You are on page 1of 23

Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.

com/baitap123

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI THAM KHẢO Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 6 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ……………………………….

Số báo danh :………………………………... Mã đề thi: 001

Câu 1 – A Câu 11 – A Câu 21 - B Câu 31 – B Câu 41 - A

Câu 2 – B Câu 12 – A Câu 22 - A Câu 32 - D Câu 42 - B

Câu 3 – C Câu 13 – B Câu 23 - C Câu 33 - A Câu 43 - D

Câu 4 – A Câu 14 – B Câu 24 - B Câu 34 - B Câu 44 - A

Câu 5 – A Câu 15 – D Câu 25 - D Câu 35 - A Câu 45 - D

Câu 6 – A Câu 16 - D Câu 26 - D Câu 36 - B Câu 46 - A

Câu 7 – D Câu 17 - B Câu 27 - A Câu 37 - C Câu 47 - B

Câu 8 – C Câu 18 - A Câu 28 - C Câu 38 - D Câu 48 - D

Câu 9 – D Câu 19 - C Câu 29 - A Câu 39 - C Câu 49 - A

Câu 10 – B Câu 20 - D Câu 30 - B Câu 40 - C Câu 50 - A

Câu 1.

Điểm M  2;1 biểu diễn số phức z  2  i .

Chọn A.

Câu 2.

2
1
x2 x 1
lim  lim
x  x  3 x  3
1
x

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

Chọn B.

Câu 3.
2
Số tập con gồm 2 phần tử của M là C10 .

Chọn C.

Câu 4.

1
Công thức tính thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là V  Bh .
3

Chọn A.

Câu 5.

Quan sát bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng  2; 0  và  2;   .

Chọn A.

Câu 6.
b
Công thức tính thể tích khối tròn xoay tạo thành là: V   f 2  x  dx
a

Chọn A.

Câu 7.

Quan sát bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt tiểu tại điểm x  0 và đạt cực đại tại điểm x  2 .

Chọn D.

Câu 8.

Ta có: log a 3  3log 3 .

Chọn C.

Câu 9.

 3x  1 dx  x 3  x  C
2
Ta có:

Chọn D.

Câu 10.

Khi chiếu điểm A  3; 1;1 lên mặt phẳng  Oyz  thì tung độ và cao độ giữ nguyên, hoành độ bằng 0 .

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

Vậy N  0; 1;1 .

Chọn B.

Câu 11.

Quan sát đồ thị hàm số ta thấy đây là dạng đồ thị hàm bậc bốn trùng phương với hệ số a âm.

Vậy chỉ có đáp án A thỏa mãn.

Chọn A.

Câu 12.

Véc tơ chỉ phương của d là u   1; 2;1 .

Chọn A.

Câu 13.

TXĐ: D  R

Ta có: 22x  2x  6  2x  x  6  x  6 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  ;6  .

Chọn B.

Câu 14.

Sxq  rl  .a.l  3a 2  l  3a

Vậy l  3a .

Chọn B.

Câu 15.

x y z
Phương trình đoạn chắn của mặt phẳng đi qua các điểm M  2;0;0  , N  0; 1;0  , P  0;0; 2  là:   1.
2 1 2

Chọn D.

Câu 16:

Phương pháp:

+) Đồ thị hàm số bậc nhất trên bậc nhất luôn có tiệm cận đứng.

+) Đường thẳng x  a được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nếu lim f  x   .
x a

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

Cách giải:

x 2  3x  2  x  2  x  1
+) Đáp án A: y    x  2  đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
x 1 x 1

+) Đáp án B: Ta có: x 2  1  0 x  R  đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

+) Đáp án C: Đồ thị hàm số chỉ có TCN.

x
+) Đáp án D: Có lim    x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x 1 x 1

Chọn D.

Câu 17:

Phương pháp:

Số nghiệm của phương trình f  x   2  0  f  x   2 là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và đường
thẳng y  2 .

Cách giải:

Số nghiệm của phương trình f  x   2  0  f  x   2 là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và đường
thẳng y  2 .

Theo BBT ta thấy đường thẳng y  2 cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại 3 điểm phân biệt.

Chọn B

Câu 18:

Phương pháp:

+) Tính đạo hàm của hàm số và giải phương trình y '  0.

+) Tính giá trị của hàm số tại các đầu mút của đoạn [-2; 3] và các nghiệm của phương trình y '  0.

Cách giải:

x  0

Ta có: f '  x   4x  8x  f '  x   0  4x  8x  0   x   2 .
3 3

x  2

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

f  2   5


f  2  1


 f  0   5  Max f  x   50.
 2; 3

 
f 2  1

f  3  50

Chọn A.

Câu 19:
2
dx 5
 x  3  ln x  3
2
Ta có: 0
 ln 5  ln 3  ln .
0 3

Chọn C.

Câu 20:

Phương pháp:

+) Giải phương trình bậc hai ẩn z trên tập số phức.

+) Tính modun của số phức z  a  bi bằng công thức z  a 2  b 2 .

Cách giải:

Ta có:  '  4  3.4  8  8i 2 .

 2  2 2i 1 2
 z1    i
1 1 3
 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:  4 2 2  z1  z 2    .
 2  2 2i 1 2 4 2 2
z2    i
 4 2 2

3
 z1  z 2  2.  3.
2

Chọn D.

Câu 21:

Phương pháp:

+) Khoảng cách giữa hai đường thẳng thuộc hai mặt phẳng song song bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó.

Cách giải:

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

Ta có:  ABCD  / /  A’B’C’D’  d  BD; A 'C'   d   ABCD  ;  A ' B 'C 'D '    a.

Chọn B.

Câu 22:

Phương pháp:

Áp dụng công thức lãi suất kép: T  P 1  r  với P là số tiền ban đầu, n là thời gian gửi, r là lãi suất và T là số
n

tiền nhận được sau n tháng gửi.

Cách giải:

Ta có: T  P 1  r   100 1  0,4%   102,424 triệu.


n 6

Chọn A

Câu 23:

Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu từ 11 quả cầu nên ta có: n   C11
2
 55.

Gọi biến cố A: “Chọn được hai quả cầu cùng màu”.

 n A  C52  C62  25.


n A 25 5
 PA    .
n  55 11

Chọn C

Câu 24:

Ta có: AB   3;  1;  1.

Mặt phẳng (P) vuông góc với AB nên nhận vecto AB làm vecto pháp tuyến.

Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với AB là:

3  x  1   y  2    z  1  0
 3x  y  z  6  0

Chọn B.

Câu 25:

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

Gọi G là giao điểm của BM và SO.

Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại N. Khi đó ta có


MN / /SO  MN   ABCD  .

 N là hình chiếu của M trên (ABCD).

  BM;  ABCD    BM; BD   MBD.

Xét tam giác SBD ta có MB và BD là hai đường trung tuyến cắt


nhau tại G  G là trọng tâm tam giác SBD.

1
 OG  SO.
3

1 a 2 a2 a 2 a 2
Ta có: BO  BD   SO  SB2  OB2  a 2    OG  .
2 2 2 2 6

OG a 2 2 1
 tan MBD   .  .
OB 6 a 2 3

Chọn D.

Câu 26:

Điều kiện: n  N* ; n  2.

Theo đề bài ta có: C1n  Cn2  55

n! n!
   55
1!. n  1! 2!.  n  2 !
n  n  1! n  n  1 n  2 !
   55
 n  1! 2  n  2 !
 2n  n  n  1  110
 n 2  n  110  0
 n  10  tm 

 n  11  ktm  .

10
 2 
x .2 . x 2 
10 10
10  k
Ta có khai triển:  x 3  2    C10k 3k 10  k
 C10k 10  k
2 .x 5k  20 .
 x  k 0 k 0

Để có hệ số không chứa x thì: 5k  20  0  k  4.


4
Hệ số không chứa x là: C10 .26  13440.

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

Chọn D.

Câu 27:

Điều kiện: x  0.

2
log 3 x.log 9 x.log 27 x.log 81 x 
3
2
 log 3 x.log 32 x.log 33 x.log 34 x 
3
1 1 1 2
 . .  log 3 x  
4

2 3 4 3
  log 3 x   16
4

 x1  32  9  tm 
log 3 x  2
 
 3
log x   2  x  32  1  tm 

2
9
1 82
 x1  x 2  9   .
9 9

Chọn A.

Câu 28.

Phương pháp:

Dựng đường thẳng d qua M và song song với AB, khi đó  OM; AB    OM;d 

Cách giải:

Gọi N là trung điểm của AC ta có MN là đường trung bình của tam


giác ABC nên AB // MN

  OM; AB    OM; MN  .

Đặt OA  OB  OC  1 ta có:

2
Tam giác OAB vuông cân tại O nên AB  2  MN  .
2

2
Tam giác OAC vuông cân tại O nên AC  2  ON  .
2

2
Tam giác OBC vuông cân tại O nên BC  2  OM  .
2

Vậy tam giác OMN đều nên  OM; MN   OMN  600 .

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

Chọn C.
Câu 29.

Phương pháp:

+) Gọi đường thẳng cần tìm là  ta có:    P   u   n P 

+) Gọi A    d1;B    d 2 , tham số hóa tọa độ điểm A, B.

+) Thử trực tiếp các đáp án bằng cách thay điểm A, B ở trên vào phương trình đường thẳng ở từng đáp án và rút
ra kết luận.

Cách giải:

Gọi đường thẳng cần tìm là  . Vì    P   u   n P   1;2;3

x  x 0 y  y0 z  z 0
Khi đó phương trình đường thẳng  có dạng  
1 2 3

Gọi

A  d1    A  3  t;3  2t; 2  t 
B  d 2    B  5  3t '; 1  2t '; 2  t ' 

Ta thử từng đáp án:

Đáp án A:
3  t  1 3  2t  1 2  t 2  t 4  2t 2  t
A        12  6t  4  2t  t  2  A 1; 1;0 
1 2 3 1 2 3
5  3t ' 1 1  2t ' 1 2  t ' 4  3t ' t ' 2
B      t'   t '  1  B  2;1;3
1 2 3 1 3

x 1 y 1 z
Vậy đáp án A có đường thẳng   vuông góc với mp(P) và cắt d1 tại A 1; 1;0  , cắt d2 tại
1 2 3
B  2;1;3  thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn A.

Câu 30.

Phương pháp:

Để hàm số đồng biến trên  0;    y '  0 x   0;   , cô lập m, đưa bất đẳng thức về dạng

Cách giải:

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

1
y  x 3  mx 
5x 5

Ta có:

1
5
  x
1
x
1
y '  3x 2  m  . 5x 6  3x 2  m  6  0 x   0;    m  3x 2  6  f  x  x   0;  

 m  min f  x 
 0; 
1 1
f  x   3x 2  6  x 2  x 2  x 2  6  4 4 1  4  min f  x   4
x x  0; 
 m  4  m  4

Mà m là số nguyên âm  m  3; 2; 1 .

Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn B.

Câu 31.

Ta có:

 x  1(TM)
3x 2  4  x 2  3x 4  x 2  4  0   x 2  1 x 2  4   0  
 x  1(L)

Do đó:
1
1 2 2 2
3 3 3
S   3x dx  
2
4  x dx 
2
x   4  x 2 dx    4  x 2 dx
0 1
3 0 1
3 1

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

2
Tính I   4  x 2 dx .
1

Đặt x  2sin t  dx  2cos tdt .

 1 
 x  1  sin t  2  t  6
Đổi cận 
 x  2  sin t  1  t  
 2
2  /2  /2  /2
I   4  x 2 dx 
1

 /6
4  4sin 2 t.2cos tdt  
 /6
4 cos 2 tdt   2  cos 2t  1 dt
 /6

 /2  /2 2 3
 sin 2t /6  2t /6  
3 2

3 2 3 4  3
Suy ra S     .
3 3 2 6

Chọn B.

Câu 32.
2 2
dx dx
Tính I    .
1  x  1 x  x x  1 1 x  x  1 x  x  1 
 1 1  x  x 1 tdx dx 2dt
Đặt t  x  x  1  dt     dx  dx   
 2 x 2 x 1  2 x x 1 2 x x 1 x x 1 t

2 3 2 3
2dt 2  1 1 
Suy ra I   t 2

t 1
 2 
 2 3
   32  12  2
2 1 
1 2 2

Do đó a  32; b  12;c  2  a  b  c  46 .

Chọn D.

Câu 33.

a 6 4 6
Tứ diện đều cạnh a có chiều cao h  h .
3 3

a 3 4 3
Tam giác BCD đều nên bán kính đường tròn nội tiếp tam giác r   .
6 6

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

4 3 4 6 16 2
Diện tích xung quanh hình trụ S  2rh  2. .  .
6 3 3

Chọn A.

Câu 34.
2x x
4 4
Xét phương trình 16x  2.12x   m  2  .9x  0     2.    m  2  0
3 3
x
4
Đặt t     0 ta được t 2  2t  m  2  0  m  2  2t  t 2 * .
3
x
4
Để phương trình đã cho có nghiệm dương x  0 thì phương trình  *  có nghiệm t     1 .
3

Xét hàm f  t   2  2t  t 2 , t  1;   có: f '  t   2  2t  0, t  1 nên hàm số nghịch biến trên 1;   .

Suy ra f  t   f 1  3  m  3 .

Mà m nguyên dương nên m  1; 2 .

Chọn B.

Câu 35.

Ta có: 3
m  3 3 m  3sin x  sin x  m  3 3 m  3sin x  sin 3 x .

Đặt 3
m  3sin x  u  m  3sin x  u 3 thì phương trình trên trở thành m  3u  sin 3 x

Đặt sin x  v thì ta được

m  3v  u
3

  3  v  u    v  u   v 2  uv  u 2   0   v  u   3  v 2  uv  u 2   0
m  3u  v
3

Do 3  v2  uv  u 2  0, u, v nên phương trình trên tương đương u  v .

Suy ra 3
m  3sin x  sin x  m  sin 3 x  3sin x .

Đặt sin x  t  1  t  1 và xét hàm f  t   t 3  3t trên  1;1 có f '  t   3t 2  3  0, t   1;1

Nên hàm số nghịch biến trên  1;1  1  f 1  f  t   f  1  2  2  m  2 .

Vậy m  2; 1;0;1; 2 .

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

Chọn A.

Câu 36.

Phương pháp:

+) Lập BBT của đồ thị hàm số f  x   x 3  3x  m trên  0; 2 

+) Xét các trường hợp dấu của các điểm cực trị.

Cách giải :

Xét hàm số f  x   x 3  3x  m trên  0; 2  ta có : f '  x   3x 2  3  0  x  1

BBT :

TH1 : 2  m  0  m  2  max y    2  m   2  m  2  m  3  m  1  ktm 


0;2

m  2  0
TH2 :   2  m  0  max y  2  m  3  m  1  tm 
m  0 0;2

m  0
TH3 :   0  m  2  max y  2  m  3  m  1  tm 
2  m  0 0;2

TH4 : 2  m  0  m  2  max y  2  m  3  m  1  ktm 


0;2

Chọn B.

Câu 37.

Phương pháp :

+) f  x    f '  x  dx , sử dụng giả thiết f  0   1 và f (1)  2 tìm hằng số C.

+) Tính f  1 ;f  3 bằng cách thay x = -1 và x = 3.

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

Cách giải :

1 2
Ta có : f  x    f '  x  dx  2 dx  ln 2x 1  C  ln 2x 1  C
2x  1 2

 1
 f ( x )  ln(2 x  1)  C1 khi x  (1)
 2
 f ( x)  ln(1  2 x)  C khi x  1 (2)
 2
2

f (0)  1 thay vào (2) ta được ln1  C2  1  C2  1 .

f (1)  2 thay vào (1) ta được ln1  C1  2  C1  2 .

 1
ln(2 x  1)  2 khi x  2
Vậy f ( x)   .
ln(1  2 x)  1 khi x  1
 2

 f  1  ln 3  1; f  3  ln 5  2  f  1  f  3   ln 3  ln 5  3  ln15  3 .

Chọn C.

Câu 38.

Phương pháp :

+) Thay z  a  bi vào biếu thức đề bài, rút gọn đưa về dạng A  Bi  0

A  0
+) Sử dụng định nghĩa hai số phức bằng nhau suy ra  , giải hệ phương trình tìm a, b.
 B  0

Cách giải :

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

z  2  i  z 1  i   0

 a  bi  2  i  a 2  b 2 1  i   0


 a  2  a 2  b2  b  1  a 2  b2 i  0 
a  2  a 2  b 2  0

  a  b 1  0  b  a 1
b  1  a 2  b 2  0

 a  2  a 2   a  1  0
2

 a  2  2a 2  2a  1
a  2
 2
a  4a  4  2a  2a  1
2

 a  3
a  2 
a  2  b  4
 2   a  3  tm   
 a  1
a  2a  3  0  a  1 tm
    
 b  0

a  3
Vì z  1  z  3  4i    P  a  b  3 4  7
b  4

Chọn D.

Câu 39.

 x  1
Từ đồ thị suy ra f '( x)  0   x  1 .
 x  4

Đặt t  2  x , ta có : g ( x)  f (2  x)  f (t ) .

g '( x)  t '. f '(t )   f '(t )


t  2  x  1  x  3
 g '(t )  0  f '(t )  0  t  2  x  1   x  1
.

t  2  x  4  x  2

 g '( x)  0  f '(t )  0

t  1  2  x  1 x  3
f '(t)  0     .
1  t  4 1  2  x  4  2  x  1

Vậy hàm số y  f (2  x) đồng biến trên khoảng (3; );(2;1) .

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

Chọn C.

Câu 40.

Phương pháp :

+) Giả sử tiếp tuyến đi qua A  a;1 là tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x  x 0 , viết phương trình tiếp tuyến tại
1 x0  2
điểm có hoành độ x  x 0 là : y   x  x0   d 
 x 0  1 2 x0 1

+) A  d  Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d, tìm điều kiện để phương trình đó có duy nhất
nghiệm x 0

Cách giải :

1
TXĐ : x  R \ 1 ; y ' 
 x  12

Giả sử tiếp tuyến đi qua A  a;1 là tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x  x 0 , khi đó phương trình tiếp tuyến có
1 x0  2
dạng : y   x  x0   d 
 x 0  1 2 x0 1

Vì A  d nên thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta có :

1 x0  2
1 a  x0  
 x 0  1 2 x0 1

 a  x 0  x 02  3x 0  2  x 02  2x 0  1
 2x 02  6x 0  3  a  0 *

Để chỉ có 1 tiếp tuyến duy nhất đi qua A thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất hoặc có 2 nghiệm phân biệt
trong đó có 1 nghiệm bằng 1.

 '  0 3  2 a  0  3
   a 5
   '  0   3  2a  0  2  S   .
 2
 f(1)  0  a  1 a  1

Chọn C.

Câu 41:

x y z
Phương trình mặt phẳng  P  có dạng    1, với A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0; c  .
a b c

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

1 1 2
Ta có OA  OB  OC  a  b  c và M   P     1   .
a b c

a  b  c a  b   c
Suy ra  và  , mà a  b   c không thỏa mãn điều kiện    .
a   b  c a   b   c

Vậy có 3 mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn A.

Câu 42:

Đặt t  2  log u1  2log u10  0  log u1  2log u10  t 2  2, khi đó giả thiết trở thành:

..

 log u1  2log u10  1  log u1  1  2log u10  log 10u1   log  u10   10u1   u10  1 .
2 2

Mà un 1  2un 
 un là cấp số nhân với công bội q  2  u10  29 u1  2.

2n.10
Từ 1 ,  2  suy ra 10u1   2 u1 
2 10 n 1 10
9
 2 u  10u1  u1  18  un  2 . 18  19 .
18 2
1
2 2 2

2n.10 100  5100.219 


Do đó un  5100   5  n  log 2    log 2 10  100 log 2 5  19  247,87.
219  10 

Vậy giá trị n nhỏ nhất thỏa mãn là n  248.

Chọn B.

Câu 43.

Phương pháp :

+) Lập bảng biến thiên của đồ thị hàm số f  x   3x 4  4x 3  12x 2  m .

+) Từ BBT của đồ thị hàm số f  x   3x 4  4x 3  12x 2  m suy ra BBT của đồ thị hàm số

y  3x 4  4x 3  12x 2  m .

+) Dựa vào đồ thị của hàm số y  3x 4  4x 3  12x 2  m , tìm điều kiện để nó có 7 cực trị.

Cách giải :

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

x  0
4 3 2 2
 2

Xét hàm số y  3x  4x  12x  m có y '  12x  12x  24x  0  12x x  x  2  0   x  1
3

 x  2

Lập BBT của đồ thị hàm số f  x   3x 4  4x 3  12x 2  m ta có :

Đồ thị hàm số y  3x 4  4x 3  12x 2  m được vẽ bằng cách :

+) Lấy đối xúng phần đồ thị hàm số nằm phía dưới trục Ox qua trục Ox.

+) Xóa đi phần đồ thị bên dưới trục Ox.

Do đó để đồ thị hàm số y  3x 4  4x 3  12x 2  m có 7 điểm cực trị thì :

f  0   0 m  0
 
f  1  0  5  m  0  0  m  5
 32  m  0
f  2   0 
m  Z  m  1; 2;3; 4

Vậy có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn D.

Câu 44:

Ta có OA; OB   k 1;  2;2   Vectơ chỉ phương của đường thẳng  d  là u  1;  2; 2  .

Chú ý: Với I là tâm đường tròn nội tiếp  ABC , ta có đẳng thức vectơ sau:

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

 BC.x A  CA.xB  AB.xC


 xI  BC  CA  AB

 BC. y A  CA. y B  AB. yC
BC.IA  CA.IB  AB.IC  0  Tọa độ điểm I thỏa mãn hệ  yI 
 BC  CA  AB
 BC.z A  CA.z B  AB.zC
 zI  BC  CA  AB

Khi đó, xét tam giác ABO  Tâm nội tiếp của tam giác là I  0;1;1 .

x 1 y  3 z 1
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là  d  :  
1 2 2

Chọn A.

Câu 45:

Gọi M , I lần lượt là trung điểm của DF , DE  AM   DCEF  . D C

Vì S là điểm đối xứng với B qua DE  M là trung điểm của SA.


S
1 2 M I
Suy ra SA   DCEF  và SM  AM  DF  . A
2 2 B

1
Khi đó VABCDSEF  VADF .BCE  VS .DCEF  AB.S ADF  .SM .SDCEF
3 E F

1 1 2 5
 VABCDSEF  1.  . . 2 .
2 3 2 6

Chọn D.

Câu 46:

Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn số phức z

Từ giả thiết, ta có z  4  3i  5   x  4    y  3  5 suy ra M thuộc đường tròn  C  tâm I  4;3  , bán


2 2

kính R  5. Khi đó P  MA  MB, với A   1;3 , B 1; 1 .

Ta có P 2  MA2  MB 2  2MA.MB  2  MA2  MB 2 

MA2  MB 2 AB 2
Gọi E  0;1 là trung điểm của AB  ME 2   .
2 4

   2 5 
2 2
Do đó P 2  4.MI 2  AB 2 mà ME  CE  3 5 suy ra P 2  4. 3 5  200.

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

Với C là giao điểm của đường thẳng EI với đường tròn  C  .

 MA  MB
Vậy P  10 2. Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi   M  6; 4   a  b  10.
M  C

Chọn A.

Câu 47:

Dễ thấy  ABC  ;  MNP    ABC  ;  MNCB 

C'
 1800   ABC  ;  ABC    MNBC  ;  ABC 
A' N

 1800   ABC  ;  ABC    MNBC  ;  ABC . M


B'
2
Ta có  ABC ;  ABC    AP;AP   APA  arctan .
3

4
Và  MNBC ;  ABC  SP;AP   SPA  arctan , với S là điểm đối A
C
3
P
xứng với A qua A, thì SA  2 AA  4.
B
 2 4 13
Suy ra cos  ABC  ;  MNP   cos 1800  arctan  arctan   .
 3 3  65

Chọn B.

Câu 48:

P Q

B C

M N

Ta có AB  AC  13; BC  4, d ( A; BC )  3 . Chú ý R1  2R2  2R3 nên các khoảng cách từ điểm A đến ( P) sẽ
gấp đôi các khoảng cách từ các điểm B , C đến ( P) . Gọi M , N là điểm đối xứng của A qua B , C và P , Q là
điểm trên cạnh AB, AC sao cho AP  2 BP, AQ  2QC . Bài toán quy về tìm các mặt phẳng ( P) chính là các

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

mặt phẳng đi qua MN , MQ, NP, PQ sao cho d  A; ( P )   2 là xong, đây là mấu chốt hình học của bài toán. Bây
giờ ta xét các trường hợp cụ thể.

 Trường hợp 1: d  A; PQ   2 nên chỉ có duy nhất một mặt phẳng ( P) qua PQ sao cho d  A; ( P )   2 .

 d  A; MN  , d ( A; MQ), d  A; NP  đều lớn hơn 2 nên mỗi trường hợp sẽ có đúng hai mặt phẳng qua các
cạnh MN , MQ, NP sao cho khoảng cách từ A đến nó bằng 2.

Vậy tóm lại có 7 mặt phẳng thỏa mãn đề cho.

Câu 49.

Phương pháp:

+) Xếp số học sinh lớp 12C trước, tạo ra các khoảng trống, sau đó xếp các học sinh lớp 12A và 12B vào các vị
trí trống đó.

+) Tính số phần tử của không gian mẫu và số kết quả thuận lợi của biến cố, sau đó tính xác suất của biến cố.

Cách giải:

Kí hiệu học sinh lớp 12A, 12B, 12C lần lượt là A, B, C.

Số cách xếp 10 học sinh thành 1 hành ngang là 10! (cách)    10!

Ta xếp 5 học sinh lớp 12C trước.

TH1: C  C  C  C  C  (quy ước vị trí của – là vị trí trống), đổi chỗ 5 học sinh đó cho nhau ta có 5! Cách xếp.

Xếp 5 học sinh còn lại vào 5 vị trí trống ta có 5! cách xếp. Vậy trường hợp này có 5!.5! cách.

TH2: C  C  C  C  C , tương tự như trường hợp 1 ta có 5!.5! cách.

TH3: C  C  C  C  C , đổi chỗ 5 học sinh đó cho nhau ta có 5! Cách xếp.

Ta có 2 vị trí trống liền nhau, chọn 1 học sinh lớp 12A và 1 học sinh lớp 12B để xếp vào 2 vị trí trống đó, 2 học
sinh này có thể đổi chỗ cho nhau nên có C12 .C13.2!  2.3.2  12 cách. Xếp 3 học sinh còn lại vào 3 chỗ trống có
3! Cách.

Vậy trường hợp này có 5!.12.3! cách.

TH4: C  C  C  C  C

TH5: C  C  C  C  C

TH6: C  C  C  C

Ba trường hợp 4, 5, 6 có cách xếp giống trường hợp 3.

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

Vậy có tất cả 5!.5!.2 + 4.5!.12.3! = 63360 (cách)

Gọi T là biến cố “Xếp 10 học sinh thành hàng ngang sao cho không có học sinh nào cùng lớp đứng cạnh nhau”
 A  63360

63360 11
Vậy xác suất của biến cố T là P  T   
10! 630

Chọn A.

Câu 50:

Ta có:
1
1 1 1 x3  1  1 1
  x 2 f ( x)dx   f ( x)d   x3 f ( x)    x3 f '( x)dx .
3 0 0 3 3 0 3 0

Vậy theo bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có:

   7 (x ) dx.  f '(x) dx    f '(x) dx .


1 2 1 1 1
77
2 2
x3 f '( x)dx 3 2
0 0 0 0

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi f '( x)  kx3 , kết hợp f (1)  0 để có:

7
f ( x)  (1  x 4 ), x  .
4

7
Từ đó ta được I  .
5

Chọn A.

Cách 2:

du  f '( x)dx


u  f ( x)
1
 1 x3 1 1 1 1
Đặt   x 3   . f ( x)   x 3 f '( x)dx  0   x 3 f '( x)dx .
dv  x dx v 
2
3 3 3 0 3 0

0
3

x3 f '( x)dx  1    7 x3  . f '( x)dx  7


1 1
Suy ra  0 0
(*).

  f '(x)
1
dx  7
2
Mặt khác, ta có (**).
0

7 x4
Từ (*) và (**), suy ra tồn tại f '( x)  7 x3  f ( x)    7 x3  dx   C.
4

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com
Website: http://www.baitap123.com | Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123

7 x4 7
Mà f (1)  0  f ( x)    .
4 4

1 1  7 x4 7  7
Khi đó 
0
f ( x)dx    
0
 4
  dx  .
4 5

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - Website: http://www.baitap123.com

You might also like