« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá thực trạng công tác bảo vệ môi trường và ô nhiễm bụi trong hoạt động xây dựng tại một số dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại thành phố Hải Phòng


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ Ô NHIỄM BỤI TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CỦA MỘT SỐ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NGÔ MINH TUÂN HÀ NỘI 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ Ô NHIỄM BỤI TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CỦA MỘT SỐ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NGÔ MINH TUÂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.
- Tổng quan kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng 5 1.1.1.
- Tình hình kinh tế - xã hội Hải Phòng 7 1.2.
- Quy hoạch và phát triển xây dựng thành phố Hải Phòng 12 1.2.1.
- Mục tiêu cơ bản phát triển Hải Phòng đến năm .
- Vấn đề bảo vệ môi trường 19 1.3.
- Tác động đến môi trường do hoạt động xây dựng ở Việt Nam 21 1.3.1.
- Hoạt động xây dựng tại các đô thị 22 1.3.2.
- Hoạt động xây dựng tại các vùng nông thôn 23 1.4.
- Hệ thống các văn bản có tính chất pháp lý về bảo vệ môi trường trong hoạt động xây dựng cơ bản 29 1.5.2.
- Tìm hiểu chi phí bảo vệ môi trường của các dự án xây dựng cơ bản 29 1.5.3.
- Quan trắc bụi một số dự án 30 Chương II: Thực trạng công tác bảo vệ môi trường tại một số dự án đầu tư tại Hải Phòng 33 2.1.
- Một số văn bản pháp lý có liên quan đến công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động xây dựng cơ bản 33 2.2.
- Tình hình chung về thực hiện các dự án đầu tư và công tác bảo vệ môi trường tại Hải Phòng 37 2.2.1 Tình hình chung về thực hiện các dự án đầu tư 37 2.2.2.
- Tình hình chung về thực hiện bảo vệ môi trường của các dự án đầu tư tại Hải Phòng 40 2.3.
- Kết quả điều tra tình hình thực hiện bảo vệ môi trường tại các 58 dự án đầu tư tại Hải Phòng 2.3.1.
- Tình hình thực hiện các thủ tục hành chính trong công tác bảo vệ môi trường 60 2.3.2.
- Các biện pháp và chi phí đầu tư bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng 62 2.4.
- Các biện pháp quản lý xây dựng và đầu tư 79 3.2.3.
- Tổ chức quản lý bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng 83 3.2.4.
- Sử dụng và phối hợp các biện pháp bảo vệ môi trường 86 3.4.
- Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường và chấp hành luật pháp 86 3.4.1.
- Tăng cường giáo dục nâng cao kiến thức, ý thức bảo vệ môi trường của cộng động 86 3.4.2.
- Công bố rộng rãi quy hoạch xây dựng và dự án đầu tư 87 Kết luận và kiến nghị 88 1.
- Diễn biến dân số của Thành phố Hải Phòng Bảng 1.
- Tăng trưởng kinh tế của Hải Phòng giai đoạn Bảng 1.3.
- Số lượng khách do các loại hình du lịch phục vụ tại Hải Phòng Bảng 1.4.
- Một số chỉ tiêu chủ yếu của cảng Hải Phòng năm Bảng 1.5.
- Một số chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Hải Phòng Bảng 1.9.
- Tình hình thực hiện vốn các dự án đầu tư thành phố Hải Phòng Bảng 2.2.
- Tình hình thực hiện các thủ tục hành chính về công tác bảo vệ môi trường Bảng 2.7.
- Chi phí đầu tư bảo vệ môi trường của dự án nội và ngoại thành Bảng 2.8.
- Tỷ lệ kinh phí đầu tư bảo vệ môi trường theo tổng mức đầu tư Bảng 2.9.
- Biện pháp thực hiện và chi phí bảo vệ môi trường dự án nhóm B Bảng 2.10.
- Biện pháp thực hiện và chi phí bảo vệ môi trường dự án nhóm C Bảng 2.11.
- Tổng hợp nội dung và kinh phí bảo vệ môi trường Bảng 2.12.
- Tỷ lệ đầu tư bảo vệ môi trường theo đơn vị quận huyện Bảng 2.13.
- Tỷ lệ đầu tư bảo vệ môi trường theo loại dự án Bảng 2.14.
- Thành phần chí phí đầu tư bảo vệ môi trường dự án nhóm B Hình 2.
- Thành phần chí phí đầu tư bảo vệ môi trường dự án nhóm C Hình 3.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2010.
- Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng .
- Nghị quyết của Bộ Chính trị số 41-NQ/TW ngày về việc bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ tư thông qua ngày 27/12/1993.
- Nghị định số 175-CP ngày của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường.
- Văn bản só 1485 MTg ngày 10/9/1993 của Bộ Khoa học công nghệ và môi trường hướng dẫn tạm thời về Đánh giá tác động của dự án kinh tế - kỹ thuật đôi với môi trường.
- Thông tư số 490/1998/TT-BKHCNMT ngày 29/4/1998 của Bộ Khoa học công nghệ và môi trường hướng dẫn lập và thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với dự án đầu tư.
- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 256/2003/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
- Nghị định số 121/2004/NĐ-CP ngày 12/5/2004 của Chính phủ quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Môi trường và ô nhiễm”, Nhà xuất bản Giáo dục.
- Trần Thanh Lân (2004), “Quản lý môi trường địa phương”, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
- Lê Huy Bá - Nguyễn Đức An (1999), “Quản trị môi trường nông - lâm - ngư nghiệp” Nhà xuất bản nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Sở Giao thông công chính thành phố Hải Phòng 1995.
- Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật Thành phố Hải Phòng đến năm 2010.
- Hồ sơ dự án đầu tư, Báo cáo tổng rà soát vốn nợ đọng vốn ngân sách xây (Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng.
- 1 - ViÖn Khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-êng – Tr-êng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi LuËn v¨n th¹c sü - chuyªn ngµnh C«ng nghÖ m«i tr-êng MỞ ĐẦU Hiện nay bảo vệ môi trường đang là vấn đề cấp bách của thời đại, là thách thức gay gắt đối với tương lai phát triển của tất cả các quốc gia trên hành tinh, trong đó có Việt Nam.
- Việt Nam đang đứng trước những thách thức về môi trường mà tính cấp bách không kém những thách thức về phát triển kinh tế.
- Các quá trình trên rõ ràng là cần thiết, đáp ứng nhu cầu cấp bách về phát triển kinh tế - xã hội, nhưng nó cũng không thể tránh khỏi kéo theo các vấn đề môi trường.
- mức độ ô nhiễm môi trường đã gia tăng mạnh ảnh hưởng xấu trực tiếp tới cuộc sống nhân dân cư cả về trước mắt cũng như lâu dài.
- Ô nhiễm môi trường trở thành nguy cơ đe dọa trước mắt và lâu dài đối với môi trường Việt Nam.
- Hải Phòng là đô thị loại I cấp quốc gia, là trọng điểm kinh tế của đất nước nói chung và miền Bắc nói riêng, là cửa ngõ ra biển của các tỉnh miền Bắc.
- Kinh tế Hải Phòng đã phát triển mạnh mẽ, hàng năm đều thu được những kết quả to lớn về những thế mạnh vốn có của Thành phố, trong đó đã xây dựng được nhiều hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế tập trung.
- Phần lớn cơ sở hạ tầng được xây dựng trước đây không còn phù hợp với nhu cầu, thực tế của nền kinh tế và dân số Hải Phòng.
- Từ nhiều bài học thực tế cho thấy quy hoạch xây dựng của Việt Nam Việt Nam nói chung và Hải Phòng nói riêng sớm bị lạc hậu, nhiều công trình phải phá bỏ để xây dựng mới do không đáp ứng được nhu cầu sử dụng, sự gia tăng của dân số, sự xuống cấp do công trình xây dựng kém chất lượng.
- Việc xem xét, đánh giá hiện trạng, việc tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường đối với công tác xây dựng cơ bản cần được quan tâm một cách thường xuyên và chặt chẽ hơn góp phần làm thay đổi hành vi đối với môi trường của các đối tượng gây ô nhiễm, cũng như của người được quyền hưởng thụ môi trường trong sạch, góp phần tăng cường công tác quản lý là một trong những biện pháp quan trọng ngăn ngừa ô nhiễm và bảo vệ môi trường của nhiều nước trên thế giới.
- ở Việt Nam nói chung và Hải Phòng nói riêng ô nhiễm môi trường là không thể tránh khỏi trong quá trình phát triển.
- Nhưng vấn đề là phải xác - 3 - ViÖn Khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-êng – Tr-êng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi LuËn v¨n th¹c sü - chuyªn ngµnh C«ng nghÖ m«i tr-êng định được mức độ ô nhiễm có thể chấp nhận được, tìm được biện pháp giảm thiệt hại do ô nhiễm môi trường do hoạt động xây dựng gây nên và tìm kiếm ra các dạng vật liệu mới, các biện pháp thi công hạn chế tối đa tác động đến môi trường trong tương lai.
- Kinh nghiệm trên thê giới cho thấy không thể dùng một biện pháp chính sách đơn giảm, hoặc một biện pháp đơn lẻ nào đó là có thể bảo vệ môi trường.
- Từ những kinh nghiệm các nước và thực tế của Việt Nam trong mấy năm qua cho thấy rằng muốn bảo vệ môi trường một cách hiệu quả cần phải có một sự tiếp cận chính sách đồng bộ: Luật pháp, Hành chính, Thể chế, Khoa học - kỹ thuật, Giáo dục, tuyên truyền và kinh tế.
- Tại Hải Phòng việc nghiên cứu, đánh giá ô nhiễm môi trường trong xây dựng cơ bản, đặc biệt là ô nhiễm không khí chưa được quan tâm thoả đáng, chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập, quan tâm đến.
- vì vậy việc tiến hành nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường và các giải pháp bảo vệ môi trường không khí trong xây dựng cơ bản gây nên tại thành phố Hải Phòng là cần thiết.
- Được sự quan tâm, giúp đỡ của các giáo sư, giảng viên Viện Khoa học và Công nghệ môi trường - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- các cấp lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng, Sở Xây dựng Hải Phòng.
- một số chủ đầu tư dựng nhà thầu xây dựng.
- đó chính là lý do thúc đẩy chúng tôi chọn đề tài: "Đánh giá thực trạng công tác bảo vệ môi trường và ô nhiễm bụi trong hoạt động xây dựng tại một số dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước tại thành phố Hải Phòng" với các nội dung chủ yếu sau: 1.
- Nghiên cứu hệ thống các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường có liên quan đến hoạt động xây dựng cơ bản.
- giải pháp và chi phí đầu tư bảo vệ môi môi trường của các dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách tại Hải Phòng.
- Quan trắc bụi tại một số công trình xây dựng của Hải Phòng 4.
- Đánh giá, Đề xuất một số giải pháp hạn chế tác động đến môi trường trong hoạt động xây dựng.
- Tất cả mọi lĩnh vực phát triển đều liên quan mật thiết đến xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Đó là vấn đề bức bách cần được giải quyết là bảo đảm mối quan hệ tối ưu giữa phát triển xây dựng và bảo vệ môi trường.
- Bảo vệ môi trường là vấn đề quan trọng góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững của Hải Phòng và Quốc gia.
- Do đó đề tài luận án được đặt ra nhằm mục đích: xem xét, đánh giá tình hình thực hiện bảo vệ môi trường tại một số công trình xây dựng tại Hải Phòng nhằm đề xuất các giải pháp hạn chế tác động tiêu cực tới môi trường, góp phần phát triển bền vững thành phố Hải Phòng trên con đường Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá.
- Các văn bản pháp lý về bảo vệ môi trường, đặc biệt trong công tác xây dựng cơ bản.
- Các đối tượng được nghiên cứu là dự án xây dựng đường giao thông, cơ sở hạ tầng các công trình công cộng đang triển khai thực hiện của Thành phố sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước (trừ các dự án được triển khai tại huyện đảo Bạch Long Vỹ) gây nên ô nhiễm môi trường, trong đó chủ yếu là môi trường không khí.
- TỔNG QUAN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1.1.
- Đặc điểm tự nhiên Thành phố Hải Phòng được thành lập từ năm 1888, có toạ độ địa lý: 20030’39.
- Là thành phố lớn thứ 3 của Việt Nam sau thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, Hải Phòng được Trung ương công nhận là: Thành phố cấp I, trung tâm kinh tế, công nghiệp, thương mại, du lịch của vùng Duyên hải Bắc bộ, là cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc, là đầu mối giao thông quan trọng của miền Bắc và cả nước, đồng thời là một đô thị có vị trí quốc phòng trọng yếu, là một trong các cực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
- Hải Phòng có chung ranh giới hành chính với 3 tỉnh Quảng Ninh ở phía Bắc, tỉnh Hải Dương ở phía Tây và tỉnh Thái Bình ở phía Nam - Tây nam.
- Ngoài khơi Hải Phòng có nhiều đảo lớn nhỏ rải rác trên một vùng biển nối liền với vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, trong đó có hai đảo lớn là Cát Bà và Bạch Long Vĩ.
- Hải Phòng có 5 quận nội thành là: Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, Hải An và Kiến An.
- Hải Phòng có thị xã Đồ Sơn, là khu trung tâm du lịch nổi tiếng trong và ngoài nước.
- Với chiều dài 128 km, bờ - 6 - ViÖn Khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-êng – Tr-êng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi LuËn v¨n th¹c sü - chuyªn ngµnh C«ng nghÖ m«i tr-êng biển Hải phòng có ba loại hình cơ bản: dạng đường bờ cửa sông châu thổ (từ cửa Thái Bình đến Đồ Sơn), dạng đường bờ cửa sông hình phễu (từ Đồ Sơn đến Cát Bà) và dạng bờ vũng vịnh (từ Cát Bà đến Hạ Long).
- Vùng nước bên ngoài đường bờ biển Hải Phòng là một dải hẹp, rộng chừng 31 km.
- Điều kiện khí tượng thủy văn Đặc điểm khí tượng thủy văn Hải Phòng tương đối giống các tỉnh duyên hải miền Bắc, trong năm có 4 mùa rõ rệt.
- Khu vực Hải Phòng hàng năm thường chịu ảnh hưởng trực tiếp của 1 - 2 cơn bão và chịu ảnh hưởng gián tiếp 3 - 4 cơn bão khác đổ bộ vào các vùng lân cận.
- Thủy triều: khu vực Hải Phòng có chế độ nhật chiều, biên độ cực đại 4 m.
- Tình hình kinh tế - xã hội Hải Phòng a.
- Dân số Dân số Hải Phòng có khoảng 1754,2 nghìn người (vào năm 2003) trong đó số dân thành thị chiếm 40,0% (gần 600 nghìn người), bao gồm 5 quận nội thành: Hồng Bàng (108.900 người), Lê Chân Ngô Quyền Kiến An (70.700) và Hải An (42.370)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt