« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn tại các quận nội thành Hải Phòng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC QUẬN NỘI THÀNH HẢI PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ngành: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Mã số: 1340 Học viên: NGUYỄN XUÂN HẢI Người hướng dẫn khoa học: TS.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC QUẬN NỘI THÀNH HẢI PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUYỄN XUÂN HẢI HÀ NỘI 2005 LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Xu©n H¶i - Kho ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN Mục lục Trang MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I.
- TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 3 1.1.
- Khái niệm về chất thải rắn và quản lý chất thải rắn 3 1.2.
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn 3 1.2.1.
- Phát thải chất thải rắn hiện nay 3 1.2.2.
- Tình hình thu gom, xử lý chất thải rắn hiện nay 7 1.3.
- Các công cụ để quản lý chất thải rắn 15 1.3.1.
- Các kế hoạch đối với chất thải rắn 17 1.3.2.
- Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị nói chung 19 1.4.1.
- Cơ cấu và sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn 19 1.4.2.
- Nhiệm vụ của các cơ quan chức năng trong một hệ thống quản lý chất thải rắn ở một số đô thị lớn ở Việt Nam 19 1.4.3.
- Các yêu cầu chung trong quản lý chất thải rắn ở Việt Nam 20 1.4.4.
- ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC QUẬN NỘI THÀNH HẢI PHÒNG 24 2.1.
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn của Hải Phòng 24 2.2.1.
- Chất thải sinh hoạt 25 2.2.2.
- Chất thải công nghiệp 25 2.2.3.
- Chất thải bệnh viện 26 2.2.4.
- Chất thải cảng 27 2.3.
- Thành phần, tính chất của chất thải sinh hoạt Hải Phòng 27 2.3.1.
- Thành phần chất thải sinh hoạt Hải Phòng 27 2.3.2.
- Tính chất của chất thải sinh hoạt Hải Phòng 28 2.4.
- Công tác quản lý chất thải rắn tại Hải Phòng 29 2.4.1.
- Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn tại Hải phòng 29 2.4.2.
- Tái chế, tái sử dụng chất thải rắn 37 2.5.
- Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn tại Hải Phòng 38 2.5.1.
- Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường 38 2.5.2.
- Những tồn tại chính trong công tác quản lý chất thải rắn tại Hải Phòng 42 CHƯƠNG III.
- Tính toán lượng khí rác phát sinh tại bãi rác Tràng Cát 45 3.1.1.
- ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC QUẬN NỘI THÀNH HẢI PHÒNG 80 4.1.
- Các giải pháp quản lý 82 4.1.3.
- Dự báo lượng rác, khí rác, nước rác phát sinh giai đoạn .
- Dự báo khối lượng rác thải sẽ phát sinh từ năm 2005 đến .
- Dự báo lượng khí, nước rác phát sinh tại bãi rác Tràng Cát giai đoạn 2 trong những năm tới 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 PHỤ LỤC 3 PHỤ LỤC 4 PHỤ LỤC 5 LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Xu©n H¶i - Kho ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN 1 MỞ ĐẦU Ngày nay, môi trường và phát triển bền vững đang là một trong những vấn đề thời sự và là mối quan tâm hàng đầu của nhân loại.
- Để cho môi trường sống của chúng ta luôn trong lành thì công tác quản lý chất thải nói chung và chất thải rắn nói riêng là việc cần làm và phải làm thường xuyên.
- Chất thải rắn đang là vấn đề nổi cộm ở Việt Nam.
- Mỗi năm khoảng hơn 15 triệu tấn chất thải phát sinh trong cả nước và theo dự báo thì tổng lượng chất thải rắn phát sinh trong nước vẫn tiếp tục tăng lên nhanh chóng trong thập kỷ tới đây.
- Các vùng đô thị với dân số chiếm khoảng 24% dân số cả nước phát sinh mỗi năm hơn 6 triệu tấn chất thải [3].
- Theo ước tính, đến năm 2010 tổng lượng chất thải sinh hoạt phát sinh sẽ tăng lên 60%, nếu không được xử lý một cách phù hợp sẽ gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ con người.
- Quản lý môi trường đô thị, đặc biệt là quản lý chất thải rắn ở thành phố lớn đông dân đang là một vấn đề mang tính cấp bách và không kém phần phức tạp.
- Hiện nay, tình trạng quản lý chất thải rắn đang có một số vấn đề bất cập.
- Tình trạng ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí và các bệnh truyền nhiễm do chất thải rắn gây ra đang là nỗi nhức nhối của nhân dân thành phố Hải Phòng.
- Những bất cập này thể hiện trong các thành phần của hệ thống quản lý như nguồn thải, quá trình LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Xu©n H¶i - Kho ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN 2 thu gom, vận chuyển, xử lý tiêu huỷ và đặc biệt là khâu chôn lấp tại các bãi rác của thành phố.
- Với tình trạng ô nhiễm do chất thải rắn của thành phố Hải Phòng và được sự hướng dẫn của TS.
- Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn tại các quận nội thành Hải Phòng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn.” Nội dung bản luận văn gồm 4 chương: Chương 1.
- Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn tại các quận nội thành Hải Phòng.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại các quận nội thành Hải Phòng.
- TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 1.
- Khái niệm về chất thải rắn và quản lý chất thải rắn a) Chất thải rắn Theo khoản 2, điều 2, chương I luật bảo vệ môi trường Chất thải là vật chất loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hoặc trong các hoạt động khác.
- Chất thải có thể ở dạng rắn, lỏng, khí hoặc ở dạng khác”.
- Theo tiêu chuẩn Việt Nam Chất thải rắn là chất thải có dạng rắn hoặc sệt” [20] Theo quan điểm mới: chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác thải đô thị) được định nghĩa: vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó.
- Thêm vào đó, chất thải rắn được coi là chất thải rắn đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ chúng.
- [7] b) Quản lý chất thải rắn Quản lý chất thải rắn là các hoạt động nhằm kiểm soát toàn bộ quá trình từ khâu sản sinh chất thải đến thu gom, vận chuyển, xử lý (tái sử dụng, tái chế), tiêu huỷ (thiêu đốt, chôn lấp) chất thải và giám sát các địa điểm tiêu huỷ chất thải.
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn 1.2.1.
- Phát thải chất thải rắn tại Việt Nam hiện nay Lượng chất thải rắn ở Việt Nam lên đến hơn 15 triệu tấn mỗi năm, trong đó chất thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, nhà hàng các khu chợ và kinh doanh chiếm tới 80% tổng lượng chất thải phát sinh.
- Lượng còn lại phát sinh từ các cơ sở công nghiệp.
- Chất thải nguy hại công nghiệp và chất thải y tế nguy hại tuy phát sinh với lượng ít hơn nhiều nhưng cũng được coi là nguồn LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Xu©n H¶i - Kho ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN 4 thải đáng lưu ý do chúng có nguy cơ gây hại cho sức khoẻ và môi trường nếu như không được xử lý thích hợp (Bảng 1.1).
- Lượng chất thải phát sinh ở Việt nam năm 2003 [3] Loại chất thải Thành phần Lượng phát sinh (tấn/năm) Đô thị Nông thôn Tổng cộng Chất thải sinh hoạt Thức ăn, nhựa, giấy, thuỷ tinh Chất thải công nghiệp không nguy hại Kim loại, gỗ Chất thải công nghiệp nguy hại Xăng, dầu, bùn thải, các chất hữu cơ Chất thải y tế nguy hại Mô, mẫu máu, xilanh.
- 21.500 Tổng lượng chất thải phi nông nghiệp Nông nghiệp Thân, rễ, lá, cỏ, cây Không rõ Nguồn: khảo sát của nhóm tư vấn 2004.
- Báo cáo HTMT 2002, Bộ y tế 2004, Cục MT 1999, Bộ CN Chất thải sinh hoạt Các thành phố ở Việt Nam là nguồn phát sinh chính chất thải sinh hoạt.
- Các khu đô thị tuy có dân số chỉ chiếm 24% dân số của cả nước nhưng lại phát sinh đến hơn 6 triệu tấn chất thải mỗi năm (tương ứng với 50% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt của cả nước).
- Phát sinh chất thải sinh hoạt [3] Lượng phát thải theo đầu người (kg/người.ngày.
- từ số liệu của Cục MT 2000 và ĐHNN I năm 2003 - Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Chất thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, các khu chợ và khu kinh doanh ở nông thôn chứa một tỷ lệ lớn các chất hữu cơ dễ phân huỷ (chiếm 60-70.
- Ở các vùng đô thị, chất thải có các thành phần hữu cơ dễ phân huỷ thấp hơn (chỉ chiếm cỡ 50% tổng lượng chất thải sinh hoạt).
- Thành phần chất thải của Hà nội.
- [3] Thành phần chất thải Tỷ lệ % so với tổng lượng chất thải rắn Năm 1995 Năm 2003 Hữu cơ 51,9 49,1 Giấy, vải 4,2 1,9 Nhựa, cao su, da, gỗ lông/tóc, lông gia cầm 4,3 16,5 (nhựa là 15,6.
- Chất thải công nghiệp Ước tính, lượng phát sinh chất thải công nghiệp chiếm khoảng 20-25% tổng lượng chất thải sinh hoạt, tuỳ theo quy mô và cơ cấu công nghiệp của từng tỉnh thành phố.
- Phát sinh chất thải công nghiệp Chất thải công nghiệp tập trung nhiều ở miền Nam.
- Gần một nửa lượng chất thải công nghiệp của cả nước phát sinh ở khu vực Đông Nam Bộ trong đó Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố chính của khu vực này phát sinh 31% tổng lượng chất thải công nghiệp cả nước.
- Chất thải nguy hại Tổng lượng chất thải phát sinh trong năm 2003 ước tính cỡ 160.000 tấn.
- Một tỷ lệ rất lớn lượng chất thải này (cỡ 130.000 tấn/năm) phát sinh từ công nghiệp.
- Chất thải y tế nguy hại từ các bệnh viện, cơ sở y tế và điều dưỡng chiếm cỡ 21.000 tấn/năm, trong khi các nguồn phát sinh chất thải nguy hại từ hoạt động nông nghiệp chỉ khoảng 8.600 tấn/năm.
- Phần lớn chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh ở miền Nam, chiếm khoảng 64% tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh của cả nước, trong đó một nửa là lượng chất thải phát sinh từ Thành phố Hồ Chí Minh.
- Tiếp theo là LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Xu©n H¶i - Kho ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN 7 các tỉnh miền Bắc với lượng chất thải nguy hại phát sinh chiếm 31%.
- Ngành công nghiệp nhẹ là nguồn phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại lớn nhất tiếp theo là ngành công nghiệp hoá chất và ngành công nghiệp luyện kim.
- Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại Theo dự báo đến năm 2010 lượng phát sinh chất thải sinh hoạt tăng thêm 60%.
- lượng phát sinh chất thải công nghiệp sẽ tăng cỡ 50% và lượng phát sinh chất thải nguy hại sẽ tăng hơn 3 lần, mà chủ yếu là từ các nguồn công nghiệp.
- Tình hình thu gom, xử lý chất thải rắn hiện nay.
- Phát sinh chất thải rắn Chất thải và tăng trưởng kinh tế luôn đi đôi với nhau.
- Ở Mỹ, từ năm 1970 đến 1988, lượng chất thải rắn được chôn lấp hay tiêu huỷ đã tăng 37%, lượng chất thải tính theo đầu người tăng 14%.
- Khối lượng chất thải độc hại còn lớn hơn, ước tính LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Xu©n H¶i - Kho ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN 8 lượng rác thải độc hại là từ 250 – 500 triệu tấn/năm.
- Hình 1.3 minh hoạ lượng chất thải rắn phát sinh ở Mỹ khoảng 10 tỷ tấn/năm Khai th¸c dÇu má, s¶n phÈm khÝ75%Sinh ho¹t1,5%C«ng nghiÖp9,5%N«ng nghiÖp13%CÆn cèng n-íc1% Hình 1.3.
- Các nguồn chất thải tạo ra hàng năm ở Mỹ (khoảng 10 tỷ tấn) [9] Tuỳ theo điều kiện sống mà lượng rác thải bình quân theo đầu người ở mỗi nước là khác nhau và thường các nước phát triển lượng rác thải lớn hơn các nước đang phát triển.
- Ví dụ, ở Nga là 300 kg chất thải/người/năm nghĩa là ở Nga mỗi năm có khoảng hơn 3 triệu tấn rác thải sinh hoạt.
- Lượng chất thải phát sinh một số nước trên thế giới (triệu tấn) Tên nước Thành phố Công nghiệp Nông nghiệp Khu mỏ Xây dựng Bùn thải Chất độc hại Bỉ Đan mạch 2,4 2,4.
- 0,16 Tây Ban Nha Anh Mỹ a Nhật a chất thải công nghiệp Nguồn: OECD (1991) và Cơ quan Môi trường của Anh (1992) Tương ứng với sự bùng nổ dân số, quá trình đô thị hoá và nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao thì lượng chất thải tạo ra cũng ngày một lớn.
- Vấn đề đặt ra là mọi người cần phải nhìn nhận chất thải cũng là một dạng tài nguyên không thể đem đi chôn lấp một cách lãng phí mà cần phải tái chế, sử dụng lại những vật liệu còn có ích.
- Giảm thiểu chất thải tại nguồn Ví dụ: ở các nước đã phát triển thường việc giảm thiểu chất thải thường được áp dụng đó là tăng độ bền của sản phẩm, thay đổi công nghệ, và nhất là họ đã áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn để giảm lượng chất thải phát sinh.
- Thu gom Ví dụ: Nam Phi: tiến hành các chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng, thiết lập các hệ thống thu gom chất thải ở một số vùng nhất định và giám sát hệ thống thu gom này.
- Tái chế LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Xu©n H¶i - Kho ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN 10 Chất thải rắn có thể tái chế, tái sử dụng như kim loại, giấy, nhựa, thuỷ tinh,…ví dụ về tỷ lệ tái chế giấy thải ở một số nước được minh hoạ ở hình µiLoan§anM¹chMªxixo Th¸iLanHµnQuècHµ Lan Anh NhËt §øc Mü Hình 1.4.
- Tỷ lệ tái chế giấy thải ở một số nước trên thế giới năm 1993 [30] Ví dụ: India: Chất thải từ các hộ gia đình và các cửa hàng được đựng trong các thùng phân loại khác nhau và mỗi loại lại được các công nhân vệ sinh thu gom riêng.
- Chất thải hữu cơ được sử dụng để sản xuất phân compost (phân hữu cơ).
- Các chất thải có khả năng tái chế được bán cho các đơn vị thu mua.
- Ví dụ: Hàn Quốc, vào những năm 90 chính phủ đã ban hành Đạo luật quản lý chất thải sửa đổi (1991) nhằm khuyến khích các hoạt động tái chế.
- Do đó, ở Xe-un lượng phát sinh chất thải trên đầu người giảm xuống 64% và tỷ lệ tái chế chất thải tăng từ 6% lên 45% trong giai đoạn từ 1991 đến năm 2000 Theo những điều luật mới của Liên Minh Châu Âu, kể từ tháng 1 năm 2006, các nhà sản xuất sẽ phải chịu trách nhiệm chi trả tài chính cho công tác thu hồi và tái chế rác thải từ các sản phẩm của họ.
- Xử lý chất thải.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt