« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu ứng dụng UMTS 3G trên mạng GSM MobiFone


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN ĐĂNG NGUYấN NGHIấN CỨU ỨNG DỤNG UMTS 3G TRấN MẠNG GSM MOBIPHONE LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THễNG Hà Nội – 2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN ĐĂNG NGUYấN NGHIấN CỨU ỨNG DỤNG UMTS 3G TRấN MẠNG GSM MOBIPHONE LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THễNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 4 Danh mục các bảng.
- 12 Ch-ơng 1.
- 14 Nghiên cứu cơ sở về 3G.
- Sơ l-ợc về tiêu chuẩn công nghệ 3G.
- 14 1.1 Sự hình thành tiêu chuẩn 3G.
- 14 1.1.1 Tiêu chuẩn do Châu Âu đề xuất.
- 14 1.1.2 Tiêu chuẩn do Nhật Bản đề xuất.
- 16 1.1.3 Tiêu chuẩn do Hàn Quốc đề xuất.
- 16 1.1.4 Tiêu chuẩn do Mỹ đề xuất.
- 17 1.2 Sự thống nhất về mặt tiêu chuẩn.
- 20 1.4 So sánh giữa hệ thống 3G với GSM và IS-95.
- Cấu trúc UMTS.
- 22 2.1 Cấu trúc UTRAN.
- 22 2.2 Mạng lõi CN - Core Network.
- 23 2.2.1 Các phần tử mạng lõi CN theo khuyến nghị 3GPP 1999.
- 24 2.2.2 Mạng lõi theo Release 4.
- 25 2.2.3 Mạng lõi theo Release 5.
- 25 2.3 Giao diện Iu (giữa UTRAN và CN.
- 26 2.3.1 Cấu trúc thủ tục trên Iu-cs.
- 27 2.3.2 Cấu trúc thủ tục trên Iu-ps.
- 29 2.4 Giao diện Iur và Iub (nội bộ UTRAN.
- 30 2.4.1 Giao diện Iur - kết nối giữa RNC và RNC.
- 30 2.4.2 Giao diện Iub - kết nối giữa RNC và NodeB.
- Truy nhập vô tuyến UMTS.
- 32 3.2 Công nghệ trải phổ WCDMA.
- 41 3.2.4 Điều khiển công suất.
- 43 3.3 Các kênh vật lý và báo hiệu vô tuyến.
- 45 - 2 - Nguyễn Đăng Nguyên Nghiên cứu ứng dụng UMTS 3G trên mạng GSM MobiFone 3.3.2 Kênh vận chuyển chung - CCH.
- Các hệ thống 3G khác.
- 49 Ch-ơng 2.
- Một số vấn đề kỹ thuật.
- 52 2.1.1 Chuyển giao đối với ứng dụng chuyển mạch kênh.
- 54 2.1.2 Chuyển giao đối với ứng dụng chuyển mạch gói.
- 61 3.3 Định cỡ các nút mạng lõi.
- 63 Ch-ơng 3.
- 65 ứng dụng 3G trên mạng MobiFone.
- Thử nghiệm 3G trên mạng MobiFone.
- Lộ trình & ph-ơng án triển khai 3G.
- 69 2.2 Lộ trình cho 3G.
- 71 2.3 Đề xuất cấu hình.
- 73 2.3.1 Cấu hình mạng lõi 3G Core.
- 73 2.3.1 Cấu hình mạng truy nhập UTRAN.
- 76 3 Phát triển các dịch vụ trên 3G.
- 81 3.1 Triển khai các dịch vụ hiện tại.
- 81 3.2 Mô hình đề xuất phát triển các dịch vụ trên 3G.
- 83 3.2.1 Hỗ trợ kết nối dịch vụ (Service Enabler.
- 87 - 3 - Nguyễn Đăng Nguyên Nghiên cứu ứng dụng UMTS 3G trên mạng GSM MobiFone 3.2.3 Lớp các ứng dụng dịch vụ.
- 87 Ch-ơng 4.
- 89 Kết quả nghiên cứu và Kiến nghị.
- 89 4.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu.
- 89 4.2 Kiến nghị h-ớng nghiên cứu tiếp theo.
