« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định


Tóm tắt Xem thử

- hết thời hạn, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án chuyển giao công trình đó cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- hết thời hạn, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư.
- cơ quan nhà nước có thẩm quyền thuê dịch vụ và thanh toán cho nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án.
- hết thời hạn cung cấp dịch vụ, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án chuyển giao công trình đó cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Vốn chủ sở hữu là vốn góp của nhà đầu tư để thực hiện dự án PPP theo quy định tại Điều 10 Nghị định này.
- Doanh nghiệp dự án là doanh nghiệp do một hoặc liên danh các nhà đầu tư thành lập để thực hiện dự án PPP.
- Bên cho vay là tổ chức cấp tín dụng cho nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để thực hiện dự án PPP.
- Lĩnh vực đầu tư và phân loại dự án 1.
- Chi phí chuẩn bị đầu tư và thực hiện dự án của bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 1.
- d) Công bố dự án.
- d) Do nhà đầu tư được lựa chọn thực hiện dự án hoàn trả.
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký kết và thực hiện hợp đồng dự án 1.
- Trình tự thực hiện dự án PPP 1.
- d) Đàm phán, thành lập doanh nghiệp dự án (nếu có), ký kết hợp đồng dự án.
- đ) Triển khai thực hiện dự án.
- Chương II NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN Điều 10.
- Phần Nhà nước tham gia trong dự án PPP 1.
- Xác định giá trị phần Nhà nước tham gia trong dự án PPP 1.
- Lập kế hoạch vốn đầu tư công làm phần Nhà nước tham gia trong dự án PPP 1.
- Thực hiện phần Nhà nước tham gia trong dự án PPP 1.
- Chương III CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ VÀ CÔNG BỐ DỰ ÁN PPP Mục 1.
- Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư dự án quan trọng quốc gia.
- b) Dự án nhóm A áp dụng loại hợp đồng BT.
- b) Dự án nhóm B sử dụng vốn đầu tư công.
- c) Dự án nhóm B áp dụng loại hợp đồng BT.
- Trình tự quyết định chủ trương đầu tư dự án quan trọng quốc gia thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư công.
- c) Dự kiến mục tiêu, quy mô, địa điểm thực hiện dự án.
- phần Nhà nước tham gia trong dự án (nếu có).
- dự kiến điều kiện thực hiện Dự án khác (đối với dự án BT).
- h) Lựa chọn sơ bộ loại hợp đồng dự án.
- Nội dung quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP bao gồm: Tên dự án.
- Công bố dự án 1.
- b) Mục tiêu, quy mô, địa điểm thực hiện dự án và Dự án khác (đối với dự án áp dụng loại hợp đồng BT).
- phần Nhà nước tham gia trong dự án PPP (nếu có).
- DỰ ÁN DO NHÀ ĐẦU TƯ ĐỀ XUẤT Điều 22.
- Điều kiện đề xuất dự án 1.
- Dự án do nhà đầu tư đề xuất phải đáp ứng các yêu cầu sau đây: a) Các điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều 20 Nghị định này.
- Hồ sơ đề xuất dự án của nhà đầu tư 1.
- Quyết định chủ trương đầu tư dự án do nhà đầu tư đề xuất 1.
- hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án.
- Công bố dự án do nhà đầu tư đề xuất 1.
- CHUYỂN ĐỔI TỪ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG SANG DỰ ÁN PPP Điều 26.
- Nhà đầu tư hoàn trả cho Nhà nước phần vốn đầu tư công đã đầu tư theo tiến độ thỏa thuận tại hợp đồng dự án.
- b) Báo cáo tình hình thực hiện dự án đến thời điểm đề xuất chuyển đổi hình thức đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư công.
- c) Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án chuyển đổi.
- d) Báo cáo thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi dự án chuyển đổi.
- Đối với dự án do nhà đầu tư đề xuất và được phê duyệt theo quy định tại Điều 24 Nghị định này, bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao nhà đầu tư tổ chức lập báo cáo nghiên cứu khả thi.
- Đối với trường hợp dự án công nghệ cao quy định tại Khoản 3 Điều 9 Nghị định này, bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao nhà đầu tư trúng thầu tổ chức lập báo cáo nghiên cứu khả thi.
- b) Đánh giá sự phù hợp của dự án với lĩnh vực đầu tư.
- g) Phương án tài chính của dự án (gồm các nội dung quy định tại điểm g Khoản 3 Điều 18 Nghị định này).
- h) Khả năng huy động vốn để thực hiện dự án.
- i) Loại hợp đồng dự án.
- k) Tiến độ, thời hạn hợp đồng dự án.
- lợi thế của việc thực hiện dự án theo hình thức PPP so với các hình thức đầu tư khác.
- sự quan tâm của nhà đầu tư, bên cho vay đối với dự án.
- b) Đối với dự án nhóm A: Không quá 40 ngày.
- d) Quyết định chủ trương đầu tư dự án (trừ dự án nhóm C).
- Chương V TRÌNH TỰ THỰC HIỆN DỰ ÁN THEO HỢP ĐỒNG BT Điều 33.
- Trình tự thực hiện dự án theo hợp đồng BT 1.
- Trình tự thực hiện: a) Lập, thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, quyết định chủ trương đầu tư và công bố dự án theo quy định tại Chương III Nghị định này.
- đàm phán và ký kết hợp đồng dự án theo quy định tại Chương VI Nghị định này.
- đ) Triển khai xây dựng công trình dự án.
- Thời điểm nhượng quyền kinh doanh, khai thác công trình, dịch vụ cho nhà đầu tư được thực hiện theo thỏa thuận tại hợp đồng dự án.
- Thành lập doanh nghiệp dự án 1.
- Sau khi có quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư, trừ trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều này, nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp để thực hiện dự án.
- Hồ sơ, thủ tục thành lập doanh nghiệp dự án thực hiện theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp.
- Tổ chức quản lý, hoạt động, giải thể doanh nghiệp dự án thực hiện theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về đầu tư và hợp đồng dự án.
- Vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư được góp theo tiến độ thỏa thuận tại hợp đồng dự án.
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư ký kết hợp đồng dự án.
- Nhà đầu tư và doanh nghiệp dự án hợp thành một bên để ký kết hợp đồng dự án với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Nội dung hợp đồng dự án 1.
- thời gian xây dựng công trình dự án.
- c) Tổng vốn đầu tư và phương án tài chính của dự án.
- nghiệm thu, quyết toán công trình dự án hoàn thành.
- o) Hiệu lực và thời hạn hợp đồng dự án.
- chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng dự án.
- Công khai thông tin hợp đồng dự án 1.
- tên, địa chỉ của doanh nghiệp dự án được thành lập.
- Quyền tiếp nhận dự án của bên cho vay 1.
- Chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng dự án 1.
- Thời hạn hợp đồng dự án 1.
- Chương VII TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN Điều 48.
- Giám sát thực hiện hợp đồng dự án 1.
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền giám sát việc tuân thủ các nghĩa vụ của nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án theo quy định tại hợp đồng dự án.
- Quản lý và kinh doanh công trình dự án 1.
- b) Bảo đảm việc sử dụng công trình theo các điều kiện quy định trong hợp đồng dự án.
- Việc giám sát và đánh giá dự án được thực hiện theo quy định của pháp luật về giám sát, đánh giá đầu tư và thỏa thuận tại hợp đồng dự án.
- Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án thực hiện công khai báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán theo quy định của pháp luật và thỏa thuận tại hợp đồng dự án.
- Quyết toán công trình dự án 1.
- b) Đối với dự án nhóm B: 06 tháng.
- c) Đối với dự án nhóm C: 03 tháng.
- Chuyển giao công trình dự án 1.
- Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án được hưởng các ưu đãi khác theo quy định của pháp luật.
- Thế chấp tài sản, quyền kinh doanh công trình dự án 1.
- Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án được sử dụng đất đai, đường giao thông và các công trình phụ trợ khác để thực hiện dự án theo quy định của pháp luật.
- thực hiện phần Nhà nước tham gia trong dự án PPP.
- phương án tài chính của dự án.
- Xây dựng, công bố và thực hiện dự án thuộc phạm vi quản lý.
- chịu trách nhiệm pháp lý đối với nội dung hợp đồng dự án đã ký kết.
- Chủ trì, phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức giải phóng mặt bằng để thực hiện dự án