« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty thương mại thuốc lá


Tóm tắt Xem thử

- PHẠM THỊ LAN HƯƠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI THUỐC LÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGUYỄN VĂN LONG HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC Phần mở đầu Phần nội dung CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- 11 I- Chiến lược kinh doanh và vai trò của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp.
- Khái niệm về chiến lược kinh doanh.
- Vai trò của chiến lược.
- 12 II- Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Quy trình hoạch định chiến lược.
- Ý nghĩa và nội dung các thành tố của quá trình hoạch định chiến lược.
- Phân tích và lựa chọn chiến lược (đề cập chủ yếu đến phương pháp phân tích SWOT.
- 30 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI THUỐC LÁ.
- 36 I- Giới thiệu về Công ty Thương mại Thuốc lá.
- Đặc điểm kinh doanh sản phẩm thuốc lá điếu.
- Các yếu tố sản xuất kinh doanh.
- 66 IV- Những kết luận cơ bản làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh và các giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty Thương mại LuËn v¨n Th¹c sü QTKD 2 Thuốc lá (sử dụng mô hình phân tích SWOT: Strengths-Điểm mạnh, Weaknesses-Điểm yếu, Opportunities-Cơ hội, Threats-Nguy cơ.
- 72 CHƯƠNG III HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI THUỐC LÁ ĐẾN NĂM 2010.
- 73 I- Quan điểm định hướng và mục tiêu chiến lược kinh doanh của Công ty.
- Định hướng chiến lược phát triển của ngành Thuốc lá và Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam.
- Xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh của Công ty.
- 77 II- Lựa chọn chiến lược kinh doanh của Công ty.
- Phân tích hành vi người tiêu dùng đối với sản phẩm thuốc lá Vinataba ở thị trường các tỉnh phía Nam.
- Lựa chọn chiến lược kinh doanh của Công ty.
- 84 III- Các giải pháp chiến lược kinh doanh.
- Giải pháp phát triển sản phẩm thuốc lá Vinataba và hạn chế các sản phẩm ngoại nhập - khi hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế .
- Các giải pháp khác Một số kiến nghị để thực hiện tốt chiến lược marketing sản phẩm thuốc lá Vinataba.
- 111 Kiến nghị đối với Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam Kiến nghị đối với Nhà nước Phần Kết luận LuËn v¨n Th¹c sü QTKD 3 BẢNG MINH HỌA Bảng 1: Bảng phân tích ma trận SWOT.
- 33 Bảng 2: Tình hình tiêu thụ thuốc lá Vinataba.
- 40 Bảng 3: Sản lượng tiêu thụ thuốc lá .
- 41 Bảng 4: Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Thương mại Thuốc lá (2001-2003.
- 49 Bảng 10: Các chỉ tiêu lý, hóa của sản phẩm thuốc lá Vinataba.
- 61 Bảng 15: Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty Thương mại Thuốc lá năm 2001 đến năm 2003.
- 63 Bảng 16: Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình họat động của Công ty Thương mại thuốc lá .
- 70 Bảng 19: Phương án sản xuất thuốc lá điếu của ngành đến năm 2010.
- 77 Bảng 21: Sự phân bố nam giới hút thuốc lá chia theo ngành nghề.
- 78 Bảng 22: Sự phân bố nam giới hút thuốc lá chia theo trình độ học vấn.
- 79 Bảng 23: Sự phân bố nam giới hút thuốc lá chia theo mức thu nhập hàng tháng.
- 79 Bảng 24: Các nhãn hiệu thuốc lá phổ biến và lý do chọn hút.
- 80 Bảng 25: Nơi người tiêu dùng chọn mua thuốc lá.
- 80 Bảng 26: Số lượng thuốc lá người tiêu dùng hút mỗi ngày.
- 81 LuËn v¨n Th¹c sü QTKD 4 Bảng 27: Số tiền chi cho mỗi lần mua thuốc lá của người tiêu dùng.
- 81 Bảng 28: Các đặc điểm nổi bật của sản phẩm thuốc lá Vinataba.
- 83 Bảng 30: Bảng phân tích SWOT đối với chiến lược kinh doanh.
- 84 Bảng 31: Bảng thay đổi chiến lược thâm nhập thị trường.
- 86 Bảng 32: Bảng thay đổi chiến lược phát triển sản phẩm.
- 91 Bảng 34: Đơn giá vận chuyển thuốc lá bao Vinataba đi các tỉnh.
- 96 Bảng 35: Dự kiến một số chỉ tiêu lý, hoá của sản phẩm thuốc lá điếu.
- 106 LuËn v¨n Th¹c sü QTKD 5 HÌNH MINH HOẠ Hình 1: Mục tiêu chiến lược.
- 15 Hình 2: Mô hình qui trình hình thành chiến lược.
- 30 Hình 3: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty Thương mại Thuốc lá.
- Sản phẩm thuốc lá bao Vinataba có vị trí đặc biệt quan trọng trong Tổng Công ty Thuốc lá Việt nam, với doanh thu hàng năm chiếm 30% doanh thu toàn Tổng Công ty.
- Ngoài những lợi ích kinh tế do sản xuất thuốc lá Vinataba mang lại sản xuất Vinataba còn.
- Góp phần chống thuốc lá nhập lậu • Đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
- Là sản phẩm thuốc lá cao cấp, có uy tín mà Tổng Công ty đang xây dựng thành thương hiệu nổi tiếng.
- Vinataba sẽ là một trong những sản phẩm LuËn v¨n Th¹c sü QTKD 7 chiến lược của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam, có sức cạnh tranh cao trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và Quốc tế.
- Đối với Công ty Thương mại Thuốc lá, sản phẩm thuốc lá Vinataba đặc biệt quan trọng vì.
- Có sản phẩm này, tạo đà để Công ty Thương mại kinh doanh các mặt hàng thuốc lá khác, các mặt hàng khác.
- Tiến tới kinh doanh đa ngành.
- Trước tầm quan trọng đặc biệt của sản phẩm thuốc lá Vinataba đối với Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam, cũng như đối với Công ty Thương mại Thuốc lá.
- Nhiệm vụ của Công ty Thương mại là phải hoạch định những chiến lược nhằm củng cố, phát triển mạnh sản phẩm này tại thị trường trong nước.
- Hiện nay, sản phẩm thuốc lá Vinataba đã khẳng định được vị trí ở thị trường miền Bắc với sản lượng tiêu thụ cao trên 200 triệu bao, thị phần lớn khoảng 30% thị phần thuốc lá cao cấp.
- Vì vậy, việc hoạch định chiến lược kinh doanh để phát triển sản phẩm Vinataba đối với thị trường phía Nam là nhiệm vụ rất cấp bách và cần thiết đối với Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam và Công ty Thương mại Thuốc lá.
- Từ những phân tích trên và do yêu cầu thực tiễn, việc hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty là hết sức cần thiết và có ý nghĩa đối với Công ty.
- Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Thương mại Thuốc lá” Nghiên cứu đề tài này và áp dụng thực tiễn sẽ góp phần tăng thị phần, sản lượng tiêu thụ, doanh thu, hiệu quả kinh tế, chống thuốc lá nhập lậu, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng và nhất là trong giai đoạn hiện nay, trong xu thế hội nhập Quốc tế, cạnh tranh gay gắt với các mác thuốc lá trung LuËn v¨n Th¹c sü QTKD 8 cao cấp khác thì việc hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả là một đòi hỏi bức thiết.
- Đối tượng nghiên cứu: Công ty Thương mại Thuốc lá.
- Phạm vi nghiên cứu - Những vấn đề liên quan đến hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Thương mại Thuốc lá.
- Giới hạn trong phạm vi ngành hàng thuốc lá Vinataba 3.
- Giai đoạn thời gian nghiên cứu: Phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Thương mại Thuốc lá giai đoạn 1999-2003 và các yếu tố môi trường tác động đến Công ty trong giai đoạn đến năm 2010.
- Nghiên cứu hoạch định chiến lược và các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty Thương mại Thuốc lá đến năm 2010.
- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Lý luận của học thuyết Mác-Lênin, các quan điểm của Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước, đồng thời kết hợp với những lý thuyết về chiến lược kinh doanh với những đặc điểm của ngành Thuốc lá và sản phẩm thuốc lá để vận dụng vào điều kiện thực tế tại Việt Nam.
- Ngoài các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làm công cụ chủ đạo, đề tài nghiên cứu sẽ kết hợp chặt chẽ và chủ yếu việc sử dụng phương pháp phân tích chiến lược (phân tích SWOT), sưu tầm tài liệu (tài liệu về ngành thuốc lá Việt Nam, tình hình tiêu thụ thuốc lá ở Việt Nam.
- từ đó đi đến những nhận định, đánh giá về hoạt động sản xuất kinh doanh để hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty và đề xuất một số giải pháp và kiến nghị.
- Xác định đặc điểm của kinh doanh của Công ty (sản phẩm thuốc lá).
- Phân tích môi trường vĩ mô và vi mô để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của Công ty.
- Dự báo nhu cầu, xác định được mục tiêu chiến lược kinh doanh của Công ty.
- Ứng dụng phương pháp phân tích SWOT trong việc hoạch định các chiến lược kinh doanh của Công ty.
- Đề xuất các giải pháp chiến lược thực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty.
- Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, các bảng biểu, sơ đồ, và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được chia thành 3 chương có kết cấu như sau: Chương I : Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược kinh doanh Chương II : Phân tích môi trường kinh doanh của Công ty Thương mại Thuốc lá Chương III : Hoạch định chiến lược kinh doanh và các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty Thương mại Thuốc lá đến năm 2010 Để minh họa cho việc phân tích, người viết sử dụng nguồn số liệu từ Niên giám thống kê, các báo cáo của Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam, các số liệu thu thập từ Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam và một vài tài liệu thống kê.
- Người thực hiện: Phạm Thị Lan Hương LuËn v¨n Th¹c sü QTKD 11 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH I- CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 1.
- Khái niệm về chiến lược kinh doanh Từ giữa thế kỷ 20, thuật ngữ “ chiến lược “ đã được sử dụng khá phổ biến trong kinh tế ở cả bình diện kinh tế vĩ mô cũng như kinh tế vi mô.
- Ở bình diện quản lý vi mô, chiến lược được dùng để chỉ sự phát triển lâu dài toàn diện trên những định hướng chính của ngành, lĩnh vực hoặc vùng lãnh thổ .
- Đó là những chiến lược phát triển, ở bình diện quản lý vĩ mô các chiến lược cũng nhằm tới sự phát triển nhưng gắn chặt với ý nghĩa kinh doanh.
- Cho nên ở các doanh nghiệp chúng ta thường nói đến chiến lược kinh doanh - Theo Alfred Chandler (Đại học Hervard.
- Chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản, dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó.
- Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện.
- Theo Porter : Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ.
- Theo General Aillerent thì: Chiến lược là những con đường, những phương tiện vận dụng để đạt tới mục tiêu đã được xác định thông qua những chính sách.
- Theo Alain Charles Martinet thì: Chiến lược của doanh nghiệp là nhằm phác họa những quỹ đạo phát triển đủ vững chắc và lâu dài, xung quanh những quỹ đạo đó có thể sắp đặt những quyết định và những hành động chính xác của doanh nghiệp.
- LuËn v¨n Th¹c sü QTKD 12 Theo cách tiếp cận khái quát nhất có thể định nghĩa: Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là sự lựa chọn, phối hợp các biện pháp (sức mạnh của doanh nghiệp) với thời gian (thời cơ) với không gian (lĩnh vực hoạt động) theo sự phân tích môi trường và khả năng nguồn lực của doanh nghiệp như thế nào để đạt được mục tiêu phù hợp với khuynh hướng của doanh nghiệp.
- Qua phát biểu trên, ta có thể hình dung: Chiến lược là một kế hoạch trong đó phải bao gồm.
- Tính định hướng của chiến lược nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục vững chắc trong môi trường kinh doanh thường xuyên biến động.
- Tuy nhiên việc kết hợp mục tiêu chiến lược và mục tiêu tình thế trong quản trị chiến lược là yêu cầu cần thiết để đảm bảo hiệu quả kinh doanh.
- Các quyết định chiến lược phải được tập trung vào cấp lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp, mới có thể đảm bảo tính chuẩn xác của quyết định dài hạn ( về sản phẩm, thị trường, đầu tư, về đào tạo…) và sự bí mật về thông tin và cạnh tranh trên thị trường.
- Chiến lược luôn có tư tưởng tiến công để giành ưu thế trên thị trường.
- Chiến lược phải được hoạch định và được thực thi trên sự phát hiện các cơ hội kinh doanh và nhận thức được lợi thế so sánh của doanh nghiệp nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất.
- Vai trò của chiến lược Trong nền kinh tế thị trường có cạnh tranh gay gắt, một doanh nghiệp muốn thành công phải có một chiến lược, nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải LuËn v¨n Th¹c sü QTKD 13 nắm được xu thế đang thay đổi trên thị trường, tìm ra được nhân tố then chốt cho thành công, biết khai thác những ưu thế của doanh nghiệp, hiểu được điểm yếu của doanh nghiệp, hiểu được đối thủ cạnh tranh, mong muốn của khách hàng, biết cách tiếp cận với thị trường từ đó đưa ra được những quyết định đầy sáng tạo nhằm triển khai các hoạt động hoặc cắt giảm bớt những hoạt động ở thời điểm và địa bàn nhất định.
- Chính những cố gắng trên nhằm đưa ra được một chiến lược tối ưu, nó có tác dụng cụ thể đến các chức năng cơ bản của kinh doanh là.
- II- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.
- Quy trình hoạch định chiến lược Hoạch định chiến lược là giai đoạn và phần quan trọng nhất, là cơ sở, là tiền đề để quản trị chiến lược.
- Xây dựng chức năng nhiệm vụ tốt còn giúp cho việc xác định mục tiêu, vạch ra chiến lược đúng đắn, nó cung cấp cho các nhà quản trị sự thống nhất về đường hướng vượt ra ngoài những nhu cầu riêng rẽ, bị hạn chế và có tính nhất thời.
- b) Xác định mục tiêu chiến lược Mục tiêu chiến lược là các chuẩn đích, những thành quả cụ thể mà doanh nghiệp phấn đấu để đạt được trong tương lai nào đó.
- Hình 1: Mục tiêu chiến lược Mục tiêu chiến lược tập trung đề cập đến những vấn đề sau.
- Mục tiêu chiến lược Hoàn cảnh bên trong Hoàn cảnh bên ngoài Các mong muốn của các thành phần ảnh hưởng Chức năng nhiệm vụ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt