« Home « Kết quả tìm kiếm

Ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn do giao thông vận tải đường bộ đô thị gây ra ở thành phố Hải Phòng


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN DO GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ GÂY RA Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VŨ HƯNG HẢI HÀ NỘI 2005 VŨ HƯNG HẢI CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN DO GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ GÂY RA Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: VŨ HƯNG HẢI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.
- TRẦN VĂN NHÂN HÀ NỘI 2005 LuËn v¨n cao häc Ngµnh C«ng nghÖ m«i tr-êng ViÖn Khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-êng - Tr-êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi Lời cảm ơn Luận văn này được hoàn thành tại Viện Khoa học Công nghệ Môi trường - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, với sự hướng dẫn khoa học của Phó Giáo sư - Tiến sỹ Trần Văn Nhân.
- Tôi xin chân thành cám ơn Viện Khoa học Công nghệ Môi trường và Trung tâm Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trung tâm Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Hàng hải Hải Phòng đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi về địa điểm, tài liệu và những điều kiện khác cho tôi trong quá trình nghiên cứu tại Viện và Trung tâm.
- Tôi cũng bày tỏ lòng cảm ơn đối với Trung tâm kỹ thuật môi trường Đô thị và khu công nghiệp - trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hải phòng, các đồng nghiệp của Phòng Môi trường, Trung tâm Quan trắc LuËn v¨n cao häc Ngµnh C«ng nghÖ m«i tr-êng ViÖn Khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-êng - Tr-êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi Môi trường và bè bạn nơi tôi học tập và công tác đã hỗ trợ, động viên tôi hoàn thành Luận văn này.
- TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
- Ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông đường bộ trên thế giới và trong khu vực.
- Ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông đường bộ ở Việt Nam.
- Tác hại của giao thông đường bộ đô thị đến môi trường và sức khỏe cộng động.
- Một số giải pháp nhằm giảm thiểu khí xả của phương tiện giao thông đường bộ.
- HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.
- Tổng quan về Thành phố Hải Phòng.
- Lưu lượng phương tiện cơ giới giao thông đô thị Hải Phòng.
- Chất lượng môi trường không khí.
- Tiếng ồn giao thông.
- DỰ BÁO Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN DO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ HẢI PHÒNG.
- Dự báo ô nhiễm không khí do giao thông đường bộ ở đô thị Hải Phòng năm 2010.
- Dự báo cường độ tiếng ồn do giao thông đường bộ ở đô thị Hải Phòng năm 2010.
- 61 CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM TÁC HẠI ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN.
- 80 LuËn v¨n cao häc C«ng nghÖ m«i tr-êng ViÖn Khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-êng – Tr-êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi 1 Kết luận.
- 83 LuËn v¨n cao häc C«ng nghÖ m«i tr-êng ViÖn Khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-êng – Tr-êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi 2 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, Việt nam có khoảng 646 đô thị các loại, trong đó có 4 thành phố trực thuộc trung ương, 82 thành phố, thị xã thuộc tỉnh và khoảng 560 thị trấn.
- Hải Phòng là đô thị lớn thứ 3 Việt Nam theo quy mô dân số và Hải phòng là một thành phố cảng lớn nhất miền Bắc Việt Nam.
- Diện tích toàn thành phố là 1.507,6 km2.
- Hải Phòng có 5 quận nội thành là: Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, Hải An và Kiến An.
- Hải Phòng còn có thị xã Đồ Sơn, nơi du lịch nổi tiếng trong và ngoài nước.
- Đến năm 2005, quy mô dân số khu vực đô thị ước chừng 700.000 dân trên tổng diện tích xây dựng đô thị là 7.359 ha, bình quân là 103,6 m2/người, trong đó đất dân dụng là 3.202 ha, bình quân 70 m2/người [16].
- Trong nhiều năm qua, cùng với sự phát triển chung về mọi mặt kinh tế xã hội, dân số, các phương tiện giao thông Hải Phòng cũng ngày càng tăng.
- Mặt khác, Hải Phòng còn là một trong những đầu mối giao thông đường thuỷ, đường bộ và đường sắt quan trọng của miền Bắc Việt Nam.
- Công tác xây dựng mới và mở rộng đường phố chưa kịp với yêu cầu dẫn tới mật độ giao thông ngày càng cao, nhất là vào những giờ cao điểm.
- Lưu lượng giao thông ngày càng tăng, bên cạnh việc gây ra nhiều khó khăn trong công tác điều hành giao thông, các phương tiện giao thông cơ giới còn xả ra một lượng lớn các chất độc hại và khói bụi cũng như gây ồn quá mức cho nhiều đường phố ở Hải Phòng.
- Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn đang là thách thức lớn đối với quá trình phát triển của Thành phố Hải Phòng.
- Vì vậy, từ nhiều năm nay, đã có một số công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề ô nhiễm môi trường ở Hải Phòng gây ra và đề xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu tác hại của vấn đề ô nhiễm này.
- Các công trình đó bước đầu đã góp phần lý giải ảnh hưởng giao thông vận tải hiện trạng đến vấn đề ô nhiễm môi trường ở một số khu vực Hải Phòng.
- Tuy nhiên cũng còn nhiều vấn đề cần phải được nghiên cứu tiếp tục hoặc làm rõ hơn, ví dụ vấn đề ô nhiễm môi trường không khí và tiếng LuËn v¨n cao häc C«ng nghÖ m«i tr-êng ViÖn Khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-êng – Tr-êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi 3 ồn ở Hải Phòng do giao thông đường bộ đô thị tác động tới sức khỏe của một bộ phận lớn nhân dân trong tương lai và khuyến nghị các biện pháp giảm thiểu.
- Được sự giúp đỡ của các giáo sư, tiến sỹ và giảng viên Viện Khoa học và Công nghệ môi trường - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và Trung tâm kỹ thuật môi trường Đô thị và Khu công nghiệp - Đại học Xây dựng Hà Nội, tôi đã tiến hành nghiên cứu về vấn đề: “Ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn do giao thông vận tải đường bộ đô thị gây ra ở Thành phố Hải Phòng”.
- Với các mục tiêu chủ yếu sau: 1/ Đánh giá hiện trạng ô nhiễm không khí và tiếng ồn do giao thông đô thị Thành phố Hải Phòng.
- 3/ Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại đến chất lượng môi trường không khí và tiếng ồn trong đô thị.
- LuËn v¨n cao häc C«ng nghÖ m«i tr-êng ViÖn Khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-êng – Tr-êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi 4 CHƯƠNG I.
- TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1.
- Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG KHU VỰC Qua báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 1992, ở các nước phát triển tình trạng tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường và an toàn giao thông đang trở thành những vấn đề cấp bách.
- Người ta đã thống kê tương đối cụ thể lượng thải chất gây ô nhiễm môi trường do giao thông vận tải và các hoạt động khác gây ra trên phạm vi toàn cầu (bảng 1.1) [8].
- Lượng thải các chất gây ô nhiễm môi trường không khí toàn cầu Nguồn gây ô nhiễm môi trường Các chất ô nhiễm môi trường (triệu tấn) CO Bụi SOx CnHm NOx 1.
- Giao thông vận tải - Ô tô xăng - Ô tô diezel - Máy bay - Tàu thuỷ, tàu hoả 2.
- LuËn v¨n cao häc C«ng nghÖ m«i tr-êng ViÖn Khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-êng – Tr-êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi 5 So sánh hai nguồn thải là ô tô xăng và ô tô diezen, có thể thấy tình hình chung toàn cầu, lượng chất thải độc hại của ô tô xăng gấp nhiều lần so với ô tô diezel, ví dụ CO gấp 267 lần, CnHm gấp 34 lần, NOx gấp 12 lần.
- Tỷ lệ nguồn gây ô nhiễm môi trường từ giao thông vận tải là rất lớn so với các nguồn gây ô nhiễm khác.
- Tỷ lệ % các nguồn gây ô nhiễm môi trường tại Mỹ, Anh và Pháp Nguồn gây ô nhiễm Quốc gia Mỹ Anh Pháp 1.
- Giao thông vận tải đường bộ 2.
- Các hệ thống sưởi và nguồn khác Là khu vực đang phát triển, Châu á nói chung và khu vực ASEAN cũng không thoát nạn ô nhiễm do các phương tiện giao thông cơ giới gây ra từ nhiều năm nay, đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sống.
- Trong những năm các loại xe có động cơ phát triển tràn ngập, đã biến BangKok thành “Thủ đô LuËn v¨n cao häc C«ng nghÖ m«i tr-êng ViÖn Khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-êng – Tr-êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi 6 của những cơn ác mộng” như chính người BangKok khẳng định.
- Tại thủ đô Kualalampơ của Malaysia, vấn đề giao thông tuy có khá hơn so với BangKok nhưng thành phố đã phải chi thêm nhiều triệu USD để mở mạng lưới xe lửa nhằm giảm bớt các luồng giao thông.
- Hiện Malaysia có 7 triệu xe hơi, tức trung bình cứ 3 người dân có 1 xe hơi và riêng trong tháng 11 năm 1996 đã có khoảng 250 người chết vì tai nạn giao thông [3].
- Vào giờ cao điểm, tốc độ của xe hơi thường hạn chế ở 20 km/h và người ta thường phải chờ đợi hơn nửa giờ để vượt qua một đầu mối giao thông.
- Theo báo chí thì Bắc Kinh hiện là một trong mười thành phố lớn nhất thế giới, trên 12 triệu dân, môi trường ô nhiễm chỉ còn đứng sau Mexico City.
- Thành phố Thiên Tân của Trung Quốc hiện không khí ô nhiễm gấp 200 lần “Chỉ tiêu cho phép” [3].
- Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM Tại Việt Nam nói chung và ở các đô thị nói riêng, hoạt động giao thông vận tải có quy mô tương đối lớn và tốc độ gia tăng rất nhanh theo sự phát triển chung về kinh tế và xã hội.
- Chính sự gia tăng này đã làm cho một số vùng dân cư ven đường giao thông và khu vực đô thị, thành phố chịu ảnh hưởng của tình trạng ô nhiễm môi trường do giao thông vận tải.
- LuËn v¨n cao häc C«ng nghÖ m«i tr-êng ViÖn Khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-êng – Tr-êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi 7 Hiện trạng cơ sở hạ tầng giao thông đô thị là nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình gây ô nhiễm không khí đô thị.
- Tại Việt Nam hiện nay, tốc độ hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông đô thị thấp hơn nhiều so với tốc độ gia tăng và sự thay đổi cơ cấu phương tiện giao thông đô thị.
- Diện tích đất giao thông đô thị không đủ, mạng lưới đường giao thông phân bố không đồng đều, các tuyến đường có các thông số kỹ thuật rất thấp, hành lang đường luôn bị lấn chiếm là một đặc điểm đặc trưng cho giao thông đô thị hiện nay.
- Tại một số các thành phố lớn, chỉ tiêu đáp ứng về hạ tầng giao thông rất thấp, chỉ đáp ứng được 40% so với nhu cầu cần thiết, diện tích đất giao thông < 10%, mật độ đường đạt < 5 km/km2, diện tích các bãi đỗ xe chỉ đạt 25% song lại chưa có qui hoạch hoàn chỉnh.
- Cùng với sự phát triển, đô thị hóa, phương tiện giao thông cơ giới ở nước ta tăng lên rất nhanh, đặc biệt là ở các đô thị.
- Ngày nay 80% dân số tại các đô thị tham gia giao thông bằng xe máy.
- Bình quân số lượng xe máy ở các đô thị của nước ta mỗi năm tăng 10%, ô tô tăng mỗi năm khoảng 6% [2].
- Do số lượng xe máy đô thị tăng nhanh, không những làm tăng nhanh nguồn thải ô nhiễm không khí mà còn gây ra tắc nghẽn, ùn tắc giao thông tại các đô thị lớn.
- ùn tắc giao thông trong các đô thị Việt Nam ngày càng trở nên bức xúc, không chỉ xảy ra cục bộ, với thời gian ngắn mà ngày càng xảy ra với diện rộng hơn, tần xuất và thời gian cao hơn.
- Ô nhiễm khí CO và hơi xăng dầu (VOC) thường xảy ra tại các nút giao thông lớn hoặc các điểm ùn tắc giao thông.
- Mỗi năm Việt Nam sử dụng từ 1,5 đến 2 triệu tấn xăng và dầu diezel cho giao thông vận tải và như vậy lượng phát thải càng làm ô nhiễm môi trường không khí.
- Như vậy mỗi năm phương tiện giao thông vận tải ở Việt Nam có thể thải ra 8 triệu tấn CO2, 120.000 tấn CO, 46.800 tấn NO2, 16.00 tấn SO2 và hơn 28.000 tấn CxHy [2].
- LuËn v¨n cao häc C«ng nghÖ m«i tr-êng ViÖn Khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-êng – Tr-êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi 8 Công nghiệp phát triển, tốc độ đô thị hoá cao trong những năm qua đã có nhiều thay đổi về cơ cấu và thành phần kinh tế.
- Sự phát triển công nghiệp, du lịch và dịch vụ sẽ dẫn tới nhu cầu vận tải hàng hoá ngày càng tăng, các chất thải do giao thông, đặc biệt là khí thải phương tiện giao thông sẽ ngày càng lớn.
- Do giao thông vận tải vẫn luôn đóng vai trò rất quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội [2].
- Tốc độ đô thị hoá cao đã làm một lượng bụi lớn phát sinh (chủ yếu từ các công trình xây dựng).
- Lượng bụi này tập trung trên bề mặt đường và hai bên đường và sẽ bị khuếch tán lên bởi gió hoặc các phương tiện giao thông gây nên ô nhiễm về bụi.
- Mặt khác, do trình độ và sự quan tâm đầu tư xử lý rác thải và các chất thải khác của chúng ta còn bị hạn chế nên những ảnh hưởng xấu tới môi trường sống của các loại chất thải trên sẽ ngày càng trầm trọng.
- Cơ sở hạ tầng về giao thông vận tải trong những năm qua đã có bước phát triển đáng kể, nhiều nhà cửa, bệnh viện, cơ quan, trường học v.v… được nâng cấp, cải tạo và xây mới.
- Tuy nhiên, do sự phát triển kinh tế quá nhanh, cơ sở hạ tầng cũ, lâu đời, trải qua nhiều biến động suốt chiều dài lịch sử cho nên thực trạng giao thông đường xá khá đa dạng.
- Trong nội đô thị có cả khu phố cổ, phố cũ với những đường phố nhỏ, ngắn, chia ô kiểu bàn cờ song lại là nơi tập trung dân cư sinh sống, buôn bán với mật độ khá cao.
- Nhiều tuyến đường phố do không có sự chỉ đạo thống nhất, sự phối kết hợp chặt chẽ của các cấp, LuËn v¨n cao häc C«ng nghÖ m«i tr-êng ViÖn Khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-êng – Tr-êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi 9 các ngành có chức năng, đã dẫn tới tình trạng hôm trước lấp xuống, hôm sau đào lên, gây ảnh hưởng xấu đến giao thông và chất lượng của đường.
- Mặc dù cơ sở hạ tầng giao thông đô thị hiện nay chưa đến mức báo động khẩn cấp song với đà phát triển đô thị ngày một tăng nhanh như hiện nay nếu không có những giải pháp tình thế cũng như lâu dài thì các đô thị ở Việt Nam vẫn có nguy cơ phải đối mặt với mọi vấn đề giao thông đô thị và môi trường như một số thành phố của các nước phát triển khác đang gánh chịu là điều không tránh khỏi.
- Theo tiêu chuẩn quy hoạch đô thị chung trên thế giới, đường phải chiếm từ 30  50% diện tích đất sử dụng chung cho đô thị.
- Tuy vậy, ở nước ta, con số này mới chỉ vào khoảng 3,5  4% dành cho giao thông vận tải.
- Theo thống kê chưa đầy đủ, trong giờ cao điểm, hệ số sử dụng lòng đường đô thị đã vượt quá mức cho phép từ 3  4 lần.
- Lòng đường hẹp, số lượng phương tiện giao thông tăng dần, mật độ giao thông ngày càng lớn, mặt khác khoảng cách giữa các ngã tư ngắn dẫn tới tốc độ dòng giao thông giảm, xe cơ giới luôn luôn phải phanh hãm hay khởi động.
- Tất cả những nhược điểm trên của hạ tầng cơ sở giao thông vận tải đô thị ở Việt Nam sẽ góp phần làm trầm trọng thêm vấn đề gây ô nhiễm môi trường của các phương tiện giao thông [2].
- Ý thức của người dân sống trong đô thị về chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông và bảo vệ môi trường sống của mình cũng đã ngày càng được nâng cao thông qua công tác giáo dục, tuyền truyền và phổ biến sâu rộng.
- Song trên thực tế vẫn tồn tại ở một số bộ phận người dân, ở một số nơi trên địa bàn thành phố ý thức tự giác chấp hành luật giao thông chưa cao.
- Tình trạng vi phạm luật lệ giao thông, lưu hành phương tiện giao thông không đủ tiêu chuẩn về an toàn và môi trường, người điều khiển phương tiện giao thông không đủ tiêu chuẩn, không có bằng cấp vẫn thường xảy ra.
- LuËn v¨n cao häc C«ng nghÖ m«i tr-êng ViÖn Khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-êng – Tr-êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi 10 1.3.
- TÁC HẠI CỦA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỘNG Cho dù các nước công nghiệp phát triển trên thế giới từ lâu đã có nhiều biện pháp nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường do các phương tiện cơ giới giao thông gây ra, nhưng tình trạng ô nhiễm môi trường không dễ mà khắc phục ngay được.
- Nếu lấy Mexico City là ví dụ tiêu biểu về nạn ô nhiễm môi trường giao thông, nơi mà vào những giờ cao điểm toàn thành phố chìm trong khói xe cơ giới thì Thủ đô Tokyo của Nhật Bản nhiều khi người ta còn phải mua thêm các túi đựng ôxi để thở [8].
- Mức độ độc hại của từng chất tới con người và môi trường phụ thuộc vào nồng độ và thời gian tác dụng của chúng.
- ở nồng độ LuËn v¨n cao häc C«ng nghÖ m«i tr-êng ViÖn Khoa häc vµ C«ng nghÖ m«i tr-êng – Tr-êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi 11 quan trọng cao hơn sẽ bị ngất nhanh, da tím tái, hơi thở chậm, chân tay lạnh.
- Khi trong không khí có nồng độ CO khoảng 250 ppm người sẽ bị ngộ độc dẫn đến tử vong

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt