« Home « Kết quả tìm kiếm

Định tuyến và gán bước sóng động trong mạng AON


Tóm tắt Xem thử

- đào tiến dũng Định tuyến và gán b-ớc sóng động trong mạng aon Chuyên ngành : Điện tử viễn thông Luận văn thạc sĩ điện tử viễn thông Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: gs.ts.
- Bảng 5.1: Mã hoá trạng thái b-ớc sóng.
- Bảng 5.2: Quan hệ giữa trạng thái củab-ớc sóng trên hai link kế tiếp.
- Danh mục hình vẽ Ch-ơng 1 Hình 1.1: Phân bố l-u l-ợng mạng viễn thông.
- Hình 1.2: Optical Internet.
- Hình 1.3: Mô hình mạng IPoO.
- Hình 1.4: Giao diện O-UNI.
- Hình 1.5: Mô hình Overlay.
- Hình 1.6: Mô hình Peer.
- Hình 1.7: Mô hình Augmented.
- Hình 1.8: Định tuyến tích hợp (Intergrated Routing.
- Hình 1.9: Định tuyến theo miền cụ thể (Domain Specific Routing.
- Hình 1.10: Định tuyến OverLay.
- Hình 1.11: Shared Rish Link Group.
- Hình 1.12: Xu h-ớng phát triển của mô hình mạng IPoO.
- Hình 1.13: Mô hình mạng đa lớp.
- Ch-ơng 2 Hình 2.1: Bộ ghép quang (Coupler.
- Hình 2.2: Bộ cách ly (Isolator.
- Hình 2.3: Circutator.
- Hình 2.4: Cách tử nhiễu xạ.
- Hình 2.5: Cách tử truyền qua.
- Hình 2.6: Bộ tách ghép dùng cách tử sợi Bragg.
- Hình 2.7: Bù tán sắc bằng cách tử sợi Bragg.
- Hình 2.8: Buồng cộng h-ởng Fabry-Perot.
- Hình 2.9: Bộ lọc màng mỏng điện môi đa lớp.
- Hình 2.10: Bộ lọc quang âm.
- Hình 2.11: Passive Hub.
- Hình 2.12: Passive Wavelength Router.
- Hình 2.13: Sơ đồ ba mức năng l-ợng.
- Hình 2.14: Khuyếch đại bằng EDFA.
- Hình 2.15: Xu h-ớng phát triển của công nghệ chuyển mạch.
- Hình 2.16: Chuyển mạch quang điện với bộ ghép định h-ớng.
- Hình 2.17: AWG – Arrayed Waveguide Grating.
- Hình 2.18: Các thành phần của AWG.
- Hình 2.19: Kiến trúc 2-D MEMS.
- Hình 2.20: Cấu trúc logic của chuyển mạch gói quang.
- Hình 2.21: Cấu trúc logic của chuyển mạch nhãn quang.
- Hình 2.22: Cấu trúc mào đầu của OLS.
- Hình 2.23: Cấu trúc gói tin mào đầu.
- Hình 2.24: Active Switching.
- Hình 2.25: Các vấn đề chuyển đổi b-ớc sóng.
- Hình 2.26: Chuyển đổi b-ớc sóng quang điện.
- Hình 2.27: Chuyển đổi b-ớc sóng SOA và FWM.
- Hình 2.28: Chuyển đổi hệ thống b-ớc sóng dùng cách tử quang.
- Hình 2.29: chuyển đổi b-ớc sóng bằng CPM.
- Hình 2.30: Chuyển đổi b-ớc sóng bằng CGM.
- Hình 2.31: Chuyển đổi b-ớc sóng chia sẻ trên node.
- Hình 2.32: Chuyển đổi b-ớc sóng chia sẻ trên link.
- Hình 2.33: Tác động của chuyển đổi b-ớc sóng trong hệ thống sử dụng lại b-ớc sóng.
- Ch-ơng 3 Hình 3.1: Phân loại vấn đề RWA.
- Ch-ơng 4 Hình 4.1: Đồ thị mạng gốc, giải thuật WCA.
- Hình 4.2: Đồ thị bổ trợ Aux-Graph, giải thuật WCA.
- Ch-ơng 5 Hình 5.1: Mô tả vấn đề phân mảnh tài nguyên.
- Hình 5.2: L-u đồ tạo bản tin cập nhật trạng thái tới hạn, giải thuật ACA..
- Hình 5.3: Frame-work của giải thuật mã hoá hai bít.
- Hình 5.4: Định dạng gói tin yêu cầu (ReqPac.
- Hình 5.5: Mô tả vấn đề phân mảnh tài nguyên.
- Hình 5.6: Mô tả vấn đề chống phân mảnh tài nguyên.
- Các chuyển biến chính trong mạng viễn thông .
- Mô hình phân cấp .
- Mô hình mạng .
- Mô hình dịch vụ IP over Optical .
- Chuyển mạch (Switching Chuyển đổi b-ớc sóng (Wavelength Conversion .
- Vai trò của chuyển đổi b-ớc sóng .
- Ch-ơng ba: định tuyến và gán b-ớc sóng – RWA .
- Vấn đề tô màu đồ thị trong gán b-ớc sóng (Graph Coloring .
- Các chiến l-ợc gán b-ớc sóng cơ bản .
- Định tuyến và gán b-ớc sóng trên Ring .
- Mạng Ring không có khả năng chuyển đổi b-ớc sóng .
- Mạng Ring với khả năng chuyển đổi b-ớc sóng bất kỳ……….…77 4.2.
- Định tuyến và gán b-ớc sóng trên Mesh .
- Định tuyến gán b-ớc sóng Multicast .
- Xây dựng mô hình lý thuyết .
- Tối -u gán b-ớc sóng .
- Vấn đề chống phân mảnh tài nguyên .
- Ch-ơng 6: Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Mở đầu Lịch sử đã chứng minh rằng, khi một công nghệ mới ra đời, phát triển và thể hiện đ-ợc những tiềm năng của nó, sẽ có những mô hình ứng dụng khai thác tiềm năng đó.
- Ngày nay, các ứng dụng, mô hình dịch vụ, thông tin ng-ời dùng trên Internet đang phát triển với một tốc độ không thể dự đoán tr-ớc.
- Một mô hình mạng đơn giản trong điều khiển quản lý, khả năng mở rộng, chấp nhận các hệ thống đã tồn tại, cung cấp nhiều dịch vụ mới và đáp ứng đ-ợc nhu cầu l-u l-ợng khổng lồ? Optical Internet sẽ là lời giải cho bài toán đó.
- Mô hình mạng IP/Optical Layer.
- Định tuyến và đánh dấu b-ớc sóng (RWA), và DRWA.
- Các chuyển biến chính trong mạng viễn thông.
- L-u l-ợng internet đang chiếm -u thế trong hệ thống các mạng viễn thông hiện nay.
- Mặc dù l-u l-ợng thoại tăng 7% một năm, nh-ng năm 1999 đã đánh dấu b-ớc chuyển biến mới trong mô hình l-u l-ợng mạng viễn thông, l-u l-ợng số liệu, trong đó chủ yếu là l-u l-ợng Internet đã v-ợt qua ng-ỡng của l-u l-ợng thoại truyền thống và bứt phá với khoảng cách ngày càng xa.
- Hình 1.1: Phân bố l-u l-ợng mạng viễn thông Sự đột biến của l-u l-ợng Internet trong những năm gần đây là do sự bùng nổ trong các loại hình dịch vụ, ứng dụng và yêu cầu sử dụng Internet.
- Thực tế đó đòi hỏi một mô hình mạng với công nghệ tiên tiến, có khả năng đáp ứng đ-ợc những yêu cầu mà mạng tốc độ cao ATM không thể cung cấp, không chỉ băng thông mà còn hỗ trợ nhiều dịch vụ thông minh khác.
- Mạng viễn thông ở thế hệ tiếp theo, sẽ cần đến một lõi chuyển mạch tốc độ và dung l-ợng lớn, khả năng kết hợp nhiều loại hình dịch vụ cùng với hệ thống các mạng truy cập thông minh hỗ trợ các dịch vụ băng rộng.
- Mạng viễn thông thế hệ tiếp theo, sẽ là hội tụ của mạng viễn thông không dây (Wireless NGN) và mạng viễn thông hữu tuyến truyền thống (Wired NGN).
- Các mạng này, nguyên nhân thúc đẩy sự ra đời của chúng có những nét riêng, nh-ng đ-ợc tổ hợp trong mô hình NGN tổng thể.
- Mạng lõi trong hệ thống viễn thông NGN có nhiệm vụ thực hiện truyền dẫn luồng l-u l-ợng khổng lồ và không ngừng biến đổi.
- Để có đ-ợc một cơ sở hạ tầng cho mô hình mạng mới, các nhà nghiên cứu đã nhận ra tiềm năng to lớn của hệ thống truyền dẫn cáp sợi quang.
- Kỹ thuật cáp sợi quang và những tiềm năng truyền dẫn của nó mở ra một t-ơng lai mới cho công nghệ truyền dẫn nói chung, mạng viễn thông nói riêng.
- Điều này dẫn đến không thể thực hiện một mô hình mạng hiệu quả về tính kinh tế, khó khăn trong quản lý vận hành, bảo d-ỡng và mở rộng.
- Tình trạng khó khăn này thúc đẩy các nhà khoa học trên nhiều lĩnh vực đã bắt tay vào nghiên cứu xây dựng một mô hình mạng, ở đó l-u l-ợng Ip đ-ợc chuyển trực tiếp qua lớp đặc biệt, với vai trò to lớn nh- lớp mạng trong mô hình TCP/IP, Optical Layer, mà không qua bất kỳ lớp trung gian nào khác.
- Routing and Wavelength Assignment (Định tuyến và đánh dấu b-ớc sóng) Nghiên cứu về các giải thuật tìm đ-ờng trong mạng quang, phân phối l-u l-ợng và chống phân mảnh tài nguyên mạng…Định tuyến đánh dấu b-ớc sóng cho phép tất cả các mạng có thể chia sẻ chung một mặt phẳng vật lý (các kênh kết nối vật lý) trong khi vẫn thực hiện đ-ợc các dịch vụ khác nhau trên cùng một tôpô logic.
- GMPLS and MPS (Generalized MPLS and MPLamdaS) Mặt phẳng điều khiển cho mạng IP truyền thống và mạng quang khi trở thành lõi của hệ thống viễn thông là một vấn đề hết sức quan trọng.
- Ng-ời ta đã đ-a - 5 - ra nhiều mô hình điều khiển khác nhau cho mạng quang, nh-ng dùng mặt phẳng điều khiển dựa trên các giao thức đã tồn tại trong IP, Ip-based control plane vẫn đ-ợc dự đoán là khả thi hơn cả.
- Mô hình phân cấp.
- Mô hình phân cấp chức năng OSI là mô hình tham chiếu chung để các mạng viễn thông có thể hoạt động đ-ợc trong môi tr-ờng mở.
- Phân lớp mô hình mạng đạt đ-ợc các hiệu quả sau.
- Trên cơ sở các ý t-ởng đó, ITU đ-a ra một mô hình phân cấp cho lớp quang nhằm mục đích thúc đẩy quá trình phát triển của mạng quang

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt