« Home « Kết quả tìm kiếm

Đo phần mềm hướng thành phần


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC ĐỘ ĐO PHẦN MỀM HƯỚNG THÀNH PHẦN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHẠM THỊ QUỲNH HÀ NỘI - 2005 Đo phần mềm hướng thành phần Phạm Thị Quỳnh – CNTT – CH 2003 1 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU.
- 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM HƯỚNG THÀNH PHẦN VÀ ĐỘ ĐO PHẦN MỀM.
- Thành phần (component.
- Kiến trúc của thành phần.
- Những thuộc tính chất lượng của thành phần.
- Thành phần .NET.
- Công nghệ phần mềm hướng thành phần.
- Giới thiệu về công nghệ phần mềm hướng thành phần.
- Ưu điểm của công nghệ phần mềm hướng thành phần.
- Độ đo phần mềm.
- Định nghĩa độ đo phần mềm.
- Các thuộc tính của độ đo phần mềm.
- Phân loại độ đo phần mềm.
- Kỹ thuật tích hợp thành phần.
- Độ đo khả năng tích hợp của thành phần.
- Tập độ đo khả năng tích hợp của thành phần do V.
- Độ đo CPD (Component Packing Density.
- Độ đo CID (Component Interaction Density.
- 52 CHƯƠNG 3: ĐỘ ĐO KHẢ NĂNG TÁI SỬ DỤNG.
- Khả năng tái sử dụng của thành phần.
- Các hoạt động xảy ra trong quá tnh tái sử dụng thành phần.
- 59 Đo phần mềm hướng thành phần Phạm Thị Quỳnh – CNTT – CH 2003 2 3.3.
- Tập độ đo khả năng tái sử dụng do Hironori Washizaki đề xuất.
- Định nghĩa tập độ đo khả năng tái sử dụng.
- Độ đo RCO (Rate of Component Observability.
- Độ đo RCC (Rate of Component Customizability.
- Độ đo khả năng tái sử dụng.
- Xây dựng độ đo thành phần tổng quát.
- Cài đặt độ đo thành phần tổng quát.
- 79 So sánh với tập độ đo khả năng tái sử dụng của Hironori Washizaki.
- 87 So sánh với tập độ đo khả năng tích hợp của V.
- 95 Đo phần mềm hướng thành phần Phạm Thị Quỳnh – CNTT – CH 2003 3 DANH MỤC CÁC H̀NH VẼ H́nh 1.1: Mô h́nh tham chiếu kiến trúc thành phần.
- 19 H́nh 2.1: Hệ thống tích hợp và các thành phần.
- 40 H́nh 2.5: Tương tác giữa các thành phần không có Mediator.
- 42 H́nh 2.6: Tương tác giữa các thành phần tồn tại Mediator.
- 42 H́nh 2.7: Tương tác giữa các thành phần không có Facade.
- 44 H́nh 2.9: Quy tnh tính độ đo khả năng tích hợp của thành phần A trong hệ thống X.
- 77 Đo phần mềm hướng thành phần Phạm Thị Quỳnh – CNTT – CH 2003 4 CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT STT Thuật ngữ - Từ viết tắt Chú thích 1 Interface Giao diện.
- Thành phần được định nghĩa thông qua các giao diện của chúng.
- Có hai loại giao diện: giao diện cung cấp - định nghĩa các dịch vụ được thành phần cung cấp và giao diện yêu cầu – xác định các dịch vụ mà hệ thống phải hỗ trợ cho thành phần.
- 3 .NET Framework Là nền tảng cơ bản của .NET và chứa các thành phần sau: các ngôn ngữ chuẩn của .NET, Common Language Runtime – CLR và một số thư viện.
- 4 Namespace Không gian tên trong môi trường .NET 5 Assembly Một thành phần đă được triển khai của .NET 6 Manifest Bảng chứa các thông tin tổng quát của Đo phần mềm hướng thành phần Phạm Thị Quỳnh – CNTT – CH 2003 5 Assembly 7 Window Form Biểu mẫu được sử dụng trong các ứng dụng chạy cục bộ của .NET 8 Web Form Biểu mẫu được sử dụng trong các ứng dụng Web của .NET 9 Delegate Là một kiểu tham chiếu, được sử dụng để đóng gói với các phương thức có cùng dấu hiệu với nó.
- 10 MBV Marshal By Value 11 MBR Marshal By Reference 12 CBSE Component-based software engineering 13 CBSD Component-based software development 14 LOC Line of Code 15 SLOC Structure of Line of Code 16 Độ đo C&K Là độ đo phần mềm hướng đối tượng do Chidamber và Kemerer đề xuất 17 CPD Component Packing Density 18 CID Component Interaction Density Đo phần mềm hướng thành phần Phạm Thị Quỳnh – CNTT – CH 2003 6 19 CIDL Component Interface Definition Language 20 Facet Là giao diện được cung cấp bởi một thành phần 21 Receptacle Là giao diện được thành phần yêu cầu 22 AID Average Interaction Density 23 IIDC Ingoing Interaction Density of a Component 24 OIDC Outgoing Interaction Density of a Component 25 EMI Existence of Meta-Information 26 RCO Rate of Component Observability 27 RCC Rate of Component Customizability 28 SCCr Self-Completeness of Component’s Return Value 29 SCCp Self-Completeness of Component’s Parameter 30 CRM Component Reusability Metric 31 CIM Component Intergrated Metric Đo phần mềm hướng thành phần Phạm Thị Quỳnh – CNTT – CH 2003 7 32 GCM General Component Metric Đo phần mềm hướng thành phần Phạm Thị Quỳnh – CNTT – CH 2003 8 LỜI GIỚI THIỆU Xây dựng hệ thống phần mềm hướng thành phần hiện nay là một phương pháp khá phổ biến và mang lại nhiều kết quả to lớn.
- Hệ thống được xây dựng hoàn chỉnh dựa trên những thành phần có sẵn đă giúp giảm rủi ro, thời gian xây dựng hệ thống và tăng cường độ tin cậy của hệ thống.
- Bây giờ chúng ta không xây dựng hệ thống từ con số không mà chúng ta sử dụng những thành phần có sẵn.
- Do đó, hiện nay ngày càng có nhiều nhà sản xuất phát triển những thành phần đáp ứng một số chức năng nào đó.
- Vấn đề đặt ra là cùng với một yêu cầu chức năng nhưng chúng ta có vô số các thành phần thoả măn, vậy làm thế nào để lựa chọn ra một thành phần đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của người sử dụng và mang lại hiệu quả cao nhất.
- Hơn nữa, điểm yếu nhất hiện nay của công nghệ phần mềm hướng thành phần chính là việc thiếu những độ đo chính xác, giúp người sử dụng đánh giá các thành phần một cách hoàn chỉnh.
- Do đó, luận văn này tập trung giải quyết vấn đề trên bằng cách xây dựng một số độ đo thành phần phần mềm.
- Chương 1: Tổng quan về công nghệ phần mềm hướng thành phần và độ đo phần mềm.
- Trong chương này chúng ta đă xem xét tổng quan về quy tnh phát triển phần mềm hướng thành phần.
- Tiếp theo là xem xét về độ đo phần mềm.
- Chương 2: Độ đo khả năng tích hợp của thành phần.
- Chương này tập trung xem xét về khả năng tích hợp của thành phần, các kỹ Đo phần mềm hướng thành phần Phạm Thị Quỳnh – CNTT – CH 2003 9 thuật tích hợp và xây dựng một tập các độ đo khả năng tích hợp của thành phần 3.
- Chương 3: Độ đo khả năng tái sử dụng của thành phần.
- Chương này nghiờn cứu về khả năng tỏi sử dụng của thành phần và phỏt triển tập độ đo khả năng tỏi sử dụng của thành phần.
- Chương 4: Xõy dựng độ đo thành phần tổng quát.
- Từ tập cỏc độ đo khả năng tớch hợp và khả năng tỏi sử dụng của thành phần đó trỡnh bày trong chương 2 và chương 3, chương này sẽ tập trung vào việc xõy dựng một độ đo thành phần tổng quỏt nhằm giỳp người sử dụng cú được đánh giỏ chớnh xỏc nhất về một thành phần.
- Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh làm luận văn, dự đó cố gắng thực hiện nhưng do kinh nghiệm cũn ớt, thời gian nghiờn cứu hạn chế nên chắc chắn không Đo phần mềm hướng thành phần Phạm Thị Quỳnh – CNTT – CH 2003 10 tránh khỏi thiếu sót, rất mong được sự giúp đỡ và góp ý của Quý thầy cụ, và đồng nghiệp để luận văn này có thể phát triển một cách toàn diện hơn.
- Hà nội, ngày 30 tháng 10 năm 2005 Học viên Phạm Thị Quỳnh Đo phần mềm hướng thành phần Phạm Thị Quỳnh – CNTT – CH 2003 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM HƯỚNG THÀNH PHẦN VÀ ĐỘ ĐO PHẦN MỀM Xây dựng một hệ thống phần mềm lớn là một nhiệm vụ hết sức phức tạp và khó khăn, chúng ta phải thực hiện mọi hành động một cách chính xác nhất và tốt nhất trong từng pha của quá tnh phát triển.
- Phương pháp tiếp cận hiện đại với khả năng tái sử dụng phần mềm được thực hiện thông qua công nghệ phần mềm hướng thành phần.
- Mặc dù chúng ta không có một định nghĩa chuẩn IEEE/ISO cho thành phần, nhưng Syzperski đă định nghĩa thành phần như sau [3]: “Thành phần là một đơn vị kết cấu từ nhiều giao diện (interface.
- Thành phần có thể được triển khai một cách độc lập và là một đối tượng để từ đó bên thứ ba có thể xây dựng tiếp”.
- Đồng thời, Syzperski đă chỉ ra rằng các thành phần phải được kết hợp để làm việc với nhau nhằm xây dựng một hệ thống.
- Khi nhiều hệ thống được xây dựng từ các thành phần độc lập th́ càng có nhiều thành phần được phát triển bởi những nhà sản xuất khác nhau.
- Điều này sẽ dẫn tới việc cần phải có các độ đo để tính hiệu quả của từng thành phần.
- Trong luận văn, interface xin được hiểu là các dịch vụ do thành phần cung cấp hoặc yêu cầu hệ thống phải hỗ trợ cho thành phần.
- Đo phần mềm hướng thành phần Phạm Thị Quỳnh – CNTT – CH 2003 12 Một tập hợp các độ đo được sử dụng để dự đoán chi phí, công sức, thời gian xây dựng và kiểm thử phần mềm.
- Trong chương này, chúng ta bắt đầu với những khái niệm cơ bản như thành phần là.
- kiến trúc của một thành phần và t́m hiểu ví dụ cụ thể trên nền .NET.
- Sau đó, chúng ta nghiên cứu về công nghệ phần mềm hướng thành phần và quy tnh sản xuất một phần mềm hướng thành phần.
- Cuối cùng, chúng ta sẽ tập trung vào các độ đo phần mềm.
- Thành phần (component) 1.1.1.
- Nó là một ví dụ sơ khai về thành phần phần mềm.
- C̣n thành phần là một kiểu, một lớp, hoặc một sản phẩm được thiết kế, được tư liệu hoá và được đóng gói để tái sử dụng.
- Một định nghĩa khác lại nhấn mạnh vào kết cấu [3]: Thành phần phần mềm là một đơn vị kết cấu, chứa các giao diện được đặc tả một cách rơ ràng và có sự phụ thuộc về ngữ cảnh.
- Phát triển phầm mềm hướng thành phần là một phương pháp trong đó hệ thống được xây dựng từ những mảng đă được sản xuất một cách độc lập và được định nghĩa rơ ràng bằng cách kết hợp những mảng này với các thành phần tự làm khác.
- Ngoài ra, một số định nghĩa khác nêu lên rằng: thành phần là các gói có quan hệ với nhau một cách khái niệm về mặt ứng xử của chúng, trong khi Đo phần mềm hướng thành phần Phạm Thị Quỳnh – CNTT – CH 2003 13 một số thành phần khác là các đơn vị vật lý, có khả năng triển khai trong một môi trường đă được định nghĩa rơ ràng.
- Kiến trỳc của thành phần Khả năng tái sử dụng hoặc tích hợp các thành phần sẽ không thể đạt được nếu như không có một kiến trúc chuẩn.
- Hiện nay, có một số kiến trúc đang được sử dụng rộng răi như: ActiveX, CORBA, JavaBeans … Thành phần Thành phầnInterfaceCác dịch vụKiểu và ràng buộc của thành phầnFrameworkGiao diện Mã lệnh kết nối H́nh 1.1: Mô h́nh tham chiếu kiến trúc thành phần H́nh 1.1.
- biểu diễn mô h́nh tham chiếu của kiến trúc thành phần [1].
- Các thành phần chính của mô h́nh này bao gồm: Framework, thành phần, ràng buộc giữa các thành phần, các dịch vụ, mă lệnh kết nối.
- Đo phần mềm hướng thành phần Phạm Thị Quỳnh – CNTT – CH 2003 14 • Framework: cung cấp một tập các dịch vụ nhằm hỗ trợ và đảm bảo mô h́nh thành phần.
- Mô h́nh thành phần là một tập hợp các kiểu thành phần, các giao diện của nó và một bản đặc tả các mẫu (pattern) hỗ trợ tương tác giữa các kiểu thành phần • Thành phần: Một thành phần là một cấu trúc phần mềm có thể được thực hiện trên một thiết bị vật lư hoặc logic.
- Một thành phần có thể cài đặt một hoặc nhiều giao diện.
- Tất cả các thành phần đều phải thoả măn ràng buộc của nó.
- Ràng buộc của thành phần (Component Contract): là một thoả thuận nhằm đảm bảo những thành phần độc lập phải tuân thủ các nguyên tắc nào đó.
- V́ vậy, các thành phần sẽ tương tác với nhau theo những cách đă dự báo trước, và có thể được triển khai trên môi trường xây dựng sẵn hoặc môi trường thực thi tiêu chuẩn.
- Mă lệnh kết nối (Glue Code): là mă lệnh nhằm liên kết các thành phần được xây dựng độc lập dựa trên những cam kết để các thành phần có thể tương tác được với nhau.
- Có rất ít trường hợp những thành phần đă tồn tại có thể kết nối trực tiếp với nhau một cách tự động.
- V́ vậy, những ứng dụng được xây dựng dựa trên việc tái sử dụng các thành phần phải có mă lệnh kết nối.
- Những thuộc tính chất lượng của thành phần Để đánh giá một thành phần, ta phải xác định cách đánh giá chất lượng của thành phần đó.
- Các thuộc tính chất lượng của thành phần là nền tảng cơ Đo phần mềm hướng thành phần Phạm Thị Quỳnh – CNTT – CH 2003 15 bản để đảm bảo chất lượng của chúng.
- và do đó, nó sẽ đảm bảo chất lượng của toàn bộ hệ thống được xây dựng dựa trên các thành phần.
- Sau đây là một số thuộc tính chất lượng của thành phần.
- Mức độ cài đặt các yêu cầu của thành phần.
- Mức độ chịu lỗi trong các bản đặc tả, bản thiết kế và cài đặt của thành phần.
- Mức độ hoàn thiện của đầu vào và đầu ra của thành phần.
- Khả năng sử dụng - Số lượng người sử dụng thành phần - Tổng thời gian sử dụng thành phần • Khả năng kiểm thử - Thành phần có cung cấp các trường hợp kiểm thử, kế hoạch kiểm thử và báo cáo kiểm thử không.
- Khả năng gây ảnh hưởng tối thiểu khi thành phần thay đổi

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt