You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Ngành đào tạo: Toàn trường

TP. HỒ CHÍ MINH Trình độ đào tạo: Đại học


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM
---oOo--- Chương trình đào tạo: Toàn trường

Đề cương chi tiết học phần

1. Tên học phần: Hóa đại cương Mã học phần: GCHE130103


2. Tên Tiếng Anh: General Chemistry
3. Số tín chỉ: 3 tín chỉ (3/0/6) (3 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)
Phân bố thời gian: 15 tuần (3 tiết lý thuyết + 0*2 tiết thực hành + 6 tiết tự học/ tuần)
4. Các giảng viên phụ trách học phần:
1/ GV phụ trách chính:
TS. Võ Thị Ngà
ThS. Huỳnh Minh Ngọc
ThS. Hồ Thị Yêu Ly
ThS. Huỳnh Nguyễn Anh Tuấn
ThS. Nguyễn Thị Bạch Lê
ThS. Nguyễn Thị Anh Đào
TS. Nguyễn Vinh Tiến
ThS. Võ Thị Thu Như
5. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học tiên quyết: Không
Môn học trước: Không
6. Mô tả học phần (Course Description)
Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về hóa học nhằm đặt nền tảng cho
sinh viên theo học các hướng sâu hơn trong các những lĩnh vực khoa học và kỹ thuật.
Học phần này giúp sinh viên hiểu được bản chất phân tử, phát triển khả năng giải quyết vấn
đề định lượng cơ bản liên quan đến nhiệt động lực học, động học phản ứng, cân bằng hóa học,
tính chất dung dịch và pin điện hóa.
Đây chính là nền tảng để sinh viên tiếp thu các kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành liên
quan và cung cấp kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên nhằm đáp ứng cho khả năng học tập ở
trình độ cao hơn hoặc đại học văn bằng hai.
7. Mục tiêu học phần (Course Goals)
Mục tiêu Mô tả Chuẩn đầu ra
(Goals) (Goal description) CTĐT
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)
G1 Kiến thức khoa học cơ bản trong lĩnh vực hóa học và kỹ thuật hóa 1.1
học.

G2 Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn đề
hóa học 2.1, 2.2

G3 Kỹ năng giao tiếp 3.2

1
G4 Khả năng hình thành ý tưởng về một vấn đề kỹ thuật hóa học 4.3

8. Chuẩn đầu ra của học phần


Chuẩn đầu Mô tả Chuẩn
ra HP (Sau khi học xong môn học này, người học có thể:) đầu ra
CDIO
G1.1 Trình bày được một số kiến thức về nguyên tử và phân tử (chủ yếu về 1.1
thuyết VB), mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất.
G1.2 Trình bày được mối liên hệ giữa tính chất các nguyên tố và vị trí của 1.1
chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn.
G1.3 Trình bày được điều kiện xảy ra của một phản ứng hóa học về mặt nhiệt 1.1
động học.
G1 G1.4 Trình bày được khái niệm tốc độ phản ứng, biểu thức tốc độ phản ứng, ý 1.1
nghĩa các thông số trong biểu thức tốc độ
G1.5 Trình bày được khái niệm phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch, 1.1
trạng thái cân bằng, hằng số cân bằng và nguyên lý chuyển dịch cân
bằng.
G1.6 Trình bày được nguyên tắc chuyển hóa năng thành điện năng. Vẽ được 1.1
cấu tạo của nguyên tố Galvanic.
G2.1 Hiểu và tính toán được các thông số nhiệt động để kết luận về các vấn 2.1.1
đề liên quan đến một phản ứng hóa học (có xảy ra hay không, phản ứng
xảy ra nhanh hay chậm, hiệu suất của phản ứng).
G2.2 Tính toán được các loại nồng độ dung dịch. Tính toán được các thông số 2.1.1
G2 của dung dịch không điện ly và dung dịch điện ly.
G2.3 Tính toán được suất điện động của pin. Xác định được chiều và trạng 2.1.1
thái cân bằng của phản ứng trong pin.
G2.4 Có khả năng chủ động tự tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu và trình bày 2.2.3
các nội dung liên quan đến một môn học
G3 Có khả năng giao tiếp bằng văn viết 3.2.3
G4 Vận dụng được lý thuyết đã học để giải thích những vấn đề thực tế liên 4.3.2
quan.
9. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính:
1. Nguyễn Đức Chung, Hóa học đại cương, Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố Hồ chí
Minh.
2. Nguyễn Đức Chung, Bài tập hóa học đại cương, tập 1, Nhà xuất bản đại học quốc gia thành
phố Hồ chí Minh.
3. Nguyễn Đức Chung, Bài tập hóa học đại cương, tập 2, Nhà xuất bản đại học quốc gia thành
phố Hồ chí Minh.
- Sách (TLTK) tham khảo:
1. Nguyễn Đình Chi, Cơ sở lý thuyết hóa học phần 1, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật.
2. Nguyễn Hạnh, Cơ sở lý thuyết hóa học phần 2, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật.
3. Nguyễn Đình Soa, Hóa đại cương, Nhà xuất bản đại học Bách Khoa TP.HCM.

2
4. Nguyễn Ngọc Thích, Đỗ Hoàng, Hóa đại cương, Nhà xuất bản đại học Sư phạm Kỹ thuật
TP.HCM.
10. Đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau:
Hình Công cụ Chuẩn Tỉ lệ
thức Nội dung Thời điểm KT đầu ra (%)
KT KT
Kiểm tra giữa quá trình (sau 1/3 và 2/3 khóa học) 50
Nội dung bao quát trong chương 1 và Tuần 6 Bài kiểm tra G1.1 25
KT#1 chương 2. trắc nghiệm G1.2
Thời gian làm bài: 50 phút
Nội dung bao quát trong chương 3, Tuần 11 Bài kiểm tra G1.3, 25
chương 4 và chương 5. tự luận G1.4,
Thời gian làm bài: 50 phút G1.5,
KT#2 G2.1,
G2.4,
G3,
G4.
Thi cuối kỳ 50
- Nội dung bao quát tất cả các chuẩn đầu Bài thi tự G1.3, 50
ra quan trọng của môn học thuộc 6 luận G1.4,
chương: từ chương 3 đến chương 8. G1.5,
- Thời gian làm bài 75 phút. G1.6,
G2.1,
G2.2,
G2.3,
G2.4,
G3,
G4.

11. Nội dung chi tiết học phần:


Chuẩn đầu
Tuần Nội dung ra học
phần
1 Chương 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN G1.1
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC G1.2

3
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
1.1. Lớp vỏ nguyên tử
1.1.1.Mô hình nguyên tử Bohr
1.1.2. Tính chất sóng của hạt vi mô
1.1.3. Hệ thức bất định
1.1.4. Phương trình sóng Schodinger
1.1.5. Ý nghĩa các số lượng tử
1.1.6. Nguyên tử nhiều electron
PPGD chính:
- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint
- Hướng dẫn giải các bài tập mẫu chương 1
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.4
- Ôn lại phần 1.1 chương 1.
- Làm bài tập phần 1.1 chương 1.
- Đọc các tài liệu tham khảo.
- Đọc trước lý thuyết phần 1.2 chương 1.
Chương 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN G1.1
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT) G1.2
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
1.2. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1.2.1. Đinh luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1.2.2.Điện tích hạt nhân nguyên tử và định luật tuần hoàn
1.2.3.Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1.2.4.Quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố
1.2.5.Hệ thống tuần hoàn và cấu hình electron nguyên tử
1.3. Sự biến đổi tuần hoàn một số tính chất của nguyên tử
Bán kính nguyên tử và bán kính ion
2 Năng lượng ion hóa
Ái lực electron
Số oxy hóa
PPGD chính:
- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint
- SV giải bài tập phần 1.1 chương 1 trên bảng, GV sửa bài trước lớp. G3
- Hướng dẫn giải các bài tập mẫu phần 1.2 chương 1.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.4
- Ôn lại chương 1.
- Làm bài tập phần 1.2 chương 1.
- Đọc các tài liệu tham khảo.
- Đọc trước lý thuyết chương 2.
5
Chương 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC G1.1

4
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
2.1. Mở đầu
2.1.1. Phân tử và liên kết hóa học
2.1.3. Liên kết cộng hóa trị theo Lewis
2.1.4. Ngoại lệ quy tắc bát tử
2.2. Năng lượng liên kết cộng hóa trị
2.2.1. Năng lượng liên kết cộng hóa trị
2.2.2. Độ dài liên kết cộng hóa trị và góc hóa trị
2.3. Lý thuyết đẩy của cặp electron lớp hóa trị
2.4. Lý thuyết liên kết hóa trị
2.4.1. Phân tử Hiđro theo Heitler – London
2.4.2. Cộng hóa trị của nguyên tố Heitler – London
2.4.3. Kiểu xen phủ các orbital phân tử
2.4.4. Sự lai hóa các orbital nguyên tử
2.4.5. Một số phân tử có liên kết pi
2.4.6. Liên kết pi không định chỗ
PPGD chính:
- SV giải bài tập chương 1 trên bảng, GV sửa bài trước lớp.
G3
- GV đặt các câu hỏi về chương 2 mà sinh viên đã đọc trước ở nhà, SV
trả lời.
- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint
- GV giải bài tập mẫu phần 2.4 chương 2 trước lớp và gọi một số sinh
viên lên làm các bài tương tự.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
2.1.2. Liên kết ion theo Kossel G2.4
2.1.5. So sánh hai loại liên kết

- Ôn lại bài phần 2.1 – 2.4 chương 2


- Đọc các tài liệu tham khảo phần 2.1 - 2.4 chương 2.
- Làm bài tập chương 2.
- Đọc trước lý thuyết phần 2.5 chương 2.
8
Chương 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC (TT) G1.1
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
2.5. Lý thuyết orbital phân tử
2.5.1. Cơ sở phương pháp
2.5.2. Tổ hợp tuyến tính hai AO s
2.5.3. Tổ hợp tuyến tính hai AO p
2.5.4. Giản đồ năng lượng các MO
2.5.5. Phân tử hai nguyên tử đồng hạch A2
2.5.6. Phân tử hai nguyên tử dị hạch AB
2.5.7. Vài ví dụ khác
PPGD chính:
- GV đặt các câu hỏi về phần 2.1.2, 2.1.5, 2.5 chương 2 mà sinh viên đã
đọc trước ở nhà, SV trả lời.
- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint
- GV giải bài tập mẫu phần 2.5 chương 2 trước lớp và gọi một số sinh
viên lên làm các bài tương tự. G3

5
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
- Ôn lại bài phần 2.1 – 2.4 chương 2 G2.4
- Đọc các tài liệu tham khảo phần 2.1 -2.4 chương 2.
- Làm bài tập chương 2.
- Đọc trước lý thuyết phần 2.5 chương 2.
5-6
G1.3, G2.1,
Chương 3: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
G4
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (6)
Nội dung GD lý thuyết:
3.1. Định luật tuần hoàn và chuyển hóa năng lượng
3.1.1.Hệ
3.1.2.Trạng thái
3.1.3.Hàm trạng thái
3.1.4.Quá trình
3.1.5. Quá trình tự phát và quá trình không tự phát
3.1.6. Quá trình cân bằng
3.1.7. Quá trình thuận nghịch và quá trình không thuận nghịch
3.1.8. Năng lượng
3.1.9. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng – Nguyên lý thứ
nhất của nhiệt động lực học
3.1.10. Nội năng và entanpi
3.1.11. Nhiệt dung.
3.1.12. Khí lý tưởng và nguyên lý thứ nhất.
3.2. Nhiệt hóa học
3.2.1. Hiệu ứng nhiệt phản ứng
3.2.2. Hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn của phản ứng
3.2.3. Nhiệt tạo thành – Nhiệt đốt cháy
3.2.4. Ứng dụng của định luật Hess
3.2.5. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ
3.3. Chiều tự phát của quá trình
3.3.1. Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học
3.3.2. Biểu thức toán học của nguyên lý hai nhiệt động lực học
3.3.3. Vài tính chất và ý nghĩa của entropy
3.3.4. Entropy của hệ cô lập
3.3.5. Biến thiên entropy của quá trình thuận nghịch
3.3.6. Sự biến thiên entropy của một phản ứng hóa học
3.3.7. Sự kết hợp của nguyên lý thứ nhất và nguyên lý thứ hai
3.3.8. Thế nhiệt động đẳng nhiệt – đẳng áp (G)
3.3.9. Biến thiên thế đẳng áp phản ứng (∆G)
3.3.10. Biến thiên thế đẳng áp tiêu chuẩn của phản ứng (∆Go)
3.3.11. Thế đẳng áp tạo thành tiêu chuẩn
PPGD chính:
- SV giải bài tập chương 2 trên bảng, GV sửa bài trước lớp. G3
- GV đặt các câu hỏi về chương 3 mà sinh viên đã đọc trước ở nhà, SV
trả lời.
- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint
- Hướng dẫn giải các bài tập mẫu chương 3

6
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12)
- Ôn lại bài chương 3 G2.4
- Làm bài tập chương 3
- Đọc thêm các tài liệu tham khảo chương 3.
- Đọc trước phần lý thuyết chương 4.

G1.4, G2.4,
Chương 4: ĐỘNG HÓA HỌC
G4
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (6)
Nội dung GD lý thuyết:
4.1. Tốc độ phản ứng
4.2. Ảnh hưởng của nồng độ
4.2.1. Định luật tác dụng khối lượng
4.2.2. Phản ứng bậc nhất
4.2.3. Phản ứng bậc hai
4.2.4. Phản ứng bậc không
4.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
4.3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ
4.3.2. Lý thuyết va chạm của Arrhenius
7-8 4.4. Chất xúc tác
4.3.1. Chất xúc tác
4.3.2. Chất xúc tác và cân bằng nhiệt động học.
PPGD chính:
- SV giải bài tập chương 3 trên bảng, GV sửa bài trước lớp. G3
- GV đặt các câu hỏi về chương 4 mà sinh viên đã đọc trước ở nhà, SV
trả lời.
- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint
- Hướng dẫn giải các bài tập mẫu chương 4
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12)
- Ôn lại bài chương 4 G2.4
- Làm bài tập chương 4
- Đọc các tài liệu tham khảo chương 4.
- Đọc trước lý thuyết chương 5.
9-10
Chương 5: CÂN BẰNG HÓA HỌC G1.5, G2.4,
G4

7
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (6)
Nội dung GD lý thuyết:
5.1. Phản ứng thuận nghịch
5.2. Hằng số cân bằng
5.3. Cân bằng trong hệ dị thể
5.4. Phương trình cân bằng và hằng số cân bằng
5.5. Chiều diễn tiến của phản ứng thuận nghịch – Phương trình đẳng
nhiệt Van’t Hoff
5.6. Sự chuyển dịch cân bằng
5.7. Ảnh hưởng của nhiệt độ
5.8. Ảnh hưởng của áp suất
5.9. Ảnh hưởng của việc thêm vào một lượng tác chất hoặc sản phẩm.

PPGD chính:
- SV giải bài tập chương 4 trên bảng, GV sửa bài trước lớp.
G3
- GV đặt các câu hỏi về chương 5 mà sinh viên đã đọc trước ở nhà, SV
trả lời.
- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint
- Hướng dẫn giải các bài tập mẫu chương 6
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12)
- Ôn lại bài chương 5 G2.4
- Làm bài tập chương 5
- Đọc thêm tài liệu tham khảo chương 5
- Đọc trước phần lý thuyết chương 6.
11-14
Chương 6: DUNG DỊCH G2.2, G2.4,
G4

8
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (9)
Nội dung GD lý thuyết:
6.1. Các hệ phân tán – dung dịch
6.2. Cách biểu diễn thành phần dung dịch
6.3. Hiệu ứng nhiệt quá trình hòa tan
6.4. Độ tan
6.4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ
6.4.2. Ảnh hưởng của áp suất
6.5. Áp suất thẩm thấu của dung dịch
6.5.1. Sự khuyếch tán
6.5.2. Sự thẩm thấu
6.5.3. Áp suất thẩm thấu
6.6. Áp suất hơi của dung dịch
6.6.1. Áp suất hơi bảo hòa của một chất lỏng nguyên chất
6.6.2. Áp suất hơi bảo hòa của dung dịch chứa chất tan không bay
hơi
6.7. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch
6.7.1. Nhiệt độ sôi của một chất lỏng
6.7.2. Nhiệt độ sôi của dung dịch có chất tan không bay hơi
6.7.3. Nhiệt độ đông đặc của một chất lỏng
6.7.4. Nhiệt độ đông đặc của dung dịch
6.8 Lý thuyết điện ly – dung dịch điện ly
6.8.1. Tính bất thường của dung dịch các axít, bazơ, muối
6.8.2. Lý thuyết điện ly
6.8.3. Chất điện ly mạnh và chất điện ly yếu
6.8.4. Độ điện ly ( hằng số ion hóa )
6.8.5. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly yếu
6.8.6. Trạng thái của chất điện ly mạnh trong dung dịch
6.9. Khái niệm axit – bazơ
6.9.1. Các luận điểm căn bản
6.9.2. Tính chất axit – bazơ của nước
6.10. Chất điện ly ít tan
6.10.1. Tích số tan
6.10.2. Tích số tan và độ tan
6.10.3. Sự tạo thành và sự hòa tan một kết tủa chất điện ly ít tan
PPGD chính:
G3
- SV giải bài tập chương 5 trên bảng, GV sửa bài trước lớp.
- GV đặt các câu hỏi về chương 6 mà sinh viên đã đọc trước ở nhà, SV
trả lời.
- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint
- Hướng dẫn giải các bài tập mẫu chương 6.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (18)
- Ôn lại bài chương 6 G2.4
- Làm bài tập chương 6
- Đọc thêm tài liệu tham khảo
- Đọc trước lý thuyết chương 7
15
Chương 7: ĐIỆN HÓA HỌC G1.6, G2.3,
G2.4, G4

9
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
7.1. Phản ứng oxy hóa khử
7.2. Các điện cực
7.2.1. Lớp điện tích kép
7.2.2. Điện cực
7.3. Pin điện (nguyên tố galvani)
7.4. Thế điện cực tiêu chuẩn
7.4.1. Đại lượng thế điện cực khử tiêu chuẩn
7.4.2. Ý nghĩa của đại lượng thể điện cực khử tiêu chuẩn
7.5. Công điện của pin và phương trình Nernst
7.5.1. Công điện của pin
7.5.2. Phương trình Nernst
PPGD chính:
- SV giải bài tập chương 6 trên bảng, GV sửa bài trước lớp.
- GV đặt các câu hỏi về chương 7 mà sinh viên đã đọc trước ở nhà, SV G3
trả lời.
- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint
- Hướng dẫn giải các bài tập mẫu chương 7
- Giải thích tất cả các thắc mắc về lý thuyết và bài tập từ chương 3 đến
chương 7.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
- Ôn lại bài chương 3 đến chương 7 G2.4
- Làm bài tập chương 7

12. Đạo đức khoa học:


Các bài tập, bài kiểm tra và bài thi cuối học kỳ phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên.
Nếu bị phát hiện có gian lận thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá 0
(không) điểm quá trình và cuối kỳ.

13. Ngày phê duyệt lần đầu:


14. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa Trưởng BM Nhóm biên soạn

15. Tiến trình cập nhật ĐCCT


Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng năm <người cập nhật ký
và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

10

You might also like