- 4 - Nguyễn Đăng Nguyên Nghiên cứu ứng dụng UMTS 3G trên mạng GSM MobiFone Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt 2G 2nd Generation TTDĐ thế hệ thứ hai 3G 3rd Generation TTDĐ thế hệ thứ ba 3GPP 3rd Generation Partnership Project Dự án hợp tác phát triển hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 4G 4th Generation TTDĐ thế hệ thứ t- 8-PSK 8 Phase Shift Keying Điều chế dịch pha 8 mẫu A ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền không đồng bộ B BER Bit Error Rate Tỷ lệ lỗi bít BLER Block Error Rate Tỷ lệ lỗi khối dữ liệu BSC Base Station Controler Thiết bị điều khiển trạm BSS Base Station Subsystem Phân hệ vô tuyến C CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã C/I Carrier to Inteference Ratio Tỷ lệ sóng mang trên nhiễu D DNS Domain Name Server Máy chủ cung cấp tên miền DHCP Dynamic Host Client Protocol Thủ tục cấp địa chỉ động DTX Discontinuos Transmission Truyền không liên tục E E1 Standard 2Mbps Transmission Line Đ-ờng truyền 2Mbps chuẩn EDGE Enhance Data rate for GSM Evolution Tốc độ dữ liệu cao cho mạng GSM thế hệ mới EGPRS Enhance GPRS Hệ thống GPRS cải tiến ETSI European Telecommunications Standards Institute Tổ chức tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu.
- F FDD Frequency Division Duplex Truy nhập phân chia theo tần số FPLMTS Future Public Land Mobile Telephone System Hệ thống điện thoại di động mặt đất công cộng trong t-ơng lai FRAMES Future Radio Multi Access Scheme Kỹ thuật đa truy nhập vô tuyến trong t-ơng lai G GERAN GSM/EDGE Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến GSM/EDGE GGSN Gateway GPRS Support Node Nút mạng hỗ trợ GPRS cổng GIF Graphic Interchange Format Khuôn dạng trao đổi đồ hoạ GMM GPRS Mobility Management Quản lý mềm dẻo GPRS GMSC Gateway MSC MSC cổng GMSK Gaussian Minimum Shift Keying Điều chế dịch pha cực tiểu Gaussian GPRS General Packet Radio Services Dịch vụ vô tuyến gói chung - 5 - Nguyễn Đăng Nguyên Nghiên cứu ứng dụng UMTS 3G trên mạng GSM MobiFone GPS Global Position System Hệ thống định vị toàn cầu GSM Global System for Mobile Communications Hệ thống thông tin di động toàn cầu H H.263 ITU standard for video compression (coding) for video-conferencing and video -telephony applications Tiêu chuẩn ITU cho nén ảnh, ứng dụng cho hội nghị truyền hình và điện thoại truyền hình HLR Home Location Register Bộ ghi định vị th-ờng trú HPLMN Home PLMN Mạng di động chủ HSCSD High Speed Circuit Schitched Data Số liệu chuyển mạch kênh tốc độ cao HSDPA High-speed Downlink Packet-data Access Truy nhập dữ liệu gói đ-ờng xuống tốc độ cao HTTP Hypertext transfer protocol Thủ tục truyền siêu văn bản I IETF Internet Engineering Task Forum Diễn đàn nhiệm vụ về công nghệ Internet IMAP Internet Message Access Protocol Thủ tục truy nhập tin nhắn qua Internet IMS IP Multimedia Subsystem Phân hệ đa ph-ơng tiện IP IMT-2000 International Mobile Telecommunications-2000 Viễn thông di dộng quốc tế 2000 IN Intelligent Network Mạng thông minh IP Internet Protocol Giao thức Internet IS-54 Interim Standard-54 Tiêu chuẩn thông tin di động TDMA cải tiến của Mỹ (do AT&T đề xuất) IS-95 Interim Standard-95 Tiêu chuẩn thông tin di động TDMA của Mỹ (do Qualcomm đề xuất) ISDN Integrated Services Digital Network Mạng số dịch vụ tích hợp ITU-R International Telecommunication Union-Radio Sector Liên hiệp viễn thông quốc tế - Bộ phân vô tuyến ITU-T International Telecommunication Union-Telecommunications Standardization Sector Liên hiệp viễn thông quốc tế – Viện tiêu chuẩn viễn thông IWF InterWorking Function Chức năng kết nối mạng L LAN Local Area Network Mạng cục bộ M MAC Medium Access Control Điều khiển truy nhập môi tr-ờng MC Multi-Carrier Đa sóng mang MGCF Media Gateway Control Function Chức năng điều khiển cổng media MGW Media Gateway Cổng media MIDI Musical Instrument Digital Interface Giao diện số cho dụng cụ âm nhạc MIME Multipurpose Internet Mail Extension Mở rộng đa mục đích cho Internet Mail - 6 - Nguyễn Đăng Nguyên Nghiên cứu ứng dụng UMTS 3G trên mạng GSM MobiFone MM Mobile Management Quản lý di động MMS Multimedia Messaging Services Dịch vụ nhắn tin đa ph-ơng tiện MMS-C MMS Center Trung tâm MMS MMSE MMS Environment Môi tr-ờng MMS MPEG Moving Picture Experts Group Tổ chức chuyên gia ảnh động MP3 MPEG layer-3 MRF Media Resource Function Chức năng nguồn media MS Mobile Station Trạm di động MSC Mobile Switching Service Center Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động MWIF Mobile Wireless Internet Forum Diễn đàn Internet không dây di động N NMS Network Management System Hệ thống quản lý mạng NMT Nordic Mobile Telephone system Hệ thống điện thoại di động Bắc Âu NNI Network Node Interface Giao diện nút mạng NSS Network SubSystem Phân hệ mạng O OCQPSK (HPSK) Orthogonal Complex Quadrature Phase Shift Keying (Hybrid PSK) Điều chế dịch pha cầu ph-ơng trực giao phức OHG Operators’ Harmonisation Group Nhóm hài hòa giữa các nhà khai thác OMC-G Operation Maintenance Center - GPRS Hệ thống quản lý khai thác trong GPRS P PCU Packet Control Unit Khối điều khiển gói dữ liệu PCS Personal Communication System Hệ thống thông tin cá nhân PDC Personal Digital Cellular Hệ thống tổ ong số cá nhân PDCH Packet Data CHannel Kênh số liệu gói PDN Packet Data Network Mạng số liệu gói PDP Packet Data Protocol Giao thức số liệu gói PDSN Packet Data Service Node Nút dịch vụ số liệu gói PDU Protocol Data Unit Khối dữ liệu thủ tục PHS Personal Handyphone System Hệ thống điện thoại cầm tay cá nhân POP3 Post Office Protocol 3 Giao thức của Internet PLMN Public Land Mobile Network Mạng di động mặt đất công cộng PS Packet-switched Chuyển mạch gói PSC Project Steering Committee Ban chỉ đạo dự án PSDN Packet Switched Data Network Mạng số liệu chuyển mạch gói PSPDN Packet Switched Public Data Network Mạng số liệu công cộng chuyển mạch gói PSTN Public Switched Telephone Network Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng Q QoS Quality of Srervice Chất l-ợng dịch vụ QPSK Quadrature Phase Shift Keying Điều chế dịch pha cầu ph-ơng R - 7 - Nguyễn Đăng Nguyên Nghiên cứu ứng dụng UMTS 3G trên mạng GSM MobiFone RA Routing Area Vùng định tuyến RAN Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến RANAP RAN Application Part Phần ứng dụng RAN RBS Radio Base Station Trạm gốc vô tuyến (thiết bị của Ericsson) RLC Radio Link Control Điều khiển kết nối vô tuyến RLP Radio Link Protocol Giao thức kết nối vô tuyến RNC Radio Network Controller Bộ điều khiển mạng vô tuyến RTT Radio Transmission Technology Kỹ thuật truyền dẫn vô tuyến S SGSN Serving GPRS Support Node Nút mạng hỗ trợ dịch vụ GPRS SMIL Synchronized Multimedia Intergration Language Ngôn ngữ tích hợp multimedia đồng bộ SMS Short Message Service Dịch vụ tin nhắn SMS-C Short Message Service Center Trung tâm dịch vụ tin nhắn SMTP Simple Mail Transfer Protocol Giao thức truyền mail đơn giản SNMP Simple Network Management Protocol Giao thức quản lý mạng đơn giản SPA Self Provided Application ứng dụng tự cấp SSG Special Study Group Nhóm nghiên cứu đặc biệt STM Synchronous Transfer Mode Ph-ơng thức truyền đồng bộ T TCH Traffic CHannel Kênh l-u l-ợng TCP/IP Transmission Control Protocol/ Internet Protocol Giao thức điều khiển truyền dẫn/ Giao thức Internet TDD Time Division Duplex Ghép song công phân chia theo thời gian TDMA Time Division Multi Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian TE Terminal Equipment Thiết bị đầu cuối TIA Telecommunications Industry Association Liên đoàn công nghiệp viễn thông TRAU Transcode and Rate Adaption Unit Khối chuyển đổi mã và thích ứng tốc độ TRX Transceiver Bộ thu phát TSAAC Telecommunications Standard Advisory Council of Canada Hội đồng t- vấn tiêu chuẩn viễn thông của Canada TSG Technical Specifications Group Nhóm các chỉ tiêu kỹ thuật TTA Telecommunications Technologies Association Liên hiệp các công nghệ viễn thông TTC Telecommunications Technology Committee Uỷ ban công nghệ viễn thông U UDI Unrestricted Digital Information Thông tin số không bị hạn chế UI User Interface Giao diện ng-ời sử dụng Um Giao diện vô tuyến UMM UMTS Mobility Management Quản lý mềm dẻo UMTS UMTS Universal Mobile Telecommunications System Hệ thống Viễn thông Di dộng Toàn cầu - 8 - Nguyễn Đăng Nguyên Nghiên cứu ứng dụng UMTS 3G trên mạng GSM MobiFone USSD Unstructured Supplementary Service Data Dịch vụ nạp và hỏi tài khoản cho thuê bao trả tr-ớc UTRAN UMTS Terresrial Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS V VHE Virtual Home Environment Môi tr-ờng th-ờng trú ảo VLR Visitor Location Register Bộ ghi định vị tạm trú VOD Video On Demand Video theo yêu cầu VoIP Voice over IP Thoại trên nền IP VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo W WAP Wireless Application Protocol Thủ tục ứng dụng vô tuyến WAV Windows Audio Volume Dung l-ợng âm thanh trên nền Windows WCDMA Wideband Code Division Multiple Access Đa truy nhập băng rộng phân chia theo mã WML Wireless Mark-up Language Ngôn ngữ đánh dấu không dây - 9 - Nguyễn Đăng Nguyên Nghiên cứu ứng dụng UMTS 3G trên mạng GSM MobiFone Danh mục các bảng Bảng 1.1 So sánh WCDMA với GSM 22 Bảng 1.2 So sánh WCDMA với CDMA IS 95 22 Bảng 1.3 So sánh thông số cơ bản 8PSK và GMSK 49 Bảng 3.1 Số liệu thống kê, đánh giá chất l-ợng thử nghiệm 69 Bảng 3.2 Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ dữ liệu mạng MobiFone 71 Bảng 3.3 Dung l-ợng mạng lõi 2G/2.5G/3G 76 Bảng 3.4 Tính suy hao đ-ờng tối đa cho phép 78 Bảng 3.5 Số l-ợng trạm đề xuất cho pha Nguyễn Đăng Nguyên Nghiên cứu ứng dụng UMTS 3G trên mạng GSM MobiFone Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Lộ trình tiến hoá công nghệ cho các hệ thống 2G 20 Hình 1.2 Cấu trúc tổng quát UMTS 3G 23 Hình 1.3 Cấu trúc mạng UTRAN 24 Hình 1.4 Cấu trúc mạng lõi CN theo 3GPP 1999 25 Hình 1.5 Cấu trúc mạng lõi theo 3GPP Release 4 26 Hình 1.6 Cấu trúc mạng lõi theo 3GPP Release 5 27 Hình 1.7 Cấu trúc giao diện Iu-CS 29 Hình 1.8 Cấu trúc giao diện Iu-PS 30 Hình 1.9 Cấu trúc giao diện Iur 32 Hình 1.10 Cấu trúc giao diện Iub 33 Hình 1.11 Phân bổ tần số cho các hệ thống xung quanh dải tần 3G 34 Hình 1.12 Quy hoạch tần số cho 3G tại Việt nam 35 Hình 1.13 Sơ đồ khối hệ thống trải phổ tín hiệu 36 Hình 1.14 Tách nhiễu trong trải phổ 37 Hình 1.15 Mối quan hệ giữa trải phổ và trộn tín hiệu 38 Hình 1.16 Mối quan hệ giữa tín hiệu gốc và tín hiệu trải phổ 39 Hình 1.17 OVSF và mã xoắn trong trải phổ 43 Hình 1.18 Sắp xếp kênh vận chuyển trên kênh vật lý 45 Hình 1.19 Sắp xếp kênh vận chuyển trên kênh vật lý 48 Hình 1.20 Điều chế 8 PSK 49 Hình 1.21 So sánh về mặt tần số giữa IS95 và MC 51 Hình 1.22 Lộ trình tiến hoá công nghệ & tốc độ của IS95 52 Hình 1.23 Lộ trình tiến hoá công nghệ của cdmaOne 52 Hình 2.1 Phân lớp phủ sóng GSM - WCDMA 54 Hình 2.2 Kết nối chuyển giao phần chuyển mạch kênh CS 56 Hình 2.3 Chuyển giao chuyển mạch gói giữa 3G và GSM/GPRS 57 Hình 2.4 Thành phần hài của GSM900 trùng với phổ tần TDD 59 - 11 - Nguyễn Đăng Nguyên Nghiên cứu ứng dụng UMTS 3G trên mạng GSM MobiFone Hình 2.5 L-u đồ thực hiện thiết kế và triển khai mạng 3G 61 Hình 3.1 Cấu hình thử nghiệm 3G tại Hà nội - MobiFone 67 Hình 3.2 Cấu hình thử nghiệm 3G tại tp HCM - MobiFone 67 Hình 3.3 Cấu hình hệ thống 3G thử nghiệm 68 Hình 3.4 Dải tần 3G WCDMA đề xuất sử dụng cho MobiFone 73 Hình 3.5 Đề xuất lộ trình 3G cho MobiFone 74 Hình 3.6 Cấu trúc mạng lõi 3G đề xuất triển khai trên mạng MobiFone 75 Hình 3.7 Mô hình triển khai các dịch vụ GTGT trên mạng 2G/2.5G 84 Hình 3.8 Cấu trúc 3 lớp kết nối các dịch vụ trên 3G 85 Hình 3.9 Cấu trúc mạng dịch vụ trên mạng thông tin di động 86 Hình 3.10 Ví dụ về một Service Enabler 87 Hình 3.11 Kết nối giữa Service Enabler và các ứng dụng 87 - 12 - Nguyễn Đăng Nguyên Nghiên cứu ứng dụng UMTS 3G trên mạng GSM MobiFone Mở đầu Chúng ta đã và đang chứng kiến sự bùng nổ và phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực thông tin di động ở Việt nam và trên toàn thế giới cả về mặt công nghệ và số l-ợng ng-ời sử dụng loại hình thông tin liên lạc này.
- Với 1,2 tỷ thuê bao sử dụng, công nghệ GSM đã và đang giữ vị trí số 1 về số l-ợng ng-ời sử dụng so với các công nghệ khác (chiếm ~73% tổng số l-ợng thuê bao di động toàn cầu).
- Tại Việt nam, tính đến tháng 10/2004, đã có xấp xỉ 4 triệu thuê bao điện thoại di động chủ yếu là GSM.
- Qua các số liệu thống kê, có thể thấy -u thế tuyệt đối của công nghệ GSM hiện nay.
- Về mặt công nghệ, do GSM chiếm -u thế tuyệt đối về số l-ợng ng-ời sử dụng nên các tổ chức nghiên cứu và các nhà sản xuất đặc biệt chú trọng trong đầu t- phát triển các tiêu chuẩn kỹ thuật tiến hoá cho GSM theo lộ trình h-ớng tới 3G nhằm cung cấp các dịch vụ dữ liệu tốc độ cao trên mạng di động.
- Từ năm 2001, dịch vụ GPRS thế hệ 2,5G đã đ-ợc triển khai mạng thông tin di động MobiFone.
- Qua thời gian thử nghiệm và đ-a vào khai thác chính thức GPRS 2,5G, chúng tôi đánh giá loại hình dịch vụ số liệu trên mạng di động đã thu hút đ-ợc nhu cầu sử dụng của nhiều đối t-ợng khách hàng.
- Tính đến hết tháng 10/2004, đã có gần 100,000 thuê bao sử dụng GPRS trên mạng MobiFone với các dịch vụ nh- WAP/MMS/Portal.
- Thành công trong việc triển khai GPRS đã khẳng định nhu cầu sự dụng các dịch vụ số liệu trên mạng di động của thị tr-ờng Việt nam và định h-ớng phát triển mạng di động GSM MobiFone lên thế hệ 3G là đúng.
- Để có một kế hoạch và chiến l-ợc đúng đắn trong triển khai 3G trên mạng MobiFone, vấn đề đặt ra đối với các nhà quản lý và quy hoạch mạng là.
- Lộ trình thời gian để triển khai 3G trên mạng MobiFone.
- Khả năng kỹ thuật trong việc tích hợp hệ thống 3G trên nền cơ sở hạ tầng mạng 2G/2,5G hiện có để tối -u hiệu quả đầu t.
- Mô hình cấu trúc hệ thống 3G bao gồm mạng truy nhập, mạng lõi và các hệ thống dịch vụ sẽ triển khai trên mạng MobiFone.
- 13 - Nguyễn Đăng Nguyên Nghiên cứu ứng dụng UMTS 3G trên mạng GSM MobiFone Các vấn đề đặt ra trên cũng chính là các nội dung mà tôi tập chung đi sâu nghiên cứu trong luận văn này.
- Hồ Anh Tuý, cảm ơn sự hợp tác và phối hợp của các cán bộ kỹ thuật Công ty Thông tin di động VMS để tôi có thể hoàn thành tốt các nội dung nghiên cứu đề ra.
- Hà nội, tháng 10/2004 Nguyễn Đăng Nguyên - 14 - Nguyễn Đăng Nguyên Nghiên cứu ứng dụng UMTS 3G trên mạng GSM MobiFone Ch-ơng 1 Nghiên cứu cơ sở về 3G 1.
- 1.1 Sự hình thành tiêu chuẩn 3G IMT-2000 là thuật ngữ mà Tổ chức Viễn thông thế giới (ITU) đề xuất sử dụng trong quá trình nghiên cứu và đ-a ra một tiêu chuẩn thống nhất cho hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 (3G).
- Trong quá trình xây dựng tiêu chuẩn cho 3G, rất nhiều công nghệ đ-ợc các tổ chức viễn thông quốc gia hoặc khu vực đệ trình lên ITU để xem xét.
- 1.1.1 Tiêu chuẩn do Châu Âu đề xuất ở Châu Âu, ng-ời ta đã bắt tay vào việc nghiên cứu phát triển công nghệ 3G từ những năm 1992.
- Các cơ quan và tổ chức tham gia nghiên cứu và phát triển công nghệ này gồm.
- RACEI: Ch-ơng trình nghiên cứu các vấn đề cơ bản về thông tin di động thế hệ thứ 3.
- Ch-ơng trình này đ-ợc khởi x-ớng và bắt đầu từ năm 1998.
- RACEII: Tiếp theo RACEI, ch-ơng trình này bắt đầu từ 1992 với nhiệm vụ đi sâu nghiên cứu về truy nhập mã và phân kênh thời gian trên giao diện vô tuyến.
- ACTS: ch-ơng trình nghiên cứu và phát triển công nghệ viễn thông tiên tiến và các dịch vụ phụ trợ.
- Nằm trong ch-ơng trình nghiên cứu này, đề án nghiên cứu ph-ơng thức đa truy nhập vô tuyến băng rộng cũng đ-ợc triển khai với mục tiêu đề ra một tiêu chuẩn giao tiếp vô tuyến cho UMTS.
- Các đối tác chính của ch-ơng trình gồm có Nokia, Siemens,

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt