« Home « Kết quả tìm kiếm

Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải phòng


Tóm tắt Xem thử

- PHẠM TIẾN DŨNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI HẢI PHÒNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- NGUYỄN ÁI ĐOÀN HÀ NỘI – 2004 Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng: thực trạng và giải pháp Luận văn thạc sỹ - Phạm Tiến Dũng Hải Phòng - 2004 1 Lời cảm ơn Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô đã dạy cho em những kiến thức vô cùng bổ ích trong khoá đào tạo sau đại học của trường đại học Bách khoa Hà Nội – Khoa Quản trị kinh doanh năm học 2002-2004.
- Với công việc hiện nay đang công tác tại Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng, em nhận thấy lĩnh vực đầu tư nước ngoài tại thành phố cảng đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách cần được giải quyết nhằm giúp thành phố đạt được các chỉ tiêu về kinh tế - xã hội của một Đô thị loại I cấp quốc gia.
- Qua một thời gian chuẩn bị cơ sở lý thuyết và thu thập các số liệu về đầu tư nước ngoài tại Hải Phòng, em quyết định chọn đề tài “Xúc tiến đầu tư nước ngoài tại Hải Phòng: thực trạng và giải pháp” làm luận văn thạc sĩ cho mình.
- Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng: thực trạng và giải pháp Luận văn thạc sỹ - Phạm Tiến Dũng Hải Phòng - 2004 2 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN NÓI CHUNG VÀ VIỆT NAM NÓI RIÊNG.
- 1.1 Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài và hiệu quả của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.2 Ưu nhược điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.3 Vai trò và sự phát triển đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các nước đang phát triển trong khu vực 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 1.5 Quan điểm, Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam Chương II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN Kết quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp tại Việt Nam giai đoạn Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng: thực trạng và giải pháp Luận văn thạc sỹ - Phạm Tiến Dũng Hải Phòng - 2004 3 Phòng giai đoạn Hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng giai đoạn Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI HẢI PHÒNG 3.1 Mục tiêu và chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn Tiềm năng, lợi thế và định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng trong thời kỳ mới 3.3 Những giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 2003-2010 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng: thực trạng và giải pháp Luận văn thạc sỹ - Phạm Tiến Dũng Hải Phòng - 2004 4 danh mục các thuật ngữ, các chữ viết tắt Danh mục các thuật ngữ: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài” là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật này.
- “Nhà đầu tư nước ngoài” là tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
- “Bên nước ngoài” là một bên gồm một hoặc nhiều nhà đầu tư nước ngoài.
- “Bên Việt Nam” là một bên gồm một hoặc nhiều doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế.
- “Hai bên” là Bên Việt Nam và Bên nước ngoài.
- “Nhiều bên” là Bên Việt Nam và các Bên nước ngoài hoặc Bên nước ngoài và các Bên Việt Nam hoặc các Bên Việt Nam và các Bên nước ngoài.
- “Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài” gồm doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.
- “Doanh nghiệp liên doanh” Là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
- “Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài” là doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn tại Việt Nam.
- “Hợp đồng hợp tác kinh doanh” là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành hoạt động đầu tư mà không thành lập pháp nhân.- là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng: thực trạng và giải pháp Luận văn thạc sỹ - Phạm Tiến Dũng Hải Phòng - 2004 5 đầu tư nước ngoài để xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầngtrong một thời hạn nhất định.
- hết thời hạn, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam.
- “Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh” là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng.
- sau khi xấy dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý.
- “Hợp đồng xây dựng - chuyển giao” là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng.
- sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý.
- “Vốn đầu tư” là vốn để thực hiện dự án đầu tư, bao gồm vốn pháp định Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng: thực trạng và giải pháp Luận văn thạc sỹ - Phạm Tiến Dũng Hải Phòng - 2004 6 và vốn vay.
- “Vốn pháp định” của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là mức vốn phải có để thành lập doanh nghiệp đựoc ghi trong điều lệ doanh nghiệp.
- “Tái đầu tư” là việc dùng lợi nhuận và các khoản thu hợp pháp khác từ hoạt động đầu tư ở Việt Nam để đầu tư vào dự án đang thực hiện hoặc để đầu tư mới ở Việt Nam theo các hình thức đầu tư của Luật đầu tư nước ngoài.
- Ban quản lý các khu công nghiệp khu và khu chế xuất Hải Phòng JVC: Công ty liên doanh FOC: Công ty 100% vốn nước ngoài BCC: Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng MNCs: Công ty đa quốc gia DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNTN: Doanh nghiệp tư nhân KTNN: Kinh tế nhà nước KTTN: Kinh tế tư nhân Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng: thực trạng và giải pháp Luận văn thạc sỹ - Phạm Tiến Dũng Hải Phòng - 2004 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Những điểm mạnh và điểm yếu của môi trường đầu tư Việt nam.
- 2: Thu hút vốn FDI ở Hải Phòng qua các năm.
- Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng GDP của Hải Phòng phân theo thành phần kinh tế.
- Bảng 2.5: Biến đổi cơ cấu GDP của Hải Phòng trong giai đoạn 1990-2003.
- Bảng 2.6: Các mặt hàng xuất khẩu của khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Bảng 2.7: Số lượng lao động trong các doanh nghiệp công nghiệp tại Hải Phòng.
- Bảng 3.1: Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển của Hải Phòng.
- Bảng 3.2: Mức giá thuê đất áp dụng cho các dự án đầu tư nước ngoài nằm ngoài các KCN & KCX trên địa bàn Thành phố Hải Phòng.
- Bảng 3.3: Mức miễn tiền thuê đất áp dụng cho các dự án đầu tư nước ngoài nằm ngoài các KCN & KCX trên địa bàn Thành phố Hải Phòng.
- Bảng 3.4: Địa bàn Kinh tế - Xã hội khó khăn của Thành phố Hải Phòng.
- Bảng 3.6: Hỗ trợ cho chủ đầu tư chuẩn bị hồ sơ dự án Bảng 3.7: Mức chi hoa hồng môi giới dự án đầu tư nước ngoài vào Hải Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng: thực trạng và giải pháp Luận văn thạc sỹ - Phạm Tiến Dũng Hải Phòng - 2004 8 Phòng Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng: thực trạng và giải pháp Luận văn thạc sỹ - Phạm Tiến Dũng Hải Phòng - 2004 9 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý FDI ở Hải Phòng Biểu đồ 2.1: Cơ cấu đầu tư ngành nghề tính theo số dự án của cả nước.
- Biểu đồ 2.2: Cơ cấu đầu tư ngành nghề tính theo số vốn của cả nước.
- Biểu đồ 2.4: Thu hút đầu tư nước ngoài theo số dự án.
- Biểu đồ 2.5: Thu hút đầu tư nước ngoài theo số vốn.
- Biểu đồ 2.6: Cơ cấu đầu tư ngành nghề tính theo số vốn.
- Biểu đồ 2.7: Cơ cấu đầu tư ngành nghề tính theo số dự án.
- Biểu đồ 2.8: Hình thức đầu tư tính theo số dự án.
- Biểu đồ 2.9: Hình thức đầu tư tính theo số vốn.
- Biểu đồ 2.10: nguồn vốn đầu tư phát triển trên địa bàn Hải Phòng.
- Biểu đồ 2.11: Tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của Hải Phòng.
- Biểu đồ 2.14: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Biểu đồ 2.15: Tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
- Biểu đồ 2.16: Nguồn thu ngân sách do địa phương quản lý ở Hải Phòng Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng: thực trạng và giải pháp Luận văn thạc sỹ - Phạm Tiến Dũng Hải Phòng - 2004 10 MỞ ĐẦU Trong những năm 90 của thế kỷ XX, đầu tư ra nước ngoài trở thành một xu hướng mới và mạnh đối với các nước phát triển trên thế giới.
- Đối với Việt nam, trong điều kiện chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường lại có điểm xuất phát thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa cao, để đưa đất nước phát triển nhanh Đảng ta đã khẳng định ”Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài” Hải Phòng là thành phố cảng, đầu mối giao thông quan trọng giao lưu kinh tế trong nước và quốc tế, ngay từ những năm đầu thời kỳ đổi mới, Thành uỷ đã xác định rõ lợi thế so sánh, xu hướng phát triển kinh tế quốc tế và khẳng định thu hút vốn đầu tư nước ngoài là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế xã hội.
- Có thể nói, sau hơn 10 năm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Hải Phòng đã thu được những kết quả quan trọng: mở rộng và tăng nguồn vốn đầu tư phát triển, tạo nhiều việc làm mới cho người lao động, thúc đẩy nhanh viêc đổi mới thiết bị, công nghệ và quản lý sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách) thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển.
- Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì hoạt động thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Hải Phòng vẫn còn những bất cập trong thực hiện mà cần thiết để đưa ra bàn luận và hoàn thiện để đạt được hiệu quả cao tương xứng với tiềm năng, lợi thế của một thành phố Đô thị loại I cấp Quốc gia.
- Bởi vậy, với những kiến thức đã được học và thực tế công tác tại Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng, em quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng: Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng: thực trạng và giải pháp Luận văn thạc sỹ - Phạm Tiến Dũng Hải Phòng - 2004 11 thực trạng và giải pháp”.
- Mục đích nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, tập hợp những vấn đề lý luận cơ bản, thực tiễn trong nước và quốc tế về vai trò và hiệu quả của đầu tư nước ngoài trong điều kiện phát triển kinh tế của Việt Nam.
- Đánh giá bước đầu hiệu quả đầu tư, mối quan hệ thúc đẩy từ việc đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp đồng bộ nhằm từng bước đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động FDI đối với thành phố Hải Phòng.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Để thực hiện được mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu các lý thuyết kinh tế có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài và minh hoạ thực tế bằng kết quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại địa bàn Hải Phòng trong giai đoạn trong mối liên hệ với các cơ chế, chính sách, môi trường thu hút đầu tư và triển khai dự án cụ thể cũng như tham khảo kinh nghiệm của các nước khu vực và một số địa phương của Việt Nam.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Việc nghiên cứu đề tài cho phép đánh giá một cách cụ thể về thực trạng thu hút và hiệu quả của nguồn vốn FDI, khẳng định vai trò cũng như đưa ra các giải pháp cần thiết và phù hợp để tiếp tục đẩy mạnh thu hút các nguồn vốn bên ngoài cho đầu tư phát triển Hải phòng trong giai đoạn 2003-2010.
- Kết cấu của luận văn: Được chia thành 3 chương bao gồm những nội dung sau: Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đầu tư trực tiếp nước ngoài và tác động của nó đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng.
- Chương II: Phân tích tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng giai đoạn 1990-2003.
- Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng: thực trạng và giải pháp Luận văn thạc sỹ - Phạm Tiến Dũng Hải Phòng - 2004 12 Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng.
- Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài là một vấn đề mới và khá phức tạp đối với Việt nam nói chung và Hải Phòng nói riêng.
- Những vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài chưa được nghiên cứu nhiều, kinh nghiệm thực tiễn chưa lâu, thời gian nghiên cứu lại ngắn chắc chắn đề tài không tránh khỏi những hạn chế.
- Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng: thực trạng và giải pháp Luận văn thạc sỹ - Phạm Tiến Dũng Hải Phòng CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN NÓI CHUNG VÀ VIỆT NAM NÓI RIÊNG 1.1 Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài và hiệu quả của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Trong những thập niên gần đây thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (Foreign Direct Investment) đã và đang trở thành một trong những xu hướng quan trọng trong hoạt động kinh tế quốc tế.
- Các nước phát triển cùng với việc tranh thủ thu hút các nguồn vốn để phát triển cũng khuyến khích, đẩy mạnh việc đầu tư ra nước ngoài nhằm mở rộng thị trường, tận dụng các nguồn tài nguyên, lao động rẻ, tăng nguồn thu lợi nhuận cũng như tăng cường ảnh hưởng với các nước khác.
- Còn đối với các nước mới hoặc chậm phát triển thì coi đây là một cơ hội để tranh thủ thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, mở rộng thị trường nhằm thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển và tăng cường giao lưu quốc tế.
- Chính vì những lẽ đó mà chỉ trong một thời gian ngắn vốn đầu tư ra nước ngoài của các nước trên toàn thế giới đã tăng rất nhanh cả về tốc độ lẫn quy mô, cả hình thức lẫn phạm vi.
- Trong bối cảnh đó rất nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học đã đưa ra, tổng kết những kinh nghiệm, những vấn đề lý luận, thực tiễn và dự báo về xu hướng phát triển của đầu tư nước ngoài.
- 1.1.1 Các lý thuyết về vốn FDI và những nguyên nhân làm xuất hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài: Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng: thực trạng và giải pháp Luận văn thạc sỹ - Phạm Tiến Dũng Hải Phòng - 2004 14 a) Các lý thuyết kinh tế vĩ mô.
- Các nhà kinh điển theo Chủ nghĩa Mác cho rằng bản chất của FDI là hình thức xuất khẩu tư bản, các nhà tư bản xuất khẩu tư bản ra nước ngoài nhằm mục tiêu tăng thu lợi nhuận ở nước ngoài.
- Nhưng đây cũng là yếu tố kinh tế mà các nước nhận đầu tư có thể tận dụng làm tăng sức mạnh kinh tế của chính mình, là điều kiện quan trọng để thúc đẩy kinh tế, kỹ thuật phát triển.
- Theo một số tác giả khác, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận ở phạm vi toàn cầu nhờ vào sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư là nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện sự di chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế.
- Nước đi đầu tư thường có hiệu quả sử dụng vốn trong nước thấp do những yếu tố đầu vào như lao động, nguyên vật liệu, chi phí dịch vụ...cao.
- Còn các nước nhận đầu tư lại có hiệu quả sử dụng vốn cao hơn nhờ có các yếu tố đầu vào rẻ (sức lao động, tài nguyên thiên nhiên).
- Chính sự chênh lệch hiệu quả sử dụng vốn giữa các nước đã làm xuất hiện lưu chuyển dòng vốn đầu tư giữa các quốc gia.
- Kojima cho rằng nguyên nhân xuất hiện đầu tư nước ngoài là do có sự khác nhau về tỷ suất lợi nhuận giữa các quốc gia, có sự chênh lệch về tỷ suất lợi nhuận giữa các nước và sự chênh lệch này bắt nguồn từ sự khác biệt về lợi thế so sánh trong phân công lao động quốc tế.
- b) Các lý thuyết vi mô: Các tác giả cho rằng Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) ra đời do việc mở rộng thị trường ra nước ngoài để khai thác lợi thế về công nghệ, kỹ thuật, quản lý của các nước đi đầu tư mà các nước nhận đầu tư chưa có hoặc còn kém phát triển.
- Hoặc có thể giải thích vì các nước kém phát triển thường dùng hàng Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng: thực trạng và giải pháp Luận văn thạc sỹ - Phạm Tiến Dũng Hải Phòng - 2004 15 rào thuế quan để bảo hộ mậu dịch, vì thuế quan làm tăng giá nhập khẩu nên các công ty chuyển sản xuất ra nước ngoài.
- Các lý thuyết trên cho thấy, nguyên nhân xuất hiện đầu tư nước ngoài là do có sự chênh lệch về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư giữa các quốc gia mà chủ yếu là do hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu tư.
- Từ đó, đầu tư nước ngoài được hiểu là sự di chuyển vốn giữa các nước nhằm tìm kiếm lợi nhuận tối đa trên phạm vi toàn cầu.
- Trong thời gian gần đây, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có xu hướng chảy mạnh về các nước đang phát triển.
- Tổng kết kinh nghiệm ở các nước này cho thấy, FDI không chỉ là sự di chuyển vốn đầu tư từ nước này sang nước khác mà quan trọng hơn là kèm theo chuyển giao công nghệ, kiến thức quản lý và thị trường.
- chính những tác động này mà FDI có những đặc điểm và tác động khác với đầu tư gián tiếp và vì vậy nhiều tác giả khẳng định rằng FDI đem đến các yếu tố cần thiết như vốn, công nghệ, quản lý, mạng lưới marketing.
- để thực hiện công nghiệp hoá ở các nước đang phát triển.
- Những nguyên nhân chủ yếu mà các nước phát triển đầu tư vào các nước đang phát triển đó là.
- Là một cách để thâm nhập, mở rộng thị trường và tránh các hàng rào thuế quan bảo hộ của các nước nhận đầu tư.
- Sử dụng được nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện khí hậu, đất đai ngay tại các nước nhận đầu tư.
- Tận dụng được các chi phí cơ hội trong cạnh tranh ngay tại nước nhận đầu tư.
- Tận dụng được các ưu đãi của nước thứ ba cho nước nhận đầu tư khi đầu tư vào những ngành hàng để xuất khẩu, ở đây đó là các chính sách ưu đãi

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt