« Home « Kết quả tìm kiếm

Công nghệ GPRS và ứng dụng của nó vào mạng di động ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Các chức năng sửa chữa, khai thác và bảo d-ỡng hệ thống.
- Sơ đồ tổng quan hệ thống GSM.
- Giao diện vô tuyến GPRS.
- Thiết lập kênh ở giao diện vô tuyến.
- Quá trình truyền đơn vị dữ liệu gói qua các giao thức.
- Truyền dữ liệu ở tuyến lên - Cấp phát khối vô tuyến động.
- Truyền dữ liệu ở tuyến lên - Cấp phát cố định.
- Truyền dữ liệu tuyến lên.
- Truyền dữ liệu ở tuyến xuống.
- Sơ đồ bố trí hệ thống nền SP.
- Cấu trúc lớp giao thức của giao diện Gb.
- Sơ đồ vị trí của hệ thống OMC-g trong mạng GPRS.
- Cấu trúc hệ thống điều khiển buget SGSN.
- Giới thiệu chung Hệ thống thông tin di động là hệ thống truyền thông tin (thoại, số liệu.
- Ngoài dịch vụ thoại, hệ thống thông tin di động còn cung cấp các dịch vụ khác nh- truyền số liệu, fax, dịch vụ thông báo ngắn (t-ơng tự nh- dịch vụ nhắn tin).
- Phân hệ chuyển mạch (SS): Bao gồm các chức năng chuyển mạch chính của GSM cũng nh- các cơ sở dữ liệu cần thiết cho số liệu thuê bao và quản lý di động của thuê bao.
- Sim card cũng đóng vai trò nh- một bộ phận của hệ thống quản lý thuê bao.
- EIR l-u giữ tất cả các dữ liệu liên quan đến trạm di động MS.
- Vùng định vị đ-ợc hệ thống sử dụng để tìm một thuê bao đang ở trạng thái hoạt động.
- Các bản tin này gọi là thông tin hệ thống.
- Tái sử dụng tần số: Là một trong những thế mạnh của các hệ thống thông tin vô tuyến kiểu tế bào.
- GPRS cho phép ng-ời sử dụng có thể vừa đàm thoại vừa thực hiện truyền dữ liệu tại cùng một thời điểm.
- Các cơ sở dữ liệu (VLR, HLR.
- GSN chịu trách nhiệm định tuyến các gói giữa máy di động và mạng dữ liệu gói bên ngoài.
- Khi ở trạng thái Ready, phạm vi giao thức dữ liệu gói (PDP) có thể đ-ợc kích hoạt cho phép ng-ời sử dụng di động đ-ợc thiết lập lớp phiên dữ liệu gói với các mạng số liệu gói, điều này sẽ liên kết địa chỉ mạng dữ liệu gói (PDN) trong MS và SGSN.
- Việc đ-a GPRS vào mạng GSM đòi hỏi một số thay đổi về mặt cơ cấu để có thể truyền dữ liệu gói qua giao diện vô tuyến.
- Giao diện vô tuyến GPRS Hình 4.
- Kênh dữ liệu gói có thể sử dụng bất kì khe thời gian nào trừ TS0 (BCH).
- Mỗi một TBF đ-ợc tài nguyên trên giao diện vô tuyến trên một hoặc một vài kênh l-u l-ợng dữ liệu (PDTCH).
- Kích th-ớc của phần chia nhỏ của khối dữ liệu LLC phụ thuộc vào sơ đồ mã hoá sử dụng trên giao diện vô tuyến.
- Dữ liệu đ-ợc truyền tới máy di động nhờ lớp vật lý (GSM RF).
- Quá trình truyền dữ liệu gói ở tuyến lên Máy di động yêu cầu sử dụng các tài nguyên từ phân hệ trạm gốc BSS.
- Máy di động bắt đầu quá trình truyền dữ liệu bằng việc yêu cầu một kênh gói dữ liệu (PRACH hoặc RACH).
- MS có thể yêu cầu việc truy nhập hai giai đoạn ở bản tin yêu cầu kênh gói dữ liệu.
- Truyền dữ liệu tuyến lên - Cấp phát cố định 4.
- Quá trình truyền dữ liệu gói ở tuyến xuống Theo hình 4.
- 44 Ch-ơng I Các phần tử mạng của hệ thống GPRS 1.
- Hệ thống nền MP đảm nhận chức năng định h-ớng gói lõi, kể cả điều khiển quản lý di động, phiên, tính c-ớc bao gồm nạp CAMEL, điều khiển chặn và các phần sử dụng riêng của giao diện SGSN tới trạm di động (nh- LLC, SNDCP).
- Card giao diện LIC hỗ trợ đấu nối tới hệ thống chuyển mạch ATM và hệ thống nền SP.
- Bộ xử lý chính MCP đ-ợc sử dụng để điều khiển trung tâm cho hệ thống.
- Một bộ điều khiển chuyển mạch SC đ-ợc sử dụng để khai thác và bảo d-ỡng cho các hệ thống GSN.
- Ngoài ra ACCG còn cung cấp các giao diện để điều khiển và giám sát hệ thống khởi tạo đồng hồ trên bảng mạch.
- Lõi ASN hỗ trợ các giao diện (Yb) để mang dữ liệu ATM t-ơng đ-ơng tốc độ 1 đến 16 STM-1.
- Card ATM tốc độ cao có thể thực hiện cả hai chức năng: nh- card giao diện hệ thống sử dụng (UNI) và giao diện nút hệ thống (NNI).
- Hệ thống có thể lắp 11 khe I/O sử dụng cho hệ thống hoặc các giao diện dịch vụ.
- Nếu cần nhiều giao diện hơn, cần phải sử dụng hệ thống thứ hai.
- Các card dịch vụ bao gồm card giao diện hệ thống cũng nh- tất cả các card giao diện sử dụng.
- Hệ thống có thể lắp tới 2 hệ thống cấp nguồn để dự phòng.
- SP: ISP (cung cấp dịch vụ Internet) điều khiển việc chuyển gói dữ liệu đi/đến một ISP.
- LIC: STM1 hỗ trợ đấu nối tới giao diện line của hệ thống nền MP.
- Card điện E3 hỗ trợ tốc độ truyền dữ liệu 34 Mbit/s.
- Các chức năng chính của MCP là: Chứa bộ phận điều khiển trung tâm của hệ thống.
- Chứa tác nhân SNMP hệ thống.
- Quản lý cấu hình, điều khiển đấu nối và định tuyến hệ thống.
- Cho phép khởi động mềm lại hệ thống.
- Card MCP hỗ trợ các cổng sử dụng cho cấu hình hệ thống ban đầu, cho các hoạt động bảo d-ỡng và giao diện Ethernet 10 BaseT cho việc quản lý hệ thống.
- Cấu hình của máy chủ bao gồm hệ thống nền SPARC CPCI.
- MP:MM: MP:MM thực hiện các chức năng liên quan đến quản lý di động trong hệ thống.
- Chức năng chính là GMM AF điều khiển toàn bộ dữ liệu sử dụng, chủ yếu liên quan đến trạng thái di động của MS và vùng định tuyến.
- PCU bao gồm việc xử lý chuyển tiếp khung, tín hiệu các dịch vụ mạng (NS), tín hiệu BSSGP, định tuyến tin nhắn tín hiệu, điều khiển kết nối vô tuyến (RLC), điều khiển truy nhập đa ph-ơng tiện (MAC), preload và truyền dữ liệu sử dụng.
- Các chức năng lập lịch trình để truyền dữ liệu đ-ờng lên và xuống.
- Bộ xử lý điều khiển giao diện gói (PICP).
- Một DPROC (PICP) để hệ thống giao diện với BSC và SGSN.
- Giao diện PCU-BTS chứa dữ liệu sử dụng và thông tin quản lý nguồn vô tuyến gọi là các gói (RLC/MAC) giữa PCU và BTS.
- Ph-ơng thức này cho phép sử dụng tài nguyên mạng hiệu quả hơn để truyền dữ liệu.
- Thủ tục điều khiển truy nhập không gian hỗ trợ việc phân chia tài nguyên vô tuyến tới các trạm di động để truyền các phần dữ liệu giao thức GPRS (PDUs).
- Thông qua các bít USF này, hệ thống h-ớng dẫn một trong các trạm di động chia một khe thời gian để truyền dữ liệu trên uplink.
- Thủ tục điều khiển truy nhập trung gian hỗ trợ việc cung cấp TBFs cho phép truyền tín hiệu và dữ liệu sử dụng điểm - điểm giữa hệ thống và một trạm di động.
- Nhảy tần PDCH: Hệ thống GPRS hỗ trợ nhảy tần các kênh dữ liệu gói (PDCH).
- Mỗi SGSN có thể đ-ợc kết nối với một hoặc nhiều hệ thống BSS khác nhau.
- Giao diện này sử dụng E1/CCS7.
- Phần này trình bày một cách tổng thể các chức năng quản lý khai thác, bảo d-ỡng của hệ thống GPRS (hệ thống OMC-g).
- Cấu trúc hệ thống OMC-g Hình 3.
- Cấu hình nhỏ nhất là một hệ thống đơn, tích hợp toàn bộ các chức năng cơ bản để quản lý GSN.
- Máy chủ file sử dụng cho việc l-u trữ các file và cơ sở dữ liệu.
- Các chức năng cơ bản của hệ thống OMC-g 3.
- Ng-ời quản lý hệ thống ấn định nhiệm vụ cho từng ng-ời sử dụng.
- Quản lý di động (MM).
- Các giao thức và giao diện.
- Các b-ớc tiếp theo là: Đơn vị dữ liệu gói tới giao diện Gi của GGSN.
- Dữ liệu vào này chứa thông tin cần thiết chuyển tới PDU qua giao diện vô tuyến đến MS.
- Quản lý bộ đệm trên MP Quản lý bộ đệm thực hiện giao diện chung tới dữ liệu gói và che toàn bộ chi tiết hoạt động của hệ thống.
- Sau khi ghép thành công, MS có thể yêu cầu dịch vụ dữ liệu GPRS do SM xử lý trong SGSN.
- SM kiểm tra dịch vụ yêu cầu theo dữ liệu thuê bao và điều kiện mạng, thăm dò quản lý nguồn để đánh giá.
- Chuyển gói dữ liệu đ-ợc thực hiện qua các đ-ờng nối logic.
- Dữ liệu gói chuyển đi có thể xảy ra đối với PDP context kích hoạt.
- Lúc này có thể chuyển các đơn vị gói dữ liệu.
- Theo quan điểm của nhà khai thác, tính c-ớc GPRS cho phép: Tính toán số thuê bao sử dụng tài nguyên của hệ thống.
- Dữ liệu này tạo cơ sở cho việc thống kê hoạt động và các quyết định liên quan đến việc quản lý mạng, cho phép sử dụng tối đa SGSN và tài nguyên hệ thống.
- Ghi lại các dữ liệu hoạt động.
- Hiển thị các dữ liệu hoạt động.
- Điều này đ-ợc ứng dụng đối với: Quản lý cơ sở dữ liệu của thiết bị, lắp đặt giao diện tới hệ thống mạng khác dựa trên việc lắp đặt ban đầu.
- Trong 88 tr-ờng hợp này, việc cập nhật dữ liệu có thể đ-ợc thực hiện một cách từ từ đối với mỗi thuê bao di động dựa trên việc liên hệ với GSN.
- Giao diện Gn giữa các GSN: Giao diện Gn cung cấp tín hiệu cũng nh- truyền dữ liệu sử dụng giữa SGSN và GGSN hoặc giữa các SGSN dựa trên giao thức GTP.
- Các chức năng quản lý liên quan đến GGSN GGSN là cổng nối tới mạng dữ liệu gói bên ngoài (PDN), nhằm hỗ trợ thuê bao truy nhập internet tới các nhà cung cấp dịch vụ ISP khác.
- GGSN có thể chỉ định địa chỉ giao thức dữ liệu gói động.
- Giao thức và các giao diện.
- Việc sử dụng các địa chỉ giao thức dữ liệu gói: Thông tin tính c-ớc mô tả thời gian MS sử dụng địa chỉ PDP.
- Giao diện Gi hỗ trợ truyền dữ liệu giữa GGSN và mạng IP ngoài, có thể là mạng ISP hoặc IP kết hợp.
- Giao diện Gn hỗ trợ tín hiệu cũng nh- truyền dữ liệu giữa SGSN và GGSN dựa trên giao thức GTP

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt