« Home « Kết quả tìm kiếm

LA02.220_Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam.pdf


Tóm tắt Xem thử

- Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại .
- Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại 13 1.1.2.
- Đặc điểm cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng .
- Nội dung cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng .
- Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại .21 1.1.5.
- Chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại .
- Nhân tố ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại .
- Phƣơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại .
- Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại .
- Kinh nghiệm quốc tế về sử dụng mô hình phân tích năng lực cạnh tranh và bài học đối với các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .
- Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Chƣơng 2: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone iii 2.1.
- Tổng quan về môi trƣờng kinh doanh và tình hình hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
- Tổng quan về môi trƣờng kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .
- Tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .
- Thực trạng mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .
- Khảo sát việc sử dụng mô hình trong phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .
- Kết quả phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam bằng mô hình SWOT .
- Đánh giá những kết quả đạt đƣợc của việc áp dụng mô hình SWOT trong phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .
- Cơ sở lựa chọn mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .
- Ứng dụng kết quả nghiên cứu trong phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone iv 3.3.1.
- Phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam bằng mô hình phân tích nhân tố .
- Điều kiện áp dụng mô hình phân tích nhân tố trong phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .
- Một số khuyến nghị áp dụng mô hình phân tích nhân tố trong đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
- Điểm nhân tố và điểm năng lực cạnh tranh tổng thể F của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Bảng 3.9.
- Tình hình nghiên cứu về mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại ở các nước.
- Mohammad Bakhtiar Nasrabadi (2010) đã nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống để đo lƣờng khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Iran dựa trên 27 chỉ số đánh giá toàn diện NLCT.
- Bốn đầu vào (Lao động, trả lãi vay, chi khấu hao và chi phí nguyên vật liệu) và 4 đầu ra (tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, cho vay ngắn hạn và cho vay dài hạn) đã đƣợc sử dụng để ƣớc lƣợng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng này.
- Vận dụng, phát triển các lý luận đó vào xác định thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên lĩnh vực sản phẩm,dịch vụ đó.
- Nguyễn Phƣơng Hoa (2007) luận văn thạc sỹ kinh tế trƣờng đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”.
- Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2008) “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam thời kỳ hậu WTO”.
- Nghiên cứu của tác giả Đặng Hữu Mẫn, trƣờng đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng (2010) “Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam - Thực trạng và những đề xuất cải thiện”.
- Hoặc nghiên cứu gần đây của tiến sỹ Nguyễn Thu Hiền (2012) “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế”.
- Đây là phƣơng pháp truyền thống và phần nào phản ánh đƣợc năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
- Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone Rõ ràng là trong lĩnh vực này, chƣa có một nghiên cứu nào chuyên sâu về mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
- Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa và hoàn thiện những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại.
- Đề xuất lựa chọn mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam và một số khuyến nghị áp dụng mô hình.
- Đánh giá một cách khách quan,toàn diện, khoa học năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam và xếp hạng chúng dựa trên điểm số nhân tố cạnh tranh tổng thể F.
- Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu mô hình phân tích năng lực cạnh tranh đối với các ngân hàng thƣơng mại.
- Cách tiếp cận - Tác giả nghiên cứu cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh và một số mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại nói chung.
- Tác giả nghiên cứu và đánh giá mô hình phân tích năng lực cạnh tranh đang đƣợc sử dụng để đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
- Về phạm vi nghiên cứu: Luận án phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của tất cả các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam bao gồm NHTMCP, NHTMCP Nhà nƣớc giữ cổ phần chi phối và NHTMNN.
- Đồng thời, luận án cũng hệ thống hóa đƣợc các loại mô hình phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại và rút ra đƣợc những ƣu nhƣợc điểm và điều kiện áp dụng của từng mô hình.
- Cơ sở luận về năng lực cạnh tranh và mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2.
- Thực trạng mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Chƣơng 3.
- Lựa chọn mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam và một số khuyến nghị áp dụng mô hình Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone Chƣơng 1 CƠ SỞ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.
- Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.
- Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 1.1.1.1.
- Khái niệm về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Theo báo cáo của WEF- Diễn đàn Kinh tế thế giới (1997) về khả năng cạnh tranh toàn cầu thì năng lực cạnh tranh là khả năng tồn tại trong kinh doanh và đạt đƣợc một số kết quả mong muốn dƣới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lƣợng các sản phẩm cũng nhƣ năng lực của nó để khai thác các cơ hội thị trƣờng hiện tại và làm nảy sinh thị trƣờng mới [5].
- Nội dung cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng 1.1.3.1.Cạnh tranh bằng giá.
- Đây là lý do buộc các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để có thể tồn tại và phát triển.
- Chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 1.1.5.1.
- Hệ thống kênh phân phối luôn là một yếu tố quan trọng trong hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại.
- Mức độ đa dạng hoá các dịch vụ cung cấp cũng là một chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của một ngân hàng.
- Chất lượng sản phẩm dịch vụ: Chất lƣợng dịch vụ tài chính là một trong những tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại.
- Việc quản lý rủi ro thanh khoản đối với ngân hàng thƣơng mại là rất quan trọng.
- tác động trực tiếp lên phía cầu của hoạt động ngân hàng.
- Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone Coi trọng đạo đức cũng là một phẩm chất quan trọng đối với các nhân viên ngân hàng.
- Vì vậy, làm gia tăng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng lẫn nhau, làm cho môi trƣờng cạnh tranh ngày càng hiệu quả hơn [44].
- Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 1.1.7.1.
- Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại 1.2.1.
- Nhược điểm của mô hình SWOT Bên cạnh những ƣu điểm ở trên phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại bằng mô hình SWOT cũng có một số hạn chế nhƣ.
- Nhƣ vậy, sự phân loại căn cứ vào ngân hàng.
- Từ đó đề ra các biện pháp nhằm duy trì, củng cố và xây dựng các năng lực cạnh tranh cho ngân hàng.
- Điều này cho thấy các yếu tố nội bộ của ngân hàng X là khá tốt.
- Các mức này dựa trên hiệu quả chiến lƣợc của ngân hàng.
- Kết quả cho thấy tổng số điểm đạt đƣợc của ngân hàng X là 2,62 trên mức trung Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone bình 0,12.
- Cho phép phân tích đánh giá tổng quát năng lực cạnh tranh của ngân hàng với đối thủ cạnh tranh và so sánh dựa trên tổng điểm.
- Mô hình phân tích nhân tố cho phép dễ dàng chấm điểm năng lực cạnh tranh chung để phân tích, đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh của toàn hệ thống ngân hàng.
- Nhƣ vậy, không dễ dàng cho ngân hàng có thể hƣớng đến việc hoàn thiện năng lực cạnh tranh của mình theo hƣớng nào.
- Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone Điều kiện áp dụng mô hình phân tích nhân tố trong phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng - Về con ngƣời.
- Có khả năng khai thác và sử dụng mô hình để chấm điểm cạnh tranh và xếp hạng NLCT cho các ngân hàng.
- Kinh nghiệm quốc tế về sử dụng mô hình phân tích năng lực cạnh tranh và bài học đối với các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 1.3.1.
- Thứ hai là hệ thống xếp hạng ngân hàng CAMELS.
- Thứ tư là hệ thống xếp hạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng của các học giả Trung Quốc.
- Họ cũng xây dựng một mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh cho các ngân hàng thƣơng mại Trung Quốc: Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại = Tài sản cạnh tranh x Qui trình cạnh tranh Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone .
- Xây dựng và hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh căn cứ vào những đặc thù của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
- Xây dựng mô hình định lƣợng tổng hợp sao cho kết quả xếp hạng phải xem xét đến cả nhân tố chủ quan và khách quan tác động đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
- Lựa chọn đƣợc mô hình ƣớc lƣợng thích hợp nhất để phân tích ảnh hƣởng của các nhân tố này đến năng lực cạnh tranh toàn bộ của các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam.
- Tổng quan về môi trường kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam 2.1.1.1.
- Hoạt động cạnh tranh của các ngân hàng chủ yếu tập trung ở hai khía cạnh: khía cạnh lãi suất và khía cạnh cung ứng các dịch vụ ngân hàng.
- Do đó, việc xây dựng pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng là cần thiết.
- (iv) Bảo đảm an toàn hoạt động và an toàn hệ thống ngân hàng.
- Đây chính là động lực để ngành ngân hàng Việt Nam phải tự hoàn thiện, nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững hơn.
- Tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 2.1.2.1.
- Thị trƣờng dịch vụ ngân hàng vẫn phát triển dƣới mức tiềm năng, các mô hình cạnh tranh còn đơn giản.
- Thực trạng mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 2.2.1.
- Khảo sát việc sử dụng mô hình trong phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Theo nghiên cứu của Ths.
- Kết quả phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam bằng mô hình SWOT 2.2.2.1.
- Đây là tiền đề quan trọng để mỗi ngân hàng tiếp tục đổi mới và cải tiển năng lực cạnh tranh của mình trong thời gian tới.
- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng căng thẳng thanh khoản ở một số thời điểm của các ngân hàng thƣơng mại.
- Đánh giá những kết quả đạt đƣợc của việc áp dụng mô hình SWOT trong phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 2.3.1.
- Sử dụng mô hình SWOT trong phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cho thấy nhiều thông tin cũng có phần hạn chế do khi sắp xếp vào các ô tƣơng ứng trong ma trận SWOT đã bị giản lƣợc.
- Nguyên nhân của những tồn tại - Do thiếu một cơ sở thông tin dữ liệu ngân hàng đầy đủ, cập nhật và mang tính tập trung phục vụ cho việc phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt nam.
- Do mô hình phân tích SWOT đƣợc áp dụng phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong chƣơng 2 mới chỉ áp dụng phƣơng pháp phân tích định tính và phƣơng pháp chuyên gia.
- Cơ sở lựa chọn mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 3.1.1.
- Đây đƣợc gọi là phƣơng pháp phân tích nhân tố để đánh giá và phân tích sự cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Trung Quốc.
- Tóm tắt: Dựa trên cơ sở 5 nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại, mô hình nghiên cứu đề xuất với 5 giả thuyết từ H1 đến H5.
- Trong đó, các nhóm yếu tố đƣợc giả thuyết H1 đến H5 là các biến độc lập định lƣợng tác động trực tiếp đến biến phụ thuộc là năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại.
- Căn cứ vào hạn chế của mô hình đang áp dụng tại Việt Nam Căn cứ vào những hạn chế của việc sử dụng mô hình SWOT trong phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong chƣơng 2 nhƣ.
- Mô hình SWOT không đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh đƣợc các ngân hàng vì thiếu cơ sở định lƣợng