« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuong 1


Tóm tắt Xem thử

- NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN(Principles of Accounting)Giảng viên: Nguyễn Thị Phương Mai (PhDCPA Vietnam)Khoa: Kế toán – Kiểm toánEmail: [email protected] Giáo trình, tài liệu tham khảo Giáo trình  Giáo trình Nguyên lý kế toán – Trường ĐH Ngoại thương – TS.
- Trần Thị Kim Anh chủ biên  Bài tập nguyên lý kế toán – Trường ĐH Ngoại thương – TS Nguyễn Thị Thu Hằng Hệ thống văn bản pháp luật  Luật Kế toán 88/2015/QH13 (Có hiệu lực thi hành từ 01/01/2017.
- Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam (VAS.
- Thông tư 200/2014/TT-BTC: Chế độ kế toán DN  Các thông tư hướng dẫn và văn bản pháp luật có liên quan Websites.
- Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn  Forum kế toán viên: www.webketoan.com.
- www.ketoantruong.com.vn  Kiểm toán: www.kiemtoan.com.vn Mục tiêu của môn học Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản về nguyên lý kế toán, các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận , chức năng, nhiệm vụ cụ thể của kế toán doanh nghiệp, các kỹ thuật xử lý nghiệp vụ kế toán (practical accounting) và Báo cáo tài chính (Financial Statement.
- Hiểu và phân tích được các đối tượng của kế toán  Nắm bắt và vận dụng được các phương pháp kế toán  Hiểu được các mối quan hệ kinh tế giữa DN với các bên có liên quan: Nhà nước, chủ sở hữu, chủ nợ, nhà cung cấp, người lao động và khách hàng.
- Nắm được các quy trình kinh doanh cũng như sự ảnh hưởng của chúng tới hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp.
- Nội dung môn họcChương 1: Những vấn đề chung về doanh nghiệp và kế toán doanh nghiệpChương 2: Đối tượng của kế toánChương 3: Chứng từ kế toánChương 4: Tài khoản kế toán và ghi sổ képChương 5: Lập Báo cáo tài chính LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KẾ TOÁN Kế toán có lịch sử phát triển lâu đời, gắn với lịch sử phát triển của nhân loại và đóng góp to lớn cho sự phát triển của kinh tế thế giới. Việc thường xuyên phải quan sát, tính toán, đo lường và ghi chép của con người đối với các hoạt động trong quá trình sản xuất là dạng thức sơ khai của Kế toán thời kỳ nguyên thủy. Thời kỳ cổ đại.
- Các trung tâm khác của Kế toán cổ đại: Ai Cập, Trung Hoa, Hy Lạp và Roma. Thời kỳ trung đại.
- Thời kỳ đình trệ của kế toán.
- Ông thiết lập hệ thống kế toán gồm: Bản ghi, nhật ký (Journal), sổ cái (Ledger) và kết thúc quá trình kế toán là lên bảng cân số thử (Trial Balance) Theo Luca Pacioli, một thương nhân thành công phải hội tụ 3 thứ: đủ vốn, người ghi sổ có năng lực và hệ thống kế toán cho phép anh ta có được những thông tin về tình hình tài chính của mình một cách nhanh nhất.
- Thời kỳ cận đại và đương đại Với cách ghi kép, Kế toán đã được sử dụng rộng rãi trong các nhà thờ, trang trại, đồn điền, công xưởng… ở khắp các nước châu Âu, đã đóng góp tích cực vào sự thành công của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất ở châu Âu. Scotland được xem là quê hương của kế toán hiện đại, nơi sản sinh các nguyên tắc của kế toán và Hội nghề nghiệp lâu đời nhất.
- Sự ra đời của các Hội nghề nghiệp Năm 1880, Hiệp hội kế toán Anh và xứ Wales quy tụ tất cả các tổ chức kế toán trong nước với 587 người, sau đó kết nạp thêm 606 người có kinh nghiệm khác. Tiêu chuẩn về đạo đức và trình độ để được gia nhập Hiệp hội được ban hành và các thành viên Hiệp hội bắt đầu sử dụng danh hiệu kế toán viên chuyên nghiệp khi hành nghề.
- (CPA-Certified Public Accountant) Cuối những năm 1800, người Anh bắt đầu đầu tư tài chính vào những ngành công nghiệp đang phát triển ở Mỹ các kế toán Scotland và Anh bắt đầu di chuyển sang Mỹ để kiểm tra soát xét các hoạt động đầu tư này. Các nhóm kế toán ở các bang đó liên kết với nhau thành lập nên Hiệp hội Kế toán Mỹ.Các hiệp hội kế toán, kiểm toán ở VN Kế toán hiện đại Đến cuối thế kỷ 19, kế toán đã phát triển thành một nghề mang tính xã hội hóa và chuyên nghiệp hóa. Sự phát triển của sản xuất thúc đẩy sự phát triển của kế toán chi phí và hình thành hệ thống kế toán quản trị hiện đại. Với sự phát triển của công nghệ thông tin, kế toán chuyển từ kế toán thủ công sang kế toán máy – một sự phát triển vượt bậc.
- Xu hướng hòa hợp của kế toán quốc tế Nhu cầu hội nhập kinh tế  Nhu cầu hòa hợp về kế toán trên phạm vi quốc tế. Trong khu vực: tự do dịch chuyển trong AEC IAS (International Accounting Standards) /IFRS (International Financial Reporting Standards) và GAAP Lựa chọn của Việt Nam: Cơ sở pháp lýnào cho hoạt động kế toán?Rule based or Principle based.
- Luật Accounting kế toán Act Chuẩn IFRS mực kế (IAS) toán Chế độ kế toán CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀDOANH NGHIỆP VÀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Nội dung chính1.
- Doanh nghiệp và các hoạt động của doanh nghiệp2.
- Khái niệm, chức năng và vai trò của kế toán3.
- Yêu cầu về chất lượng thông tin kế toán5.
- Các nguyên tắc kế toán 1.
- Nhu cầu về thông tin? 2.
- Khái niệm, chức năng và vai trò của kế toánCác cách tiếp cận về kế toán: Dưới góc độ xã hội, kế toán là.
- Một nghề  Một dịch vụ độc lập  Một môn khoa học Dưới góc độ kinh tế: KT là ngôn ngữ của kinh doanh Dưới góc độ của pháp luật? Khái niệm Kế toánKế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra,phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tàichính dưới hình thức giá trị, hiện vật vàthời gian lao động.
- (Điểm 8, Điều 3 - Luật kế toán 2015.
- Chức năng của kế toán.
- Cung cấp thông tin  Nghĩa vụ pháp lý Bản chất của kế toán là một hệ thống thông tin  Hướng tới việc ra quyết định kinh tế  Thông tin định lượng  Gắn với một thực thể cụ thể Dữ liệu Quá trình Dữ liệu đầu vào xử lý đầu ra Vai trò của kế toán.
- KT là công cụ quản lý  Quản lý tài chính DN: Quản lý tài sản, vốn, hoạt động kinh doanh của DN  Quản lý kinh tế vĩ mô  KT là công cụ kiểm soát: agency theory.
- KT hỗ trợ việc ra các quyết định kinh tế Đối tượng sử dụng thông tin kế toán Cổ đông, Nhà đầu tư,Người lao động ngân hàngCác nhà quản lý Khách hàng, cấp trung Nhà cung cấp CQ quản lý,Các nhà quản lý CQ thuế Cấp cao 3.
- Phân loại kế toán Kế toán tài chính và kế toán quản trị  KTTC: là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán.
- (Điểm 9, Điều 3, Luật Kế toán 2015.
- KTQT: là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán.
- (Điểm 10, Điều 3, Luật Kế toán 2015) So sánh KTTC và KTQT Về đối tượng sử dụng thông tin. Về đặc điểm của thông tin: về phạm vi và tính thời gian Về nguyên tắc trình bày và cung cấp thông tin. Về tính pháp lý. Về thước đo sử dụng. Về hệ thống báo cáo Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết  Kế toán tổng hợp: thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin tổng quát về hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán dựa trên thông tin, số liệu của kế toán chi tiết.
- Kế toán chi tiết: thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin chi tiết bằng đơn vị tiền tệ, đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian lao động theo từng đối tượng kế toán cụ thể.
- Các nguyên tắc của kế toán Quốc tế Việt Nam (Theo (Theo IFRS) VAS) Yêu cầu chất lượng thông tin kế toánIFRS (Conceptual Framework) VAS (VAS 01 – Chuẩn mực chung)Qualitative Characteristics Yêu cầu về thông tin kế toán Fundamental Trung thực • Relevance • Predictive value Khách quan • Confirmatory value • Materiality Đầy đủ • Faithful representation • Completeness Kịp thời • Neutrality • Free from error Dễ hiểu Enhancing Có thể so sánh • Comparibility • Verifiability • Timeliness • Understandability Các nguyên tắc của kế toánIFRS (Conceptual Framework) VAS (VAS 01) Cơ sở dồn tích Assumptions • Economic Entity Hoạt động liên tục • Going concern Giá gốc • Monetary unit • Periodicity Phù hợp Principles Nhất quán • Measurement: Historical cost vs Fair value Thận trọng • Revenue recognition Trọng yếu • Expense recognition (Matching.
- Chi phí của kỳ trước hoặc chi phí phải trả liên quan đến doanh thu của kỳ. Doanh thu, chi phí được xác định cho từng kỳ kế toán (năm, quý, tháng).
- Nguyên tắc nhất quán (Consistency Concept)Thống nhất về chính sách và phươngpháp kế toán đã chọn ít nhất trong mộtkỳ kế toán năm.
- Nguyên tắc thận trọng (Prudence/Conservatism)Là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán để lậpcác ước tính kế toán trong các điều kiệnkhông chắc chắn. Phải lập dự phòng Tài sản và thu nhập: không đánh giá cao hơn Nợ phải trả và chi phí: không đánh giá thấp hơn Doanh thu và thu nhập: ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế. Chi phí: ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh.
- Nguyên tắc trọng yếu (Materiality) Theo nguyên tắc này, kế toán chỉ ghi nhận, theo dõi và báo cáo những việc được xem là quan trọng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt