« Home « Kết quả tìm kiếm

T LĂNG KÍNH THẤU KÍNH


Tóm tắt Xem thử

- BÀI TẬP VẬT LÝ 11 LĂNG KÍNH, THẤU KÍNH I.
- ĐS: D = 3o36’ Bài 3 Một lăng kính có góc chiết quang A.
- Chiếu tia sáng SI đến vuông góc với mặt bên của lăng kính.
- Cho chiết suất của lăng kính là n = 4/3.
- Tính góc chiết quang lăng kính là Bài 5.
- Một lăng kính có chiét suất n= 2 .
- Chiếu một tia sáng đơn sắc theo phương vuông góc với mặt bên của lăng kính .
- a) Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính.
- b) i BÀI TẬP VẬT LÝ 11 LĂNG KÍNH, THẤU KÍNH II.
- THẤU KÍNH Bài 1.
- Thấu kính có thể đặt ở hai vị trí trong khoảng vật và màn để trên màn có ảnh thật rõ nét.
- Tính tiêu cự của thấu kính.
- Một vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh trên màn cao gấp 3 lần vật.
- Vật sáng AB đặt ở hai vị trí cách nhau a =4cm, thấu kính đều cho ảnh cao gấp 5 lần vật.
- Thấu kính đặt ở hai vị trí trong khoảng vật và màn đều thu được ảnh rõ nét.
- Trong khoảng vật và màn có hai vị trí của thấu kính để thu được ảnh rõ nét.
- Hai vật sáng AB và CD cách nhau L =36cm, nằm về hai phía của một thấu kính, vuông góc với trục chính của thấu kính.
- Thấu kính cho hai ảnh A’B’ và C’D’ có vị trí trùng nhau, ảnh này cao gấp 5 lần ảnh kia.
- Thấu kính đặt trong khoảng cách vật và màn.
- Ở vị trí 1, thấu kính cho ảnh có kích thước a1.
- Ở vị trí 2 thấu kính cho ảnh có kích thước a 2.
- Hai vị trí thấu kính cách nhau một đoạn l.
- Điểm sáng A trên trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’.
- Khi dịch A về phía thấu kính một đoạn a =5cm thì ảnh A’ dịch đi một đoạn b =10cm.
- Khi dịch A ra xa thấu kính một đoạn a ‘ =40cm thì ảnh A’ dịch đi một đoạn b.
- Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh thật với độ phóng đại k1.
- Dịch vật ra xa thấu kính một đoạn a thì ảnh có độ phóng đại k2, tính tiêu cự của thấu kính.
- Dịch vật ra xa thấu kính một đoạn a thì ảnh dịch đi một đoạn b, tính tiêu cự của thấu kính.
- Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A’B’.
- Dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a =6cm thì ảnh dịch đi một đoạn b =60cm và không thay đổi tính chất.
- Đặt một vật cách thấu kính hội tụ 12 (cm.
- ta thu được ảnh cao gấp 3 lần vật Tính tiêu cự của thấu kính? Bài 14.
- Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 (cm).
- Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.
- Xác định tính chất ảnh của vật qua thấu kính và vẽ hình trong những trường hợp sau: a) Vật cách thấu kính 30 cm.
- b) Vật cách thấu kính 20 cm.
- c) Vật cách thấu kính 10 cm.
- Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10 cm.
- Nhìn qua thấu kính thấy 1 ảnh cùng chiều và cao gấp 3 lần vật.
- Người ta dung một thấu kính hội tụ để thu ảnh của một ngọn nến trên một màn ảnh.
- Hỏi phải đặt ngọnh nến cách thấu kính bao nhiêu và màn cách thấu kính bao nhiêu để có thể thu được ảnh của ngọn nến cao gấp 5 lần ngọn nến.
- Biết tiêu cự thấu kính là 10cm, nến vuông góc với trục chính, vẽ hình? ĐA: 12cm.
- Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm.
- Xác định vị trí của vật thật để ảnh qua thấu kính lớn gấp 5 làn vật? Vẽ hình? Bài 19.
- Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.
- 2 BÀI TẬP VẬT LÝ 11 LĂNG KÍNH, THẤU KÍNH Bài 20.
- Cho một thấu kính làm bằng thuỷ tinh (n=1,5), một mặt lồi bán kính 10cm, một mặt lõm bán kính 20cm.
- Một vật sáng AB =2cm đặt thẳng góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng d.
- Xác định vị trí, tính chất, độ lớn và vẽ ảnh trong các trường hợp: a) d=60cm b) d=40cm c) d=20cm Từ đó nêu ra sự nhận xét về sự di chuyển của ảnh khi vật tiến lại gần thấu kính.
- Một vật ảo AB=2cm, đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ tiêu cự 30cm, ở phía sau thấu kính một khoảng x.
- Một vật sáng AB=1cm đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f =20cm cho ảnh A’B’=2cm.
- Xác định vị trí của vật và ảnh.
- Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự bằng 12cm, cho ảnh cao bằng nửa vật.
- Tìm vị trí của vật và ảnh.
- Một vật AB =4cm đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm, cho ảnh A’B’=2cm.
- Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (tiêu cự 20cm) có ảnh cách vật 90cm.
- Một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính phân kỳ(tiêu cự bằng 15cm) cho ảnh cách vật 7,5cm.
- Một vật sáng AB =4mm đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (có tiêu cự 40cm), cho ảnh cách vật 36cm.
- Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lồi bằng thuỷ tinh chiết suất n=1,5, bán kính mặt lồi bằng 10cm, cho ảnh rõ nét trên màn đặt cách vật một khoảng L a) Xác định khoảng cách ngắn nhất của L b) Xác định các vị trí của thấu kính trong trường hợp L=90cm.
- Một vật sáng AB cho ảnh thật qua một thấu kính hội tụ L, ảnh này hứng trên một màn E đặt cách vật một khoảng 1,8m, ảnh thu được cao bằng 1/5 vật.
- a) Tính tiêu cự của thấu kính b) Giữa nguyên vị trí của AB và màn E.
- Dịch chuyển thấu kính trong khoảng AB và màn.
- Có vị trí nào khác của thấu kính để ảnh lại xuất hiện trên màn E không? Bài 23.
- Vật sáng AB đặt vông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f =10cm, cho ảnh thật lớn hơn vật và cách vật 45cm a) Xác định vị trí của vật, ảnh.
- Thấu kính dịch chuyển ra xa vật hơn nữa.
- Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f =-25cm cho ảnh cách vật 56,25cm.
- Một vật ảo AB = 5mm đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, vật ở sau thấu cách thấu kính 20cm.
- Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính.
- Ban đầu ảnh của vật qua thấu kính là ảnh ảo và bằng nửa vật.
- Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính 100 cm.
- Xác định chiều dời của vật, vị trí ban đầu của vật và tiêu cự của thấu kính? ĐA: 100 cm.
- Ban đầu ảnh của vật qua thấu kính A1B1 là ảnh thật.
- Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính lại gần thấu kính 2 cm thì thu được ảnh của vật là A2B2 vẫn là ảnh thật và cách A1B1 một đoạn 30 cm.
- Xác định tiêu cự của thấu kính? ĐA: 15 cm.
- Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính.
- Qua thấu kính cho ảnh A 1B1 cùng chiều và nhỏ hơn vật.
- Tìm tiêu cực của thấu kính? ĐA: 30 cm 3 BÀI TẬP VẬT LÝ 11 LĂNG KÍNH, THẤU KÍNH Bài 29.
- Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 30 cm.
- Qua thấu kính cho ảnh A1B1 thu được trên màn sau thấu kính.
- Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính lại gần thấu kính một đoạn 10 cm thì phải dịch chuyển màn ra xa thấu kính để lại thu được ảnh A 2B2 .
- Tìm tiêu cực của thấu kính? b.
- Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 20 cm.
- Qua thấu kính cho ảnh thật A1B1 .
- Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính ra xa thấu kính một đoạn 4 cm lại thu được ảnh A2B2 .
- Một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm.
- đặt vật AB vuông góc với trục chính cho ảnh ảo A 1B1.
- Dịch chuyển vật sáng lại gần thấu kính 15 cm thì ảnh dịch chuyển 1,5 cm.
- Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng nào đó cho ảnh thật gấp 4 lần vật.
- Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính lại gần thấu kính một đoạn 4 cm thì ảnh thu được trên màn bằng với ảnh khi ta dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu đến gần thấu kính 6 cm.
- Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ.
- Qua thấu kính cho ảnh A 1B1 thu được trên màn sau thấu kính, lớn hơn vật và cao 4 cm.
- Giữ vật cố định, tịnh tiến thấu kính dọc trục chính 5cm về phía màn thì phải dịch chuyển màn dọc trục chính 35 cm lại thu được ảnh A 2B2 cao 2cm.
- Tính tiêu cự của thấu kính và chiều cao của vật? ĐA: 20 cm.
- Bài 34.Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ.
- Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính lại gần thấu kính thêm một đoạn 30 cm lại thu được ảnh A 2B2 vẫn là ảnh thật và cách vật AB một khoảng như cũ.
- Tìm tiêu cực của thấu kính và vị trí ban đầu? ĐA: 20cm.
- Một điểm sáng S đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f =40cm.
- Di chuyển S một khoảng 20cm lại gần thấu kính người ta thấy ảnh S’ di chuyển một khoảng 40cm.
- Đặt một điểm sáng S trên trục chính của một thấu kính phân kỳ (tiêu cự bằng 10cm) ta thu được ảnh S’.
- Di chuyển S một khoảng 15cm lại gần thấu kính ta thấy ảnh S’ di chuyển một khoảng 1,5cm