« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao sức mạnh cạnh tranh sản phẩm của công ty Diezen Sông công


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN VÂN ANH NÂNG CAO SỨC MẠNH CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY ĐIEZEN SÔNG CÔNG CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN VÂN ANH NÂNG CAO SỨC MẠNH CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY ĐIEZEN SÔNG CÔNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS.
- TRẦN TRỌNG PHÚC HÀ NỘI - 2004 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 05 1.1.
- CẠNH TRANH LÀ MỘT THUỘC TÍNH QUAN TRỌNG NHẤT CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 05 1.1.1.KHÁI NIỆM CẠNH TRANH KINH TẾ 05 1.1.1.1.
- CẤP ĐỘ CẠNH TRANH 05 1.1.2.
- VÀI NÉT VỀ LÝ THUYẾT CẠNH TRANH 06 1.1.2.1.
- LÝ THUYẾT CẠNH TRANH CỦA SAEMULSON 08 1.1.2.4.
- LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA CỦA MICHEAL PORTER 09 1.1.3.
- BỐN PHẨM CHẤT TẠO NÊN SỨC MẠNH CẠNH TRANH 12 1.1.3.1.
- CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 14 1.1.3.5.
- CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT NGÀNH 14 1.1.4.1.
- VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 18 1.1.4.1.
- TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 18 1.1.4.2.
- VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 20 1.2.
- NĂNG LỰC CẠNH TRANH 23 1.2.1.
- ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 23 1.2.2.1.
- ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 23 1.2.2.2.
- CÁC YẾU TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 24 1.3.
- TÌNH HÌNH CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 30 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY ĐIEZEN SÔNG CÔNG 33 2.1.
- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ĐIEZEN SÔNG CÔNG 33 2.1.1.
- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 33 2.1.2.
- MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ĐIEZEN SÔNG CÔNG 37 2.1.3.
- QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 39 2.1.4.
- TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY 41 2.1.5.
- PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ CỦA CÔNG TY 43 2.2.1.
- PHÂN TÍCH NĂNG LỰC SẢN XUẤT VÀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CT 43 2.2.2.
- TÌNH HÌNH NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY 49 2.2.5.
- PHÂN TÍCH TÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 51 2.2.6.
- TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY 53 2.3.
- PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 55 2.3.1.
- MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 55 2.3.1.1.
- CÁC YẾU TỐ THUỘC MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 55 2.3.1.2.
- TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ LUẬT PHÁP VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 56 2.3.1.3.
- CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY 58 2.3.2.2.
- CÁC SẢN PHẨM THAY THẾ 62 2.3.3.
- XU HƯỚNG CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY ĐIEZEN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 63 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỨC MẠNH CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY ĐIEZEN SÔNG CÔNG 78 3.1.
- ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY ĐIEZEN SÔNG CÔNG 86 3.1.3.
- GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỨC MẠNH CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM 92 3.2.1.
- PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA .
- PHÁT TRIỂN VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG .
- CÁC GIẢI PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC 113 PHẦN KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 BẢNG MINH HOẠ BẢNG 1: PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT 16 BẢNG 2: BẢNG DOANH THU CỦA CÔNG TY TỪ NĂM BẢNG 3: DOANH THU, LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TỪ NĂM BẢNG 4: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ ĐC CỦA CÔNG TY TỪ NĂM BẢNG 5: SỐ LƯỢNG ĐỀ TÀI VÀ KINH PHÍ Đà ĐẦU TƯ CHO R$D 45 BẢNG 6: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY NĂM BẢNG 7: CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TỪ NĂM BẢNG 8: MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY NĂM 2003 52 BẢNG 9: SO SÁNH SẢN PHẨM ĐỘNG CƠ CỦA CÔNG TY VỚI CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ ĐIEZEN HIỆN CÓ TRÊN THỊ TRƯỜNG 59 BẢNG 10: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ NỘI BỘ CỦA CÔNG TY 64 BẢNG 11: DANH MỤC CÁC ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA CÔNG TY 65 BẢNG 12: NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG TRONG PHÂN TÍCH SWOT 66 BẢNG 13: NGUY CƠ XUẤT HIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC MẶT 67 CẠNH TRANH BẢNG 14: CƠ HỘI XUẤT HIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC ĐIỂM MẠNH 68 BẢNG 15: NGUY CƠ XUẤT HIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC MẶT YẾU 69 BẢNG 16: CƠ HỘI XUẤT HIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC MẶT YẾU 70 BẢNG 17: MẶT MẠNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ HỘI XUẤT HIỆN 71 BẢNG 18: MẶT MẠNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TẬN DỤNG CƠ HỘI 72 BẢNG 19: MẶT MẠNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC NGUY CƠ 73 BẢNG 20: MẶT YẾU LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUY CƠ 74 BẢNG 21: TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TOWS VÀ SWOT 75 BẢNG 22: MA TRẬN SWOT CỦA CÔNG TY ĐIEZEN SÔNG CÔNG 76 BẢNG 23: DỰ BÁO NHU CẦU CÁC SẢN PHẨM CƠ KHÍ PHỤC VỤ TIÊU DÙNG 80 BẢNG 24: TỔNG HỢP KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ VÀ NHU CẦU TRANG BỊ CHO 7 NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỪ BẢNG 25: KHÁI LƯỢC NHU CẦU ĐẦU TƯ TỪ HÌNH MINH HOẠ HÌNH 1: MÔ HÌNH KIM CƯƠNG 11 HÌNH 2: VÒNG CHU KỲ PDCA 18 HÌNH 3: CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY ĐIEZEN SÔNG CÔNG 39 HÌNH 4: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CỦA CÔNG TY ĐIEZEN SÔNG CÔNG 40 HÌNH 5: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THÉP 41 LuËn v¨n Th¹c sü QTDN Trêng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi NguyÔn V©n Anh 1 PHẦN MỞ ĐẦU I.
- Sự cần thiết phải nghiên cứu: Cạnh tranh kinh tế ra đời cùng với nền sản xuất hàng hoá.
- Nền sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển thì lý thuyết cạnh tranh trong kinh tế ngày càng được hoàn thiện và phát triển, từ lý thuyết cạnh tranh cổ điển mà đại diện là A.Smit với " Bàn tay vô hình" đến lý thuyết cạnh tranh hiệu quả, cạnh tranh bằng sản phẩm mới, bằng kỹ thuật mới, bằng nguồn cung ứng mới và bằng hình thức tổ chức mới.
- Cho đến nay mô hình cạnh tranh hiệu quả nhất là cạnh tranh có sự can thiệp của Nhà nước.
- Trong bối cảnh môi trường sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ cơ khí đang diễn ra hết sức sôi động về công nghệ, về hình thức.
- các doanh nghiệp phải làm thế nào để sản xuất ra nhiều sản phẩm với chất lượng cao và tìm được thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình.
- Để tiêu thụ được sản phẩm của mình, trước hết phải nâng cao được lợi thế cạnh tranh của sản phẩm, tiêu thụ được nhiều sản phẩm và chiếm lĩnh thị trường bền vững.
- Vì nó là khâu quyết định cho hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chỉ khi doanh nghiệp tiêu thụ được sản phẩm lúc đó mới có thu nhập để bù đắp được chi phí bỏ ra, đồng thời tăng tích luỹ cho doanh nghiệp, có như vậy thì doanh nghiệp mới có điều kiện để đầu tư, tái sản xuất.
- Các ngành sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tiêu thụ được sản phẩm thì phải làm thế nào để sản xuất ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, giá cả hợp lý, có chính sách Marketing thích hợp với từng giai đoạn phát triển của sản phẩm để tăng cường khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường.
- LuËn v¨n Th¹c sü QTDN Trêng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi NguyÔn V©n Anh 2 Công ty Điezen Sông Công (DISOCO) là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cơ khí lớn, hoạt động chuyên ngành trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ cơ khí.
- Trong những năm qua trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh các sản phẩm dịch vụ cơ khí , Công ty đã tạo ra được nhiều sản phẩm có chất lượng phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng, tạo được nhiều việc làm cho xã hội, góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
- Hiện nay công ty Điezen Sông Công đang phải từng bước đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, không chỉ từ các doanh nghiệp trong nước, mà còn từ các nhà khai thác nước ngoài, sự cạnh tranh của các sản phẩm cơ khí nhập lậu với giá rẻ và tư tưởng chuộng hàng ngoại vẫn tồn tại ở một bộ phận không nhỏ người tiêu dùng.
- Trong bối cảnh như vậy, Công ty phải tổ chức hoạt động kinh doanh sao cho có hiệu quả cao hơn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, sẵn sàng các điều kiện cần thiết để đương đầu với xu thế mới.
- Đó chính là thực tế khách quan đang ngày càng đòi hỏi sự cần thiết phải hình thành chiến lược kinh doanh đúng đắn, để tăng cường khả năng cạnh tranh của sản phẩm nhằm chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm cơ khí.
- Vì vậy, nếu không nâng cao lợi thế cạnh tranh của sản phẩm thì ta sẽ bị thua ngay trên sân nhà.
- Nhận thức được tầm quan trọng của việc tăng cường sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm cơ khí là một vẫn đề rất cấp thiết nên tôi đã chọn đề tài luận văn: "Nâng cao sức mạnh cạnh tranh sản phẩm của Công ty Điezen Sông Công" LuËn v¨n Th¹c sü QTDN Trêng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi NguyÔn V©n Anh 3 II.
- Mục đích và nhiệm vụ của luận văn: Trên cơ sở các lý luận cơ bản về cạnh tranh, kết hợp với nghiên cứu thực tiễn, phân tích đánh giá thực trạng và xu hướng cạnh tranh của Công ty Điezen Sông Công, luận văn giải quyết một số vấn đề cơ bản sau.
- Hệ thống hoá các kiến thức lý luận cơ bản về khả năng cạnh tranh của hàng hóa trong nền kinh tế thị trường.
- Phân tích và đánh giá thực trạnh các yếu tố tạo nên sức mạnh cạnh tranh sản phẩm cơ khí của Công ty Điezen Sông Công, xác định các điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội cũng như thách thức đối với khả năng cạnh tranh các sản phẩm của Công ty.
- Xác định chiến lược nâng cao sức mạnh cạnh tranh sản phẩm cơ khí của Công ty Điezen Sông Công trong thời gian tới.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để nâng cao sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm cơ khí ở Công ty Điezen Sông Công.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Với tính đa dạng và phức tạp của đề tài, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu, phân tích các vấn đề liên quan tới cạnh tranh trên thị trường cung cấp dịch vụ sản phẩm cơ khí của Công ty Điezen Sông Công, đồng thời đưa ra các giải pháp chủ yếu, mang tính chiến lược, định hướng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Điezen Sông Công trong hoạt động cung cấp sản xuất kinh doanh sản phẩm cơ khí.
- Đặt Công ty trong bối cảnh thực tế thị trường Việt Nam, hội nhập LuËn v¨n Th¹c sü QTDN Trêng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi NguyÔn V©n Anh 4 nền kinh tế quốc tế để từ những phân tích về thực trạng và dự báo xu hướng mà hoạch định chiến lược nâng cao sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm cơ khí cho Công ty Điezen Sông Công.
- Số liệu: Để minh hoạ cho việc phân tích trong luận văn được trích dẫn từ nhiều nguồn như: Niên giám thống kê, số liệu của Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp - Bộ Công nghiệp, Hội Cơ khí Việt Nam, Công ty Điezen Sông Công, phân tích thống kê từ các nguồn khác nhau.
- Cơ sở lý luận khoa học: Được vận dụng trong luận văn này là các lý thuyết chung về khoa học quản trị chiến lược, các môn học khác có liên quan như: Kinh tế Quốc tế, Quản lý sản xuất, Kinh tế học, Khoa học quản lý, Marketing, Thống kê và dự báo.
- ý nghĩa thực tiễn: Vận dụng các cơ sở phương pháp luận hiện đại nâng cao sức mạnh cạnh tranh vào thực tiễn của Công ty Điezen Sông Công.
- Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu của luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Tư tưởng cạnh tranh của các nhà kinh tế học và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.
- Chương 2: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm cơ khí của Công ty Điezen Sông Công.
- Chương 3: Một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao sức mạnh cạnh tranh sản phẩm cơ khí của Công ty Điezen Sông Công trong hoạt động cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cơ khí.
- LuËn v¨n Th¹c sü QTDN Trêng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi NguyÔn V©n Anh 5 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.
- CẠNH TRANH LÀ MỘT THUỘC TÍNH QUAN TRỌNG NHẤT CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: 1.1.1.
- Khái niệm cạnh tranh kinh tế: 1.1.1.1.
- Khái niệm: Cạnh tranh kinh tế là quá trình đấu tranh giữa các doanh nghiệp, quốc gia, khu vực khác nhau trên một thị trường chung nhằm đứng chân trên thị trường và tăng lợi nhuận, trên cơ sở tạo ra và sử dụng ưu thế về giá trị sử dụng, gía bán và tổ chức tiêu thụ sản phẩm của họ.
- Cấp độ cạnh tranh: Ba cấp độ của năng lực cạnh tranh bao gồm : Năng lực cạnh tranh quốc gia: Là năng lực của một nền kinh tế đạt được tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư, đảm bảo ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của người dân.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Được đo bằng khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước.
- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ: Được đo bằng thị phần của sản phẩm hay dịch vụ đó trên thị trường.
- Mối quan hệ giữa 3 cấp độ cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh quốc gia cao đòi hỏi có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh, đồng thời phải xây dựng môi trường kinh doanh, chính sách vĩ mô và kết cấu hạ tầng thích hợp.
- Chính phủ chịu trách nhiệm về năng lực cạnh tranh quốc gia.
- LuËn v¨n Th¹c sü QTDN Trêng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi NguyÔn V©n Anh 6 Để doanh nghiệp cạnh tranh tốt: Điều kiện, tiền đề kinh doanh của nền kinh tế phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, có thể dự báo được, môi trường kinh tế phải ổn định, kết cấu hạ tầng, lao động, khoa học và công nghệ của là những yếu tố quan trọng quyết định năng lực cạnh tranh quốc gia.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua năng lực cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.
- Một doanh nghiệp có thể kinh doanh nhiều sản phẩm, dịch vụ có năng lực cạnh tranh khác nhau.
- Vài nét về học thuyết cạnh tranh: 1.1.2.1.
- Khái niệm lợi thế tuyệt đối: Là lợi thế đạt được của một quốc gia nếu quốc gia đó tập trung vào việc sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm có chi phí sản xuất thấp hơn chi phí sản xuất sản phẩm tương tự ở quốc gia khác.
- Khi tham gia thương mại quốc tế thì tổng sản phẩm của quốc gia tăng lên.
- Như vậy chuyên môn hoá được dựa trên cơ sở lợi thế tuyệt đối sẽ làm tăng sản phẩm toàn thế giới.
- Thương mại quốc tế kích thích sản xuất và tiêu dùng ở các quốc gia từ đó kích thích tăng trưởng nền kinh tế quốc dân.
- Nếu chuyên môn hoá theo lợi thế tuyệt đối sẽ cho phép khai thác và phát triển những ngành có thế mạnh do đó sẽ thay đổi cơ cấu kinh tế quốc gia.
- Lý thuyết lợi thế tuyệt đối chỉ giải thích cho quan hệ thương mại giữa các nước có năng suất lao động chênh lệch tuyệt đối + Nếu một quốc gia bất lợi trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng muốn tham gia vào thương mại quốc tế không thể giải thích bằng lý thuyết này.
- Đã đồng nhất chi phí sản xuất với tiền lương của công nhân như trên thực tế thì tiền lương công nhân chỉ là một phần của chi phí sản xuất ngoài ra nó còn các yếu tố khác như là: Công nghệ, vốn, đất đai.
- Lý thuyết này đã quan niệm giá cả là hoàn toàn do chi phí sản xuất quyết định, không tính đến các chi phí khác như là chi phí vận tải.
- Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo: Theo David Ricardo thì nếu một quốc gia bất lợi trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng thì vẫn có thể tham gia vào thương mại quốc tế nếu biết lựa chọn mặt hàng thích hợp có lợi thế so sánh (competitive advantage) Khái niệm Lợi thế so sánh: Là lợi thế đạt được của một quốc gia nếu quốc gia đó chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm thể hiện mối tương quan thuận lợi hơn so với quốc gia khác về mặt hàng đó và nhập khẩu những sản phẩm có tình hình ngược lại.
- Nếu quốc gia nào có hiệu quả thấp trong sản xuất tất cả các mặt hàng thì quốc giá đó sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng ít bất lợi nhất và nhập khẩu những hàng hoá bất lợi nhất.
- LuËn v¨n Th¹c sü QTDN Trêng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi NguyÔn V©n Anh 8 * Ưu điểm: Mặc dù có những hạn chế song lý thuyết lợi thế so sánh vẫn là một trong những chân lý sâu sắc nhất của mọi môn kinh tế học.
- Nhược điểm : Lý thuyết này giả định một nền kinh tế cạnh tranh hoạt động trôi chảy với tiền lương và giá cả linh hoạt, không có thất nghiệp.
- Khi nền kinh tế lâm vào suy thoái hoặc không hoạt động hết chức năng của mình thì ta không thể đoán chắc rằng các nước sẽ thu lợi từ thương mại hoặc lý thuyết về lợi thế so sánh sẽ đúng trong moị trường hợp.
- Nhưng trong mọi cuộc suy thoái, nguồn lao động và vốn chưa được sử dụng hết đã tích cực vận động hành lang để được bảo trợ thị trường của họ khỏi sự cạnh tranh của nước ngoài.
- Những thời kỳ này trong lịch sử đã nhắc nhở chúng ta rằng, lý thuyết cổ điển về lợi thế so sánh chỉ tuyệt đối có giá trị khi mà tỷ giá hối đoái, giá cả và tiền lương được xác định ở các mức thích hợp, và khi các chính sách kinh tế vi mô đã xoá bỏ được những chu kỳ kinh doanh lớn hay những phân bổ sai lệch về thương mại khỏi bức tranh kinh tế.
- Lý thuyết của David không tính đến các yếu tố sản xuất khác như đất đai, vốn, khoa học công nghệ mà ông đã đồng nhất tiền lương được với chi phí sản xuất.
- Lý thuyết cạnh tranh của Samuelson: Samuelson giả định nền kinh tế không phải chỉ có một nguồn lực duy nhất mà có nhiều nguồn lực trong đó có nguồn lực chỉ sử dụng cho một ngành và có loại sử dụng cho nhiều ngành.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt