« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiện trạng ô nhiễm dầu trong môi trường nước khu vực cảng biển Hải Phòng và đề xuất một số biện pháp giảm thiểu


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM DẦU TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU VỰC CẢNG BIỂN HẢI PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG BÙI ĐÌNH HOÀN Người hướng dẫn khoa học: TS.
- Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2 Chương 1 - KHÁI QUÁT VỀ CẢNG HẢI PHÒNG 3 1.1.
- Vị trí địa lý và luồng tàu vào cảng Hải Phòng 3 1.3.
- Năng lực xếp dỡ hàng hoá của cảng Hải Phòng 7 1.4.
- Vai trò của cảng Hải Phòng đối với ngành hàng hải Việt Nam 11 1.5.
- Định hướng phát triển của cảng Hải Phòng 14 Chương 2 - ẢNH HƯỞNG CỦA DẦU ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ HỆ SINH THÁI THUỶ SINH 2.1.
- Sự phong hoá của dầu trong môi trường nước 2.3.
- Ảnh hưởng của dầu đối với hệ sinh thái Chương 3 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẢNG HẢI PHÒNG 3.1.
- Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý môi trường cảng Hải Phòng 3.2.
- Hiện trạng ô nhiễm dầu trong môi trường nước khu vực cảng biển Hải Phòng 3.3.
- Thực trạng quản lý môi trường cảng Hải Phòng Chương 4 - CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM DẦU KHU VỰC CẢNG HẢI PHÒNG 4.1.
- Nguồn thải dầu từ các hoạt động trên đất liền Chương 5 - ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO DẦU 5.1.
- Nâng cao năng lực quản lý môi trường cảng 5.2.
- Xây dựng phương án ứng cứu sự cố tràn dầu 4 Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Ký hiệu Ý nghĩa DWT Trọng tải toàn phần của tàu (tấn) IMO Tổ chức hàng hải quốc tế IOPP Giấy chứng nhận quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm dầu COD Nhu cầu ôxy hoá học MARPOL Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu gây ra GEMS Hệ thống giám sát môi trường toàn cầu ppm Phần triệu 5 Danh mục các bảng Bảng 1.1: Cảng và cầu cảng khu vực cảng Hải Phòng Bảng 1.2: Khoảng cách từ cảng Hải Phòng tới một số cảng trong khu vực Bảng 1.3: Tuyến luồng vào cảng Hải Phòng Bảng 1.4: Các thiết bị và công nghệ của cảng chính Bảng 1.5: Thống kê hàng hoá thông qua cảng Hải Phòng Bảng 1.6: Số lượng tàu ra vào các cảng 9 tháng đầu năm 2005 Bảng 1.7: Một số chỉ tiêu chủ yếu của cảng Hải Phòng 5 năm gần đây Bảng 1.8: Kế hoạch phát triển cảng khu vực Hải Phòng Bảng 1.9: Dự báo khối lượng hàng hoá thông qua cụm cảng khu vực Hải Phòng vào năm 2010 Bảng 2.1: Một số loài vi khuẩn có khả năng phân huỷ các hydrocacbon dầu Bảng 2.2: Một số dạng vi sinh vật có khả năng phân huỷ dầu phân lập được từ môi trường biển và vùng cửa sông Bảng 2.3: Hàm lượng dầu gây tử vong 50% lượng động vật thí nghiệm đối với một số nhóm động vật Bảng 2.4: Phần trăm độ phủ san hô sống và loài ưu thế ở một số rạn san hô Cát Bà Bảng 2.5: Một số bãi cỏ biển phân bố tập trung trong vùng cửa sông Bạch Đằng Bảng 3.1: Biến đổi hàm lượng dầu và một số chất gây ô nhiễm trong trầm tích vùng biển Hải Phòng Bảng 4.1: Các vụ tràn dầu lớn xảy ra do tai nạn hàng hải trên thế giới Bảng 4.2: Thống kê và phân loại tai nạn hàng hải tại Việt Nam Bảng 4.3: Thống kê tai nạn hàng hải năm 2004 Bảng 4.4: Thống kê tai nạn hàng hải 6 tháng đầu năm 2005 Bảng 4.5: Bảng thống kê số vụ tai nạn gây sự cố tràn dầu tại Việt Nam Bảng 4.6: Các vụ tràn dầu xảy ra trong khu vực cảng Hải Phòng Bảng 4.7: Hiện trạng thu gom dầu thải la canh tại một số cảng Việt Nam Bảng 4.8: Một số vụ xả dầu la canh xuống nước khu vực cảng biển Hải Phòng Bảng 4.9: Khối lượng dầu, nước thải khỏi tàu biển đã cấp tại cảng Hải Phòng từ đến Bảng 4.10: Một số vụ tràn dầu do hoạt động phá dỡ tàu cũ Bảng 4.11: Kết quả phân tích hàm lượng dầu trong nước khu vực phá dỡ tàu cũ tại Hải Phòng 6 Bảng 4.12: Số lượng tàu sửa chữa và đóng mới tại một số nhà máy lớn trong khu vực Bảng 5.1: Các nguồn phát thải trong hoạt động cảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị Hình 5.1: Sơ đồ công nghệ xử lý dầu thải la canh tàu biển Hình 5.2: Sơ đồ tổ chức ứng cứu sự cố tràn dầu khu vực Hải Phòng 7 MỞ ĐẦU 1.
- ĐẶT VẤN ĐỀ Hải Phòng là một thành phố biển sầm uất.
- Với vị trí địa lý đặc biệt và sự ưu đãi của thiên nhiên, Hải Phòng rất giàu tiềm năng về phát triển kinh tế biển.
- Đã từ lâu Hải Phòng được biết đến là một thành phố cảng năng động với cảng biển lớn thứ hai của Việt Nam, chỉ xếp sau cảng Sài Gòn.
- Cảng Hải Phòng đang được đầu tư phát triển để tiếp tục là cảng trọng điểm của cả nước.
- Bên cạnh đó, các ngành kinh tế biển khác như du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản cũng đã và đang được chú trọng phát triển để phát huy những thế mạnh tài nguyên thiên nhiên của thành phố Hải Phòng.
- Cảng Hải Phòng chiếm trên một diện tích lớn của khu vực cửa sông Bạch Đằng.
- Hoạt động của cảng đang gây ra hàng loạt những tác động đơn lẻ cũng như tích tụ, gây suy thoái môi trường nước, môi trường đất khu vực liên quan.
- Những hoạt động trên kết hợp với việc thải bỏ không đúng quy định các loại chất thải, đặc biệt là dầu từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm cả việc thải bỏ dầu thải trái phép từ tàu thuyền, từ hoạt động phá dỡ tàu cũ, hoạt động đóng mới và sửa chữa tàu thuyền đang trở thành vấn đề đáng được quan tâm tại thành phố cảng Hải Phòng.
- Trong bối cảnh quản lý và sử dụng tổng hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Hải Phòng, nếu không có sự kiểm soát tốt các nguồn phát thải dầu từ các hoạt động của cảng có thể dẫn đến ô nhiễm dầu trong nước làm mất cân bằng sinh thái, làm tổn hại đến sức khoẻ con người và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các ngành kinh tế biển khác như du lịch, thuỷ sản, nông nghiệp.
- MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI • Mục đích nghiên cứu - Đưa ra được bức tranh tổng thể về ô nhiễm dầu khu vực cảng biển Hải Phòng, phân tích các nguồn phát thải dầu, ảnh hưởng của dầu đối với hệ sinh thái khu vực.
- Đưa ra một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do dầu gây ra đối với môi trường nước khu vực.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài này nghiên cứu sự ô nhiễm dầu ở khu vực hệ thống cảng biển Hải Phòng và đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm.
- 9 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ CẢNG HẢI PHÒNG 1.1.
- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Cảng Hải Phòng được hình thành từ năm 1876.
- Từ một bến kho có tên gọi là Bến kho Sáu cũ đến nay cảng Hải Phòng đã trở thành một cụm cảng biển lớn thứ hai của Việt Nam với công suất xếp dỡ hàng năm lên tới hàng chục triệu tấn hàng, chỉ đứng sau cảng Sài Gòn.
- Kể từ khi ra đời đến nay, Cảng Hải Phòng luôn luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong lịch sử cũng như trong giai đoạn phát triển hiện nay của thành phố Hải Phòng, chính vì vậy mà Hải Phòng được gọi là thành phố cảng.
- Trải qua 119 năm tồn tại và phát triển, Cảng Hải Phòng luôn luôn đóng vai trò là "cửa khẩu" giao lưu quan trọng nhất của phía Bắc đất nước, đồng thời là một điểm trung chuyển hàng hoá lớn.
- Hàng hoá xuất nhập khẩu của 17 tỉnh thành phía Bắc Việt Nam và hàng hoá quá cảnh của Bắc Lào và Nam Trung Quốc...thông qua cảng Hải Phòng đã đến được với thị trường các nước và ngược lại.
- VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ LUỒNG TÀU VÀO CẢNG HẢI PHÒNG 1.2.1.
- Vị trí địa lý Cảng Hải Phòng có vị trí khá thuận lợi cho hoạt động hàng hải.
- Cảng nằm trên địa bàn thành phố Hải Phòng, một trong ba đỉnh trọng điểm phát triển kinh tế khu vực phía Bắc đất nước, đồng thời cảng nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế và khu vực đi ngang qua vùng biển của Việt Nam.
- Trong khu vực cảng Hải Phòng có 14 cảng và nhiều bến tàu của các cơ sở kinh tế.
- Các cảng và cầu cảng trong khu vực cảng biển Hải Phòng được thể hiện trong bảng 1.1.
- Cảng và cầu cảng khu vực cảng Hải Phòng TT Tên cảng Loại tàu (DWT) Số lượng cầu cảng Tổng chiều dài (m) 1 Vật Cách Lilama Thăng Long gas Thượng Lý Cảng Hải Phòng Cảng cá Hạ Long Đại Hải Cửa Cấm Thuỷ Sản II Đoạn Xá Transvina An toàn hàng hải (Shell gas Chùa Vẽ Total gas Đông Hải Năng Lượng Petec An Hải - Hải Phòng Cầu tàu Bạch Đằng Caltex Cảng dầu Đình Vũ Cảng quân đội K Nam Vinh Green Port (Viconship Phao neo Ninh Tiếp Cảng Đình Vũ Công ty đóng tàu Bạch Đằng 1 27 Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng Âu tàu Công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu 50.000 2.
- Vị trí địa lý của một số cảng thuộc cụm cảng Hải Phòng.
- Cảng chính: 20052'N - 106041'E - Cảng Chùa Vẽ: 20052'N - 106043'E - Bạch Đằng: 20051'N - 106045'E - Lan Hạ: 20046'N - 107016'E - Trạm hoa tiêu: 20040'N - 106051'E - Hạ Long: 20056'N - 107003'E Vùng nước cảng Hải Phòng bao gồm: Khối nước phía trước bến đỗ tàu, các cầu cảng thuộc doanh nghiệp cảng được đặt trong vùng cảng biển Hải Phòng, các kênh cho tàu ra vào, các xưởng đóng tàu biển và những nơi neo đậu tàu, sà lan.
- Cảng Hải Phòng gần rừng ngập mặn phía cửa Nam Triệu, vùng nuôi trồng thuỷ sản, các rạn san hô và các khu du lịch nổi tiếng là Cát Bà, Hạ Long và Đồ Sơn.
- Với vị trí địa lý kinh tế thuận lợi, Hải Phòng không chỉ là cửa ngõ ra biển nối với các tuyến hàng hàng trong nước và quốc tế, mà còn là đầu mối giao thông quan trọng của hệ thống đường thuỷ nội địa vùng châu thổ sông Hồng, sông Thái Bình.
- Từ cảng Hải Phòng theo sông Cấm, qua sông Kinh Môn, sông Kinh Thầy, sông Đuống có thể đi Hà Nội, Việt Trì và hầu hết các điểm kinh tế quan trọng thuộc Bắc Bộ.
- Theo sông đào nội thành, sông Lạch Tray, sông Văn Úc, sông Thái Bình, sông Hồng có thể đi Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Thanh Hoá,...Từ cảng theo sông Bạch Đằng, qua sông Chanh, kênh Tráp, Lạch Huyện đi vào khu vực vịnh Hạ Long đến Bãi Cháy, 12 Cửa Ông, Móng Cái.
- Khoảng cách từ cảng Hải Phòng đến một số cảng trong nước và quốc tế được thể hiện trong bảng 1.2.
- Khoảng cách từ cảng Hải Phòng tới một số cảng trong khu vực Cảng Hải lý Cảng Hải lý Đà Nẵng 320 Klang 1.528 Sài Gòn 799 Penang 1.730 Zhang Ziang 200 Busan 1.749 Hongkong 500 Vostok 2.114 Manila 885 Kobe 2.141 KaoShiung 940 Tokyo 2.349 Bangkok 1.390 Sydney 5.560 Singapore 1.442 Roxtecdam 9.770 Nguồn: Cảng Hải Phòng .
- Luồng tàu vào cảng Hải Phòng Hiện tại luồng tàu vào cảng Hải Phòng đi qua cửa Nam Triệu vào sông Bạch Đằng, qua kênh Đình Vũ vào sông Cấm với chiều dài (từ phao "0" đến cảng chính cảng Hải Phòng) 36,7km.
- Theo kết quả tính toán xác định giới hạn tàu biển ra vào cảng Hải Phòng đã được Cục Hàng hải Việt Nam chấp thuận và trình Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt theo văn bản 537/CHHVN - BCB ngày tuyến luồng đủ điều kiện tiếp nhận các tàu có trọng tải 7.000 DWT đủ tải, tàu DWT giảm tải khai thác trong điều kiện hạn chế.
- 13 Vũng quay tàu khu cảng chính được bố trí tại khu nước trước bến từ cầu 6 đến cầu 8, song do lòng sông hạn hẹp nên việc quay trở các tàu lớn gặp rất nhiều hạn chế, mặt khác trên suốt chiều dài 1.719m bến chỉ bố trí được 1 vũng quay duy nhất với chiều rộng 250m nên việc điều động tàu ra vào cảng gặp nhiều khó khăn.
- Đây cũng là trở ngại lớn nhất trong quá trình khai thác cũng như nâng cấp phát triển các khu cảng hiện hữu, đồng thời cũng tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn cao.
- Cụm cảng Hải Phòng thuộc phụ nhóm cảng cửa sông hình phễu, nhóm cảng cửa sông.
- Tuyến luồng vào cảng Hải Phòng được nêu trong bảng 1.3.
- Tuyến luồng vào cảng Hải Phòng Tên luồng Chiều dài (km) Chiều rộng (m) Độ sâu (Hải đồ + m) Nam Triệu Bạch Đằng Sông Cấm .
- NĂNG LỰC XẾP DỠ HÀNG HOÁ CỦA CẢNG HẢI PHÒNG • Khu cảng chính của cảng Hải Phòng 14 Khu cảng chính nằm trên đường Hoàng Diệu là khu cảng truyền thống được hình thành từ năm 1876, hiện nay là khu cảng chủ lực của hệ thống cảng biển Hải Phòng.
- Qua nhiều biến động của thời gian khu cảng đã được cải tạo, nâng cấp nhiều lần.
- Khu cảng chính gồm 11 bến tàu 10.000 DWT đủ tải với tổng chiều dài 1.719m, trong đó 3 bến 4, 5, 6 đã được cải tạo nâng cấp thành 2 bến cho phép tiếp nhận tàu có trọng tải đến 50.000 DWT neo đậu cập làm hàng trong điều kiện hạn chế.
- Khu cảng chính cho phép bốc xếp đồng thời được 11 tàu với năng lực thông qua 6.000.000 tấn hàng/năm.
- Các thiết bị và dây chuyền công nghệ chính của cảng Hải Phòng được liệt kê trong bảng 1.4.
- Các thiết bị và công nghệ của cảng chính Phương tiện Đặc điểm Số lượng Cầu trục bờ chạy trên ray Sức nâng từ 5 đến 40 tấn 22 Xe nâng hàng Sức nâng từ 3,5 tấn đến 45 tấn 35 Xe cẩu di động Sức nâng 50 tấn 11 Cần cẩu nổi Sức nâng từ 10 tấn và 80 tấn 2 Cần cẩu dàn xếp dỡ container tại cầu tàu Sức nâng 40 tấn, năng suất 25 container/giờ 2 Cần cẩu khung di động xếp dỡ container trong bãi Sức nâng 40 tấn 4 Cân điện tử 80 tấn 4 Tàu hỗ trợ lai dắt Công suất từ 510 đến 3200 CV 15 Dây chuyền tự động đóng bao hàng rời Công suất 4000 tấn/ngày 8 15 Nguồn: Cảng Hải Phòng, 2005 • Khu cảng Chùa Vẽ Cảng Chùa Vẽ nằm ở hạ lưu sông Cấm, cách khu cảng chính khoảng 4km về phía Đông Nam.
- Khu cảng Đoạn Xá Khu cảng Đoạn Xá là khu cảng vừa được đầu tư nâng cấp với quy mô gồm 209m bến cho cỡ tàu đến 10.000 DWT.
- Khu cảng Vật Cách Khu cảng Vật Cách là khu cảng dã chiến trong thời gian chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ, được xây dựng lại vào những năm cuối của thập kỷ 70 thế kỷ 20 nhằm mục đích hỗ trợ, giải toả cho cảng chính với nhiệm vụ vận chuyển than cho đồng bằng Bắc Bộ và tiếp nhận sà lan.
- Tuy các bến tàu của khu cảng chính và khu cảng Chùa Vẽ đều được thiết kế để neo cập tàu có trọng tải tới 10.000 DWT đủ tải nhưng trên thực tế luồng tàu chưa bao giờ đạt độ sâu thiết kế, trong khi thời gian qua số lượng tàu có trọng tải 10.000 DWT và lớn hơn, mớn nước vượt quá giới hạn cho phép của luồng tàu có nhu cầu ra vào các cảng này rất lớn, vì vậy các tàu này đều phải tiến hành giảm tải trước khi vào cảng.
- Việc giảm tải hiện được thực hiện tại 3 khu vực trên vịnh Hạ Long đó là khu Hòn Gai, khu Hòn Một và khu 16 Trà Báu.
- Với điều kiện cơ sở hạ tầng hiện có cảng Hải Phòng có thể tiếp nhận các tàu có trọng tải 10.000 DWT vào làm hàng.
- Theo số liệu thống kê trong 10 năm gần đây, khối lượng hàng hoá thông qua cảng Hải Phòng tăng nhanh, sản lượng hàng hoá năm 2004 tăng gấp 3,23 lần năm 1994.
- Hàng hoá thông qua cảng Hải Phòng trong 10 năm trở lại đây được nêu trong bảng 1.5.
- Thống kê hàng hoá thông qua cảng Hải Phòng Năm Khối lượng (1000 tấn) Loại hàng Xuất khẩu Nhập khẩu Nội địa

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt