« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao dung lượng hệ thống vô tuyến CDMA bằng dàn Anten mù


Tóm tắt Xem thử

- vũ duy thịnh nâng cao dung l-ợng hệ thống vô tuyến cdma bằng dàn anten mù Luận văn thạc sỹ Điện tử-viễn thông Hà nội -2004 Bộ giáo dục và đào tạo Tr-ờng Đại học bách khoa hà nội.
- vũ duy thịnh nâng cao dung l-ợng hệ thống vô tuyến cdma bằng dàn anten mù Chuyên ngành: Điện tử - Viễn thông Luận văn thạc sỹ Điện tử-viễn thông Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Đức Hân Hà nội -2004 Danh mục hình vẽ Hình vẽ Trang 2.1 Hệ thống CDMA/FDD.
- 17 2.7 Kênh Pilot.
- 18 2.9 Kênh đồng bộ.
- 26 2.13 Kênh l-u l-ợng đ-ờng xuống cho RS1.
- 28 2.14 Kênh l-u l-ợng đ-ờng xuống cho RS2.
- 35 3.1 Mô hình truyền sóng COST 231.
- 44 3.2 So sánh mô hình Hata và COST 231.
- 68 4.3 Dung l-ợng đ-ờng xuống của một hệ thống CDMA tế bào.
- 78 5.1 Bốn loại ứng dụng cơ bản của lọc thích nghi.
- 92 5.2 Sơ đồ khối một hệ thống truyền dẫn số liệu băng gốc.
- 93 5.3 Gạt tạp âm thích nghi.
- 95 5.4 Bộ tạo tia trễ - cộng.
- 96 5.5 Bộ tạo tia băng rộng lấy cả không gian và thời gian.
- 98 5.6 Cơ cấu cơ bản của một dàn anten.
- 100 5.7 Bộ tạo tia trong dàn anten một đầu ra.
- 102 5.8 Dàn anten tạo chùm số nhiều đầu ra.
- 103 5.9 Dàn anten tạo chùm số gián tiếp nhiều đầu ra.
- 105 5.10 Cấu trúc dàn anten có bộ tạo tia sử dụng thuật toán LMS-DMT-CMA.
- 106 5.11 Sơ đồ khối thuật toán điều khiển bộ tạo tia mù LMS-DMT-CMA .
- 107 5.12 L-u đồ thuật toán LMS-DMT-CMA.
- 109 Danh mục bảng biểu 3.1 So sánh tổn hao giữa mô hình Hata và Walfisch - Ikegami.
- 1 Ch-ơng 1: Tổng quan công nghệ đa truy nhập theo mã CDMA 1.1 Sự phát triển công nghệ CDMA trong thông tin di động.
- 7 1.3 Một số đặc điểm của hệ thống CDMA.
- 8 1.3.1 Một số -u điểm của hệ thống CDMA.
- 10 1.3.6 Dung l-ợng.
- 10 1.3.7 Tái sử dụng tần số và vùng phủ sóng.
- 11 Ch-ơng 2: Lớp vật lý và các kênh logic của hệ thống CDMA 2.1 Mở đầu.
- 17 2.6.1 Kênh pilot.
- 18 2.6.2 Kênh đồng bộ.
- 19 2.6.3 Kênh nhắn tin.
- 21 2.6.4 Kênh truy nhập.
- 24 2.6.5 Kênh l-u l-ợng đ-ờng xuống.
- 26 2.6.6 Kênh l-u l-ợng đ-ờng lên.
- 35 Ch-ơng 3: Kỹ thuật vô tuyến và kế hoạch triển khai mạng 3.1 Giới thiệu.
- 36 3.2 Thiết kế vô tuyến cho hệ thống tổ ong và mạng PCS.
- 39 3.7 Mô hình truyền sóng.
- 40 3.7.1 Mô hình cho môi tr-ờng bên ngoài.
- 40 3.7.1.1 Mô hình phân tích.
- 40 3.7.1.2 Mô hình thực nghiệm.
- 41 3.7.2 Mô hình cho môi tr-ờng bên trong.
- 46 3.7.2.1 Mô hình suy giảm cho t-ờng bê tông và vách ngăn mềm.
- 49 3.7.3 Mô hình IMT - 2000.
- 49 3.7.3.1 Mô hình cho bên trong các văn phòng làm việc.
- 50 3.7.3.2 Mô hình cho khu vực ng-ời đi bộ và từ bên ngoài vào.
- 50 3.7.3.3 Mô hình cho các ph-ơng tiện giao thông.
- 52 3.10 Sự chuyển giao từ hệ thống GSM sang hệ thống Digital CDMA.
- 45 3.10.1 Thiết kế phủ sóng.
- 56 3.10.2 Thiết kế hợp nhất.
- 57 3.10.3 Phủ sóng CDMA từng phần, hệ thống hoà nhập.
- 62 Ch-ơng 4: Dung l-ợng đ-ờng lên và xuống của hệ thống CDMA 4.1 Giới thiệu.
- 64 4.2 Dung l-ợng đ-ờng truyền lên.
- 71 4.5 Dung l-ợng Erlangs của một cell đơn.
- 72 4.6 Dung l-ợng đ-ờng xuống.
- 73 4.6.1 Kênh pilot.
- 75 4.6.2 Kênh l-u l-ợng.
- 83 4.10 Kết luận.
- 86 Ch-ơng 5: nâng cao dung l-ợng hệ thống cdma bằng dàn anten mù 5.1 Đặt vấn đề.
- 87 5.1.1 Dùng bộ lọc để giảm can nhiễu.
- 87 5.1.2 Sử dụng bộ lọc thích nghi.
- 87 5.1.3 Các thuật toán lọc thích nghi tuyến tính.
- 89 5.1.3.1 Thuật toán xấp xỉ Gradient thống kê.
- 89 5.1.3.2 Thuật toán -ớc l-ợng bình ph-ơng bé nhất.
- 90 5.1.3.3 Lựa chọn bộ lọc thích nghi.
- 90 5.1.4 ứng dụng của bộ lọc thích nghi.
- 91 5.1.4.1 Cân bằng thích nghi.
- 94 5.1.4.3 Gạt tạp âm thích nghi.
- 95 5.1.4.4 Tạo tia thích nghi.
- 96 5.2 Tạo tia trong dàn anten thích nghi.
- 97 5.3 Cấu trúc dàn anten thích nghi.
- 99 5.4 Dàn anten thích nghi sử dụng bộ tạo tia mù.
- 100 5.5 Tăng dung l-ợng hệ thống băng dàn anten mù.
- 101 5.5.1 Dàn anten tạo chùm số nhiều đầu ra.
- 103 5.5.2 Dàn anten tạo chùm số gián tiếp nhiều đầu ra.
- 104 5.6 Bộ tạo tia mù theo thông tin trải phổ đa mục tiêu trung bình bình ph-ơng bé nhát biên độ không đổi LMS_DMT_CMA.
- Hệ thống di động t-ơng tự đ-ợc thiết kế cách đây 15 năm đã và đang quá tải với nhu cầu thông tin hiện tại.
- Sự cần thiết có một công nghệ số dung l-ợng cao hơn cho toàn thế giới đã đ-ợc nhìn nhận.
- Do việc tăng nhu cầu các dịch vụ thông tin di động nên phải tìm mọi biện pháp để nâng cao dung l-ợng của hệ thống nh-ng không tăng độ rộng băng tần sử dụng vô tuyến.
- Một trong các biện pháp đó là làm giảm can nhiễu trong các hệ thống thông tin này nh-: -Cân bằng: đây là một trong các giải pháp tích cực để làm giảm can nhiễu, đặc biệt là can nhiễu do phading đa đ-ờng.
- -Phân tập: trong hoàn cảnh truyền lan vô tuyến , tốc độ cao, băng tần rộng thì tác dụng của phađing là không tránh khỏi, để góp phần hạn chế ảnh h-ởng truyền lan đa tia, ng-ời ta th-ờng sử dụng các biện pháp phân tập trong đó bộ điều khiển tổ hợp th-ờng sử dụng các thuật toán thích nghi.
- -Tạo các dãy PN có độ lợi cao: trong nghiên cứu phát triển các hệ thống thông tin CDMA, ng-ời ta luôn mong muốn tìm ra các dãy PN có độ lợi trải phổ cao, điều đó đồng nghĩa với việc giảm bớt đ-ợc can nhiễu giữa các ng-ời sử dụng.
- 2 -Tách đa ng-ời dùng: Tách đ-ợc ng-ời dùng mong muốn trong môi tr-ờng đa ng-ời dùng gây can nhiễu lẫn nhau, đó là vấn đề tăng tính chống nhiễu của hệ thống.
- -Dàn anten thích nghi: có thể nói đây là một bài toán đặc tr-ng nhất cho các hệ thống thông tin di động tổ ong đa truy nhập theo mã băng rộng, vì can nhiễu trong CDMA là nguyên nhân chính gây giới hạn chất l-ợng, dung l-ợng của hệ thống.
- Số ng-ời dùng trong hệ thống càng lớn đồng nghĩa với can nhiễu càng nhiều, chất l-ợng hệ thống mà đặc tr-ng là BER càng kém.
- Để tăng dung l-ợng hệ thống mà vẫn phải duy trì BER trong phạm vi giới hạn cho phép thì phải gạt can nhiễu.
- Các giải pháp gạt can nhiễu trong một hệ thống thông tin di động tổ ong CDMA có thể đ-ợc áp dụng riêng rẽ hoặc tổ hợp.
- Các đặc điểm nổi bật của môi tr-ờng hệ thống CDMA băng rộng là can nhiễu lớn, băng tần rộng, kênh bỉêu hiện tính phi tuyến rõ rệt, môi tr-ờng truyền dẫn biến đổi nhanh.
- Trong những năm gần đây, cùng với việc nghiên cứu các hệ thống thông tin di động thế hệ 3, các nhà chế tạo cũng chú ý đến việc tạo ra các dàn anten có bộ tạo tia thích nghi để triệt bớt can nhiễu ở các h-ớng tới không mong muốn.
- H-ớng nghiên cứu đ-ợc chú trọng đó là sử dụng dàn anten thích nghi mù để vừa gạt can nhiễu sinh ra do quá trình truyền lan đa tia, can nhiễu do đa truy nhập, can nhiễu giữa các ô kề cận, vừa tiết kiệm băng tần truyền dẫn do sử dụng bộ tạo tia không có tín hiệu huấn luyện.
- Đó là các bộ tạo tia hoạt động theo nguyên lý mù.
- Dàn anten thích nghi có khả năng tự động tạo ra các tia theo h-ớng của tín hiệu mong muốn và triệt tiêu các tia theo h-ớng gây can nhiễu.
- Trong hệ thống CDMA, do sử dụng anten thích nghi tại trạm gốc, chúng ta có thể giảm l-ợng can nhiễu cùng kênh của các ng-ời dùng khác nhau trong cùng một ô và từ các ô kế cận và do đó tăng dung l-ợng của hệ thống.
- 3 Hiện nay có nhiều thuật toán có thể sử dụng cho dàn anten thích nghi nh- thuật toán LMS, RLS.
- Tuy nhiên, đối với dàn anten thích nghi trong hệ thống CDMA với nhiều ng-ời dùng cùng chiếm một băng tần, thì thuật toán thích nghi phải có khả năng phân biệt và tách đồng thời tín hiệu của từng ng-ời dùng.
- Tồn tại chủ yếu ở đây là độ phức tạp tính toán và tốc độ hội tụ chậm của thuật toán.
- Ch-ơng 1: Tổng quan về công nghệ đa truy nhập theo mã CDMA.
- Ch-ơng 2: Lớp vật lý và các kênh logic của hệ thống CDMA.
- Ch-ơng 3: Kỹ thuật vô tuyến và kế hoạch triển khai mạng.
- Ch-ơng 4: Dung l-ợng đ-ờng lên và xuống của hệ thống CDMA.
- Ch-ơng 5: Tăng dung l-ợng của hệ thống CDMA bằng dàn anten mù

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt