« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn đến năm 2025


Tóm tắt Xem thử

- NGUYẾN VĂN BẮC QUẢN TRỊ KINH DOANH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ 2015A HÀ NỘI – 2018 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN VĂN BẮC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN ĐẾN NĂM 2025 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- NGUYỄN VĂN NGHIẾN HÀ NỘI – 2018 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn đến năm 2025” đƣợc hoàn thành trên cơ sở, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp của bản thân tôi.
- Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Bắc iv MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH 1.1.
- Khái niệm, vai trò của chiến lƣợc kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1.
- Khái niệm về chiến lƣợc kinh doanh 1.1.2.
- Đặc trƣng của chiến lƣợc kinh doanh 1.1.3.
- Phân loại chiến lƣợc kinh doanh 1.1.4.
- Vai trò của chiến lƣợc kinh doanh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.5.
- Các loại hình chiến lƣợc cạnh tranh 1.2.
- Nội dung xây dựng chiến lƣợc kinh doanh 1.2.1.
- Mục tiêu chiến lƣợc 1.2.2.
- Phân tích các hoạt động chức năng chính của Công ty 1.2.3.2.
- Xây dựng chiến lƣợc 1.3.1.
- Ma trận hoạch định chiến lƣợc có khả năng định lƣợng (QSPM) CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN 2.1.
- Tổng quan về Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn 2.1.1.
- Giới thiệu về Công ty 2.1.2.
- Đặc điểm sản xuất, kinh doanh 2.1.4.
- Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ và năng lực thiết bị của Công ty 2.2.
- Phân tích môi trƣờng bên ngoài ngành xi măng 2.2.1.
- Phân tích môi trƣờng bên trong Công ty 2.3.1.
- ĐỀ XUẤT CHIẾN LƢỢC VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN vi 3.1.
- Đề xuất chiến lƣợc tối ƣu cho Công ty đến năm 2025 3.1.1.
- Đề xuất mục tiêu chiến lƣợc Công ty đến năm 2025 3.1.4.
- Đề xuất chiến lƣợc Công ty đến năm 2025 3.2.
- Thiết lập các ma trận để xây dựng chiến lƣợc Công ty đến năm Thiết lập các ma trận điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (SWOT) 3.2.2.
- Xây dựng ma trận tính hấp dẫn của ngành kinh doanh 3.2.2.2.
- Xác định phƣơng án chiến lƣợc phù hợp cho từng SBU 3.2.3.
- Thiết lập ma trận hoạch định chiến lƣợc có khả năng định lƣợng (QSPM) 3.2.4.
- Lựa chọn và đề xuất chiến lƣợc tối ƣu cho Công ty đến năm 2025 3.3.
- Đề xuất các nhóm giải pháp thực hiện chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm.
- Giải pháp về công nghệ thông tin KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ CBCNV Cán bộ công nhân viên CBQL Cán bộ quản lý CL Chiến lƣợc CP Cổ phần CT Công ty DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính NLĐ Ngƣời lao động NNL Nguồn nhân lực TC&NNL Tổ chức & Nguồn nhân lực XMBS Xi măng Bỉm Sơn XMVN Xi măng Việt Nam viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1.
- Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty qua các năm Bảng 2.2.
- Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty CP XMBS qua các năm Bảng 2.3.
- Năng lực thiết bị của Công ty CP XMBS Bảng 2.4.
- Các chỉ số phân tích tài chính của Công ty qua các năm Bảng 2.5.
- Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài của Công ty CP XMBS Bảng 2.6.
- Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Công ty CP XMBS Bảng 2.7.
- Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của Công ty CP XMBS Bảng 3.1.
- Ma trận SWOT của Công ty CP XMBS Bảng 3.2.
- Ma trận QSPM của Công ty CP XMBS ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1.
- Mô hình chiến lƣợc cạnh tranh của Michael Porter Hình 1.2.
- Ma trận GE của Công ty CP XMBS Sơ đồ 01.
- Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Ngành công nghiệp Xi măng là một trong các ngành cạnh tranh cũng sẽ gay gắt trong quá trình quốc tế hoá nền kinh tế của Việt Nam.
- Đến cuối năm 2015, cả nƣớc có thêm 2 dự án xi măng đi vào vận hành, nâng tổng số dây chuyền sản xuất xi măng lên con số 76 với tổng công suất thiết kế là 81,5 triệu tấn/năm Hiện trạng Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn nói riêng, ngành công nghiệp Xi măng Việt Nam nói chung, tổng thể tóm tắt một số điểm sau đây.
- Theo số liệu phân tích, dự báo giai đoạn tổng số dây chuyền sản xuất xi măng là 86 nâng tổng công suất thiết kế lên 100,47 triệu tấn/năm - Giá cả: Xi măng là đối tƣợng quản lý giá của chính phủ.
- Giá xi măng vẫn thấp hơn các nƣớc trong khu vực do dƣ cung.
- Xu hƣớng sử dụng các vật liệu mới nhƣ nhựa, nhôm, kính làm giảm nhu cầu sử dụng Xi măng trong các công trình.
- 2 - Xu hƣớng mới trong ngành là sự ra đời và mở rộng sản xuất kinh doanh của các đối thủ nhƣ Vissai, Xuân Thành, Công Thanh… và đây là nhân tố đe doạ đến khả năng cạnh tranh và tăng thị phần của Công ty và Vicem.
- Để tồn tại và phát triển trong điều kiện mới, các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình những định hƣớng, chiến lƣợc kinh doanh phù hợp trên cơ sở nghiên cứu, phân tích môi trƣờng kinh doanh bên ngoài, môi trƣờng bên trong của mình để có thể tận dụng các cơ hội cũng nhƣ phát huy các điểm mạnh và hạn chế các điểm yếu và tạo các lợi thế canh tranh để tạo thế cạnh tranh bền vững.
- Từ những thực tế trên, việc xây dựng một chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn là điều kiện tất yếu liên quan đến sự sống còn của công ty trong tƣơng lai.
- Nó giúp cho công ty có định hƣớng, mục tiêu kinh doanh rõ ràng, đón đầu những nguy cơ thách thức do tình trạng dƣ cung và khan hiếm nguồn nguyên nhiên vật liệu gây ra.
- Huy động các nguồn lực cho mục tiêu chung, tránh tình trạng cục bộ, phân tán nguồn lực sẽ làm suy yếu công ty.
- Môi trƣờng kinh doanh ngày nay thay đổi rất nhanh chóng, cạnh tranh toàn cầu đòi hỏi Công ty phải luôn chủ động, sáng tạo để thích nghi với sự thay đổi đó.
- Do đó tác giả chọn đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn đến năm 2025” làm đề tài Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh.
- Các nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm qua, ở nƣớc ta có nhiều công trình nghiên cứu mang tính chất hệ thống, đƣợc xuất bản thành các giáo trình, các sách hay về quản trị chiến lƣợc kinh doanh.
- Có thể dẫn chứng điển hình một số nghiên cứu lý luận nhƣ sau: Đề tài luận văn thạc sỹ “Chiến lƣợc kinh doanh của tập đoàn Toyota và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp ô tô Việt Nam” do Phạm Thị Thu Thủy – Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, Hà Nội năm 2011.
- Luận văn xem xét, đánh giá tổng thể về thực trạng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Toyota Motor Việt Nam, thực trạng hoạch định và thực thi chiến lƣợc sản xuất kinh 3 doanh của Công ty Toyota Motor Việt Nam.
- Luận văn đƣa ra các bài học kinh nghiệm trong việc vận dụng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Toyota Motor đối với lắp ráp ô tô trong nƣớc.
- Đề tài luận văn thạc sỹ “Chiến lƣợc kinh doanh tại Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến và các giải pháp thực hiện” do Nguyễn Thị Minh Hƣơng - Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, Hà Nội năm 2011.
- Luận văn xem xét, đánh giá tổng thể về thực trạng chiến lƣợc kinh doanh của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến.
- Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến đến năm 2020 và các giải pháp thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến.
- Tính đến nay, tại Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn chƣa có công trình nào nghiên cứu vấn đề hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của Công ty.
- Với mục tiêu hoạch định chiến lƣợc Công ty đến năm 2025 và đề xuất một số giải pháp thực hiện chiến lƣợc của Công ty.
- Tác giả đã lựa chọn đề tài “ Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn đến năm 2025” làm vấn đề nghiên cứu của luận văn.
- Nhằm đề xuất một số giải pháp thiết thực có thể áp dụng vào thực tế của Công ty.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc trong doanh nghiệp, mô hình chiến lƣợc và quy trình xây dựng chiến lƣợc Công ty, các ma trận xây dựng chiến lƣợc để làm cơ sở cho việc triển khai tại Công ty CP XMBS.
- Vận dụng lý luận đó vào phân tích đánh giá môi trƣờng vĩ mô, đánh giá môi trƣờng ngành xi măng, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, môi trƣờng bên trong của Công ty CP XMBS.
- Trên cơ sở đó tác giả hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của Công ty đến năm 2025 và đề xuất một số giải pháp thực hiện chiến lƣợc.
- 4 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu những nhân tố ảnh hƣởng và nội dung hoạch định chiến lƣợc kinh doanh - Nghiên cứu vĩ mô, nghiên cứu ngành xi măng Việt Nam.
- Nghiên cứu hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty CP XMBS.
- Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận văn tại Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn không kể các doanh nghiệp mà Công ty nắm giữ cổ phần chi phối.
- Luận văn khái quát hóa và phát triển những vấn đề lý luận liên quan đến hoach định chiến lƣợc kinh doanh nói chung.
- Luận văn đã nghiên cứu và tìm hiểu các kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh của các đơn vị cùng ngành sản xuất, kinh doanh clinker, xi măng.
- Qua khảo sát, luận văn đã đánh giá một cách tổng thể các hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn, những ƣu điểm, nhƣợc điểm.
- Luận văn cũng đã chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, những tồn tại và nguyên nhân trong công tác hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho Phòng KT&NCTK, Phòng KH-CL, Phòng KT-TC, phòng KH-CL và Xí nghiệp tiêu thụ Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn áp dụng vào công tác hoạch định chiến lƣợc tại Công ty.
- Ngoài ra, nó cũng cung cấp các thông tin cần thiết giúp các phòng ban, tƣ vấn nghiên cứu cho các đơn vị trong Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn có thể xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty và triển khai chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả hơn.
- Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thống kê: áp dụng cho việc thống kê các số liệu của Công ty hiện tại.
- Phƣơng pháp phân tích khái quát: phân tích những tài liệu lý luận và thực tiễn có liên quan đến việc xây dựng chiến lƣợc.
- Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về hoạch định chiến lƣợc kinh doanh - Chƣơng 2: Phân tích môi trƣờng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn.
- Chƣơng 3: Đề xuất chiến lƣợc và giải pháp thực hiện.
- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH 1.1.
- Khái niệm về chiến lược kinh doanh Thuật ngữ “chiến lƣợc” xuất phát từ tiếng Hy Lạp “Strategos” dùng trong lĩnh vực quân sự với ý nghĩa để chỉ ra các kế hoạch lớn và dài hạn trên cơ sở chắc chắn rằng cái gì đối phƣơng có thể làm đƣợc, cái gì đối phƣơng không thể làm đƣợc.
- Từ đó thuật ngữ chiến lƣợc kinh doanh ra đời.
- Theo quan điểm truyền thống chiến lƣợc là việc xác định các mục tiêu cơ bản, dài hạn của một tổ chức để từ đó đƣa ra các chƣơng trình hành động cụ thể cùng với việc sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý để đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra.
- Theo học giả Đào Duy Anh, trong từ điển tiếng Việt đã viết: Chiến lƣợc là các kế hoạch đặt ra để dành thắng lợi trên một hoặc nhiều mặt trận Năm 1962 Chandler một trong những nhà khởi xƣớng và phát triển lý thuyết về quản trị chiến lƣợc định nghĩa: Chiến lƣợc là sự xác định các mục tiêu và mục đích dài hạn của doanh nghiệp, và sự chấp nhận chuỗi các hành động cũng nhƣ phân bổ nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu này Năm 1980, Quinn đã định nghĩa: Chiến lƣợc là mô thức hay kế hoạch thích hợp các mục tiêu cơ bản, các chính sách và chuỗi các hành động của tổ chức vào trong một tổng thể cố kết chặt chẽ.
- Gần đây, Johnson và Schole định nghĩa: Chiến lƣợc là định hƣớng và phạm vi của một tổ chức trong dài hạn, nhằm đạt đƣợc lợi thế cho tổ chức thông qua cấu hình các nguồn lực của nó trong bối cảnh của môi trƣờng thay đổi, để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng và thỏa mãn kỳ vọng của các bên hữu quan.
- Brace Henderson đã kết nối chiến lƣợc với lợi thế cạnh tranh, “Chiến lƣợc là sự tìm kiếm thận trọng một kế hoạch hành động để phát triển và kết hợp lợi thế cạnh tranh của tổ chức.
- Một cách đơn giản nhất chiến lƣợc đƣợc hiểu là những kế hoạch đƣợc thiết lập hoặc những chƣơng trình hành động đƣợc thực hiện nhằm đạt đƣợc các mục tiêu của doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc kinh doanh là tổng hợp các mục tiêu dài hạn, các chính sách và giải pháp lớn về sản xuất kinh doanh, về tài chính và con ngƣời nhằm đƣa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lên một trạng thái cao hơn về chất.
- Có thể hiểu chiến lƣợc kinh doanh là một chƣơng trình hành động tổng quát mà doanh nghiệp vạch ra nhằm đạt đƣợc các mục tiêu trong một thời kỳ nhất định.
- Dù tiếp cận theo cách nào thì bản chất của chiến lƣợc kinh doanh vẫn là phác thảo hình ảnh tƣơng lai của doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động và khả năng khai thác.
- Theo cách hiểu này, thuật ngữ chiến lƣợc kinh doanh đƣợc dùng theo 3 ý nghĩa phổ biến nhất.
- Xác lập mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.
- Đặc trưng của chiến lược kinh doanh Tuy còn nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau về phạm trù chiến lƣợc song các đặc trƣng cơ bản của chiến lƣợc trong kinh doanh đƣợc quan niệm tƣơng đối thống nhất: Trong đó những đặc trƣng cơ bản nhất là: a.
- Chiến lƣợc kinh doanh xác định rõ những mục tiêu cơ bản, phƣơng hƣớng kinh doanh cần phải đạt tới trong từng thời kỳ và quán triệt đầy đủ trong các lĩnh vực ở mọi mặt, mọi cấp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tính định hƣớng của chiến lƣợc nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và vững chắc trong môi trƣờng kinh doanh thƣờng xuyên biến động.
- Chiến lƣợc kinh doanh chỉ phác thảo những phƣơng hƣớng hoạt động của doanh nghiệp trong dài hạn, khung hoạt động của doanh nghiệp trong tƣơng lai

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt