« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số biện pháp chính nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa bàn thành phố Hải Phòng


Tóm tắt Xem thử

- HOÀNG CHÍ CƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHÍNH NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH KINH TẾ QUẢN LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Tác giả: Hoàng Chí Cương DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNN: Đầu tư nước ngoài TNDN: Thu nhập doanh nghiệp UBND: Uỷ ban nhân dân ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á BOT: Hợp đồng xây dựng – vận hành – chuyển giao BT: Hợp đồng xây dựng – chuyển giao BTO: Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – vận hành FDI: Foreign Direct Investment (đầu tư trực tiếp nước ngoài) IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế NGO: Tổ chức phi chính phủ ODA: Official Development Assistance (trợ giúp phát triển chính thức) UNCTAD: Tổ chức thương mại và phát triển của Liên hợp quốc WB: Ngân hàng thế giới hàng phát triển Châu Á BOT: Hợp đồng xây dựng – vận hành – chuyển giao BT: Hợp đồng xây dựng – chuyển giao BTO: Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – vận hành FDI: Foreign Direct Investment (đầu tư trực tiếp nước ngoài) IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế NGO: Tổ chức phi chính phủ ODA: Official Development Assistance (trợ giúp phát triển chính thức) UNCTAD: Tổ chức thương mại và phát triển của Liên hợp quốc WB: Ngân hàng thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Ảnh hưởng nhân quả khi tăng 1% của các nhân tố.
- 9 Bảng 1.2: Dòng vốn đầu tư quốc tế giai đoạn Bảng 2.1: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam thời kỳ Bảng 2.2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo loại hình đầu tư tính đến Bảng 2.3: Thứ tự 10 quốc gia và vùng lãnh thổ có số vốn đăng ký lớn nhất 28 Bảng 2.4: Đóng góp của các dự án FDI đối với phát triển kinh tế Việt Nam.
- 29 Bảng 2.5: Tình hình xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 29 Bảng 2.6: Số lượng việc làm do khu vực FDI tạo ra 31 Bảng 2.7: Tình hình thu hút FDI của Hải Phòng giai đoạn Bảng 2.8: Tình hình thu hút FDI của Hải Phòng qua các thời kỳ 41 Bảng 2.9: Số dự án được điều chỉnh tăng, giảm vốn giai đoạn Bảng 2.10: Số dự án và số vốn đầu tư phân theo quốc gia và vùng lãnh thổ 42 Bảng 2.11: Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hải Phòng 43 Bảng 2.12: Các hình thức của FDI vào Hải Phòng tính đến năm 2003 44 Bảng 2.13: Tỷ trọng vốn FDI trong tổng số vốn đầu tư cho phát triển kinh tế 45 Bảng 2.14: Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực có vốn FDI của Hải Phòng 46 Bảng 2.15: Tỷ trọng thu ngân sách của khối kinh tế có vốn FDI 49 Bảng 2.16: Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu của khối kinh tế có 50 vốn FDI Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế theo GDP giai đoạn Bảng 3.2: Bố trí các khu công nghiệp 67 Bảng 3.3: Cơ cấu và sản lượng thuỷ sản 68 Bảng 3.4: Các chỉ tiêu xã hội 69 Bảng 3.5: Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức của Hải Phòng bằng phân tích SWOT 74 Bảng 3.6: Kiến nghị giảm giá thuê đất 81 Bảng 3.7: Miễn thuế thuê đất áp dụng cho các dự án nằm ngoài các khu công nghiệp và khu chế xuất trên địa bàn thành phố Hải Phòng như sau: 82 Bảng 3.8: Lợi thế so sánh và hạn chế tác động đến phát triển kinh tế và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hải Phòng 86 Bảng 3.9: Hỗ trợ cho chủ đầu tư chuẩn bị hồ sơ dự án, và cho môi giới đầu tư 91 LuËn v¨n Cao häc Qu¶n trÞ Kinh doanh Trêng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: Hoµng ChÝ C¬ng Kho Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Trước xu thế quốc tế hoá hiện nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức kinh doanh khá phổ biến.
- Hoạt động đầu tư nước ngoài thúc đẩy sự phát triển của các quốc gia hội nhập vào nên kinh tế toàn cầu.
- Đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam để phát triển kinh tế – xã hội thu hẹp khoảng cách và hội nhập vào nền kinh tế thế giới vốn đóng một vai trò cực kỳ quan trọng.
- Trong điều kiện vốn trong nước còn hạn chế, việc tranh thủ các nguồn vốn từ bên ngoài đang là vấn đề cấp bách của Việt Nam nói chung và Hải Phòng nói riêng.
- Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hải Phòng hơn 10 năm qua đã đạt được những kết quả đáng kể như: tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế, tăng thu ngân sách cho thành phố, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá, nâng cao trình độ kĩ thuật, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao mức sống cho người lao động v.v…tuy nhiên những năm gần đây đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng có xu hướng giảm sút mạnh, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan.
- Để phát triển Hải Phòng xứng tầm với đô thị loại một cấp quốc gia theo đúng Nghị quyết 32 của Bộ Chính trị, Hải Phòng cần khoảng 6500 tỷ đồng/ năm cho phát triển kinh tế – xã hội.
- Ngoài nguồn vốn trong nước còn hạn chế, vốn nước ngoài trở thành nguồn vốn quan trọng bổ sung vào sự thiếu hụt đó, ước tính mỗi năm cần khoảng120 triệu USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Để phát huy được lợi thế của Hải Phòng trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài với điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, Hải Phòng cần có chiến lược và biện pháp hiệu quả trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Một số biện pháp LuËn v¨n Cao häc Qu¶n trÞ Kinh doanh Trêng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: Hoµng ChÝ C¬ng Kho Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Trang 2 chính nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa bàn Thành phố Hải Phòng ” làm đề tài Luận văn thạc sỹ cho mình.
- Giới thiệu một cách khái quát lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hải Phòng giai đoạn .
- Xây dựng được một số giải pháp chính nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng những năm tới.
- Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa bàn Thành phố Hải Phòng giai đoạn .
- Sơ lược tình hình đầu tư đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam giai đoạn .
- Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số quốc gia là Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, một số tỉnh bạn như Đồng Nai, Bình Dương, Quảng Ninh.
- Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Hải Phòng giai đoạn .
- Phân tích được thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Hải Phòng giai đoạn .
- LuËn v¨n Cao häc Qu¶n trÞ Kinh doanh Trêng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: Hoµng ChÝ C¬ng Kho Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Trang 3 Trong đó cần làm được những việc sau.
- Đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với Hải Phòng.
- Đưa ra được một số biện pháp mang tính thực tiễn nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng.
- phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích và tổng hợp, thống kê so sánh đối chiếu v.v…trong quá trình làm luận án để rút ra các kết luận sát đáng về các hiện tượng và quy luật kinh tế.
- những đóng góp mới, những giải pháp hoàn thiện Luận án hệ thống hoá được những lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Luận án phân tích, đánh giá được thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hải Phòng giai đoạn trên các khía cạnh: những đóng góp cho Thành phố, những nhân tố thu hút, những nhân tố rào cản hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng.
- Nêu được một số giải pháp mang tính thực tiễn nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng thời gian tới.
- Một số biện pháp chính nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa bàn thành phố Hải Phòng.
- Chương 1: Một số lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hải Phòng giai đoạn .
- LuËn v¨n Cao häc Qu¶n trÞ Kinh doanh Trêng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: Hoµng ChÝ C¬ng Kho Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Trang 4 Chương 3: Một số biện pháp chính nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa bàn Thành phố Hải Phòng.
- LuËn v¨n Cao häc Qu¶n trÞ Kinh doanh Trêng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: Hoµng ChÝ C¬ng Kho Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Trang 5 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1- ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1.1 - Khái niệm Đầu tư quốc tế là hiện tượng di chuyển vốn từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kiếm lời.
- Các phương tiện đầu tư đặc biệt khác: cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, vàng bạc đá quý… 1.1.2 - Các hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu: Các dòng vốn đầu tư quốc tế chủ yếu bao gồm các kênh chính sau đây.
- Đầu tư tư nhân.
- Trợ giúp phát triển chính thức (ODA) của Chính phủ và các tổ chức quốc tế.
- Trợ giúp phát triển chính thức (ODA: Official Development Assistance) Hỗ trợ phát triển chính thức ODA là tất cả các khoản hỗ trợ không hoàn lại và các khoản tín dụng ưu đãi của chính phủ, các hệ thống của tổ chức Liên hợp LuËn v¨n Cao häc Qu¶n trÞ Kinh doanh Trêng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: Hoµng ChÝ C¬ng Kho Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Trang 6 quốc, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ chức tài chính quốc tế (IMF, ADB, WB…) dành cho các nước nhận viện trợ.
- Đầu tư tư nhân Đầu tư tư nhân có ba loại là: đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư gián tiếp và tín dụng thương mại.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài: là một hình thức di chuyển vốn quốc tế, trong đó chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp điều hành hoạt động sử dụng vốn.
- Đầu tư gián tiếp: là loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia trong đó người chủ sở hữu vốn không trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động sử dụng vốn.
- Nói cách khác, đầu tư không chịu trách nhiệm về kết quả đầu tư, họ chỉ hưởng lãi suất theo tỷ lệ vốn đầu tư.
- Tín dụng thương mại: đây là hình thức đầu tư dưới dạng cho vay vốn và thu lợi nhuận qua lãi suất tiền vay.
- [4, trang 13] Sơ đồ 1.1: Cơ cấu vốn đầu tư quốc tế Nguồn: Vũ Chí Lộc – Giáo trình Đầu tư nước ngoài – NXB Giáo dục, trang 13.
- 1.2- ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Vốn đầu tư quốc tế Đầu tư của tư nhân Trợ giúp phát triển chính thức của Chính phủ và các tổ chức quốc tế Đầu tư trực tiếp Đầu tư gián ế Tín dụng thương Hỗ trợ dự án Hỗ trợ phi dự án Tín dụng thương LuËn v¨n Cao häc Qu¶n trÞ Kinh doanh Trêng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: Hoµng ChÝ C¬ng Kho Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Trang 7 Theo Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 thì: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài ” là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật này.
- 1.2.1 - Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu: Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên tiến hành đầu tư kinh doanh ở Việt Nam mà không thành lập pháp nhân.
- Doanh nghiệp liên doanh: Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa Bên hoặc các Bên Việt Nam với Bên hoặc các Bên nước ngoài để đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
- Doanh nghiệp liên doanh được hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài hoặc với doanh nghiệp Việt Nam để thành lập doanh nghiệp liên doanh mới tại Việt Nam.
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh [7, trang 82].
- Các hình thức đặc thù khác: Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT) LuËn v¨n Cao häc Qu¶n trÞ Kinh doanh Trêng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: Hoµng ChÝ C¬ng Kho Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Trang 8 Là văn bản được ký kết giữa cơ quan nhà nước quản lý có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định.
- Hết thời hạn, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam [7, trang 8].
- Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (BTO) Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng.
- sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho phía Việt Nam, Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý [7, trang 9].
- Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) Hợp đồng xây dựng – chuyển giao là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng.
- sau khi xây dựng xong nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý [7, trang 9].
- 1.2.2 - Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài Đối với nước đi đầu tư : Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thông qua việc sử dụng những lợi thế sản xuất của nơi tiếp nhận đầu tư giúp hạ giá thành nâng cao tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư.
- Họ mở rộng được thị trường tiêu thụ, lại tránh được hàng rào LuËn v¨n Cao häc Qu¶n trÞ Kinh doanh Trêng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: Hoµng ChÝ C¬ng Kho Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Trang 9 thuế, bảo hộ mậu dịch, được ưu đãi khi xuất khẩu sản phẩm sang các nước khác, nhờ đó giảm được giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh [6, trang 23].
- Đối với nước nhận đầu tư Tạo nguồn vốn đầu tư phát triển: Các nước đang phát triển có trình độ sản xuất còn ở mức thấp, ngân sách còn hạn hẹp và thường xuyên thâm hụt nên nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế là rất lớn.
- Vốn đầu tư của nước ngoài trở thành một nguồn vốn cực kỳ quan trọng bổ sung vào sự thiếu hụt vốn trong nước trong phát triển kinh tế.
- Ở nhiều nước đang phát triển, vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng vốn đầu tư của toàn bộ nền kinh tế, trong đó một số nước dựa chủ yếu vào nguồn vốn nước ngoài.
- Ví dụ: Braxin, Colombia, Venexuela, Trung Quốc, Malaixia, Singapore, Việt Nam…thậm chí ở các quốc gia phát triển.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài, một kênh chuyển giao công nghệ: Cùng với việc cung cấp vốn thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, các công ty đã chyển giao công nghệ từ nước mình hoặc các nước khác sang nước nhận đầu tư.
- Kích thích thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, các nước đang phát triển muốn sử dụng nó để thực hiện mục tiêu quan trọng hàng đầu là đẩy mạnh phát triển kinh tế.
- Kinh nghiệm cho thấy, quốc gia nào thực hiện chiến lược mở cửa kinh tế, biết phát huy nội lực tận dụng được các nguồn lực bên ngoài, biến nó thành các nhân LuËn v¨n Cao häc Qu¶n trÞ Kinh doanh Trêng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: Hoµng ChÝ C¬ng Kho Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Trang 10 tố bên trong thì các quốc gia đó tạo được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, điển hình là Trung Quốc là quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới trong nhiều năm qua [5, trang 37].
- Xem xét tình hình tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển trên thế giới, ta thấy: có mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa mức tăng trưởng kinh tế với khối lượng vốn đầu tư nước ngoài được huy động và sử dụng.
- Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với việc tăng trưởng xuất khẩu.
- Thực tế tăng trưởng kinh tế ở các nước công nghiệp mới NICs, đã minh chứng thêm cho nhận định trên Để đánh giá vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế và tiết kiệm, chúng ta có thể tham khảo hai phương trình sau đây do các chuyên gia kinh tế của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đưa ra: GR = a0 + a1AID + a2FPI + a3S + a4CX + a5CLF S = a6 + a7 + a8FPI + a9CX + a10GDPN + a11GR Trong đó: an > 0.
- của GDP FPI: đầu tư tư nhân nước ngoài CX: tỷ lệ xuất khẩu so với GDP S: tỷ lệ tiết kiệm CLF: gia tăng lực lượng lao động GDPN: GDP/đầu người Khi nghiên cứ tình hình thực tiễn tại các nước đang phát triển Châu Á các chuyên gia của ADB đưa ra kết quả phân tích sau: Bảng 1.1: Ảnh hưởng nhân quả khi tăng 1% của các nhân tố Chỉ tiêu AID FPI CX CLF GDPN GR S Nhịp độ tăng trưởng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt