« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất giải pháp cổ phần hoá Nhà máy nhiệt điện Phả Lại


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐẶNG THỊ THU HÀ PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CỔ PHẦN HOÁ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.
- Kết cấu của luận văn 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CHỦ TRƯƠNG CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM.
- Khái niệm, bản chất và tác dụng của cổ phần hoá 4 1.1.1.
- Tác dụng của cổ phần hoá 6 1.2.
- Giới thiệu về công ty cổ phần 8 1.2.1.
- Lịch sử hình thành và phát triển của loại hình công ty cổ phần 9 1.2.2.
- Đặc điểm của công ty cổ phần trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường.
- Khái quát cổ phần hoá các DNNN trên thế giới – những kinh nghiệm có thể áp dụng ở Việt Nam.
- Khái niệm cổ phần hoá các DNNN trên thế giới 16 1.3.2.
- Một số điểm rút ra từ kinh nghiệm cổ phần hoá các nước trên thế giới.
- Vai trò của Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) ở Việt Nam, những vấn đề đặt ra trong công cuộc cải cách DNNN.
- Một số quan điểm cơ bản để thực hiện quá trình cổ phần hóa các DNNN ở Việt Nam.
- Đối tượng, hình thức và quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.
- Đối tượng cổ phần hóa.
- Hình thức cổ phần hóa.
- Quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.
- 36 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ VÀ XU THẾ CỔ PHẦN HÓA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI.
- Sự cần thiết phải đổi mới mô hình quản lý và xu thế cổ phần hóa Nhà máy nhịêt điện Phả Lại.
- Chiến lược đầu tư sau cổ phần hóa.
- Những khó khăn, thuận lợi khi cổ phần hoá Nhà máy nhịêt điện Phả Lại.
- Những thuận lợi khi cổ phần hoá Nhà máy nhịêt điện Phả Lại.
- Những khó khăn, khi cổ phần hoá Nhà máy nhịêt điện Phả Lại.
- 62 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CỔ PHẦN HOÁ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI.
- Sự cần thiết cổ phần hóa Nhà máy nhiệt điện Phả Lại.
- Sự cần thiết cổ phần hóa các doanh nghiệp trong ngành điện .
- Sự cần thiết cổ phần hóa Nhà máy điện Phả Lại.
- Xây dựng lộ trình cổ phần hoá Nhà máy nhiệt điện Phả Lại.
- Đề xuất các giải pháp cổ phần hoá Nhà máy nhiệt điện Phả Lại.
- Dự đoán kết quả sau cổ phần hoá Nhà máy nhiệt điện Phả Lại.
- Qui định mới về quản lý tài chính và cổ phần hoá DNNN - Nhà xuất bản tài chính, năm 2004.
- Những điều càn biết về cổ phần hoá DNNN - Nhà xuất bản lao động, năm 2002 3.
- Cổ phân hoá doanh nghiệp Nàh nước – PGS.TS Phạm Ngọc Côn – NXB Chính trị Quốc gia, năm 2001.
- Chính sách đối với người lao động khi chuyển DNNN thành công ty cổ phần – Nhà xuấtbản chính trị Quốc gia, năm 2002.
- Nghị định số : 28/1996/NĐ-CP ngày của Chính Phủ về chuyển DNNN thành Công ty cổ phần.
- Nghị định số : 44/1998/NĐ-CP ngày của Chính Phủ về chuyển DNNN thành Công ty cổ phần.
- Nghị định số : 64/2002/NĐ-CP ngày của Chính Phủ về chuyển DNNN thành Công ty cổ phần.
- Nghị định số NĐ-CP ngày của Chính Phủ về chuyển DNNN thành Công ty cổ phần.
- Nghị định số NĐ-CP ngày của Chính Phủ về Ban hành quy chế quản lý tài chính của Công ty nhà nước và quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác.
- Thông tư số 179/2002/TT-BTC ngày của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số: 64/2004/NĐ- CP ngày của Chính Phủ về chuyển DNNN thành công ty cổ phần.
- Thông tư số 126/2004/TT-BTC ngày của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số: 187/2004/NĐ- CP ngày của Chính Phủ về chuyển DNNN thành công ty cổ phần.
- Các văn bản pháp luật và các báo cáo về tình hình CPH của các doanh nghiệp thuộc EVN do Ban cổ phần hoá và chứng khoán Tổng công ty điện lực Việt Nam cung cấp.
- Làm thế nào để cơ cấu lại khu vực kinh tế Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả và vai trò chủ đạo của nó theo tinh thần các Nghị quyết Đại hội VI và VII của Đảng.
- Một trong những giải pháp chiến lược để giải quyết các vấn đề này là tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước nhằm đa dạng hoá sở hữu, đưa các yếu tố cạnh tranh làm động lực để nâng cao hiệu quả kinh doanh và xác lập một mô hình doanh nghiệp hữu hiệu trong nền kinh tế thị trường.
- Đây cũng là một giải pháp có tính phổ biến để cải cách khu vực kinh tế Nhà nước ở hầu hết các nước trên thế giới.
- Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước đã đi vào cuộc sống của cơ quan quản lý Nhà nước cũng như từng doanh nghiệp Nhà nước.
- Riêng đối với ngành điện, việc cổ phần hóa góp phần nâng cao hiệu quả và sức cạnh trạnh của ngành điện nói riêng cũng như nền kinh tế nói chung nhằm tăng năng lực tài chính, đầu tư đổi mới công nghệ, đổi mới phương thức quản lý, phát huy vai trò làm chủ thực sự của người lao động, của các cổ đông, tăng cường sự giám sát của các nhà đầu tư đối với doanh nghiệp, đảm bảo hài hòa các lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động.
- Ngoài ra cổ phần hóa ngành điện còn thu hút nguồn 2 vốn đầu tư xây dựng các công trình nguồn và lưới điện, đáp ứng nhu cầu phụ tải ngày càng cao, giảm áp lực từ việc tăng giá điện.
- Cũng phải nhận thấy rằng cổ phần hoá ngành điện đóng vai trò quan trọng nhằm thúc đẩy nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta phát triển.
- Cổ phần hóa ngành điện nói chung và cổ phần hóa các Nhà máy điện nói riêng cũng đóng một vai trò chính và không kém phần quan trọng đối với sự phát triển kinh tế ở nước ta.
- Mà đặc biệt là cổ phần hóa Nhà máy nhiệt điện Phả Lại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phát huy tính làm chủ của người lao động trong công việc, giảm các khoản chi phí sản xuất, đầu tư các công trình lưới điện để đáp ứng nhu cầu phụ tải ngày càng tăng cao và giảm giá điện.
- PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CỔ PHẦN HOÁ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI ” 2.
- Thông qua nghiên cứu lý luận cũng như thực tiễn quá trình cổ phần hoá của Nhà máy nhiệt điện Phả Lại.
- quá trình cổ phần hoá, thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước đã được cổ phần hoá trong nước và trên thế giới để đúc rút những kinh nghiệm, bài học cho công tác cổ phần hoá các Nhà máy Nhiệt điện ở Việt Nam.
- quá trình tổ chức đề ra phương án và giải pháp để tiến hành cổ phần hoá Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại.
- Tính khả thi của dự án, những mặt ưu - nhược điểm của việc cổ phần hoá, những 3 ảnh hưởng của nó đến sự hoạt động sản xuất, kinh doanh của Nhà máy nói riêng, tác động đến đời sống kinh tế xã hội nói chung.
- Trên cơ sở đó nhằm khẳng định, xác lập lại về mặt lý luận cũng như các giải pháp cho thực tiễn nhằm xác định hướng đi phù hợp cho việc cổ phần hoá các Nhà máy nhịêt điện nói riêng hay ở tầm vĩ mô đó là cổ phần hoá ngành điện trong tương lai để không những đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá theo đúng tinh thần nghị quyết của Đảng, chính phủ mà còn nhằm mang lại hiệu quả về kinh tế-xã hội của công tác cổ phần hoá.
- Tên của luận văn: “Phân tích và đề xuất giảI pháp cổ phần hoá Nhà máy nhiệt điện Phả Lại ” Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận án được trình bày trong 3 chương.
- Chương I: Cơ sở lý luận và chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp ở Việt Nam.
- Chương II: Phân tích hiện trạng về mô hình quản lý và xu thế cổ phần hóa Nhà máy nhiệt điện Phả Lại.
- Chương III: Đề xuất giải pháp cổ phần hoá Nhà máy điện Phả Lại.
- 4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP 1.1.
- Khái niệm, bản chất và tác dụng của cổ phần hoá 1.1.1.
- Khái niệm và bản chất Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ II, các nước trên thế giới, bất kể thuộc thể chế chính trị nào, đều có doanh nghiệp Nhà nước.
- Ở các nước Tư bản chủ nghĩa phát triển, các doanh nghiệp Nhà nước thường chiếm tỷ lệ thấp – ví dụ ở Mỹ 2% trong tổng sản phẩm quốc dân, ở Anh 8%, ở Nhật là 11% (năm 1995.
- ở các nước như Mehico, doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ lệ cao hơn.
- Ở các nước dân tộc độc lập châu Á, Phi và Mỹ La tinh, các doanh nghiệp Nhà nước tỏ ra có ưu thế trong việc khôi phục nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh.
- Ở các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây, doanh nghiệp Nhà nước chiếm vị trí độc tôn.
- Các DNNN ở tất cả các nước trên thế giới nhìn chung hoạt động kém hiệu quả hơn so với các doanh nghiệp tư nhân, bởi vì.
- Các doanh nghiệp Nhà nước thường hoạt động trong lĩnh vực kinh tế quốc phòng, các công trình công cộng, các ngành kinh tế mà tư nhân không muốn đầu tư hoặc không có khả năng đầu tư vì yêu cầu vốn rất lớn, hiệu quả lại thấp.
- Doanh nghiệp Nhà nước, tài sản thuộc sở hữu Nhà nước nên tính năng động sáng tạo, trách nhiệm về tài sản và sự gắn bó của người quản lý với doanh 5 nghiệp không thể nào bằng các doanh nghiệp tư nhân, không tránh khỏi lãng phí mất mát.
- Các doanh nghiệp Nhà nước thường chịu sự quản lý của nhiều cấp trung gian, bị Nhà nước can thiệp quá sâuvào quá trình điều hành quản lý sản xuất kinh doanh.
- Còn đối với doanh nghiệp tư nhân cấp trên của họ là luật pháp.
- Các doanh nghiệp Nhà nước thường có khuynh hướng độc quyền, ít hoà nhập với thị trường nên sức cạnh tranh trên thị trường yếu.
- Hoạt động kém hiệu quả của các doanh nghiệp đã trở thành gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước.
- Mặc dù Nhà nước đầu tư khá nhiều, song hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước vẫn không tăng lên được.
- Để giải quyết gánh nặng đó, Chính phủ các nước đều có xu hướng giảm bớt bộ phận khu vực kinh tế Nhà nước bằng cách tư nhân hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước.
- Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước được coi là một trong những giải pháp có hiệu quả nhằm xoá bỏ gánh nặng Ngân sách Nhà nước, tuy mức độ cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở mỗi nước diễn ra khác nhau.
- Cổ phần hoá là quá trình kinh tế khách quan.
- Từ khi ra đời đến nay, lịch sử đã từng chứng kiến nhiều hình thức Công ty cổ phần.
- Vấn đề đặt ra là cần phải nghiên cứu các quá trình dẫn đến các hình thức Công ty cổ phần.
- Có thể quá trình đó là quá trình cổ phần hoá.
- Như vậy thực chất của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là chuyển quyền sở hữu tài sản và lĩnh vực hoạt động của Nhà nước thành sở hữu của các cổ đông thuộc các thành phần kinh tế.
- Nói cách khác cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là quá trình đa dạng hoá quyền sở hữu các doanh nghiệp vốn là của Nhà nước.
- Ở đây cần phân biệt rõ giữa cổ phần hoá và tư nhân hoá doanh nghiệp Nhà nước.
- 6 Tư nhân hoá là chuyển sở hữu tài sản của Nhà nước vào tay tư nhân hoặc là chuyển các lĩnh vực hoạt động xưa nay do Nhà nước độc quyền sang cho tư nhân.
- Cổ phần hoá là chuyển sở hữu tài sản và lĩnh vực hoạt động mà lâu nay Nhà nước nắm giữ vào tay các thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế Nhà nước hoặc Nhà nước chiếm phần khống chế.
- Còn cổ phần hoá là bán toàn bộ hoặc bán một phần doanh nghiệp Nhà nước cho các cổ đông.
- Như vậy, cổ phần hoá và tư nhân hoá doanh nghiệp Nhà nước khác nhau cả về khái niệm, nội dung và cách thức tiến hành.
- Tác dụng của cổ phần hoá Một là: phân định rõ ràng quyền sở hữu cuối cùng (thuộc Nhà nước) và quyền sở hữu pháp nhân (thuộc thực thể kinh doanh), quyền kinh doanh.
- Nhà nước chỉ quản lý vĩ mô.
- Cổ phần nội dung là cổ phần ưu đãi, khiến vai trò cổ đông và của người lao động thống nhất với nhau trong cùng một công nhân viên chức.
- Đồng thời, nó gắn chặt đông đảo công nhân viên chức với vận mệnh của doanh nghiệp.
- Với ý nghĩa này, chế độ cổ phần càng phù hợp hơn đối với yêu cầu của khối cộng đồng lao động liên hợp, khiến doanh nghiệp thật sự thành khối liên hợp lợi ích của người lao động.
- 7 Ba là: Tách quyền sở hữu khỏi quyền kinh doanh, giúp ích vào việc chuyên nghiệp hoá chức năng quản lý kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp.
- Công ty cổ phần hiện nay là tổ chức đại diện cho nhiều người sở hữu cổ phần, tập trung vốn giao cho người được đào tạo chuyên môn, có năng lực tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh.
- Chính vì vậy, phải đào tạo một đổi ngũ các nhà kinh doanh có trình độ để điều hành các hoạt động của doanh nghiệp.
- Ngày nay, sự phát triển của nền sản xuất hiện đại đòi hỏi phải thống nhất tập trung vốn với tập trung kỹ thuật, phải nhanh chóng lập ra các doanh nghiệp lớn theo mô hình tập trung vốn và kỹ thuật.
- Dù là doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có thể giải quyết vấn đề thiếu vốn bằng chế độ cổ phần.
- Quan điểm này không toàn diện, đành rằng ngân hàng có vai trò lớn trong việc tập trung vốn giúp doanh nghiệp, nhưng không thể thay thế được việc tập trung vốn theo hình thức cổ phần vì.
- Nói chung gửi tiền vào ngân hàng tuy độ rủi ro thấp nhưng mức lãi không cao bằng việc mua cổ phần

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt