« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ W-CDMA thế hệ ba (3G) cho hệ thống thông tin di động ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Phạm Minh Đức NGHIÊN CứU KHả NĂNG ứng dụng công nghệ W-cdma thế hệ ba(3G) cho hệ thống thông tin di động của việt nam Chuyên ngành: Điện tử – Viễn thông Luận văn thạc sĩ điện tử viễn thông Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS.
- Tình hình chuẩn hoá 3G Trên thế giới.
- Giới thiệu chung về các cơ quan tiêu chuẩn hoá.
- Các tổ chức đ-ợc đề xuất cho 3 G.
- Tình hình chuẩn hoá công nghệ truy nhập vô tuyến.
- H-ớng phát triển theo nhánh WCDMA từ GSM.
- Tình hình chuẩn hoá mạng lõi.
- Mạng lõi theo h-ớng lên WCDMA.
- Mạng lõi theo h-ớng lên cdma2000.
- Nỗ lực h-ớng tới một mạng lõi chung.
- Nghiên cứu lựa chọn 3G và khả năng triển khai cho việt nam.
- Hiện trạng thông tin di động 2G của Việt Nam.
- Mạng thông tin di động Vinaphone.
- Mạng thông tin di động MobiFone.
- Tình hình đáp ứng tiêu chuẩn chất l-ợng dịch vụ.
- Nghiên cứu lựa chọn công nghệ 3G phù hợp với sự phát triển từ hệ thống 2G của Việt Nam.
- Các công nghệ 3G hiện nay.
- So sánh đánh giá các công nghệ thông tin di động 3G.
- Đề xuất, lựa chọn công nghệ 2.5G và 3G.
- Sở cứ để lựa chọn công nghệ.
- Ph-ơng pháp đánh giá lựa chọn công nghệ.
- Đề xuất, lựa chọn công nghệ 2.5G và 3G phù hợp với Việt nam.
- Đề xuất khuyến nghị lộ trình và kế hoạch triển khai 3G cho việt nam.
- Pha 1 - GPRS, chuẩn bị mạng lõi IP cho 3G (2003.
- Pha 2- thời điểm triển khai WCDMA (2005-2007.
- Xây dựng và giải quyết bài toán quy hoạch mạng vô tuyến cho 3G – WCDMA.
- Tổng hợp các yêu cầu thiết kế mạng thông tin di động 3G.
- Định cỡ phần mạng truy nhập vô tuyến.
- 112 Phụ lục – Bài toán định cỡ mạng truy nhập vô tuyến WCDMA.
- Quan hệ giữa các cơ quan tiêu chuẩn hoá theo 3GPP 5 Hình 1-2.
- Các họ công nghệ đ-ợc ITU-R chấp thuận 10 Hình 1-3.
- Quá trình phát triển lên 3G của 2 nhánh công nghệ chính 12 Hình 1-4.
- Tóm tắt quá trình phát triển lên WCDMA 14 Hình 1-6.
- Triển khai GPRS trên nền mạng GSM 16 Hình 1-7.
- Triển khai EDGE 18 Hình 1-8.
- Triển khai UMTS 19 Hình 1-9.
- Quá trình cấp băng tần thay đổi theo từng khung trong WCDMA 20 Hình 1-10.Tiến trình phát triển lên 3G theo nhánh h-ớng tới cdma2000 22 Hình 1-11.
- Triển khai cdma20001x 23 Hình 1-12.
- Triển khai cdma2000 1xEV-DO 24 Hình 1-13.
- Triển khai cdma2000 1xEV-DV 25 Hình 1-14.
- Kiến trúc mạng lõi GPRS/WCDMA 26 Hình 1-15.
- Kiến trúc mạng lõi cdma2000 26 Hình 1-16.
- Cấu trúc mạng lõi chung cho các hệ thống IMT-2000 dựa trên IP 29 Hình 1-17.
- Chuẩn hoá các giao diện cho chuyển vùng toàn cầu 32 Hình 2-1.
- Cấu trúc mạng thông tin di động mobifone 43 Hình 2-5.
- Chỉ tiêu kỹ thuật của WCDMA và cdma2000 với 1 và 10 ng-ời sử dụng [Kent98-24] 56 Hình 2-6.
- Ph-ơng pháp dự tính CAPEX cho triển khai 3G 70 Hình 2-14 Lộ trình công nghệ theo giai đoạn.
- 72 Hình 2-15 Cấu trúc mạng triển khai GPRS (IP) 73 Hình 2-16 Đấu nối GPRS cho hai mạng thông tin di động 76 Hình 2-17 Cấu trúc mạng WCDMA mục tiêu 86 Hình 3-1.
- Biểu đồ quá trình định cỡ mạng 95 v Bảng chữ viết tắt Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt 1 G First Generation Hệ thống thông tin di động thế hệ 1 2G Second Generation Hệ thống thông tin di động thế hệ 2 3G Third Generation Hệ thống thông tin di động thế hệ 3 3GPP Third Generation Partnership Project Dự án hợp tác thông tin di động thế hệ 3 4G Fourth Generation Hệ thống thông tin di động thế hệ 4 8-PSK Octagonal Phase Shift Keying AAA Authorisation, Authentication and Accounting Nhận thực, trao quyền và thanh toán AAL ATM Adaptation Layer Lớp thích ứng ATM AM Acknowledged Mode in RLC Chế độ chấp nhận trong RLC AMF Authentication Management Field Tr-ờng điều khiển nhận thực ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền dẫn dị bộ AuC Authentication Centre Trung tâm nhận thực AUT Authentication token Thẻ nhận thực AUS Authentication Synchronisation Đồng bộ nhận thực BCCH Broadcast Control Channel Kênh điều khiển quảng bá BCFE Broadcast Control Function Entity Thực thể chức năng điều khiển quảng bá BCH Broadcast Channel Kênh quảng bá BER Bit Error Rate Tỷ lệ lỗi bit vi BIB Backward Indication Bits Các bit chỉ thị t-ơng thích ng-ợc B-ISDN Broadband ISDN ISDN băng rộng BS Base Station Trạm gốc BSN Backward Sequence Number Chuỗi số t-ơng thích ng-ợc BSS Base Station System Phân hệ trạm gốc BTS Base Transceiver Station (GSM) Trạm thu phát gốc (trong GSM) CCCH Common Control Channel Kênh điều khiển chung CCPCH Common Control Physical Channel Kênh vật lý điều khiển chung CD-ICH CPCH Collision Detection Indicator Channel Kênh chỉ thị phát hiện va chạm CPCH CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã CDMA2000 A CDMA System in North America Một hệ thống CDMA ở Bắc Mỹ CPC Centralised Power Control Điều khiển công suất tập trung CPCH Common Packet Channel Kênh gói chung CPCH Common Pilot Channel Kênh hoa tiêu chung CRC Cyclic Redundancy Check Mã kiểm tra d- thừa CTCH Common Traffic Channel Kênh l-u l-ợng chung Cu Interface between TE and USIM Giao diện giữa TE với USIM DCCH Dedicated Control Channel Kênh điều khiển dành riêng DCH Dedicated Channel Kênh dành riêng DCR Dedicated Common Router DL Downlink Đ-ờng xuống DPCCH Dedicated Physical Control Channel Kênh vật lý điều khiển dành riêng DS-CDMA Direct Sequence CDMA CDMA chuỗi trực tiếp DSCH Downlink Shared Channel Kênh chia xẻ đ-ờng xuống DSSS Direct Sequence Spread Spectrum Trải phổ chuỗi trực tiếp DTCH Dedicated Traffic Channel Kênh l-u l-ợng dành riêng EDGE Enhanced Data Rates for GSM Evolution Tốc độ bit tăng c-ờng sử dụng cho nhánh tiến hoá GSM E-GPRS Enhanced GPRS GPRS tăng c-ờng EFR Enhanced Full Rate Tốc độ tăng c-ờng toàn phần ETSI European Telecommunications Standards Institute Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu FACH Forward Access Channel Kênh truy nhập đ-ờng xuống FBI Feedback Information Thông tin phản hồi FCCH Frequency Correction Channel Kênh hiệu chỉnh tần số vii FDD Frequency Division Duplex Song công phân chia theo tần số FDMA Frequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia tần số Gc Interface Between GGSN and HLR/AuC Giao diện giữa GGSN với HLR/AuC GERAN GSM/EDGE Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến GSM/EDGE Gf Interface Between SGSN and EIR Giao diện giữa SGSN với EIR GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói chung GPS Global Positioning System Hẹ thống định vị toàn cầu GSM Global System for Mobile Communications Hệ thống thông tin di động toàn cầu GSMS GPRS SMS GSM SCF GSM Service Control Function Chức năng điều khiển dịch vụ GSM HSPA High Speed Packet Access Truy nhập gói tốc độ cao IMT-2000 International Mobile Telecommunications 2000 Tiêu chuẩn viễn thông di dộng quốc tế 2000 IPv4 Internet Protocol Version 4 Thủ tục Internet phiên bản thứ 4 IPv6 Internet Protocol Version 6 Thủ tục Internet phiên bản thứ 6 IS-95 North American Version of the CDMA Standard Một phiên bản CDMA Bắc Mỹ IT'U International Telecommunication Union Hiệp hội viễn thông quốc tế ITU-R WP8F ITU Recommendation Working Group 8F Nhóm làm việc 8F của tổ chức ITU-R ITU-T ITU Telecommunication Standardisation Sector Bộ phận tiêu chuẩn hoá về viễn thông của ITU QOS Quality of Service Chất l-ợng dịch vụ QPSK Quadrature Phase Shift Keying Khoá dịch pha cầu ph-ơng R Interface Between TE and MT Giao diện giữa TE và MT R4 Release 4 of 3GPP UMTS Standard Phiên bản 4 của tiêu chuẩn 3GPP UMTS R5 Release 5 of 3GPP UMTS Standard Phiên bản 5 của tiêu chuẩn 3GPP UMTS R99 Release 1999 of 3GPP UMTS Standard Phiên bản 1999 của tiêu chuẩn 3GPP UMTS RTP Real-time Transport Protocol Thủ tục truyền dẫn thời gian thực SAI Service Area Identifier Bộ chỉ thị khu vực dịch vụ viii SAP Service Access Point Đểm truy nhập dịch vụ SAR Segmentation and Re-assembly Sublayer Lớp con phân mảnh và ghép SCCH Synchronisation Control Channel Kênh đồng bộ SCCP Signalling Connection Control Part Phần điều khiển kết nối báo hiệu S-CCPCH Secondary Common Control Physical Channel Kênh vật lý đều khiển cung thứ cấp TCAP Transaction Capabilities Application Part TCP Transmission Control Protocol Thủ tục điều khiển truyền dẫn TDD Time Division Duplex Song công phân chia theo thời gian TDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian UMTS Universal Mobile Telecommunications System Hệ thống viễn thông di động toàn cầu UP User Plane Mặt bằng ng-ời sử dụng URA UTRAN Registration Area Khu vực đăng ký UTRAN UTRA Universal Terrestrial Radio Access Truy nhập vô tuyến mặt đất toàn cầu UTRAN Universal Terrestrial Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất toàn càu Uu radio interface for UTRA Giao diện vô tuyến dùng cho UTRA WCDMA Wideband Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã băng rộng WLAN Wireless Local Area Network Mạng không dây nội bộ WML Wireless Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu vô tuyến 1 Lời nói đầu Nhu cầu dịch vụ viễn thông của ng-ời sử dụng ngày càng phát triển đa dạng cả về hình loại dịch vụ cũng nh- chất l-ợng dịch vụ, điều này tạo nên một sức ép to lớn đối với các nhà khai thác và cung cấp dịch vụ viễn thông.
- Tr-ớc đòi hỏi nh- vậy, sự ra đời của các chuẩn công nghệ thông tin di động 3G (các tiêu chuẩn IMT-2000) nhằm thoả mãn các yêu cầu về khả năng truy xuất thông tin mọi lúc mọi nơi, từng b-ớc kết hợp khả năng di động (trong các hệ thống thông tin di động 2G truyền thống) và khả năng truy cập thông tin (Internet), từ đó tạo ra những loại hình dịch vụ rất đa dạng.
- Tuy nhiên, nhu cầu dịch vụ của ng-ời sử dụng sẽ rất khác nhau giữa các n-ớc cũng nh- giữa các vùng, miền trong n-ớc.
- Do vậy đối với nhà khai thác và cung cấp dịch vụ, việc xác định nhu cầu ng-ời dùng cũng nh- lựa chọn công nghệ, hệ thống triển khai phù hợp là một công việc hết sức cần thiết, nó cho phép đ-a ra các quyết định đúng đắn về thời điểm, quy mô và phạm vi triển khai hiệu quả mạng cung cấp dịch vụ của mình.
- Hơn nữa, nh- chúng ta thấy, có rất nhiều chuẩn công nghệ có khả năng đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của ITU cho 3G, mỗi công nghệ đều có những -u nh-ợc điểm riêng phù hợp với các môi tr-ờng triển khai khác nhau.
- Do đó việc nghiên cứu lựa chọn công nghệ thích hợp nhất trong điều kiện Việt Nam nói chung và điều kiện của mỗi nhà khai thác nói riêng là hết sức quan trọng.
- Với cách đặt vấn đề nh- trên, định h-ớng của đề tài sẽ tập trung nghiên cứu, lựa chọn và đề xuất khả năng ứng dụng công nghệ 3G cho hệ thống thông tin ở Việt Nam dựa trên cơ sở: phân tích sự phát triển của thị tr-ờng thông tin di động trên thế giới cũng nh- trong n-ớc.
- so sánh và đánh giá các công nghệ trên cả hai khía cạnh kỹ thuật-kinh tế.
- lựa chọn công nghệ phù hợp với điều kiện phát triển về thuê bao cũng nh- phát triển về dịch vụ ở Việt Nam.
- từ đó đ-a ra các đề xuất khuyến nghị về lộ trình và các b-ớc triển khai thích hợp.
- Phần cuối của đề tài đ-a ra các b-ớc tiếp cận, xây dựng và giải quyết bài toán quy hoạch mạng vô tuyến cho 3G trong tr-ờng hợp sử dụng công nghệ W-CDMA.
- Đây là công việc mà bất kỳ nhà khai thác nào cũng phải thực hiện khi muốn triển khai hệ thống của mình.
- Tình hình chuẩn hoá 3G Trên thế giới 1.1.
- Giới thiệu chung về các cơ quan tiêu chuẩn hoá Đối với bất kỳ công nghệ nào, điều kiện tiên quyết cho việc phát triển trên phạm vi toàn thế giới là phải xây dựng đ-ợc bộ tiêu chuẩn cho công nghệ này và tuân thủ tiêu chuẩn phải là yêu cầu bắt buộc đối với mọi nhà cung cấp dịch vụ, nhà khai thác và nhà sản xuất thiết bị.
- Vậy quá trình xây dựng bộ tiêu chuẩn cho một công nghệ th-ờng diễn ra nh- thế nào? Trong thực tế, các tiêu chuẩn cho một công nghệ th-ờng đ-ợc một cơ quan hay một tổ chức nào đó đề xuất d-ới dạng dự thảo, dự thảo này sau đó đ-ợc nghiên cứu, đánh giá tr-ớc khi ban hành.
- Phạm vi áp dụng của một tiêu chuẩn phụ thuộc vào phạm vi ảnh h-ởng của cơ quan, tổ chức tiêu chuẩn hóa ban hành ra tiêu chuẩn đó.
- Nguyên tắc chung này đ-ợc áp dụng cho công tác tiêu chuẩn hóa các công nghệ thuộc mọi lĩnh vực.
- Trong lĩnh vực thông tin di động, một yếu tố quan trọng cần đ-ợc xem xét tới là hiện nay trên thế giới tồn tại đồng thời nhiều công nghệ thông tin di động khác nhau, các công nghệ này đang cạnh tranh với nhau để chiếm lĩnh thị phần.
- Nhu cầu thống nhất các công nghệ này về một hệ thống duy nhất đã xuất hiện từ lâu nh-ng quá trình thống nhất này gặp nhiều trở ngại.
- Tr-ớc hết, mỗi công nghệ đều có các cơ quan hoặc tổ chức tiêu chuẩn hóa liên quan, điều này cũng đồng nghĩa với việc trên thế giới có nhiều cơ quan, tổ chức tiêu chuẩn hóa khác nhau.
- Cho đến nay, tham gia trực tiếp vào quá trình chuẩn hoá các công nghệ 2,5G và 3G gồm có các tổ chức sau.
- ITU-R: Cụ thể là Working Group 8F – WG8F • 3GPP: 3rd Global Partnership Project • 3GPP2: 3rd Global Partnership Project 2 • IETF: Internet Engineering Task Forum 3 • Các tổ chức phát triển tiêu chuẩn khu vực (SDO-Standard Development Organization.
- Ngoài ra, còn có các tổ chức khác trong đó có sự tham gia của nhà khai thác để thích ứng và hài hoà sản phẩm trên cơ sở các tiêu chuẩn chung.
- Sự tham gia của các nhà khai thác là một yếu tố quan trọng đảm bảo các tiêu chuẩn đ-ợc xây dựng một cách hợp lý, phù hợp với thực tế khai thác.
- Một số tổ chức tiêu biểu thuộc dạng này là.
- OHG – Operator–s Harmonisation Group • 3G.IP : cụ thể là Working Group 8F – WG8F • MWIF – Mobile Wireless Internet Forum Tuy hoạt động theo các h-ớng khác nhau, dựa trên các nền tảng công nghệ khác nhau, nh-ng các tổ chức trên về cơ bản có cấu trúc và nguyên tắc hoạt động t-ơng tự nhau.
- Mục tiêu hoạt động của các tổ chức này đều nhằm xây dựng và đề xuất bộ tiêu chuẩn cho 3G.
- Đồng thời các tổ chức này có mối quan hệ hợp tác để giải quyết vấn đề kết nối liên mạng chuyển vùng toàn cầu.
- Bên cạnh đó, sự xuất hiện của OHG và MWIF phản ánh nỗ lực cho khả năng Roaming và nối ghép giữa các mạng lõi 2G: GSM-MAP và ANSI-41.
- Sự xuất hiện của IETF, 3G.IP và MWIF phản ánh nỗ lực để có đ-ợc một mạng lõi chung toàn IP, tuy rằng điều này có thể phải đến 3.5G và 4G mới trở thành hiện thực.
- Hiện nay, có nhiều hệ thống thông tin di động 2G khác nhau đã đ-ợc triển khai, với các yêu cầu khác nhau về việc t-ơng thích ng-ợc.
- Cụ thể, có hai mạng lõi đã đ-ợc thiết lập trọn vẹn hiện đang đ-ợc sử dụng cho các hệ thống 2G là ANSI-41 và GSM-MAP.
- Mạng lõi ANSI-41 đ-ợc sử dụng bởi các hệ thống giao diện vô tuyến AMPS, IS-136 và IS-95.
- Mạng lõi GSM-MAP đ-ợc sử dụng bởi các hệ thống dựa trên giao diện vô tuyến GSM.
- Cả hai mạng lõi này đều sẽ phát triển lên 3G và luôn liên kết hoạt động đ-ợc với nhau.
- Công việc chuẩn hóa và xây dựng tiêu chuẩn cho ANSI-41 đ-ợc thực hiện bởi ủy ban TR.45.2 của TIA, và quá trình phát triển của mạng này lên 3G đang đ-ợc thực hiện trong các nhóm xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật của 3GPP2.
- Mạng lõi dựa trên ANSI-41 sẽ đ-ợc sử dụng bởi các mạng truy nhập vô tuyến dựa trên cdma2000.
- Công việc xây dựng tiêu chuẩn GSM đang đ-ợc tiến hành bởi các ủy ban SMG của ETSI và đ-ợc làm cho hài hòa với các yêu cầu của Mỹ trong T1P1.5.
- Phát triển GSM lên 3G sẽ đ-ợc thực hiện bởi 3GPP và đ-ợc hài hòa theo các yêu cầu của Mỹ trong T1P1.
- Mạng lõi dựa trên GSM-MAP sẽ đ-ợc sử dụng bởi các mạng truy nhập vô tuyến dựa trên UTRA.
- Các tổ chức đ-ợc đề xuất cho 3 G Hiện nay, hai nhánh phát triển chính lên 3G này đ-ợc tiêu chuẩn hóa bởi hai cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc tế là.
- Vì vậy, việc nghiên cứu tình hình tiêu chuẩn hóa cho mỗi nhánh phát triển công nghệ lên 3G này thực chất là xem xét những kết quả đã đạt đ-ợc trong công tác xây dựng tiêu chuẩn của các tổ chức này.
- 3GPP cho nhánh WCDMA Các thành viên ban đầu của 3GPP đã thống nhất với nhau rằng, mặc dù công nghệ mạng truy nhập vô tuyến là mới hoàn toàn và dựa trên WCDMA (Wideband CDMA), các thành phần khác của mạng sẽ đ-ợc phát triển trên nền tảng của các mạng thông tin di động thế hệ 2 đã có với nguyên tắc tận dụng ở mức cao nhất có thể.
- Vì mạng lõi dựa trên mô hình GSM đã đ-ợc chứng tỏ đ-ợc hiệu quả trong sử dụng thực tế, và các đầu cuối 3G cũng sẽ dùng một card tháo lắp đ-ợc để mang thông tin liên quan đến thuê bao và các chức năng cụ thể của nhà cung cấp dịch vụ theo cách giống nh- GSM sử dụng SIM.
- Hoạt động của 3GPP đ-ợc tổ chức một cách chặt chẽ, hệ thống nhằm đảm bảo việc vận hành trôi chảy.
- Phê chuẩn và duy trì phạm vi của 3GPP  Đ-a ra các quyết định đ-a vào sử dụng hay chấm dứt sự hoạt động của các nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật, và phê chuẩn phạm vi và trách nhiệm của từng nhóm  Phân phối nhân lực và vật lực cho các nhóm.
- Quan hệ giữa các cơ quan tiêu chuẩn hoá theo 3GPP 3GPP đ-ợc chia thành các nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật (TSG – Technical Specification Group) chịu trách nhiệm về từng lĩnh vực nhất định nh- sau.
- TSG-SA: về dịch vụ và kiến trúc  TSG-CN: về tiêu chuẩn hoá mạng lõi  TSG-T: về thiết bị đầu cuối  TSG-GERAN: về mạng truy nhập cho GSM và 2,5G  TSG-RAN: về mạng truy nhập cho 3G.
- 3GPP sử dụng một hệ thống các Release song song tồn tại, tất cả các Release này đ-ợc liệt kê trong bảng d-ới đây.
- Hệ thống các Release của 3GPP GSM/EDGE Release 3G Release Tên viết tắt Ký hiệu Thời gian hoàn thiện Pha 2+ Release 6 (sẽ là TR 41.104) Release 6 (sẽ là TR 21.104) Rel-6 6.x.y Theo kế hoạch sẽ đ-ợc đ-ợc hoàn thiện từ Pha 2+ Release 5 (TR41.103) Release 5 (TR 21.103) Rel-5 5.x.y Pha 2+ Release 4 (TR41.102) Release 4 (TR 21.102) Rel-4 4.x.y 03/2001 - Release 2000 R00 4.x.y Pha 2+ Release 2000 - 9.x.y - Release 1999 (TR 21.101) R99 3.x.y 03/2000 Pha 2+ Release 1999 (TR 01.01.
- 8.x.y Pha 2+ Release 1998 - R98 7.x.y 02/1999 Pha 2+ Release 1997 - R97 6.x.y 12/1997 Pha 2+ Release 1996 - R96 5.x.y 02/1997 Pha 2 - Ph2 4.x.y 10/1995 Pha 1 - Ph1 3.x.y 01/1990 Hệ thống các Release chính là các kết quả nghiên cứu đã đạt đ-ợc của 3GPP trong công tác xây dựng tiêu chuẩn cho nhánh phát triển lên WCDMA Những nội dung chính đ-ợc trình bày thông qua các Release trong các bộ tiêu chuẩn của 3GPP nh- sau - Release 1999 Đây là Release đầu tiên có các tiêu chuẩn cho hệ thống thông tin di động thế hệ 3 của 3GPP, tập trung vào xây dựng một mạng truy nhập vô tuyến mới và giải quyết vấn đề t-ơng thích ng-ợc với các tiêu chuẩn GSM đã có.
- Những mạng đầu tiên tuân theo các tiêu chuẩn của Release này đ-ợc thiết lập tại Nhật Bản và ở một hoặc hai n-ớc Châu Âu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt