« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng giao thông I Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- Chính vì vậy đã tạo ra một khả năng cạnh tranh hết sức gay gắt giữa các quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng ngay trên thị tr-ờng nội địa và quốc tế.
- Hàng nội và hàng ngoại, các công ty nội địa và các công ty n-ớc ngoài cạnh tranh bình đẳng...Điều này đã gây ra một sức ép cạnh tranh khốc liệt đối với các Doanh nghiệp Việt nam nói chung và Công ty Cổ phần Xây dựng Giao thông I- Thái nguyên nói riêng.
- Vậy làm thế nào để cạnh tranh đ-ợc, trong khi mà quá trình hội nhập Kinh tế Quốc tế đã và đang đến gần? Đây là một câu hỏi làm trăn trở mọi ng-ời, mọi Doanh nghiệp mà đặc biệt là đối với Công ty Cổ phần xây dựng Giao thông I- Thái nguyên khi mà trong ngành xây dựng đang gặp phải những khó khăn nhất định đối với khả năng cạnh tranh.
- Ch-ơng i: Cơ sở lý luận về nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp và cạnh tranh hiện nay.
- Doanh nghiệp và phân loại Doanh nghiệp.
- Các quan điểm về doanh nghiệp.
- Xét theo quan điểm chức năng: Doanh nghiệp đ-ợc định nghĩa nh- sau: "Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức sản xuất mà tại đó ng-ời ta kết hợp các yếu tố sản xuất (có sự quan tâm giá cả của các yếu tố) khác nhau do các nhân viên của công ty thực hiện nhằm bán ra trên thị tr-ờng những sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ để nhận đ-ợc khoản tiền chênh lệch giữa giá bán sản phẩm với giá thành của sản phẩm ấy.
- Xét theo quan điểm phát triển thì "Doanh nghiệp là một cộng đồng ng-ời sản xuất ra những của cải.
- Nó sinh ra, phát triển, có những thất bại, có những thành công, có lúc v-ợt qua những thời kỳ nguy kịch và ng-ợc lại có lúc phải ngừng sản xuất, đôi khi tiêu vong do gặp phải những khó khăn không v-ợt qua đ-ợc"(trích từ sách" kinh tế doanh nghiệp của D.Larua.A Caillat - Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội 1992 ) Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Tiến Long Lớp Cao học QTKD – Thái nguyên 2002 - Tr-ờng ĐHBách Khoa Hà Nội Trang 5.
- Xét theo quan điểm hệ thống thì doanh nghiệp đ-ợc xem là " Doanh nghiệp bao gồm một tập hợp các bộ phận đ-ợc tổ chức, có tác động qua lại và theo đuổi cùng một mục tiêu.
- Các bộ phận tập hợp trong doanh nghiệp bao gồm 4 phân hệ sau: sản xuất, th-ơng mại, tổ chức và nhân sự.
- Ngoài ra có thể liệt kê hàng loạt những định nghĩa khác nữa, nh-ng dù xem xét doanh nghiệp d-ới những góc nhìn khác nhau.
- Yếu tố phân phối: Thanh toán cho các yếu tố sản xuất, làm nghĩa vụ nhà n-ớc, trích lập quỹ và tính cho hoạt động t-ơng lai của doanh nghiệp bằng khoản lợi nhuận thu đ-ợc.
- Định nghĩa doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức kinh doanh có t- cách pháp nhân: T- cách pháp nhân của một doanh nghiệp là điều kiện cơ bản quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, nó do Nhà n-ớc khẳng định và xác định.
- Việc khẳng định t- cách pháp nhân của doanh nghiệp với t- cách là một thực Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Tiến Long Lớp Cao học QTKD – Thái nguyên 2002 - Tr-ờng ĐHBách Khoa Hà Nội Trang 6.
- Đòi hỏi doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụ tài chính trong việc thanh toán những khoản công nợ khi phá sản hay giải thể.
- Doanh nghiệp là một tổ chức sống trong một thể sống (nền kinh tế quốc dân) gắn liền với địa ph-ơng nơi nó tồn tại.
- Doanh nghiệp là một tổ chức sống vì lẽ nó có quá trình hình thành từ một ý chí và bản lĩnh của ng-ời sáng lập (t- nhân, tập thể hay Nhà n-ớc).
- quá trình phát triển thậm chí có khi tiêu vong, phá sản hoặc bị một doanh nghiệp khác thôn tính.
- Vì vậy chu kì sống của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào chất l-ợng quản lý của những ng-ời tạo ra nó.
- Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đ-ợc đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.” 1.1.1.3.
- Phân loại Doanh nghiệp.
- Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau mà ng-ời ta chia doanh nghiệp thành các loại khác nhau.
- Căn cứ vào tính chất sở hữu tài sản trong doanh nghiệp.
- Theo tiêu thức này doanh nghiệp đ-ợc phân thành các loại sau đây.
- Doanh nghiệp Nhà n-ớc: Là tổ chức kinh tế do Nhà n-ớc đầu t- vốn.
- Doanh nghiệp nhà n-ớc có t- cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý.
- Doanh nghiệp hùn vốn: Là một tổ chức kinh tế mà vốn đ-ợc đầu t- do các thành viên tham gia góp vào.
- Doanh nghiệp t- nhân: Theo hình thức này thì vốn đầu t- vào doanh nghiệp do một ng-ời bỏ ra.
- Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của t- nhân.
- Ng-ời quản lý doanh nghiệp do chủ sở hữu đảm nhận hoặc có thể thuê m-ớn, tuy nhiên ng-ời chủ doanh nghiệp là ng-ời phải hoàn toàn chịu trách nhiệm toàn bộ các khoản nợ cũng nh- các vi phạm trên các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tr-ớc pháp luật.
- Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
- Theo tiêu thức này, doanh nghiệp đ-ợc phân thành các loại.
- Doanh nghiệp nông nghiệp: là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, h-ớng vào việc sản xuất ra những sản phẩm là cây, con.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của những doanh nghiệp này phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên.
- Doanh nghiệp công nghiệp: là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, nhằm tạo ra những sản phẩm bằng cách sử dụng những thiết bị máy móc để khai thác hoặc chế biến nguyên vật liệu thành thành phẩm.
- Doanh nghiệp th-ơng mại: là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực th-ơng mại, h-ớng vào việc khai thác các dịch vụ trong khâu phân phối hàng hóa cho ng-ời tiêu dùng tức là thực hiện những dịch vụ mua vào và bán ra để kiếm lời..
- Doanh nghiệp th-ơng mại có thể tổ chức d-ới hình thức buôn bán sỉ hoặc buôn bán lẻ và hoạt động của nó có thể h-ớng vào xuất nhập khẩu.
- Doanh nghiệp xây dựng: Là những doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng công trình: Xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất, kinh doanh đấu Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Tiến Long Lớp Cao học QTKD – Thái nguyên 2002 - Tr-ờng ĐHBách Khoa Hà Nội Trang 8.
- Doanh nghiệp hỗn hợp: sản xuất, kinh doanh th-ơng mại và dịch vụ.
- Ngoài ra, theo tính chất sản phẩm và dịch vụ còn chia ra doanh nghiệp hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp công ích.
- Căn cứ vào quy mô của doanh nghiệp: Để phân biệt các doanh nghiệp theo quy mô nh- trên, hầu hết ở các n-ớc ng-ời ta dựa vào những tiêu chuẩn nh.
- Tổng số vốn điều lệ của doanh nghiệp.
- Số l-ợng lao động trong doanh nghiệp.
- Doanh thu của doanh nghiệp.
- Thuật ngữ doanh nghiệp nhỏ (Small Enterprise-SE) là nói đến các tổ chức sản xuất kinh doanh có qui mô nhỏ.
- Một doanh nghiệp đ-ợc xem là tổ chức kinh doanh nhỏ tại Hoa Kỳ, Nhật Bản hay Đức có thể đ-ợc coi là một doanh nghiệp vừa hay lớn ở Việt Nam hay một quốc gia đang phát triển khác.
- Hàn Quốc: trong lĩnh vực chế tạo, khai thác, xây dựng,...doanh nghiệp có d-ới 300 lao động th-ờng xuyên và tổng số vố đầu t- d-ới 600.000 USD đ-ợc coi là DNN&V.
- Trong số này, doanh nghiệp nào có dới 20 lao động thờng xuyên đợc coi là nhỏ.
- Trong lĩnh vực th-ơng mại, doanh nghiệp có d-ới 20 lao động thờng xuyên Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Tiến Long Lớp Cao học QTKD – Thái nguyên 2002 - Tr-ờng ĐHBách Khoa Hà Nội Trang 9.
- và doanh thu d-ới 250.000 USD/năm (nếu bán lẻ) và d-ới 500.000 USD/năm (nếu bán buôn) đ-ợc coi là doanh nghiệp nhỏ.
- Nhật Bản: Đối với doanh nghiệp sản xuất, có d-ới 300 lao động hoặc vốn đầu t- d-ới 1.000.000 USD đ-ợc coi là DNN&V.
- Trong số này, doanh nghiệp nào có d-ới 20 lao động đ-ợc coi là nhỏ.
- Đối với doanh nghiệp bán buôn, doanh nghiệp có d-ới 100 lao động hoặc vốn đầu t- d-ới 300.000 USD đ-ợc coi là DNN&V.
- Trong số này, doanh nghiệp nào có d-ới 5 lao động đ-ợc coi là nhỏ.
- Thái Lan: Doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 200 lao động, doanh nghiệp nhỏ có d- ới 50 lao động.
- Đối với Việt Nam: Theo Điều 3 - Nghị định của chính phủ số 90/2001/ND-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thì.
- Doanh nghiệp có quy mô lớn là các doanh nghiệp thuộc còn lại.
- Nếu căn cứ vào các hình thức sở hữu trong nền kinh tế quốc dân (đây cũng là cách phân loại phổ biến nhất hiện nay) thì có các loại hình doanh nghiệp sau đây: Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Tiến Long Lớp Cao học QTKD – Thái nguyên 2002 - Tr-ờng ĐHBách Khoa Hà Nội Trang 10.
- Doanh nghiệp Nhà n-ớc: Là tổ chức kinh tế do Nhà n-ớc đầu t- vốn, thành lập và tổ chức quản lí, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà n-ớc giao (Theo Luật Doanh nghiệp Nhà n-ớcđ-ợc Quốc hội thông qua ngày 20/4/1995.
- Doanh nghiệp t- nhân : Là Doanh nghiệp là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
- (Theo luật Doanh nghiệp Việt nam.
- Theo Luật Doanh nghiệp Việt nam.
- Là doanh nghiệp trong đó: Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp.
- Là doanh nghiệp có t- cách pháp nhân kể từ ngày đ-ợc cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.
- (Theo Luật Doanh nghiệp Việt nam.
- Doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài: Doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài.
- các doanh nghiệp thuộc khu chế xuất (EPZ) và các doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp tập trung (IZ).
- Ngoài ra còn có các doanh nghiệp tập thể và một số loại hành kinh doanh khác.
- Căn cứ theo trách nhiệm pháp lý: Theo đó, ng-ời ta chia thành các loại hình doanh nghiệp sau.
- Doanh nghiệp có trách nhiệm pháp lí vô hạn : Doanh nghiệp t- nhân, doanh nghiệp chung vốn.
- Doanh nghiệp có trách nhiệm pháp lí hữu hạn : Công ty TNHH, Công ty Cổ phần.
- Doanh nghiệp có trách nhiệm pháp lí hỗn hợp : Công ty hợp danh.
- Cạnh tranh của Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr-ờng.
- Nền kinh tế thị tr-ờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải giải quyết và trả lời các câu hỏi là: Sản xuất cái gì, sản xuất nh- thế nào và sản xuất cho ai ? Đồng thời trong nền kinh tế thị tr-ờng hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự tác động của các quy luật Cung-Cầu, quy luật Cạnh tranh, quy luật Giá trị - giá cả.
- Chính vì vậy, bất kì một doanh nghiệp nào tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trên thì tr-ờng thì đều phải chấp nhận cạnh tranh và cạnh tranh là một tất yếu khi Doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh trên thị tr-ờng.
- Nh- vậy, hiểu theo một nghĩa chung nhất, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các Doanh nghiệp trong việc giành giật thị tr-ờng và khách hàng.
- Còn ng-ợc lại, các Doanh nghiệp bao giờ cũng muốn tối đa hoá lợi nhuận của mình.
- Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp thì “ Cạnh tranh là sự giành giật thị tr-ờng, khách hàng, đối tác trên cơ sở các -u thế về chất l-ợng sản phẩm - hàng hoá, thời hạn, thuận tiện và uy tín lâu dài“.
- Để có lợi thế về chất l-ợng sản phẩm, dịch vụ thì Doanh Nghiệp phải đầu t- thoả đáng cho việc nghiên cứu đổi mới sản phẩm, đổi mới quản lý, đổi mới công nghệ, cho nhân tố con ng-ời.
- Để có các -u việt về chất l-ợng sản phẩm, giá chào bán, giá bán hàng hoá thì Doanh Nghiệp không còn cách nào khác là phải th-ờng xuyên quan tâm đầu t- quản lý tốt tất các các yếu tố sản xuất, các hoạt động thành phần.
- Cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà sản xuất, giữa các nhà cung ứng tạo ra nhiều phản ứng dây chuyền tích cực đem lại nhiều lợi ích thiết thực tr-ớc hết cho ng-ời tiêu dùng, cho những Doanh nghiệp cạnh tranh thành công, cho cộng đồng và cho toàn xã hội.
- Doanh nghiệp nào tụt hậu trong hai lĩnh vực hoạt động đó là nguy cơ thất bại trong cạnh tranh, nguy cơ phá sản, đổ vỡ.
- Do vậy, trong nền kinh tế thị tr-ờng th-ờng doanh nghiệp chủ động bỏ tiền mua thành tựu khoa học công nghệ, ph-ơng pháp quản lý hiện đại hoặc đầu t- nghiên cứu-triển khai (R&D) để tạo ra các lợi thế cạnh tranh can sản phẩm, dịch vụ.
- Trong thực tế luôn tồn tại nhứng Doanh nghiệp không chịu hoặc không biết tiến hành cạnh tranh lành mạnh, tức là luôn có khả năng xuất hiện, tồn tại cạnh tranh thô bạo.
- Nh- vậy, bất kì một Doanh nghiệp nào khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị tr-ờng thì đều phải chấp nhận cạnh tranh.
- Các doanh nghiệp bắt buộc phải chấp nhận cạnh tranh, ganh đua với nhau, phải luôn không ngừng tiến bộ để giành đ-ợc -u thế t-ơng đối so với đối thủ.
- Nếu nh- mục tiêu chủ yếu của hoạt động sản xuất kinh doanh can Doanh nghiệp là lợi nhuận thì cạnh tranh bắt buộc họ phải tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả cao nhất nhằm thu đ-ợc lợi nhuận tối đa.
- ở Việt nam, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế thì cạnh tranh đ-ợc thừa nhận là một quy luật kinh tế khách quan và đựoc coi là một nguyên tắc cơ bản trong tổ chức điều hành kinh doanh trong từng Doanh nghiệp.
- Mặt khác, doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị tr-ờng thì phải tuân thủ các quy luậ t trong đó có quy luật cạnh tranh.
- Quy luật cạnh tranh là cơ chế vận động của thị tr-ờng hay có thể nói cơ chế thị trờng là “vũ đài cạnh tranh”, là nơi gặp gỡ của các đối thủ cạnh tranh (Các doanh nghiệp), mà kết quả sẽ là một số doanh nghiệp bị thua cuộc và bị gạt ra khỏi thị tr-ờng, trong khi một số Doanh nghiệp khác vẫn tồn tại và phát triển lớn mạnh hơn.
- Cạnh tranh cũng là một quy luật chọn lọc nghiệt ngã và nó đã chia các Doanh nghiệp thành hai nhóm : Nhóm năng động và nhóm trì trệ.
- Vì vậy, trong quá trình chuyển đổi sang nề n kinh tế thị tr-ờng đạt đến đ-ợc một khả năng cạnh tranh cao là con đ-ờng đảm bảo chắc chắn cho sự tồn tại và phát triển của mỗi Doanh nghiệp.
- Khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp.
- Lĩnh vực cạnh tranh của Doanh nghiệp.
- Tuỳ thuộc vào các tiêu thức khác nhau mà ng-ời ta phân chia phạm vi lĩnh vực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị tr-ờng thành các lĩnh vực khác nhau.
- Nh-ng xét d-ới giác độ phạm vi kinh tế thì cạnh tranh đ-ợc chi ra thành 3 lĩnh vực đó là: Cạnh tranh giữa các quốc gia, cạnh tranh giữa các ngành và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nội bộ ngành.
- Để giành lợi thế trên thị tr-ờng, các doanh nghiệp phải nắm vững các lĩnh vực cạnh tranh này để xác định đúng đối thủ cạnh tranh, từ đó lựa chọn chính xác vũ khí cạnh tranh phù hợp với điều kiện và đặc điể m của mình.
- Cạnh tranh giữa các Quốc gia: Là cạnh tranh giữa các Nhà doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ có quốc tịch khác nhau

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt