« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- HOÀNG THỊ HUỆ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS, TS NGUYỄN VĂN THANH HÀ NỘI – 2004 LuËn v¨n Th¹c sÜ QTKD Trêng §HBK HN Hoµng ThÞ HuÖ: CH Khoa KtÕ & Qlý 2 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ASEAN BCHTW DL GDP GS Ha NXB TN TP Tour TS VN VND UBNDTP UNESCO USD XHCN WTO : Hiệp hội các nước Đông Nam Á : Ban chấp hành Trung ương : Du lịch : Tổng sản phẩm quốc nội : Giáo sư : Héc ta : Nhà xuất bản : Thái Nguyên : Thành phố : Chuyến đi : Tiến sỹ : Việt Nam : Đồng Việt Nam : Uỷ ban nhân dân thành phố : Tổ chức văn hoá, xã hội, giáo dục của Liên Hiệp Quốc : Đồng Đô la Mỹ : Xã hội chủ nghĩa : Tổ chức du lịch thế giới LuËn v¨n Th¹c sÜ QTKD Trêng §HBK HN Hoµng ThÞ HuÖ: CH Khoa KtÕ & Qlý 3 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.3 : Mức nộp ngân sách nhà nước của ngành du lịch qua một số năm Bảng 2.1 : Các loại đất đai ở Thái Nguyên Bảng 2.3 : Kết cấu dân tộc Thái Nguyên theo đơn vị hành chính trong tỉnh Bảng 2.4 : Tổng hợp đánh giá tiềm năng du lịch Thái Nguyên Bảng 2.5 : Tốc độ phát triển về cơ sở lưu trú năm Bảng 2.7 : Lượng khách quốc tế đến Thái Nguyên qua một số năm Bảng 2.8 : Tổng hợp lượng khách đến Thái Nguyên qua một số năm Bảng 2.9: Số lượng khách tham quan năm 2003 tại các khu du lịch trong tỉnh Bảng 2.10 : Doanh thu và tốc độ tăng doanh thu ngành du lịch Thái Nguyên giai đoạn Bảng 2.12 : Cơ cấu doanh thu của ngành du lịch năm 2003 Bảng 2.14 : Mức nộp ngân sách nhà nước qua một số năm của ngành du lịch Thái Nguyên Bảng 2.16: Hiện trạng kinh doanh lưu trú tại Thái Nguyên một số năm Bảng 3.1 : Mục tiêu của du lịch Việt Nam Bảng 3.2 : Dự báo GDP du lịch trong cơ cấu kinh tế Bảng 3.5: Dự báo chỉ tiêu gdp và vốn đầu tư của ngành Bảng 3.6 : Dự báo lượng khách du lịch đến Thái Nguyên Bảng 3.7 : Dự báo doanh thu du lịch đến Thái Nguyên Bảng 3.9 : Tiêu chuẩn khu nghỉ cuối tuần ở ngoại vi thành phố Bảng 3.10 : Một số tiêu chuẩn về địa điểm tổ chức du lịch sinh thái Bảng 3.11 : Các tiêu chuẩn tại điểm du lịch nghỉ dưỡng Bảng 3.12 : Một số tiêu chuẩn tại nơi diễn ra lễ hội Bảng 3.14 : Dự tính quy mô các điểm đầu tư Bảng 3.17 : Công việc của các đối tượng tham gia mô hình du lịch Bảng 3.18 : Dự báo đầu tư du lịch LuËn v¨n Th¹c sÜ QTKD Trêng §HBK HN Hoµng ThÞ HuÖ: CH Khoa KtÕ & Qlý 4 Bảng 3.20 : Dự báo đầu tư du lịch Thái Nguyên LuËn v¨n Th¹c sÜ QTKD Trêng §HBK HN Hoµng ThÞ HuÖ: CH Khoa KtÕ & Qlý 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình vẽ 1 .1 :Vị trí của loại hình du lịch sinh thái Sơ đồ 1.2 : Vai trò của hệ thống du lịch bền vững Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu các dân tộc sinh sống trên địa bàn Thái Nguyên Sơ đồ 2.6 : Quản lý Nhà nước về hoạt động kinh doanh du lịch ở TN Biểu đồ 2.11: Doanh thu ngành du lịch Thái Nguyên giai đoạn Biểu đồ 2.13 : Cơ cấu doanh thu của ngành du lịch năm2003 Biểu đồ 2.15 : Sự tăng giảm doanh thu và mức nộp ngân sách của du lịch Biểu đồ 3.
- 3 : Cơ cấu kinh tế Thái Nguyên năm 2005 Biểu đồ 3.4 : Cơ cấu kinh tế Thái Nguyên năm 2010 Sơ đồ 3.8 : Mục tiêu của cơ cấu phát triển các loại hình du lịch ở Thái Nguyên Sơ đồ 3.13 : Quy trình thực hiện giải pháp Hình vẽ 3.15 : Các công việc thực hiện của giải phát phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại xã Phúc Xuân Sơ đồ 3.16 : Quy trình công việc thực hiện trong mô hình du lịch dựa vào cộng đồng Hình vẽ 3.19 : Quy trình của giải pháp LuËn v¨n Th¹c sÜ QTKD Trêng §HBK HN Hoµng ThÞ HuÖ: CH Khoa KtÕ & Qlý 6 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn nghiên cứu của đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI 1.1.
- Khái niệm về du lịch và du lịch sinh thái 1.1.2.
- Các đặc trưng cơ bản của du lịch sinh thái 1.1.3.
- Sản phẩm du lịch, khu du lịch 1.1.4.
- Tài nguyên du lịch và tài nguyên du lịch sinh thái sinh thái 1.2.
- Vai trò của phát triển du lịch trong nền kinh tế quốc dân 1.2.1.
- Những nguyên tắc cơ bản để phát triển du lịch sinh thái 1.2.2.
- Đặc điểm của các đối tượng tham gia hoạt động du lịch sinh thái 1.2.3.
- Vai trò của phát triển du lịch Trang LuËn v¨n Th¹c sÜ QTKD Trêng §HBK HN Hoµng ThÞ HuÖ: CH Khoa KtÕ & Qlý 7 1.3.
- Điều kiện để phát triển du lịch Kết luận chương 1 CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÁI NGUYÊN 2.1.
- Tổng quan về địa bàn tỉnh Thái Nguyên 2.1.1.
- Dân cư 2.2.Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Thái Nguyên 2.2.1.Đánh giá chung 2.2.2.Các yếu tố đánh giá đối với du lịch và du lịch sinh thái 2.2.2.1.
- Thời gian hoạt động du lịch 2.2.2.3.
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất phục vụ du lịch 2.2.2.6.
- Vị trí và khả năng tiếp cận của điểm du lịch 2.2.3.
- Thực trạng phát triển du lịch Thái Nguyên 2.3.1.
- Đánh giá tổng quát hoạt động du lịch trong một số năm qua LuËn v¨n Th¹c sÜ QTKD Trêng §HBK HN Hoµng ThÞ HuÖ: CH Khoa KtÕ & Qlý 8 2.3.2.Hiện trạng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất phục vụ du lịch 2.3.2.1.Hệ thống giao thông vận tải 2.3.2.2.
- Hệ thống cơ sở lưu trú, ăn uống, dịch vụ du lịch 2.3.2.4.
- Khai thác môi trường 2.4.Tổng kết các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến khả năng phát triển du lịch Thái Nguyên 2.4.1.
- Cơ hội phát triển du lịch sinh thái đối với ngành du lịch Thái Nguyên 2.4.2.
- Những thách thức của ngành du lịch Thái Nguyên 2.4.3.
- Những điểm mạnh của ngành du lịch Thái Nguyên 2.4.4.
- Những điểm còn yếu kém của du lịch Thái Nguyên Kết luận chương 2 CHƯƠNG 3 : NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở THÁI NGUYÊN 3.1.
- Căn cứ để xác định hướng phát triển du lịch của Thái Nguyên 3.1.1.
- Các xu hướng phát triển chung của du lịch 3.1.2.1 .
- Xu hướng phát triển du lịch của một số nước trên thế giới 3.1.2.2 .
- Xu hướng du lịch của các nước khối ASEAN 3.1.2.3 .
- Xu hướng phát triển của du lịch Việt Nam 3.1.2.4.
- Xu hướng phát triển của du lịch Thái Nguyên 3.1.3.
- Mục tiêu phát triển du lịch Thái Nguyên đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm LuËn v¨n Th¹c sÜ QTKD Trêng §HBK HN Hoµng ThÞ HuÖ: CH Khoa KtÕ & Qlý 9 3.1.3.1.
- Mục tiêu phát triển du lịch Thái Nguyên 3.1.3.3.
- Các loại hình du lịch chủ yếu 3.3.
- Các giải pháp chính 3.3.1.
- Giải pháp 1.
- Phát triển du lịch sinh thái và bảo tồn tài nguyên du lịch, văn hoá vùng hồ Núi Cốc và phụ cận " 3.3.1.1.
- Mục tiêu của giải pháp 3.3.1.2.
- Cơ sở để thực hiện giải pháp 3.3.1.3.
- Các nội dung của giải pháp 3.3.1.4.
- Quy trình thực hiện các nội dung của giải pháp 3.3.1.5.
- Một số tính toán, dự toán, dự báo về các chỉ tiêu đánh giá giải pháp 3.3.1.6.
- Các lợi ích của giải pháp 3.3.2.
- Giải pháp 2.
- Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng theo hướng du lịch sinh thái vùng hồ Núi Cốc " 3.3.2.1.
- Mục tiêu của giải pháp 3.3.2.2.
- Cơ sở để thực hiện giải pháp 3.3.2.3.
- Các nội dung của giải pháp 3.3.2.4.
- Quy trình thực hiện các nội dung của giải pháp 3.3.2.5.
- Một số tính toán, dự toán, dự báo về các chỉ tiêu đánh giá giải pháp 3.3.2.6.
- Các lợi ích của giải pháp 3.3.3.
- Giải pháp 3.
- Xây dựng và phát triển các điểm, tour du lịch sinh thái, văn hoá, phụ cận bổ trợ cho du lịch Hồ Núi Cốc " 3.3.3.1.
- Mục tiêu của giải pháp 3.3.3.2.
- Cơ sở để thực hiện giải pháp LuËn v¨n Th¹c sÜ QTKD Trêng §HBK HN Hoµng ThÞ HuÖ: CH Khoa KtÕ & Qlý 10 3.3.3.3.
- Các nội dung của giải pháp 3.3.3.4.
- Quy trình thực hiện các nội dung của giải pháp 3.3.3.5.
- Các lợi ích của giải pháp 3.3.4.
- Giải pháp kiến nghị Kết luận chương 3 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC LuËn v¨n Th¹c sÜ QTKD Trêng §HBK HN Hoµng ThÞ HuÖ: CH Khoa KtÕ & Qlý 11 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Tên đề tài và lý do chọn đề tài : Trong những năm gần đây kinh tế dịch vụ ngày càng phát triển và đã trở thành lĩnh vực hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới .
- Du lịch được xem là một ngành dịch vụ quan trọng mang tính đột phá và đem lại hiệu quả cao đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần mở rộng giao lưu văn hoá - kinh tế trong và ngoài nước, thắt chặt tình hữu nghị kiến tạo nền hoà bình giữa các dân tộc trên thế giới .
- Không chỉ làm tăng trưởng kinh tế mà nó còn kích thích sản xuất, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, thúc đẩy sự phát triển văn hoá, nâng cao dân trí, khơi dậy truyền thống yêu nước, giúp con người gắn bó và có trách nhiệm cao hơn đối với thiên nhiên.
- Cùng với nhịp độ sôi động này, dự báo du lịch sẽ đóng góp vào thu nhập kinh tế quốc dân khoảng 1000 tỷ USD vào năm 2010 và 2000 tỷ USD cho năm Đối với Việt Nam, đất nước giàu tiềm năng du lịch, có điều kiện thuận lợi về môi trường đầu tư, cơ chế chính sách, an ninh chính trị.
- để trở thành một quốc gia phát triển về du lịch .
- Với cảnh quan và hệ sinh thái điển hình của khu vực nhiệt đới ẩm, cùng bề dày lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, cùng với nền văn hoá đa dạng của 54 dân tộc anh em thì loại hình du lịch sinh thái được chú ý hàng đầu đã thu hút sự quan tâm của nhiều cơ quan, ban ngành, đối tượng tham gia như định hướng phát triển kinh tế trong văn kiện đại hội đại biểu lần IX đã đề ra :"Phát triển mạnh du lịch, chú trọng du lịch sinh thái, cảnh quan thiên nhiên như hồ Ba Bể, hồ Thác Bà, hồ Núi Cốc, Sa pa.
- tôn tạo các di tích lịch sử, văn hoá trong vùng gắn với phát triển du lịch Thái Nguyên là một tỉnh có nhiều cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh đẹp, nét văn hoá cổ truyền đặc sắc của vùng miền, là nơi ghi dấu ấn trong suốt quá trình lịch sử dân tộc từ di sản khảo cổ học đá cũ ở Thần Sa, đến LuËn v¨n Th¹c sÜ QTKD Trêng §HBK HN Hoµng ThÞ HuÖ: CH Khoa KtÕ & Qlý 12 cuộc khởi nghĩa và xây dựng vùng đất gắn liền với các danh nhân lịch sử : Dương Tự Minh, Lưu Nhân Chú, Đội Cấn, Lương Ngọc Quyến.
- Thái Nguyên là thủ đô kháng chiến cũng như toàn Việt Bắc là niềm tin và hy vọng của toàn quốc đồng bào.
- Tất cả đã tạo lên tiềm năng du lịch rất lớn đang cần được đánh thức để phục vụ làm giàu cho tỉnh nhà .
- Tuy nhiên trong quá trình phát triển hiện nay, ngành du lịch Thái Nguyên còn đang tồn tại một số vấn đề như : Chưa có sự nhận thức đầy đủ vị trí, tính chất, lợi ích sinh thái, kinh tế - xã hội nên công tác quản lý còn nhiều bất cập .
- Nội dung chương trình du lịch chưa thật phong phú, sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chất lượng dịch vụ còn chưa cao .
- Nguồn lực phát triển, khả năng cạnh còn nhiều hạn chế của các doanh nghiệp trong xu thế toàn cầu hoá Các ngành dịch vụ hỗ trợ du lịch còn yếu kém Đội ngũ nhân sự phục vụ du lịch còn yếu kém cả về số lượng và chất lượng phục vụ.
- Tất cả những vấn đề còn tồn tại này làm hạn chế sự phát triển của ngành du lịch .
- Vì vậy khi lựa chọn đề tài này tác giả muốn đóng góp một vài giải pháp để nhanh chóng phát triển ngành du lịch của Thái Nguyên theo kịp xu thế hiện nay .
- Mục đích, giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu : Xuất phát từ thế mạnh về vị trí địa lý và thực trạng tiềm năng du lịch của Thái Nguyên, đề tài đã đặt ra mục tiêu nghiên cứu của mỗi giải pháp nhằm LuËn v¨n Th¹c sÜ QTKD Trêng §HBK HN Hoµng ThÞ HuÖ: CH Khoa KtÕ & Qlý 13 đạt được mục đích phát triển ngành du lịch Thái Nguyên gắn với môi trường sinh thái tại đây .
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn : Phạm vi không gian nghiên cứu được giới hạn trên địa bàn Thái Nguyên trong đó tập trung chủ yếu là khu vực Hồ Núi Cốc và các vùng phụ cận cho trung tâm du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc được đặt trong xu thế hoạt động du lịch của cả nước.
- Phạm vi thời gian luận văn sẽ nghiên cứu sâu về hoạt động du lịch trong những năm 1997 đến 2005 và nêu một số ý tưởng dự định cho phát triển du lịch ở những năm tiếp theo .
- Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu luận văn : Đối tượng : Đề tài nghiên cứu thực trạng và các giải pháp phát triển ngành du lịch Thái Nguyên với trọng điểm là loại hình du lịch sinh thái .
- Tuy nhiên do đặc trưng của ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, liên quan đến các ngành khác nên các giải pháp phát triển du lịch nêu ra chỉ là cơ sở nền tảng cho pháp triển hợp lý du lịch Thái Nguyên từ nay cho đến năm 2010 và tạo tiền đề cho những năm kế tiếp theo .
- Nhiệm vụ nghiên cứu : Nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu đề tài sẽ tiến hành nghiên cứu lý luận và thực trạng phát triển du lịch sinh thái tại Thái Nguyên .
- Từ cơ sở nghiên cứu trên đề tài sẽ sẽ đề xuất một số giải pháp chính để pháp triển du lịch sinh thái nói riêng trong tổng thể ngành du lịch Thái Nguyên nói chung .
- Tổng quan những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch sinh thái những cơ sở ban đầu ứng dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn phát triển du lịch sinh thái phù hợp với điều kiện địa phương .
- Tổng quan về hệ thống du lịch tại địa bàn Thái Nguyên, đánh giá những điểm thuận lợi của địa phương trên cơ sở cho việc khai thác các tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho hoạt động du lịch .
- Đúc kết những bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch sinh thái của một số địa phương và liên hệ với thực tiễn Thái Nguyên, đặc biệt là khu vực hồ Núi Cốc để làm cơ sở cho việc đề xuất những giải pháp đúng đắn phù hợp với thực tế và xu hướng phát triển của thời đại .
- Phân tích thực trạng phát triển du lịch của Thái Nguyên dựa trên những nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái hiện nay để làm cơ sở thực tiễn khi thiết lập mô hình và các giải pháp phát triển du lịch cho Thái Nguyên .
- Đề xuất các giải pháp để phát triển du lịch cùng với các kiến nghị Luận văn được trình bày gồm ba chương chính như sau : Chương 1 : Những vấn đề lý luận của việc đánh giá, quản lý và khai thác tài nguyên du lịch sinh thái .
- Chương 2 : Đánh giá tiềm năng và thực trạng để phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn Thái Nguyên .
- Chương 3 : Những định hướng và giải pháp phát triển du lịch Thái Nguyên đến năm 2010 .
- LuËn v¨n Th¹c sÜ QTKD Trêng §HBK HN Hoµng ThÞ HuÖ: CH Khoa KtÕ & Qlý 15 Trong quá trình nghiên cứu mặc dù học viên rất cố gắng nhưng do đề tài nghiên cứu quá rộng và liên quan tới nhiều lĩnh vực nên luận văn còn thiếu hoàn thiện, chúng tôi hy vọng trong tương lai, cùng với những công trình nghiên cứu tiếp theo đề tài này sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế dịch tại địa phương nói riêng và cả nước nói chung .
- CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI 1.1.
- Khái niệm về du lịch và du lịch sinh thái Du lịch được hiểu theo nghĩa thông thường là việc đi ra khỏi nơi mình cư trú để tham quan phong cảnh, nâng cao hiểu biết, thoả mãn trí tò mò và tìm nguồn vui thanh thản cho tinh thần .
- Tuy nhiên ngày nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của ngành du lịch trong xu thế mới thì khái niệm về du lịch được nâng cao và mở rộng nhằm làm cơ sở đấp ứng nhu cầu đông đảo và ngày càng cao cấp hơn của thị trường du lịch.
- Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định " [49, 10.
- Như vậy, theo định nghĩa này chúng ta có thể hiểu hoạt động du lịch của mỗi người được bắt nguồn từ nhiều lý do : tiêu khiển trong thời gian rỗi, tìm hiểu những miền đất mới, nghỉ dưỡng sức khoẻ, học tập, tôn giáo, gia đình … Thực tế hiện nay du lịch đã phát triển với tốc độ ngày càng nhanh và trở thành ngành kinh tế trọng điểm của nhiều nước trên thế giới và gần chúng ta nhất là : Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Malayxia… LuËn v¨n Th¹c sÜ QTKD Trêng §HBK HN Hoµng ThÞ HuÖ: CH Khoa KtÕ & Qlý 16 Việt Nam trong những năm gần đây đã có sự nhận thức đúng đắn về phát triển lâu dài ngành du lịch .
- Thuận lợi đầu tiên là tại Đại hội Đảng IX đã có nghị quyết về phát triển ngành du lịch trong “ Định hướng phát triển các ngành ” như sau : Phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn .
- nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử đáp ứng nhu cầu du lịch trong nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch của khu vực .
- Xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, hình thành các khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác liên kết với các nước.
- 27,178] Du lịch sinh thái là một khái niệm tương đối mới và đã nhanh chóng thu hút được sự quan tâm của nhiều người thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau .
- Một số người cho rằng “ du lịch sinh thái ” đơn giản được hiểu là sự kết hợp ý nghĩa của hai từ ghép “du lịch ” và “sinh thái ” vốn rất quen thuộc .
- Đối với một số người khác nhìn ở góc độ rộng hơn thì quan niệm du lịch sinh thái là du lịch thiên nhiên, mọi hoạt động du lịch gắn với thiên nhiên, liên quan tới thiên nhiên, như : tắm biển, nghỉ dưỡng, thám hiểm … đều là du lịch sinh thái .
- Hình vẽ 1 .1 :Vị trí của loại hình du lịch sinh thái Các loại hình du lịch Nguồn gốc Du lịch dựa vào thiên nhiên - Nghỉ dưỡng - Tham quan - Mạo hiểm - Thể thao - Thắng cảnh - Vui chơi giải trí -Giáo dục nâng cao nhận thức - Có trách nhiệm bảo tồn Sinh thái

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt