Academia.eduAcademia.edu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa: Cơ khí Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bộ môn: Cơ điện tử CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần Tên học phần: Kỹ thuật mô phỏng trên máy tính Mã học phần:……………………………………………………………………………. Số tín chỉ: 03 Học phần tiên quyết: Đào tạo trình độ: Đại học Giảng dạy cho các ngành: Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử Bộ môn quản lý: Cơ điện tử Phân bổ thời gian trong học phần: - Nghe giảng lý thuyết: 20 - Làm bài tập trên lớp: 0 - Thảo luận: 10 - Thực hành, thực tập: 15 - Tự nghiên cứu: 135 2. Mô tả tóm tắt học phần Học phần cung cấp cho người học phương pháp sử dụng phần mềm đồ họa SolidWorks để mô phỏng cấu tạo, hoạt động của các bộ phận trong hệ thống cơ điện tử; các giải thuật và phần mềm Matlab để xây dựng đồ thị, đặc biệt sử dụng Matlab/Simulink để mô phỏng các phương pháp điều khiển, các quá trình và hiện tượng bên trong hệ thống cơ điện tử. Phần thực hành: Sinh viên sử dụng phần mềm SolidWorks/ADAMS để mô phỏng hệ cơ khí, phần mềm MatLab/Simulink để mô phỏng mạch điện RC, RLC… 3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần Mô hình toán và phương pháp số Mô phỏng với Matlab/Simulink Mô phỏng với SolidWorks Thực hành mô phỏng 3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần Chủ đề 1: Mô hình toán và phương pháp số Nội dung Mức độ Kiến thức Khái niệm mô hình toán Phân loại mô hình toán Trình tự xây dựng mô hình Mô tả toán học thường gặp Phương trình vi phân Hàm truyền Không gian trạng thái Giải phương trình vi phân bằng phương pháp số 3 3 3 3 3 3 Thái độ Mô hình toán được sử dụng rất nhiều và thuận tiện để mô tả, khảo sát hệ thống thực Mô hình toán càng gần với thực tế thì việc mô phỏng càng chính xác Kỹ năng Xây dựng mô hình toán hệ thống thực Sử dụng phương pháp số để giải phương trình vi phân 3 3 Chủ đề 2: Mô phỏng với Matlab/Simulink Nội dung Mức độ Kiến thức Môi trường Matlab Các lệnh thường gặp M-file Đồ thị trong Matlab GUI Matlab/Simulink 2 3 3 3 3 4 Thái độ Công cụ Matlab/Simulink rất hiệu quả tính toán mô phỏng vật lý các hệ thống thực Sử dụng công cụ mô phỏng có thể giảm công sức và chi phí khi thiết kế hệ thống thực Kỹ năng Sử dụng các thư viện của Matlab/Simulink Thiết kế giao diện GUI Sử dụng m-file để giải quyết một số bài toán trong kỹ thuật 3 3 4 Chủ đề 3: Mô phỏng với SolidWorks Nội dung Mức độ Kiến thức Môi trường SolidWorks Các lệnh mô phỏng thường gặp Công cụ mô phỏng SolidWork/Simulation: Chuyển động tịnh tiến Chuyển động quay Chuyển động lò xo Lực trọng trường 2 3 3 3 3 3 Thái độ Công cụ SolidWork/Simulation rất hiệu quả tính toán mô phỏng vật lý các hệ thống thực Sử dụng công cụ mô phỏng có thể giảm công sức và chi phí khi thiết kế hệ thống thực Kỹ năng Xây dựng mô hình 3D các hệ cơ khí Mô phỏng hoạt động hệ cơ khí 3 3 Chủ đề 4: Thực hành mô phỏng Nội dung Mức độ Kiến thức Mô phỏng mạch điện Mô phỏng bộ điều khiển PID Mô phỏng động cơ DC Mô phỏng hệ điều khiển động cơ DC Bộ mã chương trình mô phỏng Mô phỏng hoạt động hệ thủy lực Mô phỏng hoạt động hệ khí nén Mô phỏng hoạt động máy nén Mô phỏng hoạt động động cơ đốt trong Mô phỏng chuyển động cánh tay robot 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Thái độ Thực hành nhiều sẽ giúp tăng các kỹ năng sử dụng phần mềm mô phỏng Nên sử dụng mô phỏng trước khi chế tạo để giảm chi phí và công sức Kỹ năng Xây dựng mô hình 3D các hệ cơ khí Mô phỏng hoạt động hệ cơ khí, điện, thủy lực, khí nén… 3 3 4. Phân bổ thời gian chi tiết Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học Tổng Lên lớp Thực hành, thực tập Tự nghiên cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận Mô hình toán và phương pháp số 6 0 2 0 24 Mô phỏng với Matlab/Simulink 7 0 4 0 33 Mô phỏng với SolidWorks 7 0 4 0 33 Thực hành mô phỏng 0 0 0 15 45 5. Tài liệu TT Tên tác giả Tên tài liệu Năm xuất bản Nhà xuất bản Địa chỉ khai thác tài liệu 1 Trần Vĩnh Thái Mô hình hóa và mô phỏng với Matlab/Simulink - ĐHBK Hà Nội Giảng viên 2 Huỳnh Thái Hoàng Mô hình hóa, nhận dạng và mô phỏng - ĐHBK TP. HCM Giảng viên 3 - Giáo trình Matlab - Bản điện tử Sưu tầm 4 Vũ Thăng Long Bài giảng SolidWorks 2012 Bản điện tử Thư viện số ĐHNT 6. Đánh giá kết quả học tập TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số (%) 1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận… Quan sát, điểm danh 50 2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ… Chấm báo cáo, bài tập… 3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo 4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp 5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành 6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận…. 50 TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN Nguyễn Văn Nhận Vũ Thăng Long