« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm khai thác tài nguyên du lịch theo hướng bền vững tại khu du lịch Đồ Sơn Hải Phòng


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ TÌNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI KHU DU LỊCH ĐỒ SƠN HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG.
- 8 1.1 PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG.
- 8 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến phát triển du lịch bền vững.
- 8 1.1.2 Một số vấn đề khác liên quan đến phát triển du lịch bền vững.
- 16 1.2 QUY TRÌNH THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG.
- 26 1.2.2 Quy trình đánh giá hệ thống du lịch bền vững.
- 28 1.2.3 Quy trình xây dựng chiến lược phát triển du lịch bền vững.
- 31 1.3 VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG.
- 35 1.3.1 Vai trò của du lịch bền vững trong nền kinh tế – xã hội hiện nay35 1.3.2 Vai trò của các giải pháp phát triển du lịch bền vững.
- 37 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH Ở.
- 39 KHU DU LỊCH ĐỒ SƠN - HẢI PHÒNG.
- 39 2.1 VỊ TRÍ ĐỒ SƠN TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH.
- 39 2.1.2 Tiềm năng du lịch Đồ Sơn.
- 40 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DU LỊCH ĐỒ SƠN - HẢI PHÒNG.
- 53 2.2.1 Thực trạng phát triển du lịch tại khu du lịch Đồ Sơn – Hải Phòng 53 2.2.2 Các tác động của hoạt động du lịch tại khu du lịch Đồ Sơn.
- 64 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG CỦA KHU DU LỊCH ĐỒ SƠN - HẢI PHÒNG.
- 74 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI KHU DU LỊCH ĐỒ SƠN – HẢI PHÒNG.
- PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DU LỊCH ĐỒ SƠN – HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2010.
- 75 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch Hải Phòng.
- 77 3.1.3 Các chiến lược phát triển du lịch Hải Phòng.
- 78 3.1.3 Định hướng phát triển du lịch của khu du lịch Đồ Sơn.
- 80 3.1.3 Dự báo các chỉ tiêu phát triển du lịch ở khu du lịch Đồ Sơn – Hải Phòng đến năm 2010.
- 82 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI KHU DU LỊCH ĐỒ SƠN – HẢI PHÒNG.
- 92 3.2.3 Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển du lịch bền vững Giải pháp quảng bá và mở rộng thị trường Giải pháp tăng cường tổ chức quản lý KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN.
- Du lịch đã thực sự trở thành ngành công nghiệp rộng lớn chiếm vị trí quan trọng đối với nền kinh tế thế giới.
- Những năm gần đây khách du lịch quốc tế rất chú ý đến khu vực Châu Á- Thái Bình Dương trong đó có Việt Nam.
- Hải Phòng có tiềm năng lớn về du lịch, có điều kiện thuận lợi xây dựng và phát triển một nền du lịch đặc thù đủ khả năng cạnh tranh với các trung tâm du lịch nổi tiếng trong khu vực.
- Tuy nhiên kết quả phát triển du lịch của thành phố còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra [19,tr.5].
- LuËn v¨n cao häc QTKD Tr-êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi HV: NguyÔn ThÞ T×nh (Kho Khoa Kinh tÕ & Qu¶n Lý 4 Đồ Sơn là điểm du lịch trọng điểm của thành phố Hải Phòng, thuộc tiểu vùng du lịch duyên hải Đông Bắc.
- Đồ Sơn có bãi biển phong cảnh đẹp, có điệu kiện tự nhiên, lịch sử văn hoá thuận lợi cho việc phát triển các loại hình du lịch nghỉ dưỡng.
- Do đó, để đảm bảo cho việc khai thác tài nguyên du lịch một cách tối ưu, và bền vững ở khu du lịch Đồ Sơn- Hải Phòng, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài "Một số giải pháp khai thác tiềm năng du lịch theo hướng bền vững ở khu du lịch Đồ Sơn- Hải Phòng.
- Góp phần phát triển du lịch ở đây xứng đáng với tiềm năng sẵn có, bên cạnh đó cũng góp phần bảo vệ tính đa dạng tự nhiên và bản sắc văn hoá của cộng đồng nơi đây.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu tiềm năng và thực trạng khai thác tài nguyên du lịch của khu du lịch Đồ Sơn-Hải Phòng dưới góc độ của phát triển bền vững.
- Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu tập trung vào hướng khai thác tài nguyên du lịch ở khu du lịch Đồ Sơn-Hải Phòng trong thời kỳ 1998-2003 và những năm tiếp theo.
- từ các công trình nghiên cứu hoặc các tài liệu đã ban hành từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác nhau, có liên LuËn v¨n cao häc QTKD Tr-êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi HV: NguyÔn ThÞ T×nh (Kho Khoa Kinh tÕ & Qu¶n Lý 5 quan trực tiếp, gián tiếp đến phát triển du lịch bền vững.
- 4.Mục đích của đề tài nghiên cứu Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu là tìm ra giải pháp phát triển cho khu du lịch Đồ Sơn: Đó chính là con đường tiến đến phát triển bền vững, không chỉ vì lợi ích trước mắt mà còn vì lợi ích lâu dài trong tương lai.
- Để đạt được điều đó, đề tài sẽ nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch bền vững.
- Thực trạng của việc phát triển du lịch tại khu du lịch Đồ Sơn trong thời gian qua.
- Sau đó luận văn sẽ đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững nhằm góp phần đưa khu du lịch Đồ Sơn thành khu du lịch nổi tiếng trong cả nước và trong khu vực.
- Nội dung của đề tài: Gồm ba chương Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững Chương 2: Phân tích thực trạng khai thác du lịch ở khu du lịch Đồ Sơn – Hải Phòng Chương 3: Một số giải pháp chính phát triển du lịch bền vững tại khu du lịch Đồ Sơn-Hải Phòng 6.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Tổng quan những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch bền vững, cụ thể: luận án làm rõ nét những khái niệm, đặc tính của phát triển du lịch, phát triển bền vững và phát triển du lịch bền vững.
- tính chất của sản phẩm du lịch bền vững, vai trò của du lịch bền vững phù hợp với bối cảnh của Việt Nam, đặc biệt là của khu du lịch Đồ Sơn – Hải Phòng.
- Tổng quan về hệ thống du lịch, làm sáng tỏ quá trình hình thành hệ thống du lịch bền vững, đưa ra quy trình đánh giá hệ thống du lịch bền vững.
- LuËn v¨n cao häc QTKD Tr-êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi HV: NguyÔn ThÞ T×nh (Kho Khoa Kinh tÕ & Qu¶n Lý 6 quy trình xây dựng chiến lược bền vững và ứng dụng chúng như một công cụ trong khi xây dựng các giải pháp phát triển du lịch bền vững cho khu du lịch Đồ Sơn – Hải Phòng.
- Phân tích tình hình thực tiễn trong thời gian qua ở khu du lịch Đồ Sơn – Hải Phòng để làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp đúng đắn, sát với thực tế và phù hợp với xu thế của thời đại.
- Phân tích thực trạng du lịch tại khu du lịch Đồ Sơn – Hải Phòng dựa trên việc đánh giá tính bền vững của hệ thống du lịch hiện nay để làm cơ sở thực tiễn khi thiết lập mô hình và các giải pháp phát triển du lịch bên vững ở khu du lịch Đồ Sơn.
- Đề xuất các giải pháp để phát triển du lịch bền vững cùng với các kiến nghị.
- LuËn v¨n cao häc QTKD Tr-êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi HV: NguyÔn ThÞ T×nh (Kho Khoa Kinh tÕ & Qu¶n Lý 7 LuËn v¨n cao häc QTKD Tr-êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi HV: NguyÔn ThÞ T×nh (Kho Khoa Kinh tÕ & Qu¶n Lý 8 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến phát triển du lịch bền vững 1.1.1.1.
- Khái niệm về phát triển du lịch Qua nhiều công trình nghiên cứu, có thể hiểu phát triển là một quá trình lớn mạnh của nhiều thành phần, nhiều yếu tố khác nhau, trong đó có các yếu tố kinh tế – xã hội, văn hoá, chính trị.
- mà còn là sự hoàn chỉnh về cơ cấu và thể chế du lịch.
- là một trong những động cơ thúc đẩy ngành du lịch phát triển.
- Theo đó, muốn phát triển mạnh, ngành du lịch phải tìm cách để giảm chi phí bằng cách tận dụng các nguồn lực sẵn có, đặc biệt là nguồn tài nguyên tự nhiên.
- Thậm chí, đã có lúc chỉ nghĩ đến lợi nhuận trước mắt mà ngành du lịch đã khai thác các nguồn tài nguyên đó đến mức kiệt quệ và làm tổn hại đến môi trường.
- Điều đó đã ảnh hưởng không ít đến sự phát triển lâu dài của ngành du lịch trước nguy cơ cạn kiệt các nguồn tài nguyên phục vụ cho du lịch và nếu tiếp tục như thế thì sẽ đẩy ngành du lịch đến chỗ suy vong.
- Khái niệm về phát triển du lịch bền vững [3,tr.13 - 19] Khi nói đến phát triển du lịch bền vững, chúng ta có thể thấy ngay mối quan hệ giữa phát triển du lịch với phát triển bền vững.
- Hơn nữa, du lịch và môi trường luôn có mối quan hệ tương hỗ với nhau.
- Như thế, việc bảo vệ môi trường sẽ liên quan đến nhiều ngành, trong đó có cả ngành du lịch.
- Ngược lại, muốn du lịch phát triển thì cần một môi trường thuận lợi với nguồn tài nguyên phong phú, vì đây không chỉ là yếu tố tạo nên sản phẩm du lịch mà còn góp phần nâng cao chất lượng và làm nên tính đa dạng của sản phẩm du lịch.
- Vì vậy, phát triển du lịch nhưng không làm ảnh hưởng đến môi trường, hay nói cách khác là phát triển du lịch và quản lý môi trường là hai mặt bổ sung cho nhau của cùng một chương trình hành động, bởi nếu "không có bảo vệ môi trường, sự phát triển sẽ bị suy giảm.
- Và sự giao thoa của các xu hướng đó đã nảy sinh ra một hình thức du lịch mới: Đó là du lịch bền vững – một xu hướng phát triển mới của ngành du lịch.
- Quan điểm về phát triển du lịch bền vững của thế giới Hiện nay trên thế giới vẫn chưa thống nhất quan niệm về phát triển du lịch bền vững.
- Một số người thì cho rằng phát triển du lịch bền vững cần đảm bảo những nguyên tắc chính là bảo tồn tài nguyên, môi trường và văn hoá.
- Còn các tác giả khác thì cho rằng: "Nguyên tắc hàng đầu của phát triển du lịch bền vững là sự tăng trưởng kinh tế do du lịch mang lại" [34,tr.14].
- LuËn v¨n cao häc QTKD Tr-êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi HV: NguyÔn ThÞ T×nh (Kho Khoa Kinh tÕ & Qu¶n Lý 10 Một số khác nữa thì cho rằng phát triển du lịch bền vững là.
- Còn Tổ chức Du lịch Thế giới – WTO tại hội nghị: "Môi trường và phát triển", năm 1992 cho rằng.
- Du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc hoạt động, phát triển du lịch trong tương lai.
- Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thoả mãn những nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con người, trong đó vẫn duy trì được sự toàn vẹn về văn hoá, đa dạng sinh học, sự phát triển của hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống" [34,tr16.
- Quan điểm về phát triển du lịch bền vững đối với Việt Nam Khái niệm về du lịch bền vững còn khá mới mẻ.
- Một số cho rằng: "Du lịch bền vững là du lịch có trách nhiệm với môi trường, có tác dụng giáo dục, nâng cao hiểu biết của cộng đồng" [34,tr.35] và được xem là du lịch sinh thái.
- Nếu so sánh với một số loại hình khác như du lịch xanh, du lịch sinh thái, du lịch văn hoá.
- Vì vậy, dựa vào quan điểm trên có thể thấy: Phát triển du lịch bền vững chính là các hình thức đáp ứng nhu cầu hiện tại của khách du lịch và cộng động địa phương nhưng không ảnh hưởng tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau.
- Du lịch phải khả thi về kinh tế nhưng không phá huỷ nguồn tài nguyên mà tương lai của du lịch phụ thuộc vào đó, đặc biệt là môi trường tự nhiên và kết cấu xã hội của cộng đồng địa phương.
- Trên cơ sở đó có thể nói du lịch bền vững đòi hỏi làm ra nhiều thành phẩm đa dạng hơn nhưng lại tiêu phí ít hơn, đồng thời sử dụng nguồn tài nguyên, tiêu thụ năng lượng và phát sinh các chất thải phải ít hơn.
- Đó là: "Một loạt các biện pháp sản xuất nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm" [1,tr50], để phục vụ con người và dĩ nhiên chúng không thể tách dời các hoạt động du lịch.
- Phát triển du lịch bền vững trong xu hướng toàn cầu hoá và nền kinh tế tri thức chính là hình thức kinh doanh mang tính đạo đức để dẫn đến một ngành thương mại công bằng mà mục tiêu là sự nâng cao số lượng và chất lượng của môi trường sinh thái - nhân văn, đảm bảo lợi ích lâu dài cho dân địa phương, khách du lịch và cho chính ngành du lịch.
- 1.1.1.3 Sản phẩm du lịch bền vững: Từ những phân tích trên cho thấy phát triển du lịch bền vững liên quan đến việc tạo ra sản phẩm du lịch bền vững.
- Vì vậy, khái niệm về du lịch bền vững cũng như những đặc tính của nó sẽ đóng vai trò không nhỏ trong cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững.
- Khái niệm về sản phẩm du lịch: Một số tác giả cho rằng: "Sản phẩm du lịch là một tổ hợp các dịch vụ mà khách du lịch tiêu thụ kể từ lúc họ rời nhà cho đến khi họ trở về" [34,tr.9].
- Sản phẩm này có thể là trọn gói hoặc là sự ghép lại của nhiều yếu tố vô hình và hiện hữu thể hiện qua các hoạt động mà du khách tham gia khi họ đến điểm du lịch.
- Tính đặc thù của sản phẩm du lịch [3,tr.20,21] LuËn v¨n cao häc QTKD Tr-êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi HV: NguyÔn ThÞ T×nh (Kho Khoa Kinh tÕ & Qu¶n Lý 13 Tính đặc thù của sản phẩm du lịch được biểu hiện thông qua sức hấp dẫn của sản phẩm du lịch, thể hiện ở chất lượng, tính đa dạng và sức hấp dẫn tự nhiên, nhân tạo của các di sản văn hoá - xã hội.
- Tuy nhiên theo một số công trình nghiên cứu, tính bền vững của sản phẩm du lịch lại phụ thuộc vào tính hấp dẫn của chúng bởi lẽ tính hấp dẫn sẽ quyết định sự tăng trưởng, phát triển và tồn tại của sản phẩm được thể hiện ở ba nhóm yếu tố sau.
- Nhóm này có tính ổn định cao, khó thay đổi trong khoảng thời gian ngắn và có vai trò quan trọng nhất trong việc quyết định tính bền vững của sản phảm du lịch.
- Nhóm yếu tố bao gồm đường lối chính sách phát triển du lịch, khả năng cung ứng sản phẩm du lịch và chu kỳ sống của sản phẩm.
- Sự thay đổi các yếu tố của nhóm này sẽ tác động rất nhiều đến tính hấp dẫn của nhóm trước, có khả năng quyết định khối lượng và cấu trúc của sản phẩm du lịch.
- Do sản phẩm du lịch có đặc tính là sản phẩm vô hình.
- Nhìn chung, tính hấp dẫn của sản phẩm du lịch được hình thành từ tình hấp dẫn của ba nhóm trên và các yếu tố này luôn đan xen và tác động qua lại trong quá trình hoạt động và phát triển.
- Đây là tiền đề cho việc xây dựng sản phẩm du lịch bền vững.
- Sản phẩm du lịch bền vững [3,tr.22] Sản phẩm du lịch bền vững là một trong những yếu tố cơ bản để quyết định sự tồn tại và phát triển lâu dài của ngành du lịch.
- Thực vậy, sản phẩm du lịch đạt đến mức độ bền vững khi nó được hình thành trên nền tảng là sự bền vững của từng nguồn tài nguyên cấu thành để cuối cùng nó phải tạo nên một tổng thể sản phẩm hoàn chỉnh.
- Như vậy, sản phẩm du lịch bền vững sẽ dễ dàng tranh thủ được nhiều người ủng hộ, sự thừa nhận công chúng và xã hội.
- LuËn v¨n cao häc QTKD Tr-êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi HV: NguyÔn ThÞ T×nh (Kho Khoa Kinh tÕ & Qu¶n Lý 15 Ngoài ra, sản phẩm du lịch bền vững còn có những đặc tính như: Mọi sản phẩm du lịch bền vững cần đem lại lợi ích kinh tế cho ngành du lịch, cho dân địa phương và cho xã hội, đồng thời phải duy trì lợi ích ấy trong thời gian dài.
- 1.1.1.4 Sự khác biệt giữa phát triển du lịch đơn thuần và phát triển du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững là một lĩnh vực tương đối mới với nước ta hiện nay.
- Muốn thế cần tìm hiểu cặn kẽ sự khác biệt của phát triển du lịch bền vững với phát triển du lịch đơn thuần.
- Những đặc điểm này sẽ làm nổi trội đặc điểm của phát triển du lịch bền vững, bởi.
- Động cơ phát triển du lịch thông thường là tăng doanh thu, lợi nhuận quy mô và thị trường chiếm lĩnh.
- Do đó, chỉ mang lại lợi ích chủ yếu cho ngành du lịch.
- Trong khi đó động cơ của du lịch bền vững là mang lại lợi ích không chỉ riêng ngành du lịch mà còn cho cộng đồng địa phương và cho toàn xã hội.
- Trong khi phát triển, du lịch đơn thuần ít quan tâm đến tuổi thọ của nguồn tài nguyên du lịch và cũng chưa chú ý nhiều đến những tác động tiêu cực từ du lịch đối với môi trường.
- Trong khi đó, du lịch bền vững rất quan tâm đến việc kéo dài năng lực tái tạo của các nguồn tài nguyên và không làm tổn hại đến môi trường.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt