc đầu t- bên ngoài.
- 71 3.2.2 Chiến l-ợc phát triển chính.
- 77 3.5 Kế hoạch chi phí nguyên vật liệu các năm .
- 70 3.6 Kế hoạch nhân lực của cảng Hải phòng năm .
- 78 3.7 Kế hoạch TSCĐ của cảng Hải phòng năm .
- 83 3.11 Dự toán báo cáo tài chính năm .
- 84 3.12 Các chỉ tiêu tài chính căn bản dự toán năm 2004.
- 84 3.13 Kiểm soát họach định tài chính của cảng Hải phòng.
- D-ới tác động của xu h-ớng toàn cầu hoá các hoạt động kinh tế, nhu cầu hội nhập và tăng c-ờng hợp tác quốc tế trở thành một trong những điều kiện quan trọng thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế Việt nam.
- Toàn cầu hoá và khu vực hoá đã trở thành một trong những xu thế phát triển chủ yếu của quan hệ kinh tế hiện đại.
- Tất cả các quốc gia, đặc biệt là các n-ớc đang phát triển ngày càng áp dụng chính sách mở cửa và tự do hoá th-ơng mại, đầu t- và tài chính.
- Trong trào l-u hội nhập kinh tế khu vực và thế giới nổi lên nh- một yếu tố khách quan, là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển ở Đông Nam á, Việt nam không thể đứng ngoài một quá trình chung đang diễn ra khắp toàn cầu.
- Từ nhiều năm qua, do nhận thức rõ vị trí và điều kện phát triển kinh tế của mình, nhận thức đ-ợc cả những cơ hội và thách thức đặt ra Việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế – th-ơng mại khu vực và quốc tế, Đảng ta đã chủ trơng “ phải chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá theo hớng mở cửa và hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới” N-ớc ta là một quốc gia ven biển, với trên 3260 km bở biển, kinh tế biển nói chung, hàng hải nói riêng đã và đang có những đóng góp quan trọng vào sự tăng tr-ởng kinh tế và sự phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc.
- Chính vì vậy, Đảng và Nhà n-ớc ta rất quan tâm đến sự phát triển ngành hàng hải, phát triển kinh tế biển.
- Điều này cũng đ-ợc minh chứng rõ nét trong chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội của n-ớc ta giai đoạn mà nghị quyết Học viên : Lã Thị Thanh Thuỷ – Lớp cao học QTKD (Hải phòng) Đại hôị đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra, đó là.
- xây dựng chiến l-ợc phát triển kinh tế biển và hải đảo, phát huy thế mạnh đặc thù của hơn 1 triệu km2 thềm lục địa.
- Tăng c-ờng điều tra cơ bản làm cơ sở cho các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế biển.
- phát triển đóng tàu thuyền và vận tải biển.
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển và ven biển, khai thác lợi thế của các khu vực cửa biển, hải cảng để tạo thành vùng phát triển cao, thúc đẩy các vùng khác.
- Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ an ninh trên biển, khai thác có hiệu quả các tuyến đ-ờng trục Bắc Nam, các cảng biển.
- Hình thành các khu công nghiệp ven biển, các khu công nghiệp – th-ơng mại tổng hợp và phát triển kinh tế trên các cửa khẩu và hành lang dọc các tuyến đ-ờng.
- Phát triển các ngành công nghiệp lọc dầu, các loại hình dịch vụ.
- Phát triển mạnh du lịch biển và ven biển.
- Đánh gia đúng đắn tầm quan trọng của cảng biển đối với sự phát triển kinh tế – xã hội, nhiều năm qua, nhà n-ớc đã tập trung đầu t- lớn cho lĩnh vực kinh tế trọng điểm này.
- Cụm cảng Đông bắc là cửa ngõ ra biển, phục vụ vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của 25 tỉnh thành phía bắc, đặc biệt là khu động lực phát triển kinh tế Hà nội – Hải phòng – Quảng Ninh cũng nh- vùng nam Trung quốc và bắc Lào rộng lớn đầy tiềm năng.
- Học viên : Lã Thị Thanh Thuỷ – Lớp cao học QTKD (Hải phòng) Cảng Hải phòng nàm trong sự phát triển chung của hệ thống cảng biển Việt nam với trên 100 năm hình thành và phát triển trong bối cảnh biến động của môi tr-ờng kinh tế quốc tế, môi tr-ờng vĩ mô, môi tr-ờng cạnh tranh với những điểm mạnh, điểm yếu của mình đã xác định s- mệnh của mình Cảng Hải phòng – cảng biển th-ơng mại quốc tế Đeo đuôỉ sứ mệnh đó trong chiến l-ợc từ nay đến năm 2010 cảng Hải phòng đã xây dựng chiến l-ợc đầu t- phát triển xây dựng cảng Chùa vẽ là một cảng Container hiện đại nhất tầm quốc tế và đầu t- xây dựng mới cảng n-ớc sâu Đình vũ để đến năm 2010 khả năng thông qua của cảng Hải phòng khoảng 17 triệu tấn/năm góp phần vào quá trình phát triển kinh tế của cả n-ớc.
- Hoạch định tài chính bắt đầu từ sự hoạch định chiến l-ợc.
- Bởi những quyết định chiến l-ợc này cũng bao hàm về vấn đề tài chính, do vậy nên hoạch định tài chính cùng với tiến trình hoạch định chiến l-ợc.
- Không kết nối dự thảo ngân quỹ với hoạch định chiến l-ợc có thể dẫn tới việc những ngân quỹ không hợp lý.
- Hoạch định chiến l-ợc là một quá trình theo đúng trình tự để dự thảo những chiến thuật và mục tiêu có tính lâu dài .
- Sự thiết lập này liên quan đến việc phát triển một bản tuyên bố sứ mệnh, mà qua đó có thể trả lời đ-ợc tổ chức tồn tại vì lý do gì.
- Tổ chức này đ-ợc phát triển thịnh v-ợng trong t-ơng lai nh- thế nào.
- Những mục tiêu chiến l-ợc và chiến thuật t-ơng ứng sẽ đ-ợc phát triển dựa theo sự đánh giá toàn diện của tổ chức và môi tr-ờng bên ngoài.
- Cuối cùng, những kế hoạch chiến l-ợc sẽ đ-ợc thực hiện qua việc phát triển một kế hoạch tác nghiệp hay kế hoạch hành động.
- Cùng với kế hoạch tác nghiệp này, chúng ta sẽ có một bộ kế hoạch tài chính hoặc những ngân quỹ hoàn hảo.
- Xuất phát từ ý t-ởng trên tôi chọn đề tài: Học viên : Lã Thị Thanh Thuỷ – Lớp cao học QTKD (Hải phòng) “Hoạch định tài chính cảng Hải phòng “ nhằm góp phân tăng c-ờng công tác quản lý tài chính của cảng Hải phòng và giúp cho chiến l-ợc phát triển chung của Cảng thành công.
- Phạm vi nghiên cứu Hoạch định tài chính là khâu đầu tiên cũng là khâu quan trọng nhất trong quản lý tài chính, có liên quan đến nhiều lĩnh vực nh-: đầu t-, sản xuất, tổ chức quản lý, nhân sự và marketing, pháp luật và các chính sách quản lý tài chính của nhà n-ớc.
- Phạm vi nghiên cứu đề tài công tác hoạch định tài chính tại cảng Hải phòng.
- Công tác hoạch định tài chính th-ờng thực hiện ở 3 cấp độ: dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.
- Trong đề tài này phạm vị hoạch định tài chính chỉ tập trung xem xét về hoạch định tài chính trung hạn và ngắn hạn ( từ năm 2004 dến năm 2006).
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của hoach định tài chính và tái cấu trúc tài chính • Nghiên cứu thực trạng và tình hình tài chính ở cảng Hải phòng • Nghiên cứu chiến l-ợc của cảng Hải phòng, và hoạch định tài chính phù hợp với chiến l-ợc của cảng Hải phòng.
- Ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Các tài liệu nghiên cứu • Nhóm các tài liệu liên quan đến ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học • Nhóm các tài liệu về tài chính doanh nghiệp và quản lý tài chính doanh nghiệp Học viên : Lã Thị Thanh Thuỷ – Lớp cao học QTKD (Hải phòng.
- Nhóm các tài liệu về các văn bản pháp luật, bao gồm các Luật thuế, Luật doanh nghiệp, chế độ kế toán tài chính trong hệ thống các văn bản pháp luật của n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.
- Ph-ơng pháp quan sát Thông qua trao đổi, phỏng vấn các chuyên viên của cảng Hải phòng để nắm bắt đ-ợc tình hình tài chính, chiến l-ợc đầu t- phát triển của cảng Hải phòng 4.2.2 Ph-ơng pháp điều tra Theo mục tiêu nghiên cứu của đề tài tiến hành điều tra, thu thập số liệu liên quan đến công tác hoạch định tài chính của cảng Hải phòng 4.2.3 Ph-ơng pháp thống kế Để xử lý và phân tích số liệu đã thu thập đ-ợc Các mô hình ph-ơng pháp hoạch định tài chính nh.
- các bản ngân qũy, dự toán tài chính và các báo cáo tài chính 5.
- ý nghĩa khoa học và thực tiến của đề tài Đề tài đ-a ra một số ph-ơng pháp dự báo sản l-ợng và doanh thu trên cơ sở đó xây dựng báo cáo tài chính và các ngân quỹ tài chính cho kế hoạch kỳ tới Đề tài đ-a ra các b-ớc của quá trình th-ờng xuyên tái cấu trúc tài chính ở các doanh nghiệp cho phù hợ với chiến l-ợc mà doanh nghiệp đã xây dựng.
- Cấu trúc của luận văn • Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về hoạch định tài chính và tái cấu trúc tài chính • Ch-ơng 2: Thực trạng và tình tình tài chính của cảng Hải phòng • Ch-ơng 3: Hoạch định tài chính của cảng Hải phòng Học viên : Lã Thị Thanh Thuỷ – Lớp cao học QTKD (Hải phòng) 1 Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về hoạch định tài chính doanh nghiệp 1.1 Quản trị tài chính doanh nghiệp Quản trị tài chính phải giúp doanh nghiệp trả lời các câu hỏi sau.
- Do đó công việc hàng ngày của quản trị tài chính bao gồm rất nhiều nhiệm vụ nh-: Dự báo tài chính, l-ợng định hiệu quả của những nguồn ngân quỹ huy động trên thị tr-ờng vốn, đánh giá hiệu quả tiềm năng của những dự định đầu t- trên vốn đầu t- của các cổ đông.
- Đồng thời đánh giá chính sách phân chia lợi tức cổ phần và cơ cấu vốn đầu t-, phân tích các chiến l-ợc định giá và ảnh h-ởng của chúng đối với doanh số bán và lợi nhuận.
- 1.2 Các căn cứ hoạch định tài chính và tái cấu trúc tài chính 1.2.1 Bản chất của việc lập kế hoạch.
- Sự đóng góp của việc lập kế hoạch vào việc thực hiện mục đích và các mục tiêu.
- Mục đích của tất cả các kế hoạch và những kế hoạch phụ trợ cho Học viên : Lã Thị Thanh Thuỷ – Lớp cao học QTKD (Hải phòng) 2 nó là nhằm hoàn thành những mục đích và mục tiêu của cơ sở.
- Sự -u tiên cho việc lập kế hoạch: Lập kế hoạch là công việc duy nhất có liên quan tới việc thiết lập các mục tiêu cần thiết cho sự phấn đấu của cả tập thể.
- Lập kế hoạch và kiểm tra không thể tách biệt nhau đ-ợc.
- Tính hiệu quả của kế hoạch: Tính hiệu quả của một kế hoạch bằng sự đóng góp của nó vào mục đích và các mục tiêu của chúng ta, so với các chi phí và các yếu tố khác cần thiết để lập ra và thực hiện kế hoạch.
- Một kế hoạch có thể tăng c-ờng việc đạt đ-ợc các mục tiêu, nh-ng với chi phí quá cao không cần thiết.
- Học viên : Lã Thị Thanh Thuỷ – Lớp cao học QTKD (Hải phòng) 3 1.2.2 Các loại kế hoạch.
- 1.2.2.3 Các chiến l-ợc Thuật ngữ “ chiến lợc “ thờng đ-ợc dùng theo ba ý nghĩa phổ biến nhất là.
- 1.2.2.5 Các thủ tục Là các kế hoạch thiết lập một ph-ơng pháp cần thiết cho việc điều hành các hoạt động t-ơng lai.
- Có thể coi chúng là loại kế hoạch đơn giản nhất.
- Trong thực tế ngân quỹ tài trợ hoạt động thờng đợc gọi là “ kế hoạch lợi nhuận”.
- Nó đợc biểu thị d-ới dạng tài chính hay số giờ lao động, số đơn vị sản phẩm, số giờ máy hoặc bất kỳ dạng nào có thể đo bằng con số.
- 1.2.3 Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch.
- 1.3 Quá trình quản trị chiến l-ợc.
- Quản trị chiến l-ợc là việc tận dụng và phát huy các điểm mạnh, khắc phục và hạn chế các điểm yếu trong việc khai thác các cơ hội và né tránh các đe doạ của môi tr-ờng.
- Vì vậy, gắn việc phân tích môi tr-ờng nội bộ với môi tr-ờng bên ngoài sẽ tạo ra những gợi ý chiến l-ợc cho sự phát triển.
- 1.3.2 Phân tích môi tr-ờng bên ngoài Nghiên cứu môi tr-ờng bên ngoài là một quá trình phải tiến hành th-ờng xuyên, liên tục không bao giờ dừng lại, vì nó chính là điều kiện đảm bảo sự thành công của chiến l-ợc.
- 1.3.3 Phân tích môi tr-ờng bên trong Thực chất của quản trị chiến l-ợc là việc tìm ra và phát triển các lợi thế cạnh tranh, do đó việc hiểu biết môi tr-ờng nội bộ có một ý nghĩa to lớn.
- Sẽ là vô nghĩa khi các phân tích nội bộ không gắn với việc so sánh một cách có ý nghĩa 1.3.4 Xác định sứ mệnh và mục tiêu Xác định sứ mệnh và mục tiêu là một trong những nội dung đầu tiên hết sức quan trọng trong quản trị chiến l-ợc, nó tạo cơ sở khoa học cho quá trình phân tích và lựa chọn chiến l-ợc công ty.
- Việc xác định bản tuyên bố về sứ Học viên : Lã Thị Thanh Thuỷ – Lớp cao học QTKD (Hải phòng) 6 mạng cho công ty đ-ợc đặt ra không chỉ đối với công ty đã có quá trình phát triển lâu dài trong ngành kinh doanh.
- 1.3.5 Hình thành chiến l-ợc Chiến l-ợc cấp công ty: Tiến trình tăng tr-ởng và phát triển đặt công ty đứng tr-ớc sự lựa chọn về lĩnh vực kinh doanh và thị tr-ờng.
- Quá trình tăng tr-ởng của công ty có thể bắt đầu từ tập trung vào một lĩnh vực kinh doanh nào đó sau đó, thực hiện việc phát triển thị tr-ờng và tiến hành đa dạng hoá.
- Một quyết định quan trọng khi công ty lớn lên là có đa dạng hoá hay không? Khi công ty chỉ kinh doanh một loại sản phẩm mà không tiến hành đa dạng hoá thì chiến l-ợc cấp công ty chính là chiến l-ợc cạnh tranh (cấp kinh doanh).
- Chiến l-ợc cấp kinh doanh và chức năng: để cạnh tranh một cách hiệu quả, công ty cần nhận dạng những cơ hội và đe doạ trong môi tr-ờng kinh doanh ngành cũng nh- xây dựng và phát triển những năng lực phân biệt và lợi thế cạnh tranh, các nhà quản trị cần hiểu nền tảng của chiến l-ợc cạnh tranh, nguồn của lợi thế cạnh tranh, từ đó gắn nó với các chiến l-ợc đầu t- trong bối cảnh phát triển của ngành.
- Năng lực phân biệt và lợi thế cạnh tranh chỉ có thể đ-ợc phát huy và phát triển khi các chức năng là một nhân tố quan trọng để tạo ra giá trị cho khách hàng.
- Việc hình thành và phát triển các chiến l-ợc chức năng phải tạo ra sự cộng h-ởng các chức năng nhằm phát huy và phát triển các lợi thế cạnh tranh của công ty.
- Các chiến l-ợc về marketing, tài chính, vận hành, nghiên cứu & phát triển và nguồn nhân lực phải đ-ợc thiết kế phù hợp với chiến l-ợc cạnh tranh đã chọn, nhằm đạt tới các mục tiêu của chiến l-ợc cạnh tranh và công ty.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt