« Home « Kết quả tìm kiếm

Thiết kế cân kiểm tra hàng đóng gói sẵn


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH CƠ KHÍ CHÍNH XÁC VÀ QUANG HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.
- Nền sản xuất hiện đại với các dây chuyền sản xuất tự đông đ-ợc chuyên môn hoá cao, công nghệ điều khiển hiện đại mang tính chất hệ thống khép kín với kỹ thuật xử lý, vi xử lý tiên tiến.
- Trong đó đo l-ờng có vai trò quan trọng đặc biệt Mục tiêu và nhiệm vụ của hoạt động đo lờng là “ Góp phần đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích của mọi tổ chức, cá nhân, nâng cao chất l-ợng sản phẩm, hàng hoá, đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ và môi tr-ờng, đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ, tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc”.
- Cùng với việc xây dựng và phát triển hệ thống chuẩn quốc gia thì hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ Khoa học kỹ thuật về đo l-ờng trong sản xuất, đời sống đ-ợc coi là nhiệm vụ trong tâm hàng đầu.
- Nghiên cứu thiết kế cân kiểm tra hàng bao gói đóng sãn nhằm ứng dụng kỹ thuật đo mới để phát huy hiệu quả trong sản suất kinh doanh, đảm bảo duy trì và nâng cao chất l-ợng sản phẩm hàng hoá, phục vụ tốt quá trình sản xuất, bảo vệ quyền và lợi ích của ng-ời tiêu dùng.
- Cân kiểm tra là một sản phẩm của sự kết hợp giữa kỹ thuật đo l-ờng và điều khiển hiện đại nhờ sự kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết đo l-ờng và các kỹ thuật điện, điện tử, điều khiển, tin học để tạo ra một hệ thống hoàn chỉnh và đ-ợc lắp đặt trên các dây chuyền sản xuất.
- Trong khi giá thành nhập khẩu thiết bị còn cao, thì việc sản xuất trong n-ớc theo giải pháp nhập các linh kiện, cụm chi tiết chính kết hợp với gia công cơ khí và chế tạo mạch điều khiển trong n-ớc thì giá thành chỉ khoảng 1/3 giá nhập ngoại.
- Hiện nay, phần lớn các cơ sở sản xuất hàng đóng gói sẵn (HĐGS) ch-a đ-ợc trang bị hệ thống cân kiểm tra bao nên HĐGS bán trên thị tr-ờng còn ch-a đảm bảo đúng theo khối l-ợng ghi trên nhãn của bao.
- Sử dụng cân kiểm tra không chỉ cho phép các cơ sở đóng gói đúng định l-ợng quy định của Nhà n-ớc, đồng thời thiết bị này giúp cho các cơ sở sản xuất giảm tối thiểu phế phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất, đặc biệt là giảm đáng kể chi phí do đóng gói thừa.
- Với kinh nghiệm của một số năm công tác trong ngành đo l-ờng khối l-ợng, đặc biệt đ-ợc sự đào tạo, h-ớng dẫn của các thầy cô giáo trong ch-ơng trình cao học của tr-ờng đại học Bách khoa Hà nội và sự nỗ lực của bản thân tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cân kiểm tra bao và xin đ-ợc trình bày những nội dung chính d-ới đây.
- Tổng quan về khối l-ợng và đo l-ờng khối l-ợng, cân kiểm tra bao gói - Cơ sở lý thuyết và thiết kế tổng thể hệ thống cân kiểm tra bao gói + Phần thực nghiệm.
- Chế tạo hệ thống cân kiểm tra bao gói áp dụng trong dây chuyền sản xuất bao xi măng có khối l-ợng danh định là 50 kg có độ lệch  0,5 kg.
- Tiến sĩ Nguyễn Tiến Thọ và các thầy cô giáo của bộ môn Máy chính xác và Quang học- Tr-ờng đại học Bách khoa Hà nội, cũng nh- sự giứp đỡ nhiệt tình của các chuyên gia trong lĩnh vực điện tử và đo l-ờng, các đồng nghiệp đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành đề tài này.
- Tác giả Hà nội, tháng 10 năm 2004 Mục lục Lời mở đầu Ch-ơng 1: Khái niệm đo l-ờng khối l-ợng - Tổng quan về cân kiểm tra 1.1 Khái niệm đo l-ờng khối l-ợng 1 1.1.1 Khái niệm về khối l-ợng 1 1.1.2 Đơn vị đo khối l-ợng 2 1.1.3 Phân biệt khối l-ợng và trọng l-ợng 4 1.1.4 Khái niệm về cân 5 1.2 Tổng quan về cân kiểm tra và hàng gói đóng sẵn 7 1.2.1 Khái quát về cân kiểm tra 7 1.2.2 Quy định hàng đóng gói sẵn 13 Ch-ơng 2: Cơ sở lý thuyết thiết kế cân kiểm tra 19 2.1 Cơ sở lý thuyết cân điện tử 19 2.1.1 Nguyên lý cấu tạo cân điện tử 19 2.1.2 Nguyên lý hoạt động cảm biến biến dạng 20 2.1.3 Bộ khuyếch đại và chuyển đổi tín hiệu t-ơng tự- số 22 2.1.4 Điều khiển ch-ơng trình cân 23 2.2 Quy luật phân phối và ph-ơng pháp điều chỉnh định l-ợng bao 24 2.2.1 Quy luật phân phối 24 2.2.2 Ph-ơng pháp điều chỉnh khối l-ợng bao 27 2.3 Độ chính xác của cân kiểm tra và ph-ơng pháp kiểm tra 30 2.3.1 Độ chính xác của CKT 30 2.3.2 Ph-ơng pháp kiểm tra độ chính xác của cân kiểm tra 31 2.4 Ph-ơng pháp loại trừ sản phẩm không đạt yêu cầu 33 2.5 Những yếu tố ảnh h-ởng tới độ chính xác của cân kiểm tra 37 2.5.1 ảnh h-ởng của môi tr-ờng và các biện pháp bảo vệ 37 2.5.2 ảnh h-ởng do hình dạng và trạng thái sản phẩm- Các biện pháp điều chỉnh sản phẩm trên dây truyền 39 Ch-ơng 3: thiết kế cân kiểm tra hàng đóng gõi sẵn 42 3.1 Mục tiêu và lựa chọn thiết kế giải pháp thực hiện 42 3.1.1 Mục tiêu 42 3.1.2 Lựa chọn thiết kế 43 3.2 Giải pháp thực hiện 45 3.2.1 Phần thiết kế tính toán 45 3.2.2 Phần áp dụng thực tế 46 3.3 Thiết kế kết cấu hệ thống cân kiểm tra bao 46 3.3.1 Đặc điểm và nguyên lý hoạt động 46 3.3.2 Thông số kỹ thuật của hệ thống cân kiểm tra bao 47 3.4 Thiết kế hệ thống điện - điều khiển 56 3.4.1 Sơ đồ và chức năng của phần điện - điều khiển 56 3.4.2 Chức năng, đặc tính kỹ thuật của các linh kiện chính 62 3.4.3 Sơ đồ nguyên lý và chức năng của mạch điều khiển 76 4.4.4 Sơ đồ nguyên lý và chức năng của mạch chấp hành 79 Ch-ơng 4: đánh giá thử nghiệm - kết luận và ph-ơng h-ớng nghiên cứu tiếp 82 4.1 Đánh giá kết quả thử nghiệm của cân kiểm tra 82 4.1.1 kết quả thử nghiệm các chức năng 82 4.1.2 kết quả thử nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật và đo l-ờng 85 4.2 Kết luận và ph-ơng h-ớng nghiên cứu tiếp 93 4.2.1 Kết luận 93 4.2.2 Ph-ơng h-ớng nghiên cứu tiếp 95 Phụ lục Tài liệu tham khảo 1 Ch-ơng 1 khái niệm về đo l-ờng khối l-ợng.
- Tông quan về cân kiểm tra 1.1 - Khái niệm về đo l-ờng khối l-ợng 1.1.1- Khái niệm về khối l-ợng Khối l-ợng là một đại l-ợng vật lý, vừa đặc tr-ng cho quán tính trong chuyển động biến đổi của vật thể (khối l-ợng quán tính), vừa đặc tr-ng cho sự hấp dẫn mà nó tác động lên vật thể khác (khối l-ợng hấp dẫn.
- Khối l-ợng quán tính đ-ợc suy ra từ định luật thứ hai của Niuton theo ph-ơng trình : F = m .
- m là khối l-ợng vật thể.
- Niuton đã định nghĩa khối l-ợng của một vật thể là mức đo số l-ợng vật chất chứa trong vật đó.
- Theo Niuton, khối l-ợng của vật tỷ lệ với thể tích (V) và khối l-ợng riêng.
- Khối l-ợng hấp dẫn đ-ợc suy ra từ định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thị bằng ph-ơng trình: Trong đó : F là lực hút giữa hai vật thể.
- m và m là khối l-ợng hấp dẫn của hai vật hút nhau.
- Đối với mỗi loại khối l-ợng nêu trên, ta có một ph-ơng pháp đo riêng.
- Để đo khối l-ợng quán tính, ng-ời ta so sánh gia tốc truyền cho nhau bởi hai vật tác dụng lẫn nhau.
- Khối l-ợng của hai vật tỷ lệ nghịch với gia tốc của chúng: Để đo khối l-ợng hấp dẫn ta dùng ph-ơng pháp cân, ph-ơng pháp xác định khối l-ợng thông qua trọng l-ợng của nó.
- Đem so sánh các kết quả đo đ-ợc ta thấy khối l-ợng quán tính và khối l-ợng hấp dẫn của vật thể tỷ lệ với nhau.
- Nếu chọn đơn vị đo là đơn vị khối l-ợng chung cho cả khối l-ợng quán tính và khối l-ợng hấp dẫn thì chúng sẽ bằng nhau.
- Do đó ta chỉ dùng một tên chung gọi là khối l-ợng.
- Để xác định khối l-ợng của một vật, thực tế hiện nay ng-ời ta chỉ dùng một ph-ơng pháp đo đơn giản nhất đó là ph-ơng pháp cân.
- Thông th-ờng trong đời sống, sản xuất và khoa học công nghệ chúng ta có thể sử dụng định nghĩa nêu trên của Niuton về khối l-ợng.
- 1.1.2- Đơn vị đo khối l-ợng Khi xây dựng Hệ mét (1789) ng-ời ta đã chọn đơn vị đo khối l-ợng là kilôgam với định nghĩa kilôgam là khối l-ợng của một decimét khối (1 dm3) n-ớc tinh khiết ở nhiệt độ 4C, nhiệt độ mà n-ớc có khối l-ợng riêng lớn nhất.
- 1221aamm= 3 Cuối thế kỷ 19, ng-ời ta đã xác định lại khối l-ợng của 1 dm3 n-ớc tinh khiết ở 4C và phát hiện nó nhỏ hơn khối l-ợng của “kilôgam l-u trữ” 0,028 g.
- Hơn nữa việc so sánh “kilôgam l-u trữ” với định nghĩa lý thuyết rất khó khăn và độ chính xác không cao (khoảng trong khi đó nếu so sánh các quả chuẩn kilôgam với nhau thì dễ dàng và đạt độ chính xác cao hơn.
- Vì vậy năm 1872, Uỷ ban quốc tế về chuẩn gốc của Hệ mét đã quyết định lấy ngay khối l-ợng của “kilôgam l-u trữ” làm đơn vị đo khối l-ợng.
- kilôgam là khối l-ợng chuẩn gốc quốc tế kilôgam”.
- CGPM lần thứ XI năm 1960, khi thông qua Hệ đơn vị quốc tế (SI) cũng đã công nhận định nghĩa trên của kilôgam và đ-ợc dùng cho đến nay.
- Kilôgam là một trong 7 đơn vị cơ bản của SI.
- Cùng với các đơn vị của hệ I, để đo khối l-ợng, n-ớc ta còn cho dùng hai đơn vị ngoài hệ SI là tạ (ký hiệu là tạ) và tấn (ký hiệu là t).
- Những đơn vị này cũng đ-ợc xem là đơn vị hợp pháp để đo khối l-ợng.
- Bằng những cân có độ nhạy, độ ổn định rất cao trong những điều kiện môi tr-ờng đặc biệt, ng-ời ta so sánh đ-ợc chuẩn đầu quốc gia về khối l-ợng (chuẩn sao kilôgam) của các n-ớc với chuẩn gốc quốc tế đạt độ chính xác tới 1.10-8 (khoảng 1%mg).
- Từ các chuẩn đầu này, các n-ớc chế tạo các quả cân có khối l-ợng và độ chính xác khác nhau dùng làm chuẩn chính, chuẩn công tác, để truyền đơn vị kilôgam xuống tới các quả cân và các loại cân thông dụng.
- 4 1.1.3- Phân biệt khối l-ợng và trọng l-ợng Trong các hệ đơn vị tr-ớc đây, cũng nh- trong hệ SI, ng-ời ta đã chọn khối l-ợng là đại l-ợng cơ bản và do đó kilôgam là đơn vị cơ bản.
- Đó là vì khối l-ợng là một đặc tr-ng quan trọng của mọi vật và là một đại l-ợng không đổi trong những điều kiện thông th-ờng của cơ học cổ điển và của đời sống hàng ngày.
- Một vật có khối l-ợng 10 kg sẽ giữ nguyên giá trị ấy dù ta đem cân ở Hà Nội hay ở Paris, thậm chí ở một hành tinh xa xôi.
- m là khối l-ợng của vật.
- Ví dụ, một vật từ quả đất đem lên mặt trăng, trọng l-ợng của nó sẽ giảm đi 6 lần trong khi đó khối l-ợng vẫn không thay đổi.
- Trong các hệ đơn vị tr-ớc đây ng-ời ta đã dùng đơn vị Kilôgam lực (KG) để đo lực, với định nghĩa: “Kilôgam lực là trọng l-ợng của kilôgam tại nơi sử dụng”.
- Một nguyên nhân dễ dẫn đến sự lầm lẫn giữa “khối l-ợng” và “trọng l-ợng” xuất phát từ việc sử dụng khái niệm “kilôgam khối l-ợng” và “Kilôgam lực”.
- Việc nhầm lẫn thể hiện khi viết ký hiệu của đơn vị kilôgam lực ng-ời ta dễ bỏ mất chữ “l” hay nhầm “G” thành “g” trong ký hiệu “kgl” hoặc “kG” của đơn vị này.
- Chính vì vậy, hệ đơn vị SI ngày nay đã bỏ đơn vị Kilôgam lực và chỉ cho phép dùng đơn vị niuton (ký hiệu là N) để đo lực với định nghĩa : “niuton là lực gây ra cho một vật khối l-ợng 1 kilôgam gia tốc 1 mét trên giây bình ph-ơng”.
- 5 1.1.4- Khái niệm về cân 1.1.4.1- Định nghĩa cân Cân là ph-ơng tiện đo đ-ợc dùng để xác định khối l-ợng của một vật thể thông qua việc đo trọng lực của trọng tr-ờng tác dụng lên vật cần xác định khối l-ợng đặt trên bộ phận nhận tải của cân đặt trong trọng tr-ờng của trái đất.
- Phép cân (phép đo) là tập hợp các thao tác để xác định giá trị khối l-ợng của vật thể 1.1.4.2- Phân loại cân: Cân đ-ợc phân loại theo theo nhiều cách khác nhau, sau đây là những cách phân loại chính: A- Theo nguyên lý hoạt động: cân đ-ợc chia thành cân tự động và cân không tự động.
- Cân tự động là cân hoạt động không có sự can thiệp của ng-ời vận hành và tuân theo ch-ơng trình tự động đ-ợc đặt sẵn cho quá trình cân.
- Cân tự động có 2 loại : cân tự động liên tục và cân tự động gián đoạn.
- Cân tự động liên tục: Cân băng tải, cân phối liệu thành phần + Cân tự động gián đoạn: Cân phễu, cân đóng bao, cân kiểm tra hàng đóng gói sẵn, cân toa xe….
- Cân không tự động là cân yêu cầu có sự tác động của ng-ời vận hành trong quá trình cân (ví dụ: đặt vật cân lên bàn cân.
- Cân không tự động còn đ-ợc phân ra theo kết cấu và nguyên lý hoạt động của bộ phận chỉ thị, theo đó ta có : cân có chia độ và cân không chia độ.
- Cân không tự động: Cân phân tích, cân bàn, cân ôtô, cân toa xe 6 Hình I.1 - Phân loại cân theo nguyên lý hoạt động B- Theo cấp chính xác Theo độ chính xác, cân không tự động đ-ợc chia ra thành 4 cấp theo bảng 1.1 Bảng 1.1 Cấp Cân Ký hiệu 1 Cấp chính xác đặc biệt I 2 Cấp chính xác cao II 3 Cấp chính xác trung bình III 4 Cấp chính xác th-ờng IIII Cân tự động đ-ợc phân loại cấp chính xác theo phần trăm, ví dụ cân băng tải cấp chính xác 0,5.
- ứng với mỗi một cấp chính xác ng-ời ta quy định giá trị độ chia kiểm e và số l-ợng độ chia kiểm n của thang đo và sai số cho phép theo độ chia kiểm e Cân Cân tự động Cân không tự động Cân băng tải Cân phễu Cân đóng bao Cân cấp chính xác đặc biệt Cân cấp chính xác cao Cân cấp chính xác trung bình Cân cấp chính xác th-ờng Cân tự động liên tục Cân tự động gián đoạn Cân phối liệu Cân kiểm tra bao 7 C- Theo nguyên lý cân bằng.
- Không tự chỉ thị: Các cân kiểu đòn - Bán tự chỉ thị : Cân chỉ thị đồng hồ - Tự chỉ thị : Cân chỉ thị hiện số 1.1.4.3- Yêu cầu đo l-ờng cơ bản đối với các loại cân.
- Độ đúng: Là giá trị đại số đ-ợc tính bằng chênh lệch giữa chỉ số của cân khi cân một vật và giá trị khối l-ợng của vật thể này.
- Độ lặp lại thể hiện khả năng phản ánh trung thành kết quả cân khi cân nhiều lần cùng một vật, trong cùng một điều kiện với cùng một ph-ơng pháp cân.
- Tất cả các chỉ tiêu đo l-ờng cho từng loại cân, với từng cấp chính xác điều khiển đ-ợc quy định cụ thể, chặt chẽ trong các Văn bản Kỹ thuật Đo l-ờng (ĐLVN).
- 1.2- Tổng quan về cân kiểm tra và hàng đóng gói sẵn 1.2.1- Khái quát về cân kiểm tra (ckt) 1.2.1.1- Đặc điểm chung a) Định nghĩa: CKT là một hệ thống cân các sản phẩm khi chúng đi qua một dây truyền sản xuất, và phân loại chúng.
- Cân kiểm tra cân đ-ợc 100% các vật trên một dây chuyền sản xuất.
- b) Kết cấu tổng thể: Một hệ thống CKT bao gồm bộ phận băng chuyền, bộ phận cân, bộ phận loại phế phẩm, và bộ phận điện - điều khiển bằng máy vi tính.
- 8 c) Chức năng chính: CKT bao gồm nhiều chức năng nh- cân, phân loại hàng hoá theo khối l-ợng của chúng.
- Cân kiểm tra là trung tâm kiểm soát khối l-ợng trong dây chuyền sản xuất và giúp tránh đ-ợc tình trạng đóng gói thiếu hoặc thừa.
- d) Bố trí sử dụng: Những nhà sản xuất th-ờng sử dụng cân kiểm tra ở cuối dây chuyền sản xuất, tức là sau khi đóng gói đã hoàn thành.
- e) Phạm vi áp dụng: CKT th-ờng đ-ợc sử dụng để cân các mặt hàng có khối l-ợng hàng gam đến vài chục kg.
- Tầm quan trọng của CKT trong sản xuất và đời sống Hệ thống CKT có vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất và kinh doanh, bởi lẽ nó quyết định đến năng suất và chất l-ợng sản phẩm làm ảnh h-ởng lớn đến hiệu quả của quá trình sản xuất.
- Hệ thống cân kiểm tra giúp các nhà sản xuất giảm thiểu phế phẩm, năng cao độ chính xác của quá trình đóng bao, tiết kiệm nguyên vật liệu do đóng thừa khối l-ợng đồng thời tăng c-ờng độ chính xác giao nhận hàng hoá, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích của ng-ời tiêu dùng.
- Chính vì vậy, trong thời gian gần đây hệ thống cân kiểm tra đã đ-ợc nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm nghiên cứu thiết kế và chế tạo phục vụ tốt cho quá trình sản xuất.
- Nghiên cứu ứng dụng thực tiễn CKT trên thế giới ở các n-ớc công nghiệp phát triển, đã nghiên cứu chế tạo hệ thống cân kiểm tra hàng đóng gói sẵn.
- Các hệ thống này đ-ợc trang bị có tính chất đồng bộ đối với một dây chuyền sản xuất một mặt hàng cụ thể.
- Cân kiểm tra đ-ợc thiết kế chế tạo là cân điện tử hiện số có sử dụng các đầu đo điện tử.
- Hệ thống cân hoạt động một cách tự động theo một ch-ơng trình định tr-ớc để điều khiển các thiết bị có phối ghép nh-: Cơ cấu đẩy bao, thiết bị rót định l-ợng mẻ….
- Thực hiện các 9 chức năng nh- loại trừ bao phế phẩm và điều chỉnh giới hạn khối l-ợng định tr-ớc một cách thích hợp, kịp thời tới các thiết bị định l-ợng bao gói.
- Những nghiên cứu ứng dụng điển hình của cân kiểm tra bao gồm: 1- CKT bao và phân loại theo khối l-ợng của chúng nhằm phát hiện và loại trừ các bao không đạt yêu cầu ra khỏi dây chuyền sản xuất (các bao d-ới hoặc quá khối l-ợng quy định).
- 2- CKT khối l-ợng trong các công đoạn tổng hợp các thành phần riêng rẽ để đóng gói thành một bao hàng, nhằm phát hiện những bộ phận còn thiếu trong quá trình tổng hợp nh-: Vật t- đi kèm, hộp carton, chai, túi, hoặc can, hộp tài liệu h-ớng dẫn sử dụng….
- 3- Kiểm tra cỡ lô bao với giới hạn khối l-ợng phù hợp với tiêu chuẩn quy định nhằm đảm bảo sản phẩm đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng khi mua bán 4- Sử dụng CKT để điều chỉnh lại các thiết bị rót định l-ợng mẻ hoặc đếm, nhằm giảm thiểu hàng đóng sẵn không đủ khối l-ợng.
- 5- Cân tr-ớc và sau quá trình để kiểm tra kết quả của quá trình, từ đó đánh giá và báo cáo hiệu quả dây chuyền sản xuất nhằm phát hiện các công đoạn không thực hiện đúng ch-ơng trình tự động.
- Thực trạng của công tác đo l-ờng đối với dây chuyền sản xuất hiện nay Hiện nay, trong các cơ sở sản xuất và kinh doanh các mặt hàng rời nh-: Gạo, đ-ờng, Xi măng, thức ăn gia súc, phân bón…đều phải thực hiện đóng thành bao gói nhằm mục đích tạo điều kiện dễ dàng cho việc vận chuyển, và thuận lợi khi giao nhận mua bán giữa các tổ chức kinh tế xã hội với nhau.
- Tại khâu cuối của dây chuyền sản xuất ng-ời ta bố trí thiết bị thực hiện việc định l-ợng khối l-ợng hàng hoá rồi đem đóng vào bao.
- Trong dây truyền sản xuất hiện tại, hầu hết ch-a đ-ợc trang bị cân kiểm tra và phân loại bao tự động.
- 10 Chủ yếu là sử dụng cân tĩnh để xác định khối l-ợng từng bao rời rạc, quá trình kiểm tra là gián đoạn, số l-ợng bao đ-ợc kiểm tra rất hạn chế so với quy định, chủ yếu vẫn mang tính chất kiểm tra xác xuất.
- Chính sự tác động này khiến cân không đảm bảo độ chính xác và dẫn đến làm h- hỏng bộ cảm biến của cân.
- Vì vậy khi nghiên cứu thiết kế cân kiểm tra phải đảm bảo đ-ợc các yêu cầu nh-: Thích hợp với hoạt động ở chế độ động, tốc độ xử lý nhanh có thể xác định đ-ợc khối l-ợng bao trong thời gian một của giây.
- Các vấn đề còn tồn tại cần đ-ợc giải quyết: ở Việt nam, vào những năm 70, 80 của thập kỷ tr-ớc, hầu hết các dây truyền sản xuất đ-ợc nhập khẩu nhờ các dự án viện trợ không hoàn lại từ các n-ớc XHCN, thiết bị đa dạng về chủng loại, thiếu đồng bộ và lạc hậu.
- Các thiết bị cân định l-ợng đều là cơ khí với hệ thống đòn cân chuyển đổi lực, quá trình hoạt động tự động nhờ các bộ phận nh-: cơ cấu cam, chốt hãm, lẫy đóng mở, rơle đóng ngắt.v..v.
- Sau một thời gian làm việc các chi tiết cơ khí bị mòn dẫn đến độ chính xác giảm xuống nhanh chóng, định l-ợng bao bị thay đổi liên tục, kết quả tản mạn không đảm bảo đ-ợc khối l-ợng theo yêu cầu khi đóng bao.
- Mặt khác hệ thống dây chuyền sản xuất này không thể phối ghép dễ dàng với các thiết bị ngoại vi khác đ-ợc.
- Chính vì vậy, khi nghiên cứu thiết kế hệ thống cân kiểm tra bao cần phải xem xét kỹ l-ỡng các yêu cầu hoạt động của dây truyền sản xuất hiện có, từ đó đ-a ra các chỉ tiêu cần thiết cho thiết kế tính toán cân kiểm tra bao cho phù hợp.
- Nhiều tr-ờng hợp đòi hỏi phải có sự kết hợp cải tạo nâng cấp hoặc chỉnh sửa lại dây chuyền sản xuất cho đồng bộ với hệ thống cân kiểm tra bao.
- Yêu cầu đo l-ờng đối với cân kiểm tra Tổ chức Đo l-ờng hợp pháp quốc tế OIML đã đ-a ra những khuyến nghị về các yêu cầu kỹ thuật và Đo l-ờng đối với các cân tự động trong đó có cân kiểm tra hàng đóng gói sẵn.
- áp dụng bản dự thảo khuyến cáo R 51-1 do TC 9 / SC 2 (UK) của tổ chức Đo l-ờng hợp pháp Quốc tế OIML về yêu cầu kỹ thuật và đo l-ờng đối với các thiết bị định l-ợng tự động trong đó có áp dụng cho cân kiểm tra bao gói.
- Cấp chính xác: Cân định l-ợng tự động đ-ợc phân chia theo mục đích sử dụng bao gồm 2 loại ký hiệu là: X và Y.
- Loại X chỉ áp dụng đối với cân kiểm tra để kiểm tra các sản phẩm bao gói, là các đối t-ợng tuân thủ theo OIML R87 “ L-ợng của sản phẩm có trong hàng đóng gói sẵn”.
- Loại X đ-ợc chia thành 4 cấp chính xác: XI, XII, XIII, XIIII.
- Các cấp chính xác này còn đ-ợc bổ xung bằng chỉ số (x) do nhà chế tạo lựa chọn.
- Phân loại cân theo cấp chính xác + Giá trị độ chia kiểm (e) và số l-ợng độ chia kiểm (n) theo cấp chính xác, đ-ợc đ-a ra trong Bảng 1.2 nh- sau: Bảng 1.2 Cấp chính xác Giá trị độ chia kiểm (e) Số l-ợng độ chia kiểm n = Max/e Nhỏ nhất Lớn nhất XI 0,001g  e 50 000

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt