Academia.eduAcademia.edu
26 Dịch vụ kế toán GDT chia sẻ bải giảng về "kế toán" Ch ơng 3: K TOÁN HÀNG T N KHO Mục tiêu: Ng i đọc nắm đ ợc những vấn đề cơ bản trong hạch toán kế toán hàng tồn kho: 1. Một số khái niệm cơ bản của chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán liên quan đến hàng tồn kho 2. Các nguyên tắc hạch toán, nguyên tắc xác định giá trị hàng tồn kho, các ph ơng pháp tính giá hàng tồn kho 3. Ph ơng pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho và kế toán tổng hợp của hàng tồn kho 2.1 Những v n đ chung: 2.1.1 Khái ni m: Hàng tồn kho là một loại tài sản ngắn hạn vì nó th ng bán đi trong vòng một năm hay trong một chu kỳ hoạt động kinh doanh. doanh nghiệp th ơng mại, hàng tồn kho chủ yếu là hàng hóa mua về để bán lại. đơn vị sản xuất, hàng tồn kho bao gồm: nguyên vật liệu, sản phẩm d dang và thành phẩm. Ngoài ra, hàng đư mua đang trên đ ng đi ch a về nhập kho và hàng đư xuất kho gửi đi bán, hàng để cửa hàng nh ng ch a bán cũng bao gồm trong hàng tồn kho của doanh nghiệp. 2.1.2 Phân lo i: Mỗi doanh nghiệp hay loại hình doanh nghiệp, do đặc thù riêng nên sử dụng các loại hàng tồn kho khác nhau. Tùy thuộc vào tiêu thức mà doanh nghiệp lựa chọn, hàng tồn kho có thể chia làm nhiều loại khác nhau. Theo mục đích sử dụng, hàng tồn kho có thể chia thành hai loại, đó là: Hàng tồn kho sẽ đ ợc bán cho khách hàng và hàng tồn kho sẽ đ ợc doanh nghiệp sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Theo quy định của chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho” thì hàng tồn kho đ ợc chia thành 3 loại: + Hàng tồn kho giữ để bán trong kỳ hoạt động sản kinh doanh bình th ng, bao gồm: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đ ng, hàng hóa gửi đi gia công chế biến, thành phẩm tồn kho, thành phẩm, hàng hóa gửi đi bán. + Hàng hóa đang trong quá trình sản xuất kinh doanh d dang, bao gồm: sản phẩm ch a hoàn thành (sản phẩm đang chế tạo), sản phẩm hòan thành nh ng ch a làm thủ tục nhập kho thành phẩm và chi phí dịch vụ d dang. + Hàng tồn kho để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ, bao gồm: Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đư mua đang đi đ ng. Theo cách phân loại này, mỗi một thành phần của hàng tồn kho có mục đích sử dụng khác nhau hay có đặc điểm vận động và yêu cầu quản lý khác nhau, sẽ đ ợc coi nh một đối t ợng kế toán riêng lẽ, đ ợc tổ chức theo dõi trên tài khoản kế toán riêng. Ngoài ra, Căn cứ vào vai trò, tác dụng và yêu cầu quản lý : theo cách phân loại này, mỗi một đối t ợng kế toán riêng lẽ sẽ đ ợc theo dõi trên một tài khoản riêng. Căn cứ vào vai trò quản lý để phân loại hàng tồn kho một cách chi tiết hơn. Theo cách phân loại này mỗi đối t ợng cụ thể nh : nguyên vật liệu, hàng hóa, thành phẩm… sẽ đ ợc chia thành nhiều loại, mỗi loại bao gồm nhiều nhóm, 27 mỗi nhóm bao gồm nhiều thứ khác nhau với những tên gọi, nhãn hiệu, quy cách. Trong đó, mỗi nhóm, mỗi loại sẽ đ ợc ký hiệu riêng. Ký hiệu đó là một cách mư hóa để thuận tiện trong quản lý và sử dụng một cách thống nhất trong doanh nghiệp. 2.1.3 Nguyên tắc k toán hàng t n kho: Kế toán hàng tồn kho cần phải tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc sau: (1) Trị giá của vật liệu xuất nhập tồn phải đ ợc đánh giá theo nguyên tắc giá gốc. Kế toán phải xác định đ ợc giá gốc của hàng tồn kho từng th i điểm khác nhau. Giá gốc bao gồm: Chi phí thu mua (gồm cả giá mua), chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đ ợc hàng tồn kho địa điểm và trạng thái hiện tại. (2) Trong một doanh nghiệp chỉ đ ợc áp dụng một trong hai ph ơng pháp kế toán hàng tồn kho là ph ơng pháp kê khai th ng xuyên hoặc ph ơng pháp kiểm kê định kỳ. Việc lựa chọn ph ơng pháp nào là tùy thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp nh : đặc điểm, tính chất, số l ợng chủng loại và yêu cầu công tác quản lý của doanh nghiệp. Khi thực hiện ph ơng pháp nào phải đảm bảo tính chất nhất quán trong niên độ kế toán . + Phương pháp kê khai thường xuyên : là ph ơng pháp theo dõi và phản ánh th ng xuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhập, xuất tồn kho của hàng tồn kho trên sổ kế toán. Các tài khoản hàng tồn kho theo ph ơng pháp này đ ợc dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng, giảm của hàng tồn kho. Giá trị của hàng tồn kho tồn kho có thể xác định đ ợc bất cứ lúc nào trong kỳ kế toán trên các sổ kế toán . Giá trị HTK tồn kho cuối kỳ = Giá trị HTK tồn đầu kỳ + Giá trị HTK nhập trong kỳ - Giá trị HTK xuất dùng trong kỳ - Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế của hàng tồn kho, so sánh đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán, nếu có chênh lệch phải tiến hành xử lý kịp th i. - Ph ơng pháp này th ng áp dụng cho các đơn vị sản xuất (công nghiệp, xây lắp…), và các đơn vị th ơng nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn . + Phương pháp kiểm kê định kỳ : là ph ơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh gía trị tồn kho cuối kỳ hàng tồn kho trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính giá trị của hàng tồn kho: Giá trị HTK xuất kho = Giá trị HTK tồn đầu kỳ + Giá trị HTK nhập trong kỳ - Giá trị HTK tồn cuối kỳ - Theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ, mọi sự biến động của hàng tồn kho ( nhập, xuất kho) không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản hàng tồn kho, mà đ ợc theo dõi, phản ánh trên một tài khoản TK 611- Mua hàng. - Công tác kiểm kê hàng tồn kho đ ợc tiến hành cuối mỗi kỳ kế toán để xác định hàng tồn kho tồn kho cuối kỳ làm căn cứ ghi sổ kế toán hàng tồn kho. Trên cơ s giá trị hàng tồn kho tồn kho cuối kỳ và giá trị hàng tồn kho nhập kho trong kỳ để xác định giá trị hàng tồn kho xuất dùng trong kỳ làm căn cứ ghi sổ kế toán cho tài khoản 611. 28 - Khi áp dụng ph ơng pháp kiểm kê định kỳ thì các tài khoản hàng tồn kho chỉ sử dụng đầu kỳ kế toán (để kết chuyển số d đầu kỳ) và cuối kỳ (để kết chuyển số d cuối kỳ). - Ph ơng pháp này th ng áp dụng các đơn vị có nhiều chủng loại vật liệu với qui cách mẫu mã rất khác nhau, giá trị thấp, hàng tồn kho xuất dùng hoặc xuất bán th ng xuyên . - Ph ơng pháp này có u điểm là đơn giản, giảm nhẹ khối l ợng công việc hạch toán, nh ng độ chính xác không cao và chịu ảnh h ng của công tác quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp . (3) Kế toán vật liệu phải thực hiện đồng th i kế toán chi tiết cả về giá trị lẫn hiện vật . Kế toán phải theo dõi chi tiết từng thứ, từng loại…theo địa điểm quản lý sử dụng, luôn luôn phải đảm bảo sự khớp đúng cả về giá trị lẫn hiện vật, giữa thực tế với số liệu trên sổ kế toán, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. (4) Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện đ ợc của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá đ ợc lập căn cứ vào quy định hiện hành. Giá trị thuần có thể thực hiện được: là giá bán ớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình th ng trừ ci phí ớc tính cần thiết cho việc hòan thành hoặc tiêu thụ chúng. 2.1.4 Tính giá hàng t n kho Hàng tồn kho th ng là tài sản quan trọng của doanh nghiệp, việc xác định ph ơng pháp tính giá ảnh h ng đến báo cáo tài chính, nên ph ơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho phải cung cấp đ ợc những con số thực tế và chính xác.Việc xác định giá trị hàng tồn kho phải đ ợc tuân thủ nguyên tắc giá g c (giá gốc bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí trực tiếp khác phát sinh để có đ ợc hàng tồn kho địa điểm và trạng thái hiện tại). Tuy nhiên, chi phí sản xuât v ợt trên mức bình th ng, chi phí bảo quản hàng tồn kho, chi phí bán hàng và chi phí quản lý không đ ợc tính vào giá gốc của hàng tồn kho. 2.1.4.1 Khâu nh p: Giá trị của hàng tồn kho đ ợc xác định theo giá g c. Việc xác định giá gốc của hàng tồn kho trong các tr ng hợp cụ thể khác nhau tùy theo nguồn gốc hình thành, giá gốc của hàng tồn kho nhập trong kỳ đ ợc tính nh sau: a. Đối với hàng tồn kho mua ngoài: Giá gốc = Giá mua + Các khoản thuế không hoàn lại Chi phí thu mua + - Các khoản giảm giá và chiết khấu th ơng mại Chi phí thu mua có thể bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc xếp, chi phí bảo quản, bảo hiểm, hao hụt hợp lý trên đ ng đi, tiền thuê kho bãi, chi phí của bộ phận thu mua độc lập…. Giảm giá là khoản giảm giá phát sinh sau khi nhận hàng và xuất phát từ việc giao hàng không đúng quy cách, … đư ký kết. Chiết khấu thương mại (nếu có): là khoản tiền doanh nghiệp giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng nhiều lần mới đạt mức nhất định để đ ợc h ng chiết khấu. b. Tr ng h p tự s n xu t ch bi n hoặc thuê ngoài gia công chê bi n: Giá gốc = Giá gốc vật t , hàng hóa xuất kho đem gia công chế biến + Chi phí chế biến + Chi phí liên quan trực tiếp khác 29 Chi phí chế biến: bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến hàng tồn kho nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất, nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí SX chung cố định và chi phí SX chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hoá hàng tồn kho. Chi phí liên quan trực tiếp khác: Bao gồm những khoản chi phí nh chi phí vận chuyển, bốc xếp, phí bảo hiểm và tiền trả cho ng i gia công d. Đ i với nguyên v t li u nh n góp v n liên doanh, c đông đóng góp : Giá g c = Giá đánh giá do hội đồng liên doanh chấp nhận + Các chi phí doanh nghiệp bỏ thêm (nếu có) e. Đ i với nguyên v t li u đ c c p, đ c bi u tặng: là giá t ơng đ ơng trên thị tr ng (giá trị hợp lý). Chú ý: Đối với doanh nghiệp thuộc đối t ợng nộp thuế GTGT theo ph ơng pháp trực tiếp (hoặc hàng tồn kho không thuộc đối t ợng chịu thuế GTGT), giá gốc hàng tồn kho nhập kho là giá bao gồm cả thuế GTGT đ ợc khấu trừ. Còn đối với doanh nghiệp thuộc đối t ợng nộp thuế GTGT theo ph ơng pháp khấu trừ, giá gốc là giá không bao gồm thuế GTGT đ ợc khấu trừ. 2.1.4.2 Khâu xu t: Do ảnh h ng của giá cả trên thị tr ng nên giá gốc của nhiều loại hàng tồn kho thay đổi luôn. Một loại hàng tồn kho mua những th i điểm khác nhau sẽ có những giá gốc khác nhau. Do vậy, khi tính giá xuât của hàng tồn kho cũng có thể khác nhau. Theo chuẩn mực kế tóan hàng tồn kho, giá gốc xuất kho đ ợc áp dụng một trong các ph ơng pháp sau: + Ph ơng pháp tính theo giá đích danh + Ph ơng pháp tính nhập tr ớc – xuất tr ớc (FIFO) + Ph ơng pháp tính nhập sau – xuất tr ớc (LIFO) + Ph ơng pháp tính bình quân gia quyền (BQGQ) a. Ph ơng pháp tính theo giá đích danh: Ph ơng pháp này đòi hỏi kế toán phải biết hàng tồn kho trong kho thuộc những lần nhập nào, đơn giá nhập là bao nhiêu. Giá trị xuất dùng đ ợc tính chi tiết căn cứ vào số l ợng và đơn giá của nó. Theo ph ơng pháp này, kế toán sẽ sử dụng giá gốc thực sự của từng đơn vị hàng tồn kho để xác định giá trị của hàng tồn kho. Đây là ph ơng pháp hợp lý nhất trong 4 ph ơng pháp, tuy nhiên đây cũng là ph ơng pháp đòi hỏi nhiều công sức nhất vì phải nhận biết đ ợc giá gốc của từng đơn vị hàng tồn kho. Do vậy, ph ơng pháp này th ng áp dụng cho những doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện đ ợc. b. Ph ơng pháp nh p tr ớc ậ xu t tr ớc (FIFO) Theo ph ơng pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đ ợc nhập tr ớc thì đ ợc xuất ra tr ớc, và hàng tồn kho tồn kho còn lại cuối kỳ là hang ftồn kho đ ợc nhập kho gần th i điểm cuối kỳ. Theo ph ơng pháp này thì giá trị hàng tồn kho xuất kho đ ợc tính theo giá của lô hàng nhập kho th i điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho tồn kho cuối kỳ đ ợc tính theo giá hàng nhập kho th i điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho. Ví dụ : Tình hình vật liệu A trong tháng 3 của doanh nghiệp M nh sau Vật liệu A tồn kho đầu kỳ 1.000 kg, đơn giá 1.000 đ/kg Trong tháng có các lần mua vật liệu : 30 Ngày 01 mua 5.000 kg, đơn giá là 1.050 đ/kg Ngày 05 mua 10.000 kg, đơn giá là 1.080 đ/kg Ngày 15 mua 15.000 kg, đơn giá là 1.040 đ/kg Ngày 25 mua 3.000 kg, đơn giá là 1.000 đ/kg Vật liệu A xuất dùng cho sản xuất trong kỳ Ngày 04 xuất cho sản xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm 4.000 kg Ngày 14 xuất cho sản xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm 12.000 kg + Giá thực tế của vật liệu tính theo ph ơng pháp FI FO th ng xuyên nh sau Ngày 04 : - 1.000 kg x1.000 đ/kg = 1.000.000 đ - 3.000 kg x1.050 đ/kg = 3.150.000 đ Ngày 14 : - 2.000 kg x1.050 đ/kg = 2.100.000 đ - 10.000kg x1.080 đ/kg = 10.800.000 đ + Giá thực tế của vật liệu tính theo ph ơng pháp FI FO định kỳ nh sau. Do nhập tr ớc xuất tr ớc nên giá trị tồn đ ợc tính những lần sau cùng Số l ợng tồn = 18.000 kg Giá trị tồn = ( 3.000kg x1.000 đ/kg ) +(15.000 kg x1.040 đ/kg ) = 18.600.000 đ Giá trị vật liệu tồn đầu kỳ = 1.000 kg x1.000 đ/kg = 1.000.000 đ Giá trị Vật liệu nhập trong kỳ = 5000 kg x 1.050 đ/kg = 5.250.000 đ =10.000 kg x 1.080 đ/kg = 10.800.000 đ =15.000 kg x 1.040 đ/kg = 15.600.000 đ =3.000 kg x 1.000 đ/kg = 3.000.000 đ Giá trị vật liệu có thể sử dụng trong kỳ 35.650.000 đ Giá trị vật liệu tồn cuối kỳ 18.600.000 đ Giá trị vật liệu xuất dùng Cho sản xuất trực tiếp 17.050.000 đ c. Ph ơng pháp nh p sau xu t tr ớc (LI FO ) Theo ph ơng pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đ ợc mua sau hoặc sản xuất sau thì đ ợc xuất ra tr ớc, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đ ợc mua hoặc sản xuất th i điểm tr ớc đó. Theo ph ơng pháp này thì giá trị hàng tồn kho xuất kho đ ợc tính theo giá của lô hàng nhập kho th i điểm nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho đ ợc tính theo giá hàng nhập kho th i điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho. Ví dụ : Lấy lại ví dụ trên nh ng tính cho ph ơng pháp LI FO + LI FO th ng xuyên Giá trị xuất ngày 04 = 4.000 kg x 1.050 đ/kg = 4.200.000 đ Giá trị xuất ngày 14 = (10.000 kg x 1.080đ/kg ) + (1.000 kg x 1.050 đ/kg) + ( 1.000 kg x 1.000 đ/kg ) = 12.850.000 đ + LI FO theo ph ơng pháp định kỳ Giá trị vật liệu tồn đầu kỳ = 1.000 kg x1.000 đ/kg = 1.000.000 đ Giá trị Vật liệu nhập trong kỳ = 5.000 kg x 1.050 đ/kg = 5.250.000 đ = 10.000 kg x 1.080 đ/kg = 10.800.000 đ = 15.000 kg x 1.040 đ/kg = 15.600.000 đ = 3.000 kg x 1.000 đ/kg = 3.000.000 đ Giá trị vật liệu có thể sử dụng trong kỳ 35.650.000 đ 31 Giá trị vật liệu tồn cuối kỳ 19.130.000 đ Giá trị vật liệu xuất dùng Cho sản xuất trực tiếp 16.520.000 đ Giá trị vật liệu tồn cuối kỳ = (1.000 kg x1.000 đ/kg ) + (5000 kg x 1.050 đ/kg ) + (6.000 kg x 1.080 đ/kg ) + (2.000 kg x 1.040 đ/kg) = 19.130.000 đ c. Ph ơng pháp bình quân gia quy n : Theo ph ơng pháp bình quân gia quyền, giá trị của hàng tồn kho đ ợc tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho t ơng tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho đ ợc mua hoặc đ ợc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể đ ợc tính theo th i kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một hàng tồn kho về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. Giá thực tế xuất kho = Số l ợng xuất kho x Đơn giá thực tế bình quân Đơn giá Giá trị hàng tồn đầu kỳ + giá trị hàng thực tế nhập trong kỳ = thực tế bình Số l ợng hàng tồn đầu kỳ + Số l ợng hàng nhập trong kỳ quân - Nếu sau mỗi lần nhập, xuất kế toán xác định lại đơn giá thực tế bình quân thì giá đó đ ợc gọi là bình quân gia quyền liên hoàn (bình quân sau mỗi lần nhập). - Nếu chỉ đến cuối kỳ kế toán mới xác định đơn giá bình quân để tính giá xuất kho trong cả kỳ và trị giá tồn kho cuối kỳ thì giá đó gọi là bình quân gia quyền cuối kỳ (bình quân gia quyền cố định). d. Tr ng h p doanh nghi p sử d ng giá h ch toán Tr ng hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán trong kế toán chi tiết nhập, xuất nguyên liệu, vật liệu, thi cuối kỳ kế toán phải tính hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của nguyên liệu, vật liệu để tính giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu trong kỳ theo công thức: Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hoạch tóan của hàng tồn kho (1) Giá trị thực tế của hàng tồn kho xuất dùng trong kỳ Giá trị thực tế của hàng tồn kho đầu kỳ + Giá trị thực tế của hàng tồn kho nhập kho trong kỳ Giá trị hạch toán của hàng tồn kho đầu kỳ + Giá trị hạch toán của hàng tồn kho đầu kỳ = = Giá trị hạch toán của hàng tồn kho xuất dùng trong kỳ x Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hoạch tóan của hàng tồn kho (1) 2.1.5 K toán chi ti t hàng t n kho: Kế toán chi tiết hàng tồn kho là kế toán một cách tỷ mỷ về số l ợng lẫn giá trị của hàng tồn kho xuất nhập tồn, công việc kế toán đ ợc thực hiện cả kho và phòng kế toán . 2.1.5.1 Ch ng t và s sách k toán nh p xu t hàng t n kho: Theo chế độ chứng từ kế toán kế toán chi tiết hàng tồn kho gồm có : - Phiếu nhập kho ( Mẫu số 01 - VT ) - Phiếu xuất kho ( Mẫu số 02 - VT ) 32 - Biên bản kiểm nghiệm vật t , công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa (Mẫu số 03 – VT) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( 03 PXK – 3LL ) - Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý (04 HDL-3LL) - Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ ( Mẫu số 04 - VT ) - Biên bản kiểm kê vật t , công cụ, sản phẩm, hàng hóa… ( Mẫu số 05 - VT ) - Bảng kê mua hàng ( Mẫu số 06 - VT ) - Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ ( Mẫu số 07 - VT ) - Bảng kê thu mua hàng hóa mua vào không có hóa đơn (04/GTGT) ……………… Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà n ớc Các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm chứng từ kế toán tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp thuộc các lính vực hoạt động, thành phần kinh tế... Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải lập kịp th i, đầy đủ đúng quy định về mẫu biểu, nội dung, ph ơng pháp lập, ng i lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh. Mọi chứng từ kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, thành phẩm.. phải đ ợc tổ chức luân chuyển theo trình từ th i gian hợp lý, do kế toán tr ng quy định phục vụ cho việc phản ánh, ghi chép và tổng hợp số liệu kịp th i của các bộ phận cá nhân có liên quan. Sổ (thẻ) kho đ ợc sử dụng để theo dõi số l ợng nhập- xuất- tồn kho của từng thứ hàng tồn kho theo từng kho. Thẻ kho do phòng kế toán lập và ghi các dữ liệu: Tên, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính, mã số hàng tồn kho... Sau đó giao cho thủ kho để hạch toán nghiệp vụ kho, không phân biệt kế toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, thành phẩm theo ph ơng pháp nào. Các sổ (thẻ) kế toán chi tiết hàng tồn kho, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số d đ ợc sử dụng để hạch toán tình hình nhập - xuất - tồn kho về mặt giá trị hoặc cả mặt giá trị và hiện vật tùy thuộc ph ơng pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp. Ngoài những sổ kế toán chi tiết trên còn có thể m bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng kê luỹ kế tổng hợp - nhập - xuất - tồn kho vật liệu công cụ, dụng cụ, hàng hóa, thành phẩm phục vụ cho việc ghi sổ đ ợc đơn giản, nhanh chóng, kịp th i. 2.1.5.2 Các ph ơng pháp k toán chi ti t hàng t n kho Doanh nghiệp có thể lựa chọn 1 trong 3 ph ơng pháp sau - Ph ơng pháp thẻ song song. - Ph ơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển. - Ph ơng pháp sổ số d . 2.1.5.2.1 Ph ơng pháp th song song: Việc kế toán chi tiết đ ợc tổ chức tại kho và phòng kế toán. T i kho : Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép việc nhập xuất tồn theo số l ợng. Mỗi thẻ kho dùng cho một thứ vật liệu, hàng hóa, thành phẩm, công cụ dụng cụ cùng nhãn hiệu qui cách cùng một kho. Phòng kế toán lập thẻ kho ghi các chỉ tiêu : tên, nhãn hiệu, qui cách, đơn vị tính, mã số hàng tồn kho, sau đó giao cho thủ kho sao chép hàng ngày. Hàng ngày khi nhận đ ợc các chứng từ kế toán về nhập, xuất, thủ kho kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ cho nhập xuất kho rồi ghi số l ợng thực tế của hàng tồn kho nhập xuất vào chứng từ sau đó sắp xếp, chứng từ theo từng loại riêng biệt đồng th i căn cứ vào các chứng từ này thủ kho 33 ghi số l ợng hàng tồn kho nhập xuất vào thẻ kho, mỗi chứng từ ghi một dòng, mỗi ngày thủ kho ghi số tồn kho và ghi vào thẻ kho. Sau khi ghi vào thẻ kho xong, thủ kho sắp xếp lại chứng từ và lập phiếu giao nhận chứng từ rồi chuyển những chứng từ đó cho nhân viên kế toán. Khi giao nhận phải ký vào phiếu giao nhận chứng từ để làm cơ s xác định trách nhiệm . T i phòng k toán : Kế toán sử dụng thẻ hay sổ chi tiết vật liệu, hàng hóa, thành phẩm, công cụ dụng cụ để ghi chép cả số l ợng lẫn giá trị của hàng tồn kho nhập xuất tồn. Thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết đ ợc m t ơng ứng với thẻ kho cho từng thứ hàng tồn kho và cho từng kho. Định kỳ nhân viên kế toán xuống kho nhận chứng từ và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, sau đó ký nhận vào phiếu giao nhận chứng từ . Khi nhận đ ợc chứng từ kế toán viên phải kiểm tra lai tính chất hợp lý hợp lệ của chứng từ, ghi số tiền vào chứng từ, phân loại chứng từ sau đó ghi số l ợng nhập xuất lẫn giá trị vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và tính ra giá trị và số l ợng tồn. Cuối tháng sau khi đư ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh xong, kế toán tiến hành tính ra tổng số nhập, xuất và từ đó tính ra số tồn về cả số l ợng lẫn giá trị . Số l ợng hàng tồn kho sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết đ ợc dùng để đối chiếu với thẻ kho của từng thứ hàng tồn kho và đối chiếu với số liệu kiểm kê thực tế. Trong tr ng hợp có chênh lệch thì phải kiểm tra xác minh và tiến hành điều chỉnh theo chế độ qui định. Trên cơ s số liệu tổng hợp của các sổ chi tiết kế toán sẽ lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho vật liệu, hàng hóa, thành phẩm, công cụ dụng cụ . u điểm : Dễ làm, dễ ghi chép, dễ kiểm tra đối chiếu. Nh ợc điểm : Công việc ghi chép nhiều trùng lắp giữa phòng kế toán và kho. Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song Phieáu nhaäp kho Theû kho Phieáu xuaát kho Theû hoaëc soå chi tieát Baûng toång hôïp nhaäp xuaát Keá toaùn toång hôïp Ghi haøng ngaøy Ghi cuoái thaùng Quan heä ñoái chieáu 2.1.5.2.2 Ph ơng pháp s đ i chi u luân chuy n Ph ơng pháp này đ ợc xây dựng trên cơ s cải tiến ph ơng pháp thẻ song song. T i kho : Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép, số l ợng hàng tồn kho nhập xuất tồn giống nh ph ơng pháp thẻ song song. Taị phòng k toán : Kế toán sử dụng “sổ đối chiếu luân chuyển”để ghi chép số l ợng và giá trị của hàng tồn kho xuất nhập tồn của từng thứ vật liệu, thành phẩm, hàng hóa, công cụ, dung cụ trong từng kho và chỉ ghi một lần vào cuối tháng trên cơ s tổng hợp số liệu của các chứng từ phát sinh trong tháng. Mỗi thứ vật liệu đ ợc ghi 1 dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển, khi nhận chứng từ kế toán viên cũng tiến hành kiểm tra chứng từ về tính hợp lý, hợp lệ . Số l ợng và giá trị của hàng tồn kho ghi trên sổ đối chiếu luân chuyển đ ợc dùng để đối chiếu với số l ợng trên các thẻ kho và với giá trị trên sổ kế toán tổng hợp. Ph ơng pháp này đư hạn chế đ ợc một phần khối l ợng ghi chép nh ng công việc đ ợc dồn vào cuối tháng nên số liệu báo cáo chậm. Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 34 Phieáu nhaäp kho Baûng keâ nhaäp Theû kho Soå ñoái chieáu luaân chuyeån Phieáu xuaát kho Baûng keâ xuaát S Số danh điểm Tên vật liệu Đơn vị tính Đơn giá Keá toaùn toång hôïp Ghi haøng ngaøy Ghi cuoái thaùng Quan heä ñoái chieáu Đ I CHI U LUỂN CHUY N Số d đầu Tháng 1 Luân chuyển tháng 1 Năm Nhập Xuất SL SL Gtr Gtr SL Số d đầu tháng 2 Gtr SL Gtr 2.1.5.2.3 Ph ơng pháp s s d Ph ơng pháp sổ số d là một b ớc cải tiến căn bản trong việc tổ chức hạch toán chi tiết hàng tồn kho. Đặc điểm nổi bật của ph ơng pháp này là kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ của thủ kho với việc ghi chép của phòng kế toán và trên cơ s kết hợp đó kho chỉ hạch toán về số l ợng và phòng kế toán chỉ hạch toán về giá trị của vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa xóa bỏ đ ợc ghi chép trùng lắp giữa kho và phòng kế toán, tạo điều kiện thực hiện kiểm tra th ng xuyên và có hệ thống của kế toán đối với thủ kho, đảm bảo số liệu kế toán chính xác kịp th i. T i kho : Hàng ngày hoặc định kỳ 3 -5 ngày sau khi ghi thẻ xong, thủ kho phải tập hợp toàn bộ các chứng từ nhập xuất kho phát sinh trong ngày hoặc trong kỳ theo từng nhóm vật liệu qui định. Căn cứ vào kết quả phân loại chứng từ của từng loại hàng tồn kho lập phiếu giao nhận chứng từ kê rõ số l ợng, số hiệu các chứng từ của từng loại vật liệu, công cụ, dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa tồn kho. Phiếu giao nhận chứng từ phải lập riêng cho phiếu nhập kho một bản, phiếu xuất kho một bản. Phiếu này sau khi lập xong đ ợc đính kèm với các tập phiếu nhập hoặc phiếu xuất để giao cho kế toán. Ngoài ra cuối tháng thủ kho còn phải căn cứ vào các thẻ kho đư đ ợc kế toán kiểm tra, ghi số l ợng hàng tồn kho tồn kho cuối tháng để ghi vào sổ số d . Sổ số d kế toán m cho từng kho, dùng cho cả năm và giao cho thủ kho tr ớc ngày cuối tháng. Trong sổ số d các danh điểm đ ợc in sẵn, sắp xếp theo thứ tự trong từng nhóm và loại hàng tồn kho. Ghi sổ số d xong thủ kho chuyển giao cho phòng kế toán để kiểm tra và tính thàn tiền. Nhân viên kế toán phụ trách kho nào phải th ng xuyên xuống kho để h ớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, nhận chứng từ và ký vào thẻ kho và phiếu giao nhận chứng từ . Sơ đ k toán chi ti t nguyên v t li u theo ph ơng pháp s s d 35 Phieáu nhaäp kho Phieáu giao nhaän chöùng töø nhaäp Soå soá dö Theû kho Baûng luõy keá nhaâïp, xuaát toàn kho vaät lieäu Keá toaùn toång hôïp Phieáu xuaát kho Phieáu giao nhaän chöùng töø xuaát Ghi haøng ngaøy Ghi cuoái thaùng Quan heä ñoái chieáu PHI U GIAO NH N CH NG T Từ ngày ……….đến ngày………….tháng………….năm………. Số l ợng chứng từ 2 Nhóm vật liệu 1 Số hiệu chứng từ 3 Người nhận Năm ……….. Kho…………. Sổ Tên Danh vật điểm liệu S Đơn vị tính Đơn giá Định mức dự trữ Ngày ……tháng………năm……… Người giao S D Số đầu Năm SL Số tiền 4 GT Số d cuối tháng 1 SL GT … Số d cuối tháng 4 SL GT …. T i phòng k toán : Hàng ngày hoặc định kỳ kế toán nhận chứng từ và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho. Khi chứng từ về phòng kế toán nhân viên kế toán hoàn chỉnh chứng từ sau đó tổng hợp giá trị hàng tồn kho nhập xuất kho theo từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa, thành phẩm ghi vào phiếu giao nhận chứng từ để từ đó ghi vào bảng kê lũy kế nhập xuất tồn kho hàng tồn kho, bảng này đ ợc m cho từng kho. Cuối tháng kế toán tổng hợp toàn bộ giá trị hàng tồn kho nhập xuất kho trong tháng theo từng thứ vật liệu, công cụ, dụng cụ, hang hóa, thành phẩm bảng kê lũy kế nhập xuất tồn vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa, thành phẩm để ghi vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn. Số tồn kho cuối tháng trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn đ ợc dùng để tiến hành đối chiếu số d bằng tiền trên sổ số d . Để phục vụ cho công việc đối chiếu này cuối tháng khi nhận đ ợc sổ số d , kế toán căn cứ vào số l ợng vật liệu ghi trên sổ để tính thành tiền . Nh vậy số d trên sổ số d phải bằng với số d trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho hàng tồn kho. Ngoài ra số liệu trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn còn đ ợc dùng để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp. 36 Ph ơng pháp này có u điểm là giảm bớt đ ợc khối l ợng ghi chép, tránh trùng lắp và công việc đ ợc dải đều trong tháng đồng th i kiểm tra đ ợc th ng xuyên tình hình ghi chép của thủ kho. Tuy nhiên nếu muốn biết đ ợc số liệu về mặt số l ợng thì phải xem tài liệu của kho. 2.2 K TOÁN NGUYÊN LI U, V T LI U VÀ CÔNG C D NG: 2.2.1 Những v n đ chung: 2.2.1.1 Khái ni m: Nguyên liệu, vật liệu là những đối t ợng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến cần thiết trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Đặc điểm của vật liệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và trong qúa trình đó vật liệu sẽ bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể của sản phẩm. Về mặt giá trị, do chỉ tham vào một chu kỳ sản xuất nhất định nên giá trị của nó đ ợc tính hết vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn về giá trị và th i gian sử dụng qui định đối với TSCĐ. Vì vậy công cụ dụng cụ đ ợc quản lý và hạch toán nh vật liệu và một phần nh TSCĐ. Theo qui định hiện hành, những t liệu lao động sau đây không phân biệt tiêu chuẩn giá trị và th i gian sử dụng vẫn hạch toán là công cụ dụng cụ : + Các đà giáo, ván khuôn, công cụ, dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất xây lắp; + Các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng, nh ng trong quá trình bảo quản hàng hóa vận chuyển trên đ ng và dự trữ trong kho có tính giá trị hao mòn để trừ dần giá trị của bao bì; + Những dụng cụ đồ nghề bằng thủy tinh, sành, sứ; + Ph ơng tiện quản lý, đồ dùng văn phòng; + Quần áo giày dép chuyên dùng để làm việc….. Đặc điểm của công cụ dụng cụ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh ng giá trị của chúng đ ợc phân bổ một lần, hai lần hoặc nhiều lần vào chi phí của doanh nghiệp. 2.2.1.2 Phân lo i nguyên li u, v t li u: Nguyên vật liệu của doanh nghiệp gồm nhiều loại do vậy cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu nhằm quản lý và sử dụng vật liệu một cách có hiệu quả .Vật liệu có thể phân loại căn cứ vào vai trò và chức năng thành các loại sau : - Nguyên vật liệu chính : là những nguyên liệu, vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất nó cấu thành thực thể chính của sản phẩm. Chúng ta cũng cần phân biệt giữa nguyên liệu và vật liệu . Nguyên liệu là sản phẩm của công nghiệp khai thác hay nông nghiệp đ ợc đ a vào qúa trình sản xuất để chế biến thành sản phẩm khác nh cá trong ngành chế biến, bông trong ngành công nghiệp sợi …Vật liệu chính là sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến đ ợc đ a vào quá trình sản xuất để tiếp tục chế biến thành sản phẩm chẳng hạn sợi đ ợc đ a vào công nghiệp dệt…Ngoài ra nguyên vật liệu chính còn bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất để chế tạo ra sản phẩm hàng hóa . - Vật liệu phụ : là những bộ phận vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà có thể kết hợp với nguyên vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm đ ợc tiến hành 37 một cách bình th ng, hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật, phục vụ cho lao động chẳng hạn nh : xà phòng, dầu máy, mỡ bôi trơn … - Nhiên liệu : Về thực chất là một loại vật liệu phụ, nh ng có tác dụng cung cấp nhiệt cho quá trình chế tạo sản phẩm có thể diễn ra bình th ng nh : xăng, gaz, than … - Phụ tùng thay thế: Là những loại vật t dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiết bị, ph ơng tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất . - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản : là những loại vật liệu và thiết bị đ ợc sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản . Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt và các công trình XDCB. - Phế liệu : là những vật liệu đ ợc thải ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chúng đư mất hết hoặc phần lớn tính năng sử dụng nh : vải vụn, bã mía, nang mực…… Trong thực tế việc sắp xếp nguyên vật liệu theo từng loại đư trình bày trên là căn cứ vào công dụng chủ yếu của chúng từng đơn vị cụ thể, vì có những thứ đơn vị này là vật liệu chính nh ng đơn vị khác lại là vật liệu phụ hoặc là nhiên liệu. Để phục vụ tốt hơn yêu cầu công tác quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu cần phải biết đ ợc một cách cụ thể đầy đủ số hiện có và tình hình biến động của từng thứ nguyên vật liệu đ ợc sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, nguyên vật liệu cần phải phân loại một cách chi tiết hơn theo tính năng lý học, hóa học, theo quy cách phẩm chất của nguyên vật liệu việc đó đ ợc thực hiện trên cơ s xây dựng và lập sổ danh điểm vật liệu. Trong đó nguyên vật liệu đ ợc chia thành từng loại, từng nhóm, từng thứ nguyên vật liệu. Sổ danh điểm vật liệu đ ợc xây dựng trên cơ s số hiệu của loại nguyên vật liệu. Tùy theo số l ợng nhóm thứ nguyên vật liệu mà số hiệu có thể là 1,2 hoặc 3,4 chữ số. S DANH ĐI M NGUYểN LI U,V T LI U Loại : Nguyên liệu, vật liệu chính - ký hiệu 1521 Ký hiệu Tên nhãn hiệu, ĐVT Ghi chú quy cách Nhóm Danh điểm vật liệu 1521.01 1521.01.01 1521.01.02 ……… 1521.02 1521.02.01 1521.02.02 …… Các chữ số dùng để chỉ loại nguyên vật liệu th ng sử dụng là số hiệu của tài khoản cấp 1 hoặc cấp 2 …dùng để hạch toán loại vật liệu đó. Các chữ số dùng để chỉ nhóm nguyên vật liệu là chữ số liên tục. + Tr ng hợp d ới 10 nhóm thì dùng chữ số từ 01 đến 09. + Tr ng hợp d ới 100 nhóm thì dùng chữ số từ 001 đến 099. Các chữ số dùng để chỉ thứ nguyên vật liệu là số thứ tự liên tục sắp xếp theo qui cách, cỡ loại của nguyên vật liệu trong nhóm. Khi lập sổ danh điểm vật liệu sau mỗi loại mỗi nhóm nguyên vật liệu phải để dự trữ một số số hiệu để sử dụng cho các thứ hoặc loại nguyên vật liệu mới xuất hiện sau này. 2.2.2 Tài kho n sử d ng:  Tài kho n 152 - Nguyên li u, v t li u . 38 Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp . Bên nợ :  Giá trị thực tế của nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế biến, thuê ngoài gia công, nhận góp vốn liên doanh, đ ợc cấp hoặc từ các nguồn khác.  Giá trị thực tế của nguyên vật liệu phát hiện thừa khi kiểm kê.  Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ (tr ng hợp doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ) Bên có :  Giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho cho sản xuất, để bán, thuê ngoài gia công hoặc góp vốn liên doanh.  Giá trị thực tế nguyên vật liệu đ ợc giảm giá, chiết khấu mua hàng hoặc trả lại cho ng i bán.  Giá trị gốc nguyên vật liệu hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê.  Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ (tr ng hợp doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ) Số dư nợ : Giá trị thực tế của nguyên vật liệu còn tồn kho lúc cuối kỳ. * Tài kho n 153 ậ Công c , d ng c : Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động các loại công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp . Bên nợ :  Giá trị thực tế của công cụ dụng cụ nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công, nhận góp vốn ……  Nhận lại công cụ dụng cụ đư cho thuê tr ớc đây;  Giá trị công cụ dụng cụ phát hiện thừa khi kiểm kê;  Kết chuyển giá trị thực tế công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ (tr ng hợp kế toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ). Bên có :  Giá trị thực tế công cụ dụng cụ xuất kho sử dụng cho sản xuất kinh doanh, cho thuê, đem góp vốn …….;  Giá trị công cụ dụng cụ phát hiện thiếu khi kiểm kê;  Công cụ dụng cụ trả lại cho ng i cung cấp, đ ợc ng i cung cấp giảm giá, chiết khấu th ơng mại đ ợc h ng;  Kết chuyển giá trị thực tế công cụ, dụng cụ tồn kho đầu kỳ (tr ng hợp kế toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ). Số dư nợ : Giá trị thực tế công cụ dụng cụ tồn kho . 2.2.3 K toán các tr ng h p tăng, gi m nguyên v t li u, công c d ng c theo ph ơng pháp kê khai th ng xuyên 2.2.3.1 K toán tăng nguyên v t li u, công c , d ng c a. K toán nguyên v t li u/ công c d ng c mua ngoài: - Khi mua nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế trị giá gia tăng theo ph ơng pháp khấu trừ thuế kế toán ghi Nợ TK 152/ 153 - Nguyên vật liệu/công cụ, dụng cụ 39 Nợ TK 133 - Thuế trị giá gia tăng đ ợc khấu trừ Có TK 111, 112, 331 Tổng giá thanh toán - Khi mua nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế trị giá gia tăng hoặc chịu thuế trị giá gia tăng theo ph ơng pháp trực tiếp, kế toán phản ánh giá trị nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ mua ngoài bao gồm tổng số tiền phải thanh toán cho ng i bán ( bao gồm cả thuế trị giá gia tăng đầu vào ) Nợ TK 152/153 - Nguyên vật liệu/công cụ, dụng cụ Có TK 111,112, 331… - Khi nhập khẩu nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ, kế toán phản ánh giá trị hàng nhập khẩu bao gồm số tiền phải thanh toán cho ng i bán, thuế nhập khẩu phải nộp, chi phí vận chuyển… Nợ TK 152/153 - Nguyên vật liệu/công cụ, dụng cụ Có TK 3333 - Thuế xuất nhập khẩu Có TK 111, 112,331… - Đối với thuế trị giá gia tăng hàng nhập khẩu : + Nếu hàng nhập khẩu dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế trị giá gia tăng theo ph ơng pháp khấu trừ thuế vì thuế trị giá gia tăng của hàng nhập sẽ đ ợc khấu trừ Nợ TK 133 - thuế trị giá gia tăng đ ợc khấu trừ Có TK 33312 - Thuế trị giá gia tăng phải nộp của hàng nhập khẩu + Nếu hàng nhập khẩu dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế trị giá gia tăng hoặc nộp thuế trị giá gia tăng theo ph ơng pháp trực tiếp hoặc đ ợc trang trải bằng nguồn kinh phí khác thì thuế trị giá gia tăng phải nộp của hàng nhập khẩu đ ợc tính vào giá trị hàng mua vào, ghi: Nợ TK 152/153 - Nguyên vật liệu/công cụ, dụng cụ Có TK 3331 - Thuế trị giá gia tăng phải nộp của hàng nhập khẩu - Đối với nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ mua về dùng đồng th i cho sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế trị giá gia tăng nh ng không thể tách riêng đ ợc Nợ TK 152/153 - Nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ (Giá không có thuế trị giá gia tăng ) Nợ TK 133 - Thuế trị giá gia tăng đ ợc khấu trừ Có TK 111,112,331 …. Cuối kỳ kế toán tính và xác định thuế trị giá gia tăng đầu vào đ ợc khấu trừ không đ ợc khấu trừ trên cơ s phân bổ theo tỷ lệ doanh thu . + Số thuế giá trị gia tăng đầu vào đ ợc khấu trừ trong kỳ Nợ TK 3331 - Thuế trị giá gia tăng phải nộp Có TK 133 - Thuế trị giá gia tăng đ ợc khấu trừ + Số thuế giá trị gia tăng đầu vào không đ ợc khấu trừ trong kỳ Nếu thuế trị giá gia tăng đầu vào không đ ợc khấu trừ tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 133 - Thuế trị giá gia tăng đ ợc khấu trừ - Mua hàng hóa nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ, dịch vụ đ ợc dùng hóa đơn đặc thù ghi giá thanh toán là giá đư có thuế trị giá gia tăng kế toán phải tính giá không thuế. Nợ TK 152/153 - Nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ (giá ch a có thuế GTGT) Nợ TK 133 - Thuế trị giá gia tăng đ ợc khấu trừ 40 Có TK 111,112,331…giá thanh toán - Khi mua nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ mà hóa đơn về hàng ch a về thì kế toán l u hóa đơn vào tệp hồ sơ “hàng ch a về‟” , nếu cuối tháng hàng về thì ghi sổ giống tr ng hợp hàng và hóa đơn cùng về. Nếu cuối tháng hàng ch a về thì phản ánh tài khoản 151 + Nếu đơn vị áp dụng ph ơng pháp thuế trị giá gia tăng khấu trừ thì ghi Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi trên đ ng (giá không Thuế GTGT) Nợ TK 133 - Thuế trị giá gia tăng đ ợc khấu trừ Có TK 111,112,331… Tổng giá thanh toán + Nếu đơn vị áp dụng ph ơng pháp thuế trực tiếp Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi trên đ ng (Tổng giá thanh toán) Có TK 111,112, 331…( Tổng giá thanh toán) - Nếu tr ng hợp nguyên vật liệu về nhập kho thiếu so với hóa đơn mà ch a xác định đ ợc nguyên nhân, phải ch xử lý + Nếu đơn vị áp dụng ph ơng pháp thuế khấu trừ Nợ TK 152/công cụ dụng cụ - Nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ (giá thực tế thực nhập) Nợ TK 1381 - Tài sản thiếu ch xử lý (giá gốc của vật liệu thiếu) Nợ TK 133 - Thuế trị giá gia tăng đ ợc khấu trừ Có TK 331 - Phải trả cho ng i bán Nếu xác định đ ợc bồi th ng thì thay tài khoản 1381 bằng 1388 Nợ TK 152/153 - Nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ (giá gốc của vật liệu thực nhập) Nợ TK 133 - Thuế trị giá gia tăng đ ợc khấu trừ Nợ TK 1388 - Phải thu khác (giá gốc của vật liệu thiếu) Có TK 331 - Phải trả cho ng i bán + Nếu đơn vị áp dụng ph ơng pháp thuế trực tiếp Nợ TK 152/153 - Nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ (giá thực tế của vật liệu thực nhập) Nợ TK 1381 - Tài sản thiếu ch xử lý (giá gốc của vật liệu thiếu) Có TK 331 - Phải trả cho ng i bán Nếu xác định đ ợc bồi th ng thì thay tài khoản 1381 bằng 1388 Nợ TK 152 - Nguyên vật liệu (giá thực tế của vật liệu thực nhập) Nợ TK 1388 - Phải thu khác (giá thực tế của vật liệu thiếu) Có TK 331 - Phải trả cho ng i bán - Nếu nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ thừa so với hóa đơn + Nếu nhập luôn số thừa : * Nếu đơn vị áp dụng ph ơng pháp thuế khấu trừ Nợ TK 152/153 - Nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ (Giá thực tế của vật liệu thực nhập ) Nợ TK 133 - Thuế trị giá gia tăng đ ợc khấu trừ (1331) Có TK 331- Phải trả ng i bán (Theo hóa đơn ) Có TK 3381- Giá trị thực tế của nguyên vật liệu thừa * Nếu đơn vị áp dụng ph ơng pháp thuế trực tiếp Nợ TK 152/153 - Nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ (Gía thực tế thực nhập ) Có TK 331- Phải trả ng i bán (Theo hóa đơn ) 41 Có TK 3381- Giá trị thực tế của nguyên vật liệu thừa + Nếu số thừa coi nh giữ hộ thì phần thừa sẽ ghi vào tài khoản 002 Nợ TK 002 - Vật t hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công (số thừa) - Nếu nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ về không đúng qui cách phẩm chất theo hợp đồng đư ký trả lại cho ng i bán hoặc đ ợc ng i bán giảm giá + Nếu đơn vị áp dụng thuế khấu trừ Nợ TK 331 - Phải trả ng i bán Có TK 133 - Thuế trị giá gia tăng đ ợc khấu trừ Có TK 152/153 - Nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ + Nếu đơn vị áp dụng thuế trực tiếp Nợ TK 331 - Phải trả ng i bán Có TK 152/153 - Nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ - Trong kỳ nếu nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ về nh ng ch a có hóa đơn thì nhập kho nguyên vật liệu trên cơ s phiếu nhập kho và l u phiếu nhập kho vào tệp hồ sơ” Hàng ch a có hóa đơn”. Nếu trong tháng, hóa đơn về thì căn cứ vào hóa đơn ghi sổ bình th ng , nếu cuối tháng hóa đơn ch a về thì ghi số theo giá tạm tính. Nợ TK 152/153 - Nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ Có TK 331 - Phải trả cho ng i bán Sang tháng sau khi nhận đ ợc hóa đơn thì kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá tạm tính sang giá thực tế theo hóa đơn bằng bút toán ghi bổ sung hoặc bút toán ghi âm -Đối với các chi phí thu mua nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ thì kế toán căn cứ vào các hóa đơn , biên lai c ớc phí vận chuyển Nợ TK 152/153 - Nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ Có TK 111,112,331 b. Nguyên v t li u/công c d ng c nh n góp v n liên doanh: - Gía trị nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ nhận góp vốn liên doanh phải đ ợc hội đồng liên doanh góp vốn liên doanh đánh giá xác định là vốn góp Nợ TK 152/153 - nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh Có 111,112,331 – Chi phí doanh nghiệp bỏ thêm c. Nguyên v t li u/công c d ng c thuê ngoài gia công Để phản ánh hoạt động thuê ngoài gia công , chế biến vật t kế toán sử dụng tài khoản 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh d dang “ hoặc tài khoản 631 “giá thành sản xuất “ - Khi xuất nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ giao cho đơn vị nhận gia công kế toán tính ra giá thực tế của nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ xuất Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh d dang Có TK 152/153 - Nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ - Căn cứ vào các chứng từ phản ánh chi phí bốc d vận chuyển từ nơi chế biến đến đơn vị và ng ợc lại Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh d dang Nợ TK 133 - Thuế trị giá gia tăng đ ợc khấu trừ Có TK 111,112,331… 42 - Căn cứ vào hợp đồng kinh tế về gia công chế biến vật t Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh d dang Nợ TK 133 - Thuế trị giá gia tăng đ ợc khấu trừ Có TK 111,112,331… - Căn cứ vào phiếu nhập vật t Nợ TK 152/153 - Nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh d dang d. Nguyên v t li u/công c d ng c tự ch bi n Căn cứ vào các chứng từ tài liệu kế toán liên quan đến chi phí cho quá trình tự chế biến Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh d dang Có TK 152/153 - Nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ Có TK 111- tiền mặt Có TK 112 -Tiền g i ngân hàng Có TK 331 - Phải trả ng i bán Có TK 334 - Phải trả công nhân viên …. - Khi nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ tự chế biến hoàn thành nhập kho kế toán căn cứ vào phiếu nhập vật t , ghi giá trị nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ nhập kho theo giá tạm tính Nợ TK 152/153 - Nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh d damg - Cuối tháng tính đ ợc giá thực tế nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ tự chế biến nhập kho trong tháng, kế toán điều chỉnh số liệu đư ghi cho phù hợp với giá thực tế bằng bút toán ghi bổ sung hoặc bút toán đỏ e. K toán k t qu ki m kê Định kỳ hoặc bất th ng doanh nghiệp tiến hành kiểm kê nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ để phát hiện chênh lệch giữa số liệu sổ sách và số liệu thực tế. Khi tiến hành kiểm kê doanh nghiệp phải thành lập ban kiểm kê, ban này sẽ tiến hành kiểm kê thực tế và phản ánh kết quả kiểm kê vào biên bản kiểm kê vật t sản phẩm hàng hóa. Biên bản này dùng để xác định số l ợng, chất l ợng và giá trị của nguyên vật liệu có kho tại th i điểm kiểm kê, làm căn cứ xác định trách nhiệm trong việc bảo quản, xử lý nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ thừa hay thiếu và ghi sổ kế toán . Tất cả các tr ng hợp nguyên vật liệu/công cụ dụng cụ thừa thiếu doanh nghiệp phải truy tìm nguyên nhân và ng i phạm lỗi để có biện pháp xử lý kịp th i. - Nếu thiếu trong định mức cho phép. Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 152 - Nguyên vật liệu - Nếu thiếu ngoài định mức ch a xác định đ ợc nguyên nhân: Nợ TK 1381 – Tài sản thiếu ch xử lý Có TK 152 - Căn cứ vào biên bản xử lý về hàng tồn kho hao hụt, mất mát, kế toán ghi: Nợ TK 111, 334,... (Phần tổ chức, cá nhân phải bồi th ng) Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho, sau khi trừ (-) phần bồi th ng của tổ chức, cá nhân gây 43 ra đ ợc phản ánh vào giá vốn hàng bán) Có TK 1381 - Tài sản thiếu ch xử lý. - Kiểm kê phát hiện thừa trong định mức Nợ TK 152 - Nguyên vật liệu Có TK 632 – Giá vốn hàng bán - Nếu phát hiện thừa trên định mức ch a xác định đ ợc nguyên nhân Nợ TK 152 - Nguyên vật liệu Có TK 3381 - Tài sản thừa ch xử lý - Khi có biên bản xử lý của cấp có thẩm quyền Nợ TK 3381 - Tài sản thừa ch xử lý Có TK 411, 632, 3388, 642 - Nếu xác định nguyên vật liệu không phải của doanh nghiệp ghi vào tài khoản 002 - Vật t hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công. Ghi Nợ TK 002 2.2.3.2 K toán xu t v t li u, công c d ng c a. K toán xu t kho v t li u: - Xuất nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanh Nợ TK 621, 627, 641,642… Có TK 152 - Nguyên vật liệu - Xuất nguyên vật liệu để góp vốn liên doanh Nợ TK 222 - Góp vốn liên doanh Nợ TK 128 - Đầu t tài chính ngắn hạn khác Nợ TK 811 Có TK 152 - Nguyên vật liệu Có TK 711 . - Khi xuất để gia công chế biến Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh d dang Có TK 152 - Nguyên vật liệu - Khi xuất nguyên vật liệu bán doanh nghiệp phải có hóa đơn Nợ TK 632 (811) - Giá vốn hàng bán Có TK 152 - Nguyên vật liệu Đồng th i phải phản ánh doanh thu b.1. Xu t công c d ng c dùng cho s n xu t kinh doanh:  Tr ng h p 1: Lo i phân b 100% Nếu giá trị xuất dùng không lớn lắm thì tính hết vào chi phí cho nơi sử dụng một kỳ (loại phân bổ 1 lần). Nợ TK 627, 641, 642… Có TK 153 - Công cụ dụng cụ  Tr ng h p 2: Lo i phân b 50%: Nếu giá trị xuất dùng t ơng đối lớn không thể tính hết 1 lần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo ph ơng pháp này thì vào th i điểm xuất dùng kế toán sẽ phân bổ 50% giá trị của công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh. Đến khi công cụ dụng cụ bị hỏng, bị mất hoặc 44 hết th i gian sử dụng theo qui định thì kế toán sẽ phân bổ vào nơi sử dụng phần giá trị còn lại sau khi trừ đi các khoản phế liệu thu hồi hoặc các khoản bồi th ng. Khi xuất dùng, căn cứ vào phiếu xuất kho, bảng phân bổ Nợ TK 142 - Chi phí trả tr ớc (liên quan trong niên độ) Nợ TK 242 – Chi phí trả tr ớc dài hạn (liên quan nhiều niên độ) Có TK 153 - Công cụ dụng cụ Đồng th i phân bổ ngay 50% giá trị còn lại vào nơi sử dụng Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 142 (242)- Chi phí trả tr ớc Khi báo hỏng hoặc bị mất thì phân bổ lần 2 Mức phân Giá trị công cụ dụng cụ Giá trị phế liệu thu Khoản bồi bổ lần 2 2 hồi nếu có th ng Nợ TK 1528 - Phế liệu thu hồi Nợ TK 1388 - Các khoản bồi th ng Nợ TK 627, 641, 642, Mức phân bổ lần 2 Có TK 142 (242) - 50% giá trị còn lại  Tr ng h p 3: Lo i phân b nhi u l n: Áp dụng trong các tr ng hợp xuất dùng công cụ dụng cụ có giá trị lớn không thể phân bổ theo kiểu 2 lần nh trang bị mới hàng loạt. Khi đó kế toán phải căn cứ vào giá trị xuất dùng với th i gian sử dụng để tiến hành phân bổ vào nơi sử dụng công cụ dụng cụ. Khi xuất dùng căn cứ vào phiếu xuất kho Nợ TK 142 - Chi phí trả tr ớc Nợ TK 242 – Chi phí trả tr ớc dài hạn Có TK 153 - Công cụ dụng cụ Đồng th i tiến hành phân bổ vào nơi sử dụng Nợ TK 641, 642, 627 Có TK 14 - Chi phí trả tr ớc Có TK 242 - Chi phí trả tr ớc dài hạn Định kỳ tiến hành phân bổ đến khi phân bổ hết giá trị hoặc đến khi công cụ dụng cụ mất hoặc báo hỏng. Lần phân bổ cuối cùng Nợ TK 1528 - Phế liệu thu hồi Nợ TK 1388 - Các khoản bồi th ng Nợ TK 627, 641, 642, Mức phân bổ lần cuối Có TK 142 - giá trị còn lại Có TK 242 – Giá trị còn lại b.2. Đ i với công c d ng c cho thuê - Xuất công cụ dụng cụ cho thuê Nợ TK 142 - Chi phí trả tr ớc Nợ TK 242 – Chi phí trả tr ớc dài hạn Có TK 153 - Đồ dùng cho thuê - Phân bổ giá trị hao mòn của đồ dùng cho thuê vào chi phí của hoạt động cho thuê 45 Nợ TK 627 Có TK 142 (242) - ( Giá trị hao mòn công cụ dụng cụ ) - Các chi phí khác phát sinh trong quá trình cho thuê Nợ TK 627 Có TK 111, 112…… - Phản ánh số thu về của hoạt động cho thuê Nợ TK 111 - Tiền mặt Nợ TK 112 - Tiền g i ngân hàng Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng Có TK 511 - Doanh thu bán hàng Có TK 3331 - Thuế VAT - Nhận lại công cụ dụng cụ tr ớc đây đư cho thuê Nợ TK 153 - Công cụ dụng cụ ( Giá trị còn lại ) Có TK 142 (242) Chi phí trả tr ớc 2.3 K TOÁN HÀNG T N KHO ậ S N PH M ĐANG CH T O VÀ THÀNH PH M CÁC DOANH NGHI P S N XU T: 2.3.1 Những v n đ chung: Điểm khác biệt cơ bản trong hoạt động chủ yếu của một doanh nghiệp sản xuất với một Công ty th ơng mại là doanh nghiệp sản xuất phải chế tạo ra sản phẩm để bán còn Công ty Th ơng mại chỉ mau hàng hóa về đẻ bán lại cho khách hàng. Theo chuẩn mực kế tóan 02 “Hàng tồn kho” giá trị của hàng hóa tồn kho là giá trị của các loại hàng hóa tồn kho là sản phẩm đang chế tạo và thành phẩm đều đ ợc xác định trên cơ s các chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Phần này sẽ đ ợc chi tiết hơn trong môn kế toán chi phí 2.3.2 K toán t p h p chi phí s n xu t: 2.3.2.1 K toán chi phí nguyên v t li u trực ti p: a. Nội dung và nguyên tắc: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí nguyên liệu, vật liệu có tác dụng trực tiếp đến quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm, trực tiếp dùng sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Bao gồm: + Nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất sản phẩm, là cơ s vật chất cấu thành thực thể sản phẩm. + Vật liệu phụ, vật liệu khác trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm. Tr ng hợp những chi phí này có quan hệ trực tiếp với từng đối t ợng hạch toán chi phí sản xuất thì tổng hợp trực tiếp chi phí sản xuất từ chứng từ gốc và đối t ợng có liên quan. Tr ng hợp những chi phí này có liên quan với nhiều đối t ợng hạch toán chi phí sản xuất, mà khâu hạch toán ban đầu không ghi chép riêng cho từng đối t ợng đ ợc, không thể tập hợp trực tiếp chi phí sản xuất từ chứng từ gốc vào đối t ợng liên quan đ ợc, thì dùng ph ơng pháp phân bổ gián tiếp. Cần lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý để phân bổ chi phí cho từng đối t ợng có liên quan. Tiêu thức đó phải có mối quan hệ chặt chẽ với chi phí cần phân bổ hoặc là phải có mối t ơng quan tỷ lệ thuận với chi phí cần phân bổ. Có thể dùng các tiêu thức sau để phân bổ: + Tỷ lệ với định mức tiêu hao vật liệu 46 + Tỷ lệ với trọng l ợng sản phẩm hoàn thành + Ph ơng pháp hệ số … Kế toán chi tiết chi phí sản xuất có thể sử dụng sổ chi tiết chi phí sản xuất sau để theo dõi chi phí cho từng đối t ợng hạch toán chi phí b. Tài khoản sử dụng: - Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng tài khoản: TK 621 “Chi phí nguyên v t li u trực ti p”, tài khoản này đ ợc m chi tiết cho từng đối t ợng hạch toán chi phí. * Kết cấu : Bên Nợ : - Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm hay thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán. Bên Có : - Kết chuyển trị giá nguyên vật liệu thực tế cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh d dang” hoặc TK 631 “Giá thành sản xuất” và chi tiết cho các đối t ợng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ. - Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp v ợt mức bình th ng vào TK 632 - Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng không hết nhập lại kho. Tài kho n 621 không có s d cu i kỳ. c. Ph ơng pháp h ch toán một s nghi p v ch y u. (1) Khi xuất kho vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ ghi: Nợ 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có 152 – Nguyên vật liệu (2) Khi vật liệu mua về đ a ngay vào sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ (không qua kho) hoặc thực hiện dịch vụ thuộc đối t ợng chịu thuế GTGT tính theo ph ơng pháp khấu trừ ghi. Nợ 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp( giá mua ch a có thuế GTGT) Nợ 133 – Thuế GTGT đ ợc khấu trừ Có các TK 111, 112, 141, 331, 311…. (3) Khi vật liệu mua về đ a ngay vào sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ (không qua kho) hoặc thực hiện dịch vụ thuộc đối t ợng chịu thuế GTGT tính theo ph ơng pháp trực tiếp ghi. Nợ 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( giá mua có thuế GTGT) Có các TK 111, 112, 141, 331, 311…. (4) Khi vật liệu xuất ra không sử dụng hết vào hoạt động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ cuối kỳ nhập lại kho. Nợ 152 – Nguyên vật liệu Có 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (5) Vật liệu xuất cho sản xuất sản phẩm ch a dùng hết để lại tại phân x ng, kỳ sau tiếp tục sử dụng, kế toán ghi bút toán đỏ. Nợ 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (ghi đỏ) Có152 – Nguyên vật liệu (ghi đỏ) - Đầu kỳ sau kế toán ghi bút toán bình th ng để chuyển thành chi phí của kỳ sau Nợ 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 47 Có 152 – Nguyên vật liệu  Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp v ợt định mức không đ ợc tính vào giá thành. Nợ 632 – Giá vốn hàng bán Có 621 – Chi phí v ợt định mức  Cuối kỳ kế toán căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu chính cho từng đối t ợng tính sử dụng nguyên vật liệu theo ph ơng pháp trực tiếp hoặc phân bổ, Nợ 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh d dang Nợ 631 – Giá thành sản xuất (tr ng hợp hạch toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ) Có 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Sơ đ h ch toán k toán chi phí nguyên v t li u trực ti p 621 152 Xuất kho cho sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ 111, 112, 331 133 152 Giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho Thuế GTGT Giá trị vật liệu mua về dùng ngay không qua kho 154 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(PPKKTX) 632 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp v ợt định mức 611 Trị giá nguyên vật liệu xuất kho sử dụng trong kỳ cho sản xuất(theo PPKKĐK) 631 Kết chuyển chi phí nguyên vật trực tiếp (PPKKĐK) 2.3.2.2 K toán nhân công trực ti p: a. Nội dung và nguyên tắc: Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các khoản tiền l ơng, tiền công các khoản phụ cấp mang tính chất l ơng, mà doanh nghiệp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ doanh nghiệp. Ngoài ra, trong chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm cả các khoản trích theo l ơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền l ơng của công nhân sản xuất trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp cũng đ ợc tổ chức theo dõi riêng cho từng đối t ợng hạch toán chi phí. Còn những tr ng hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối t ợng hạch toán chi phí, không thể tổ chức theo dõi riêng đ ợc, thì kế toán tập hợp chung, cuối kỳ tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp cho các đối t ợng chịu chi phí. Tiêu thức phân bổ th ng sử dụng là theo định mức chi phí tiền l ơng, định mức gi công, họăc theo ngày, gi công thực tế….. b. Tài khoản sử dụng 48 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp sử dụng tài khoản 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”.Tài khoản này đ ợc m chi tiết cho từng đối t ợng hạch toán chi phí. K t c u: Bên Nợ: - Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm: tiền l ơng, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền l ơng, tiền công theo qui định phát sinh trong kỳ. Bên Có: - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh d dang” hoặc TK 631 “Giá thành sản xuất” - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp v ợt mức bình th ng vào TK 632 Tài kho n 622 không có s d cu i kỳ. c .Phương pháp hạch toán. (1) Căn cứ vào bảng phân bổ tiền l ơng, ghi nhận số tiền l ơng, tiền công và các khoản phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ. Nợ 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Có 334 – Tiền l ơng phải trả cho ng i lao động (2) Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ trên số tiền l ơng, tiền công của công phải trả theo chế độ qui định. Nợ 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Có 338 (2, 3,4) – Phải trả phải nộp khác (3) Trích tr ớc l ơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Nợ 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Có 335 – Chi phí phải trả (4) Tiền ăn ca, giữa ca phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất Nợ 622– Chi phí nhân công trực tiếp Có 334 -Phải trả cho ng i lao động. (5) Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp v ợt định mức không đ ợc tính vào giá thành. Nợ 632 – Giá vốn hàng bán Có 622 – Chi phí v ợt định mức (6) Cuối kỳ kế toán, tính phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sản xuất vào bên Nợ TK 154 hoặc bên Nợ TK 631 theo đối t ợng tập hợp chi phí, ghi Nợ 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh d dang Nợ 631 – Giá thành sản xuất( tr ng hợp hạch toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ) Có 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Sơ đ h ch toán k toán chi phí nhân công trực ti p 49 334 622 Tiền l ơng, phụ cấp phải trả cho CNTT sản xuất 154 K/c chi phí CNTT (theo ph ơng pháp KKTX 335 632 Trích tr ớc tiền l ơng nghỉ 338 Phép của CNTT sản xuất Chi phí nhân công trực tiếp v ợt trên mức bình th ng 631 Các khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ K/c chi phí NCTT (theo phpp KKĐK) 2.3.2.3 K toán chi phí s n xu t chung: a. Nội dung và nguyên tắc: Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ và quản lý phân x ng sản xuất bao gồm: chi phí nhân viên phân x ng, chi phí vật liệu, dụng cụ dùng phân x ng, chi phí khấu hao TSCĐ phân x ng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền dùng các phân x ng sản xuất. Chi phí sản xuất chung đ ợc tập hợp theo từng phân x ng và cuối kỳ tiến hành phân bổ cho các đối t ợng liên quan theo tiêu thức phù hợp. Tiêu thức có thể lựa chọn là : theo định mức chi phí phân x ng ; theo tiền l ơng công nhân sản xuất, chi phí nhân công trực tiếp ; Theo gi công định mức họăc thực tế ; Theo số gi máy chạy... Nếu phân x ng sản xuất ra hai loại sản phẩm tr lên, và chi phí sản xuất trực tiếp đ ợc tổ chức theo dõi riêng cho từng loại sản phẩm, thì chi phí sản xuất chung tập hợp đ ợc phân x ng phải đ ợc phân bổ cho từng loại sản phẩm để kết chuyển vào chi phí sản xuất sản phẩm đó. Mức phân chi phí Sản xuất chung = cho từng đối t ợng tổng chi phí sản xuất chung đem phân bổ tổng khối l ợng tiêu thức dùng để phân bổ X khối l ợng tiêu thức phân bổ cho từng đối t ợng b. Tài kho n sử d ng Kế toán chi phí sản xuất sử dụng tài khoản 627 “chi phí sản xuất chung”. Tài khoản này đ ợc m chi tiết cho từng phân x ng Kết cấu Bên Nợ : - Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh. Bên Có : - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung. - Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ đ ợc ghi nhận vào giá bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình th ng. 50 - Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh d dang” hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất” Tài khoản 627 không có số d cuối kỳ và có 6 tài khoản cấp 2 nh sau:  TK 6271 - Chi phí nhân viên phân x ng  TK 6272 - Chi phí vật liệu  TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất  TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ  TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài  TK 6278 - Chi phí khác bằng tiền c. Ph ơng pháp h ch toán một s nghi p v ch y u. (1) Khi tính tiền l ơng, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên của phân x ng; tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý phân x ng, bộ phận, tổ đội sản xuất, ghi: Nợ 6271- Chi phí sản xuất chung Có 334 – Phải trả ng i lao động. (2) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo l ơng của NVPX Nợ 627- Chi phí sản xuất chung Có 338 (2,3,4) – Phải trả, phải nộp khác (3) Chi phí vật liệu dùng phân x ng (tr ng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp kê khai th ng xuyên) Nợ 627- Chi phí sản xuất chung Có 152 – Nguyên liệu, vật liệu (4) Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất dùng phân x ng Nợ 627 -Chi phí sản xuất chung Có 153 - Công cụ dụng cụ (loại phân bổ 100% giá trị) - Khi xuất kho công cụ dụng sản xuất có tổng giá trị lớn sử dụng, phải phân bổ dần Nợ 142 - Chi phí trả tr ớc (công cụ dụng cụ phân bổ d ới một năm) Nợ 242 - Chi phí trả tr ớc dài hạn (Loại phân bổ trên một năm) Có 153– Công cụ dụng cụ -Khi phân bổ giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất chung, ghi: Nợ 627 - Chi phí sản xuất chung Có 142 - Chi phí trả tr ớc1 Có 242 - Chi phí trả tr ớc dài hạn (5) Chi phí khấu hao TSCĐ phân x ng Nợ 627- Chi phí sản xuất chung Có 214 – Hao mòn (6) Chi phí khác thanh toán bằng tiền Nợ 627 - Chi phí sản xuất chung Nợ 133 -Thuế GTGT đ ợc khấu trừ(nếu đ ợc khấu trừ thuế GTGT) Có 111, 112… (7) Xác định chi phí sản xuất chung cố định không đ ợc tính vào giá thành sản phẩm Nợ 632 - Giá vốn hàng bán Có 627 – Chi phí sản xuất chung cố định v ợt định mức. 51 (8) Cuối kỳ kế toán căn cứ vào bảng phân bổ chi phí sản xuất chung để kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung vào các đối t ợng có liên quan cho từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ theo tiêu thức phù hợp: Nợ 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh d dang Nợ 631 – Giá thành sản xuất( tr ng hợp hạch toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ) Có 627 - Chi phí sản xuất chung Sô ñoà h ch toaùn chi phí saûn xuaát chung 334,338 627 Tieàn löông, phuï caáp vaø caùc khoaûn trích theo löông cuûa NVPX 152 154 K/ Chuyeån chi phí saûn xuaát chung ñeå tính giaù thaønh Giaù trò vaät lieäu xuaát duøng phuïc vuï PX saûn xuaát . 153,142,242 632 Giaù trò CCDC xuaát duøng vaø phaân boå cho PX SX 214 Chi phí saûn xuaát chung vöôït ñònh möùc khoâng tính vaøo giaù thaønh Khaáu hao TSCÑ duøng ôû Phaân xöôûng saûn xuaát 111,112,141,331 Chi phí dòch vuï thueâ ngoaøi vaø chi phí khaùc baèng tieàn duøng ôû PX 2.3.2.4 K toán t ng h p chi phí s n xu t: 2.3.2.4.1 K toán t ng h p chi phí s n xu t theo ph ơng pháp kê khai th ng xuyên a. Nội dung và nguyên tắc: Cuối kỳ trên cơ s các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung sau khi đư đ ợc điều chỉnh các khoản làm giảm chi 52 phi, đư đ ợc kết chuyển sang tài khoản tính giá thành, kế toán tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ, đồng th i đánh giá sản phẩm d dang cuối kỳ để làm căn cứ tính giá thành sản phẩm hoàn thành. b. Tài khoản sử dụng: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo ph ơng pháp kê khai th ng xuyên sử dụng tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh d dang” tài khoản này đ ợc m chi tiết cho từng đối t ợng tính giá thành. Kết cấu: Bên Nợ :  Kết chuyển các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.  Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh d dang(tr ng hợp hạch toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ) Bên Có : - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất - Giá thành của sản phẩm, lao vụ dịch vụ đư hoàn thành. Số D Nợ: Chi phí d dang cuối kỳ của sản phẩm, lao vụ dịch vụ ch a hoàn thành. c. Nội dung và ph ơng pháp phản ánh. (1) Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tổng hợp chi phí. Nợ 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh d dang Có 621 –Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có 622 –Kết chuyển chi phí chi phí nhân công trực tiếp Có 627 –Kết chuyển chi phí sản xuất chung (2) Kế toán làm giảm chi phí. (a) Phế liệu thu hồi Nợ 152(8)- Nguyên vật liệu Có 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh d dang (b)Sản phẩm ngoài định mức không sửa chữa đ ợc Nợ 138(8)- Phải thu khác Có 154- Chi phí sản xuất kinh doanh d dang (c)Giá trị sản phẩm vật t thiếu hụt bắt bồi th ng sản xuất Nợ 1388, 334 Có 154 (d)Chi phí ngoài định mức không đ ợc hạch toán vào giá thành sản phẩm . Nợ 632 Có 154 (3) Tổng giá thành của sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ Nợ 155 - Sản phẩm hoàn thành nhập kho Nợ 157 - Sản phẩm hoàn thành g i bán Nợ 632 -Sản phẩm hoàn thành bán trực tiếp tại phân x ng Có 154 - Tổng giá thành của sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành. Sơ đ h ch toán k toán chi phí s n xu t và tính giá thành theo ph ơng pháp kê khai th ng xuyên. 621 154 155 K/c chi phí vaät tö tröïc tieáp Giaù thaønh saûn phaåm hoaøn 53 2.3.2.4.2 K toán t ng h p chi phí s n xu t theo ph ơng pháp ki m kê định kỳ a. Nội dung: Khi sử dụng ph ơng pháp kế toán kiểm kê định kỳ trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải đặt trong mối quan hệ với kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ và kế toán thành phẩm. b. Tài khoản sử dụng Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ sử dụng TK 631 “ Giá thành s n xu t”. Kết cấu: Bên Nợ : -Chi phí sản xuất d dang đầu kỳ. -Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ thực tế cuối kỳ. Bên Có : -Chi phí sản xuất d dang cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản 154. - Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho, bán trực tiếp, gửi bán. TK 631 không có số d cuối kỳ. c. Nội dung và phương pháp hạch tóan: (1) Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh d dang đầu kỳ, ghi: Nợ 631 - Giá thành sản xuất Có 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh d dang (2) Cuối kỳ kết chuyển các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chí phí sản xuất chung vào giá thành sản xuất, ghi : Nợ 631- Giá thành sản xuất Có 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Có 627 – Chi phí sản xuất chung (3) Căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm sản xuất d dang cuối kỳ để kết chuyển chi phí sản xuất d dang sang tài khoản 154. 54 (4) (5) Nợ 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh d dang Có 631 - Giá thành sản xuất Các khoản làm giảm chi phí nếu có: Nợ 611,111,138… Có 631 Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho, xuất bán trực tiếp gửi bán kế toán ghi. Nợ 632 – Giá vốn hàng bán Có 631- Giá thành sản xuất Sơ đ h ch toán 154 K/c chi phí SXKD d dang cuối kỳ 631 K/c chi phí saûn xuaát dôõ dang 621 ñaàu kyø 632 K/c chi phí nguyeân vaät lieäu Giaù thaønh saûn phaåm hoaøn tröïc tieáp thaønh nhaäp kho, göûi baùn, hoaëc baùn tröïc tieáp 622 K/c chi phí nhaân coâng tröïc tieáp 1388,334,611 Caùc khoaûn laøm giaûm cuûa chi phí 627 K/c chi phí saûn xuaát chung 2.4 K toán thành ph m: 2.4.1 Những v n đ chung : Thành phẩm là những sản phẩm đư trải qua tất cả các giai đoạn chế biến cần thiết theo quy trình công nghệ chế biến sản phẩm của mỗi doanh nghiệp và đư đ ợc kiểm tra phù hợp với tiêu chuẩn chất l ợng kỹ thuật quy định, đư làm thủ tục nhập kho thành phẩm hay giao ngay cho khách hàng. Khi 55 có sản phẩm hoàn thành, nhân viên kiểm tra kỹ thuật phải tiến hành kiểm tra, xác nhận phẩm cấp của sản phẩm trên cơ s các tiêu chuẩn kỹ thuật quy định và ghi vào bảng „Theo dõi công tác của tổ‟. Căn cứ vào kết quả kiểm tra chất l ợng sản phẩm, phụ trách bộ phận sản xuất lập „phiếu nhập kho‟ giao cho ng i có trách nhiệm chuyển thành phẩm kèm phiếu nhập kho đến kho thành phẩm.. Tuy nhiên, th ng kế toán chỉ phản ánh tr ớc tiên theo chỉ tiêu hiện vật, đến cuối tháng, sau khi tính đ ợc giá thành sản xuất của những sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng, kế toán mới có thể xác định giá gốc của thành phẩm đư xuất bán hay xuất khác trong kỳ. Ph ơng pháp tính giá là ph ơng pháp tính giá của hàng tồn kho. 2.4.2 Ch ng t k toán: Chứng từ kế toán sử dụng để phản ánh sự biến động và số hiện có của thành phẩm bao gồm: - Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT). - Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT). - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03 PXK-3LL). - Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý (Mẫu 04-HĐL-3LL) - Biên bản kiểm nghiệm vật t , sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 03-VT). - Biên bản kiểm kê vật t , sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 05-VT). 2.4.3. K toán t ng h p thành ph m theo ph ơng pháp kê khai th ng xuyên. 2.4.3.1 Tài khoản sử dụng. * Tài khoản 155 - Thành phẩm. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động các loại thành phẩm của doanh nghiệp. Bên Nợ: + Trị giá gốc của thành phẩm nhập kho trong kỳ. + Trị giá gốc của thành phẩm phát hiện thừa khi kiểm kê. + Kết chuyển trị giá thực tế thành phẩm tồn kho cuối kỳ (PPKKĐK). Bên Có: + Trị giá gốc của thành phẩm xuất kho trong kỳ. + Trị giá gốc thành phẩm thiếu hụt khi kiểm kê. + Kết chuyển trị giá gốc của thành phẩm tồn kho đầu kỳ (PPKKĐK). Dư Nợ: Phản ánh trị giá gốc thành phẩm còn tồn kho cuối kì. * Tài khoản 157 - Hàng gửi đi bán. Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá của thành phẩm, hàng hóa đư g i bán đư chuyển cho khách hàng, hoặc nh bán đại lý, ký g i; trị giá dịch vụ đư cung cấp, đư bàn giao cho khách hàng nh ng ch a đ ợc chấp nhận thanh toán. Hàng hóa, thành phẩm phản ánh trên tài khoản này vẫn thuộc quyền s hữu của doanh nghiệp. Bên Nợ: + Trị giá gốc thành phẩm đư gửi cho khách hàng hoặc nh bán đại lý, ký g i. + Trị giá gốc các loại lao vụ, dịch vụ đư cung cấp cho khách hàng nh ng ch a đ ợc chấp nhận thanh toán. + Kết chuyển trị giá hàng còn g i bán cuối kỳ (PPKKĐK). Bên Có: 56 + Trị giá gốc thành phẩm, lao vụ gửi bán đư đ ợc khách hàng chấp nhận thanh toán hoặc đư thanh toán. + Trị giá gốc thành phẩm, lao vụ đư gửi đi bị khách hàng trả lại. + Kết chuyển trị giá gốc hàng còn g i bán đầu kỳ (PPKKĐK). Dư Nợ: Phản ánh trị giá gốc thành phẩm, hàng hóa đư gửi đi bán nh ng vẫn ch a đ ợc khách hàng chấp nhận thanh toán. * Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán. Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đư xác định tiêu thụ trong kỳ và một số khoản khác theo qui định. Bên Nợ: + Trị giá gốc thành phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đư xác định tiêu thụ trong kỳ. + Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công v ợt trên mức bình th ng và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ không đ ợc tính vào trị giá hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán. + Phản ánh khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ (-) phần bồi th ng do trách nhiệm cá nhân gây ra. + Phản ánh chi phí tự xây dựng, tự chế TSCĐ v ợt trên mức bình th ng không đ ợc tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hoàn thành. + Phản ánh khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập kì này lớn hơn khoản đư lập dự phòng kì tr ớc. Bên Có: + Phản ánh khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối kì (Khoản chênh lệch giữa số phải lập dự phòng kì này nhỏ hơn khoản đư lập dự phòng kì tr ớc). + Kết chuyển giá vốn gốc của thành phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đư tiêu thụ trong kỳ vào tài khoản xác định kết quả. Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ. 2.4.3.2. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu. a. Kế toán nhập kho thành phẩm: - Nhập kho thành phẩm do bộ phận sản xuất hoàn thành hoặc từ thuê ngoài gia công, chế biến: Nợ TK 155 - Thành phẩm. Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh d dang. - Nhập lại kho thành phẩm gửi bán bị khách hàng trả lại: Nợ TK 155 - Thành phẩm. Có TK 157 - Hàng gửi bán. - Nhập lại kho thành phẩm đư tiêu thụ bị trả lại: Nợ TK 155 - Thành phẩm Có TK 632 - Giá vốn hàng bán - Kiểm kê phát hiện thừa thành phẩm nh ng ch a rõ những nguyên nhân: Nợ TK 155 - Thành phẩm Có TK 3381 - Phải trả phải nộp khác - Khi có quyết định điều chỉnh tăng giá gốc thành phẩm tồn kho: Nợ TK 155 - Thành phẩm 57 Có TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản b. Kế toán xuất kho thành phẩm: - Xuất thành phẩm bán theo ph ơng thức tiêu thụ trực tiếp: Nợ 632 - Giá vốn hàng bán Có 155 - Thành phẩm - Xuất thành phẩm bán theo ph ơng thức gửi hàng, kí gửi đại lý: Nợ 157 - Hàng gửi bán Có 155 - Thành phẩm - Khi xuất kho thành phẩm đem góp vốn liên doanh, liên kết thì trên các tài khoản góp vốn đ ợc ghi theo giá thỏa thuận của hội đồng liên doanh, phần chênh lệch giữa giá xuất kho và giá đánh giá của hội đồng liên doanh đ ợc phản ánh tài khoản 711 hoặc 811. Nợ TK 128 - Đầu t ngắn hạn khác Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh (Có thành lập cơ s kinh doanh mới) Nợ TK 223 - Đầu t vào công ty liên kết Nợ TK 811 - Chi phí khác (nếu giá xuất kho > giá thỏa thuận) Có TK 155 - Thành phẩm Có TK 711 - Thu nhập khác (nếu giá xuất kho < giá thỏa thuận) - Xuất kho thành phẩm giao cho khách hàng để thay thế sản phẩm bảo hành không sửa chữa đ ợc: Nợ TK 6415 - Chi phí bảo hành sản phẩm Có TK 155 - Thành phẩm - Xuất biếu tặng, tiêu dùng nội bộ, trả l ơng, th ng cho nhân viên: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 155 - Thành phẩm - Xuất thành phẩm trao đổi vật t , công cụ dụng cụ: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 155 - Thành phẩm - Xuất gia công, chế biến: Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh d dang Có TK 155 - Thành phẩm - Kiểm kê phát hiện thiếu thành phẩm nh ng ch a rõ những nguyên nhân: Nợ TK 1381 - Tài sản thiếu ch xử lý Có TK 155 - Thành phẩm - Khi có quyết định điều chỉnh giảm giá gốc thành phẩm tồn kho: Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản Có TK 155 - Thành phẩm 2.4.4. K toán t ng h p thành ph m theo ph ơng pháp ki m kê định kỳ: 4.1 Tài khoản sử dụng. * Tài khoản 155, 157: Chỉ sử dụng đầu kỳ và cuối kỳ. * Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán. 58 Bên Nợ: + Trị giá vốn thành phẩm, hàng gửi bán kết chuyển đầu kỳ. + Trị giá thành phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ (nhập kho, xuất gửi bán, xuất bán). + Các khoản khác đ ợc hạch toán vào giá vốn theo qui định. Bên Có: + Kết chuyển giá vốn của thành phẩm tồn kho, gửi bán cuối kỳ. + Kết chuyển giá vốn của thành phẩm, hàng gửi bán đư tiêu thụ trong kỳ sang TK 911 Xác định kết quả kinh doanh. Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ. 4.2 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu. - Đầu kỳ kết chuyển giá trị thực tế của thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán nh ng ch a đ ợc khách hàng chấp nhận thanh toán: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 155 - Thành phẩm Có TK 157 - Hàng gửi bán - Nhập kho thành phẩm sản xuất hoặc thuê ngoài gia công chế biến hoàn thành: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 631 - Giá thành sản xuất - Khi nhập lại kho thành phẩm đư bán kỳ tr ớc: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 911 - Xác định kết quả Có TK 711 - Thu nhập khác - Cuối kỳ, kiểm kê xác định giá trị thành phẩm tồn kho, thành phẩm gửi đi bán nh ng ch a đ ợc chấp nhận thanh toán: Nợ TK 157 - Hàng gửi bán Nợ TK 155 - Thành phẩm Có TK 632 - Giá vốn hàng bán 59 - Xác định và kết chuyển giá vốn thành phẩm tiêu thụ trong kỳ: Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh Có TK 632 - Giá vốn hàng bán 2.5 K toán hàng hóa: 2.5.1 Những v n đ chung: a. Phân bi t giá mua và chi phí thu mua hàng hóa: Theo VAS 02 “ Hàng tồn kho”, giá gốc hàng hóa các công ty th ơng mại đ ợc xác định trên cơ s giá mua, các khoản thuế không đ ợc hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng. Trong đó, ta cần phân biệt sự khác nhau giữa hai chỉ tiêu giá mua hàng hóa và chi phí thu mua hàng hóa. * Giá mua hàng hóa: là chỉ tiêu đ ợc dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của hàng hóa trong kho tính theo trị giá mua vào: Giá mua hàng hóa = Giá mua c a hàng + thực nh p Các kho n thu không đ hoàn l i c Tr ng hợp hàng hóa mua về cần phải gia công, sơ chế, phân loại để tăng thêm gia trị hoặc khả năng bán ra của hàng hóa thì các chi phí này đ ợc tính vào hỉ tiêu giá mua hàng hóa. Tr ng hợp công ty th ơng mại đ ợc h ng các khoản chiết khấu th ơng mại do mua hàng với khối l ợng lớn hoặc đ ợc giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất thì những khoản này đ ợc trừ khỏi chỉ tiêu giá mua hàng hóa. * Chi phí thu mua hàng hóa: là chỉ tiêu dùng để phản ánh tất cả các chi phí liên quan trực tiếp quá trình thu mua hàng hóa tính đến khi hàng hóa nhập kho . Ngoài các chi phí chủ yếu nh vận chuyển, bốc xếp, bảo quản hàng hóa phát sinh trơng quá trình mua hàng, chỉ tiêu này còn bao gồm các chi phí khác nh chi phí bảo hiểm hàng hóa đang đ ợc vận chuyển, tiền thuê kho, thuê bến bưi, l ơng nhân viên thu mua và nhận hàng, chi phí của bộ phận thu mua độc lập…kể cả khoản hao hụt tự nhiên trong định mức phát sinh trong quá trình mua hàng. b. Phân b chi phí thu mua hàng hóa: Về lý thuyết, toàn bộ chi phí thu mua hàng hóa phải đ ợc tính toán phân bổ cho hàng hóa đư bán và hàng tồn kho ch a bán đ ợc vào lúc cuối kỳ. Khi doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho bằng ph ơng pháp kê khai th ng xuyên thì hàng ngày khi xuất kho hàng hóa để bán kế toán sẽ tính toán và ghi chép vào các tài khoản có liên quan theo chỉ tiêu giá mua hàng hóa. Đến cuối kỳ tr ớc khi xác định kết quả kinh doanh, kế toán phải phân bổ chi phí thu mua hàng hóa cho hàng đư bán trong kỳ và hàng hóa tồn kho cuối kỳ để tính giá vốn của hàng hóa đư bán và hàng hóa ch a bán cuối kỳ. Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thu mua hàng hóa tùy thuộc vào tình hình cụ thể của mỗi doanh nghiệp nh ng phải đ ợc thực hiện nhất quán trong niên độ kế toán Sau đây là một trong những cách tính toán có thể áp dụng: 60 Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tồn cuối kỳ CP thu mua phân bổ cho hàng bán trong kỳ Chi phí thu mua hàng hóa + lúc đầu kỳ CP mua hàng hóa phát sinh trong kỳ KL hay giá x = KL hay giá mua của hàng tồn cuối kỳ = CP thu mua hàng hóa lúc đầu kỳ + + KL hay giá mua hàng hóa xuất trong kỳ CP thu mua hàng hóa phát sinh trong kỳ _ mua của hàng tồ CP thu mua phân bổ cho cuối kỳ hàng tồn cuối kỳ c. K toán chi ti t hàng hóa ch bán các qu y hàng, cửa hàng: Đây là những hàng hóa đư xuất ra khỏi kho của Công ty nh ng chỉ mới giao cho các cửa hàng bán lẻ, tức là ch a bán cho khách hàng cho nên kế toán của Công ty chỉ ghi giảm hàng tồn kho kho của Công ty và ghi tăng hàng hóa đư giao cho các cửa hàng. Từ đó, việc ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn các loại hàng hóa tại quầy hàng, cửa hàng cũng nh trách nhiệm vật chất đối với những hàng tồn kho này là thuộc về các nhân viên của cửa hàng. Kế toán chi tiết hàng tồn kho này có thể tiến hành theo hai ph ơng pháp: o Phương pháp hạch tóan cả số lượng và số tiền: Theo ph ơng pháp này, nhân viên bán hàng phải m “Thẻ quầy hàng” cho từng mặt hàng để theo dõi sự biến động của hàng hóa về mặt số l ợng; cuối ca hoặc cuối ngày kiểm kê hàng còn lại để tính số l ợng hàng đư bán ra và tính số tiền bán hàng trong ca, trong ngày. Thẻ quầy hàng đ ợc đăng ký phòng kế toán, đánh số thứ tự theo danh mục hàng hóa và theo nhóm hàng. Cuối ca, cuối ngày, nhân viên bán hàng lập báo cáo bán hàng và giấy nộp tiền vào quỹ. Cuối tháng, căn cứ số d của từng mặt hàng từng thẻ quầy hàng để lập bảng kê trị giá hàng hóa tồn quầy và toàn bộ thẻ quầy hàng đ ợc chuyển về phòng kế toán l u trữ nh tài liệu chi tiết của kế toán. TH QU Y HÀNG Tên hàng: ầầ. ậ Ký hi u:ầ Ngày Tên Nh p Cộng nh p T n Xu t bán Xu t Nh p t tháng ng i khác trong ngày và cu i khác L ng Ti n kho bán t n cu i ngày ngày Ph ơng pháp này đảm bảo việc quản lý tiền hàng chặt chẽ, nh ng nhân viên bán hàng phải ghi chép nhiều, ảnh h ng đến việc bán hàng. o Phương pháp chỉ hạch toán số tiền: Theo ph ơng pháp này, nhân viên bán hàng chỉ cần m sổ “Nhận hàng và thanh toán” để theo dõi số tiền hàng đư nhận vào và số tiền bán hàng đư nộp. Số tiền hàng đư nhận mà ch a thanh toán là giá trị hàng hóa còn lại. S NH N HÀNG VÀ THANH TOÁN Ch ng t Trị giá hàng S ti n đư Giá trị hàng Di n gi i đư nh n thanh tóan còn l i S Ngày Hàng tồn đầu tháng 61 Cuối tháng hoặc định kỳ, kiểm kê hàng hóa còn quầy, tính ra giá trị, đối chiếu với số tiền ch a thanh toán trên sổ để xác định số tiền bán hàng thừa hoặc thiếu. Ph ơng pháp này có u điểm là đơn giản, dễ làm nh ng đòi hỏi phải có tinh thần trách nhiệm cao và thực hiện tốt công tác kiểm kê hàng hóa. 2.5.2. K toán t ng h p hàng hóa theo ph ơng pháp kê khai th ng xuyên: 2.5.2.1 Tài kho n sử d ng: TK sử d ng 156 “Hàng hóa” Tài khoản này dung để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các loại hàng hóa của doanh nghiệp bao gồm hàng hóa tại các kho hàng, quầy hàng, hàng hóa bất động sản. Bên N :  Trị giá mua của hàng hóa theo hóa đơn mua hàng (Bao gồm các loại thuế không đ ợc hoàn lại);  Chi phí thu mua hàng hóa;  Trị giá của hàng hóa thuê ngoài gia công (Gồm giá mua và chi phí gia công);  Trị giá hàng hóa đư bán bị ng i mua trả lại;  Trị giá hàng hóa phát hiện thừa khi kiểm kê;  Kết chuyển giá trị hàng hóa tồn kho cuối kỳ (Tr ng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ);  Trị giá hàng hóa bất động sản mua vào hoặc chuyển từ bất động sản đầu t . Bên Có:  Trị giá của hàng hóa xuất kho để bán, giao đại lý, giao cho đơn vị phụ thuộc; thuê ngoài gia công, hoặc sử dụng cho sản xuất, kinh doanh;  Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa trong kỳ;  Chiết khấu th ơng mại hàng mua đ ợc h ng  Các khoản giảm giá hàng mua đ ợc h ng;  Trị giá hàng hóa trả lại cho ng i bán;  Trị giá hàng hóa phát hiện thiếu khi kiểm kê;  Kết chuyển giá trị hàng hóa tồn kho đầu kỳ (Tr ng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ);  Trị giá hàng hóa bất động sản đư bán hoặc chuyển thành bất động sản đầu t , bất động sản chủ s hữu sử dụng hoặc tài sản cố định. S d bên N :  Trị giá mua của hàng hóa tồn kho;  Chi phí thu mua của hàng hóa tồn kho; Tài kho n 156 ậ Hàng hóa có 3 tài kho n c p 2: - Tài khoản 1561 – Giá mua hàng hóa: Phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động của hàng hóa mua vào và đư nhập kho (Tính theo trị giá mua vào); - Tài khoản 1562 – Chi phí thu mua hàng hóa: Phản ánh chi phí thu mua hàng hóa phát sinh liên quan đến số hàng hóa đư nhập kho trong kỳ và tình hình phân bổ chi phí thu mua hàng hóa hiện có trong kỳ cho khối l ợng hàng hóa đư bán trong kỳ và tồn kho thực tế cuối kỳ (Kể cả tồn trong kho và 62 hàng gửi đi bán, hàng gửi đại lý, ký gửi ch a bán đ ợc). Chi phí thu mua hàng hóa hạch toán vào tài khoản này chỉ bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình thu mua hàng hóa nh : Chi phí bảo hiểm hàng hóa, tiền thuê kho, thuê bến bưi…chi phí vận chuyển, bốc xếp bảo quản đ a hàng hóa từ nơi mua về đến kho doanh nghiệp; các khoản hao hụt tự nhiên trong định mức phát sinh trong quá trình thu mua hàng hóa. - Tài khoản 1567 – Hàng hóa bất động sản: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại hàng hóa bất động sản của doanh nghiệp. Hàng hóa bất động sản bao gồm: Quyền sử dụng đất; nhà; hoặc nhà và quyền sử dụng đất; cơ s hạ tầng mua để bán trong kỳ hoạt động kinh doanh bình th ng; Bất động sản đầu t chuyển thành hàng tồn kho khi chủ s hữu bắt đầu triển khai cho mục đích bán. 2.5.2.2 Ph ơng pháp h ch toán một s nghi p v ch y u : (1) Hàng hóa mua ngoài nhập kho doanh nghiệp,căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho và các chứng từ có liên quan: Đối với hàng hóa mua vào dung cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối t ợng chịu thuế GTGT tính theo ph ơng pháp khấu trừ:  Nếu mua hàng trong nước, ghi: Nợ TK 156 – Hàng hóa (1561) (Giá mua ch a có thuế GTGT) NợTK 133–Thuế GTGT đ ợc khấu trừ(1331)(ThuếGTGTđầu vào) Có các TK 111,112,141,331,…(Tổng giá thanh toán)  Nếu mua hàng trực tiếp nhập khẩu, ghi: Nợ TK 156 – Hàng hóa (1561)(Giá mua+Thuế nhập khẩu) Có các TK 111,112,331,… Có TK 3333 – Thuế xuất, nhập khẩu (Chi tiết thuế nhập khẩu) Đồng th i phản ánh thuế GTGT phải nộp Ngân sách Nhà n ớc, ghi: Nợ TK 133 – Thuế GTGT đ ợc khấu trừ (1331) Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu)  Trường hợp nhập khẩu phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu, ghi: Nợ TK 156 – Hàng hóa(1561)(Giá mua cộng thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu) Có các TK 111,112,331,… Có TK 3333 – Thuế xuất khẩu,nhập khẩu Có TK 3332 – Thuế tiêu thụ đặc biệt  Nếu mua hàng ủy thác nhập khẩu xem quy định Tài khoản 331 – Phải trả ng i bán. Đối với hàng hóa mua vào dung cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối t ợng chịu thuế GTGt tính theo ph ơng pháp trực tiếp, hoặc dung cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối t ợng chịu thuế GTGT:  Nếu mua hàng hóa trong nước, ghi: Nợ TK 156 – Hàng hóa (1561) (Tổng giá thanh toán) Có các TK 111,112,331,…(Tổng giá thanh toán)  Nếu mua hàng nhập khẩu, ghi: 63 Nợ TK 156 – Hàng hóa (1561) (Giá mua cộng với thuế nhập khẩu cộng thuế GTGT hàng nhập khẩu cộng thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu (nếu có) Có các TK 111,112,331,… Có TK 3333 – Thuế xuất khẩu, nhập khẩu ( Chi tiết thuế nhập khẩu) Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33312) Có TK 3332 – Thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) (2) Tr ng hợp đã nhận đ ợc hóa đơn của ng i bán nh ng đến cuối kỳ kế toán, hàng hóa ch a về nhập kho thì căn cứ vào hóa đơn, ghi: Nợ TK 151 – Hàng mua đang đi đ ng Nợ TK 133 – Thuế GTGT đ ợc khấu trừ (nếu có) Có các TK 111,112,331,… Sang kỳ kế toán sau, khi hàng mua đang đi trên đ ng về nhập kho, ghi: Nợ TK 156 – Hàng hóa (1561) Có TK 151 – Hàng mua đang đi đ ng (3) Chiết khấu th ơng mại hàng mua đ ợc h ng, ghi: Nợ các TK 111,112,331,… Có TK 156 – Hàng hóa (1561) Có 133 – Thuế GTGT đ ợc khấu trừ (1331)(nếu có) (4) Giá trị của hàng hóa mua ngoài không đúng quy cách, phẩm chất theo hợp đồng kinh tế phải trả lại cho ng i bán, hoặc số tiền đ ợc ghi giảm giá, ghi: Nợ các TK 111,112,… Nợ TK 331 – Phải trả cho ng i bán Có TK 156 – Hàng hóa (1561) Có 133 – Thuế GTGT đ ợc khấu trừ (1331) (nếu có) (5) Phản ánh chi phí thu mua hàng hóa dung vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT theo ph ơng pháp khấu trừ, ghi: Nợ TK 156 – Hàng hóa (1562) Nợ TK 133 – Thuế GTGT đ ợc khấu trừ (nếu có) Có các TK 111,112,141,331,… (6) Hàng hóa bất động sản, mua về để bán, ghi: Nợ TK 156 – Hàng hóa (1567-Hàng hóa bất động sản-giá mua ch a có thuế GTGT) Nợ TK 133 – Thuế GTGT đ ợc khấu trừ (1332) Có các TK 111,112,331… (7) Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua hàng hóa bất động sản, ghi: Nợ TK 156 – Hàng hóa (TK 1567 –Hàng hóa bất động sản) Nợ TK 133 – Thuế GTGT đ ợc khấu trừ (1332) Có các TK 111,112,331,… 64 (8) Tr ng hợp bất động sản đầu t chuyển thành hàng tồn kho khi chủ s hữu có quyết định sửa chữa, cải tạo nâng cấp để bán:  Khi có quyết định sửa chữa,cải tạo,nâng cấp bất động sản đầu t để bán, ghi: Nợ TK 156 – Hàng hóa (TK 1567 – Hàng hóa bất động sản-GTCL của BĐS đầu t ) Nợ 214 – Hao mòn TSCĐ ((2147) – Số hao mòn lũy kế) Có TK 217 – Bất động sản đầu t (Nguyên giá)  Khi phát sinh các chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp triển khai cho mục đích bán, ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh d dang Nợ TK 133 – Thuế GTGT đ ợc khấu trừ Có các TK 111,112,152,334,331,…  Khi kết thúc giai đoạn sửa chữa, cải tạo,nâng cấp triển khai cho mục đích bán, kết chuyển toàn bộ chi phí ghi tăng giá trị hàng hóa bất động sản, ghi: Nợ TK 156 – Hàng hóa (1567) Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh d dang (9) Trị giá hàng hóa xuất bán đ ợc xác định là tiêu thụ, căn cứ vào hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 156 – Hàng hóa (1561) (10) Tr ng hợp thuê ngoài gia công, chế biến hàng hóa: a. Khi xuất kho hàng hóa đ a đi gia công, chế biến, ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh d dang Có TK 156 – Hàng hóa (1561) b. Chi phí gia công, chế biến hàng hóa, ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất,kinh doanh d dang Nợ TK 133 – Thuế GTGT đ ợc khấu trừ (nếu có) Có các TK 111,112,331,… c. Khi gia công xong nhập lại kho hàng hóa: Nợ TK 156 – Hàng hóa (1561) Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh d dang (11) Khi xuất kho hàng hóa gửi cho khách hàng hoặc gửi cho các đại lý, đơn vị nhận hàng ký gửi,… ghi: Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán Có TK 156 – Hàng hóa (1561) (12) Khi xuất kho hàng hóa cho các đơn vị hạch toán phụ thuộc để bán:  Nếu sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, ghi: Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán Có TK 156 – Hàng hóa (1561) 65  Nếu sử dụng Hóa đơn GTGT hoặc Hóa đơn bán hàng, khi xuất kho hàng hóa căn cứ vào hóa đơn, kế toán xác định giá vốn của hàng xuất bán: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 156 – Hàng hóa (13) Đối với hàng hóa thuộc đối t ợng chịu thuế GTGT khi xuất kho để sử dụng nội bộ: a. Nếu hàng hóa xuất kho để sử dụng nội bộ, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối t ợng chịu thuế GTGT tính theo ph ơng pháp khấu trừ thuế, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng nội bộ theo giá vốn hàng xuất kho, ghi: Nợ các TK 623,627,641,642….(Giá vốn hàng xuất kho) Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (Giá vốn hàng xuất kho) Đồng th i phản ánh giá vốn hàng xuất kho, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 156 – Hàng hóa (1561) b. Nếu xuất kho để sử dụng nội bộ, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối t ợng chịu thuế GTGT tính theo ph ơng pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối t ợng chịu thuế GTGT, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng nội bộ theo giá vốn hàng xuất kho. Thuế GTGT đầu ra phải nộp không đ ợc khấu trừ phải tính vào chi phí, ghi: Nợ các TK 623,627,641,642,….(Giá vốn hàng xuất kho cộng với thuế GTGT đầu ra) Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311) Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (Giá vốn hàng xuất kho) Đồng th i phản ánh giá vốn hàng xuất kho, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 156 – Hàng hóa (1561) (14) Đối với hàng hóa thuộc đối t ợng chịu thuế GTGT khi xuất kho để biếu tặng hoặc để trả thay l ơng: a. Nếu xuất kho hàng hóa để biếu, tặng (Chi từ quỹ phúc lợi, khen th ng) hoặc để trả thay l ơng phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối t ợng chịu thuế GTGT tính theo ph ơng pháp khấu trừ thuế, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng hóa theo giá bán ch a có thuế, ghi: Nợ TK 431 – Quỹ khen th ng, phúc lợi (Nếu xuất kho để biếu tặng) Nợ TK 334 – Phải trả ng i lao động (Nếu xuất kho để trả thay l ơng) Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311) b. Nếu xuất kho hàng hóa để biếu tặng (Chi từ quỹ phúc lợi, khen th ng), để trả thay l ơng hoặc để phục vụ sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối t ợng chịu thuế GTGT tính theo ph ơng pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối t ợng chịu thuế GTGT,kế toán phản ánh daonh thu bán hàng nội bộ theo tổng giá thanh toán, ghi: Nợ TK 431 – Quỹ khen th ng, phúc lợi (Nếu xuất kho để biếu, tặng) Nợ TK 334 – Phải trả ng i lao động Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ 66 (15) Đối với hàng hóa thuộc đối t ợng chịu thuế GTGT theo ph ơng pháp trực tiếp, hoặc không thuộc đối t ợng chịu thuế GTGT, khi xuất biếu tặng, sử dụng nội bộ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán, ghi: Nợ các TK 641,642,431 Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ Đồng th i phản ánh giá vốn hàng xuất kho, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 156 – Hàng hóa (1561) (16) Xuất hàng hóa đ a đi góp vốn liên doanh vào cơ s kinh doanh đồng kiểm soát: a. Khi xuất hàng hóa đ a đi góp vốn liên doanh, ghi: Nợ TK 222 – Vốn góp liên doanh (Theo giá đánh giá lại) Nợ TK 811 – Chi phí khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ của hàng hóa Có TK 156 – Hàng hóa (1561) Có 711 – Thu nhập khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ của hàng hóa t ơng ứng với phần lợi ích của các bên khác trong liên doanh) Có TK 3387 – Doanh thu ch a thực hiện (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ của hàng hóa t ơng ứng với phần lợi ích của mình trong liên doanh) b. Khi cơ s liên doanh đồng kiểm soát đư bán số hàng hóa đó cho bên thứ ba độc lập, bên góp vốn liên doanh kết chuyển số doanh thu ch a thực hiện vào thu nhập khác trong kỳ, ghi: Nợ TK 3387 – Doanh thu ch a thực hiện Có TK 711 – Thu nhập khác (17) Xuất hàng hóa đ a đi góp vốn vào công ty liên kết, ghi: Nợ TK 223 – Đầu t vào công ty liên kết (Theo giá đánh giá lại) Nợ TK 811 – Chi phí khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại so với giá trị ghi sổ của hàng hóa) Có TK 156 – Hàng hóa (1561) Có TK 711 – Thu nhập khác ( Chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ của hàng hóa) (18) Cuối kỳ, khi phân bổ chi phí thu mua cho hàng hóa đ ợc xác định là bán trong kỳ, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 156 – Hàng hóa (1562) (19) Mọi tr ng hợp phát hiện thừa hàng hóa bất kỳ khâu nào trong kinh doanh phải lập biên bản và truy tìm nguyên nhân. Kế toán căn cứ vào nguyên nhân đư đ ợc xác định để xử lý và hạch toán: a. Nếu do nhầm lẫn, cân, đo, đong đếm, do quên ghi sổ,…..thì điều chỉnh lại sổ kế toán. b. Nếu hàng hóa thừa là thuộc s hữu của đơn vị khác, thì giá trị hàng hóa thừa ghi Nợ TK 002 – Vật t , hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công (tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán). Sau đó khi trả lại hàng hóa cho đơn vị khác ghi Có TK 002. c. Nếu ch a xác định đ ợc nguyên nhân thì phải ch xử lý, ghi: 67 Nợ TK 156 – Hàng hóa (1561) Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3381) d. Khi có quyết định của cấp có thẩm quyền về xử lý hàng hóa thừa,ghi: Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3381) Có các TK liên quan (20) Mọi tr ng hợp phát hiện thiếu hụt, mất mát hàng hóa bất kỳ khâu nào trong kinh doanh phải lập biên bản và truy tìm nguyên nhân. Kế toán căn cứ vào quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền theo từng nguyên nhân gây ra để xử lý và ghi sổ: a. Phản ánh giá trị hàng hóa thiếu ch a xác định đ ợc nguyên nhân, ch xử lý, ghi: Nợ TK 138 – Phải thu khác (1381 – TS thiếu ch xử lý) Có TK 156 – Hàng hóa (1561) b. Khi có quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền, ghi: Nợ các TK 111,112,…(Nếu do cá nhân gây ra phải bồi th ng bằng tiền) Nợ TK 334 – Phải trả ng i lao động (Nếu do cá nhân gây ra phải trừ vào l ơng) Nợ TK 138 – Phải thu khác (1388) (Phải thu tiền bồi th ng của ng i phạm lỗi) Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Phần giá trị hao hụt, mất mát còn lại) Có TK 138 – Phải thu khác (1381) (21) Trị giá hàng hóa bất động sản đ ợc xác định là bán trong kỳ, căn cứ vào Hóa đơn GTGT hoặc Hóa đơn bán hàng, biên bản giao hàng hóa BĐS, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 156 – Hàng hóa (1567 – Hàng hóa bất động sản) Đồng th i kế toán phản ánh doanh thu bán hàng hóa BĐS: + Nếu đơn vị nộp thuế GTGT theo ph ơng pháp khấu trừ, ghi: Nợ các TK 111,112,131,…. Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5117) (Giá ch a có thuế GTGT) Có 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311) + Nếu đơn vị nộp thuế GTGT theo ph ơng pháp trực tiếp, ghi: Nợ các TK 111,112,131,…. Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5117)(Tổng giá thanh toán) 2.6. K tóan hàng nguyên v t li u, công c , d ng c , hàng hóa theo ph ơng pháp ki m kê định kỳ : 2.6.1 Tài kho n sử d ng :  Tài kho n 611 - Mua hàng Bên Nợ  Kết chuyển giá gốc hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho đầu kỳ  Giá gốc hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ mua vào trong kỳ, hàng hóa đư bán bị trả lại,… Bên Có 68  Kết chuyển giá gốc hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ (Theo kiểm kê).  Giá gốc hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ, hoặc giá gốc hàng hóa xuất bán (ch a xác định là đư bán).  Giá gốc hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ mua vào trả lại cho ng i bán , hoặc đ ợc giảm giá. Tài khoản 611 có 2 tài khoản cấp 2 Tài khoản 6111 - mua nguyên liệu, vật liệu Tài khoản 6112 - mua hàng hóa 2.6.2 Ph ơng pháp h ch toán một s nghi p v ch y u: - Đầu kỳ kết chuyển giá trị hàng hóa, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ và trên đ ng đi Nợ TK 611 - mua hàng Có TK 152 - Nguyên vật liệu Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ Có TK 156 – Hàng hóa Có TK 151 - Hàng mua đang trên đ ng đi. - Trong kỳ căn cứ vào các chứng từ liên quan ghi giá trị gốc của hàng hóa, nguyên vật liệu, cong cụ dụng cụ mua vào. + Nếu đơn vị áp dụng ph ơng pháp thuế trị giá gia tăng khấu trừ Nợ TK 611 - Mua hàng Nợ TK 133 - Thuế trị giá gia tăng đ ợc khấu trừ Có TK 331, 111, 112 + Nếu đơn vị áp dụng ph ơng pháp thuế trị giá gia tăng trực tiếp Nợ TK 611 - Mua hàng Có TK 331, 111, 112 - Nếu đ ợc h ng chiết khấu thanh toán Nợ TK 331 - Phải trả ng i bán Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính - Tr ng hợp nhận hàng hóa, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nh ng không đúng qui cách chủng loại, phẩm chất thì khi trả lại hoặc giảm giá cho ng i bán Nợ TK 111, 112, 1388, 331. Có TK 611 - Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê xác định giá trị hàng hóa, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho, đang đi đ ng Nợ TK 152 - nguyên vật liệu Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ Nợ TK 156 – Hàng hóa Nợ TK 151 - hàng mua đang đi đ ng Có TK 611 – Mua hàng - Căn cứ vào kết quả xác định tổng giá trị nguyên vật liệu, xuất dùng: 69 Nợ TK 621,627,641, 642… Có TK 611 - Căn cứ vào kết quả xác định tổng giá trị hàng hóa đư xuất bán, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 611 – Mua hàng 2.7 K toán dự phòng gi m giá hàng t n kho: 2.7.1. Khái ni m: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là dự phòng phần giá trị bị tổn thất do giá vật t , thành phẩm, hàng hoá tồn kho bị giảm. 2.7.2. Đi u ki n l p dự phòng: Đối t ợng lập dự phòng bao gồm nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật t , hàng hoá, thành phẩm tồn kho (gồm cả hàng tồn kho bị h hỏng, kém mất phẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi th i, ứ đọng, chậm luân chuyển), sản phẩm d dang, chi phí dịch vụ d dang (sau đây gọi tắt là hàng tồn kho) mà giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện đ ợc và đảm bảo điều kiện sau:  Có hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ tài chính hoặc các bằng chứng khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho.  Là những vật t , hàng hoá thuộc quyền s hữu của doanh nghiệp tồn kho tại th i điểm lập báo cáo tài chính. Tr ng hợp nguyên vật liệu có giá trị thuần có thể thực hiện đ ợc thấp hơn so với giá gốc nh ng giá bán sản phẩm dịch vụ đ ợc sản xuất từ nguyên vật liệu này không bị giảm giá thì không đ ợc trích lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho đó. 2.7.3. Th i gian l p và hoàn nh p dự phòng: - Th i điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng là th i điểm cuối kỳ kế toán năm. Tr ng hợp doanh nghiệp đ ợc Bộ tài chính chấp thuận áp dụng năm tài chính khác năm d ơng lịch (bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm) thì th i điểm lập dự phòng là ngày cuối cùng của năm tài chính. - Riêng đối với các doanh nghiệp niêm yết phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì đ ợc trích lập và hoàn nhập dự phòng cả th i điểm lập báo cáo tài chính giữa niên độ. 2.7.4. Ph ơng pháp l p các kho n dự phòng: Doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình giảm giá, số l ợng của từng lọai vật t hành hóa tồn ho để xác định mức dự phòng theo công thức sau: M c dự phòng gi m giá v t t hàng hoá L ng v t t hàng Giá g c Giá trị thu n có hoá thực t t n kho t i hàng t n th thực hi n th i đi m l p báo cáo kho theo s đ c c a hàng t n tài chính k toán kho Mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đ ợc tính cho từng loại hàng tồn kho bị giảm giá và tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết. Bảng kê là căn cứ để hạch toán vào giá vốn hàng bán (giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ) của doanh nghiệp. Riêng dịch vụ cung cấp d dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt. 2.7.5. Tài kho n sử d ng: 70 Tài kho n 159 - Dự phòng gi m giá hàng t n kho. Bên nợ : - Hoàn nhập dự phòng toàn bộ số dự phòng đư lập. Bên có : Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho đ ợc tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp Số dư có : Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho lập cho năm sau . 2.7.6. Ph ơng pháp h ch toán:  Tại th i điểm lập dự phòng nếu giá gốc hàng tồn kho cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện đ ợc của hàng tồn kho thì phải trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho) Có TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho  Nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập cho năm kế hoạch bằng số d khoản dự phòng năm tr ớc đư trích, thì doanh nghiệp không phải trích lập khoản dự phòng giảm giá vật t hàng hoá tồn kho vào chi phí quản lý doanh nghiệp.  Tr ng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đư lập cuối kỳ kế toán năm tr ớc thì số chênh lệch lớn hơn đ ợc lập thêm, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho) Có TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho  Tr ng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đư lập cuối kỳ kế toán năm tr ớc thì số chênh lệch nhỏ hơn đ ợc hoàn nhập, ghi: Nợ TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632 – Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)  Tr ng hợp xử lý hủy bỏ hàng tồn kho: Căn cứ vào Biên bản thẩm định của Hội đồng xử lý và các bằng chứng để ban hành quyết định xử lý hủy bỏ vật t , hàng hoá; quyết định xử lý trách nhiệm của những ng i có liên quan đến số vật t , hàng hóa đó. Nợ TK 111,112,1388 : Thu bồi th ng, thanh lý Nợ TK 159 : Bù đắp bằng quỹ dự phòng Nợ TK 632 : Chênh lệch còn lại Có TK 152, 153, 155, 156, 157 : Giá trị vật t , hàng hóa hủy bỏ Tóm tắt Giá trị của hàng tồn kho đ ợc xác định theo giá gốc. Doanh nghiệp có thể lựa chọn nhiều ph ơng pháp khác nhau để tính giá trị gốc xuất kho của hàng tồn kho. Ph ơng pháp tính đ ợc chọn cần phải đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp, ph ơng pháp đ ợc lựa chọn phải đ ợc áp dụng nhất quán. Việc thay đổi ph ơng pháp tính giá trị hàng tồn kho sẽ ảnh h ng đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Kế toán hàng tồn kho cần phải m sổ theo dõi cả chi tiết và tổng hợp. Có nhiều ph ơng pháp kế toán, việc lựa chọn tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và đặc điểm của doanh nghiệp. Những vấn đề liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ đ ợc trình bày rõ trong phần kế toán chi phí. 71 Dịch vụ kế toán thuế GDT cảm ơn bạn đư quan tâm! Tìm hiểu thêm GDT:      Dịch vụ kế toán thuế trọn gói Dịch vụ báo cáo tài chính cuối năm Dịch vụ kế toán nội bộ Dịch vụ báo cáo tài chính vay vốn ngân hàng Dịch vụ dọn dẹp sổ sách kế toán