« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng công thương Hồng Bàng-Hải Phòng


Tóm tắt Xem thử

- Bởi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng gắn liền với kết quả kinh doanh của các Doanh nghiệp.
- Có thể nói kết quả kinh doanh của Ngân hàng phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của nền kinh tế và đương nhiên nó phụ thuộc rất lớn vào tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp.
- Hiện nay ở nước ta, Tín dụng vẫn được coi là hoạt động chính của các Ngân hàng Thương mại thì hiệu quả của nó là một vấn đề quyết định đến sự tồn tại và phát triển của hệ thống Ngân hàng.
- Những thất thoát về vốn có thể dẫn tới mất khả năng thanh toán và phá sản cho Ngân hàng.
- Chính vì vậy chất lượng tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các Ngân hàng Thương mại.
- Hoạt động tín dụng chưa hiệu quả, chất lượng Tín dụng chưa cao, chưa đảm bảo an toàn vốn cho Ngân hàng là mối quan tâm không chỉ của các nhà Gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt lîng tÝn dông t¹i NHCT Hång Bµng – HP Häc viªn: Cao ThÞ Thu- Líp Cao häc QTKD - HP Trang 2 quản lý mà còn của toàn xã hội vì nó phản ánh sự phát triển kinh tế, sự hoàn thiện về cơ chế chính sách của một quốc gia.
- Làm thế nào để có thể nâng cao chất lượng Tín dụng, đảm bảo cho hoạt động Tín dụng an toàn, hiệu quả và phát triển? Đó thực sự là vấn đề rất búc xúc đối với ngành Ngân hàng và với nền kinh tế.
- Chỉ khi nào hệ thống Ngân hàng hoạt động hiệu quả trong đó có hoạt động Tín dụng sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển hơn.
- Một số giải pháp nâng cao chất lượng Tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hồng Bàng - Hải Phòng “ nhằm đề xuất những giải pháp có tính khoa học để góp phần giải quyết những yêu cầu cấp bách hiện nay trong hoạt động Tín dụng.
- Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận về Ngân hàng Thương mại để làm rõ vai trò của hoạt động Tín dụng trong kinh doanh Ngân hàng thương mại.
- Từ đó thấy được tầm quan trọng của chất lượng Tín dụng và ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng Tín dụng trong hoạt động ngân hàng.
- Thông qua quá trình phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hồng Bàng – Hải Phòng nhằm phát hiện những vấn đề còn thiếu sót và tìm ra những nguyên nhân cơ bản của vấn đề.
- Đối tượng nghiên cứu là chất lượng Tín dụng nên luận án tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến các hoạt động Tín dụng của Ngân hàng Công thương Hồng Bàng.
- Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn trong một số vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại và chất lượng Tín dụng của Ngân hàng Công Thương Hồng Bàng - Hải Phòng.
- Nâng cao khả năng sinh lời của Ngân hàng.
- Giảm thiểu rủi ro trong hoạt động Tín dụng của Ngân hàng.
- Nâng cao uy tín của Ngân hàng.
- Tên luận án: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hồng Bàng – Hải Phòng”.
- Kết cấu luận án, ngoài phần mở đầu và phần kết luận, Luận án được trình bày theo ba chương như sau: Chương 1: Hoạt động của Ngân hàng Thương mại và chất lượng Tín dụng của Ngân hàng Thương mại trong nền kinh tế thị trường.
- Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng Tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hồng Bàng – Hải Phòng.
- Chương 3: Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng Tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hồng Bàng – Hải Phòng.
- Ngân hàng Thương mại và hoạt động cơ bản của NHTM trong nền kinh tế thị trường.
- 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại.
- Quá trình hình thành Ngân hàng.
- Hoạt động Ngân hàng đầu tiên xuất hiện trên thế giới từ hơn 2000 năm trước.
- Ban đầu các Ngân hàng đã dùng vốn tự có để tài trợ cho hoạt động của mình.
- Hoạt động này đã trở thành nội dung quan trọng của Ngân hàng.
- Hầu hết các Ngân hàng đầu tiên xuất hiện ở Hy Lạp.
- Hoạt động của Ngân hàng đã gặp phải sự chống đối của Tôn giáo trong suốt thời Trung Cổ, chủ yếu là do các khoản cho vay đối với người nghèo thường có lãi suất cao (cho vay nặng lãi).
- Điều này đã làm giảm bớt sự chống đối của Tôn giáo đối với hoạt động Ngân hàng.
- Hệ thống Ngân hàng đã nhanh chóng phát triển thêm nhiều nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên của xã hội.
- Khi các thuộc địa được thiết lập ở Bắc và Nam Mỹ, hoạt động Ngân hàng ở Châu Âu được chuyển dần sang Châu Mỹ.
- Đầu tiên, những người di cư giao dịch chủ yếu với các Ngân hàng có trụ sở tại chính quốc.
- Vai trò của Ngân hàng trong nền kinh tế.
- Các Ngân hàng ngày nay có những vai trò cơ bản sau: Gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt lîng tÝn dông t¹i NHCT Hång Bµng – HP Häc viªn: Cao ThÞ Thu- Líp Cao häc QTKD - HP Trang 6 - Vai trò trung gian: Chuyển các khoản tiết kiệm (chủ yếu từ hộ gia đình) thành các khoản Tín dụng cho các tổ chức sản xuất, kinh doanh và các thành phần kinh tế để đầu tư vào nhà xưởng, trang thiết bị và các tài sản khác.
- 1.1.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Thương mại.
- Hoạt động tạo lập vốn: Muốn thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình thì trước tiên các Ngân hàng phải có vốn.
- Nguồn vốn của Ngân hàng rất đa dạng và phong phú, có thể kể ra một số nguồn như sau.
- Tuy nhiên, đây là nguồn vốn ổn định, cần thiết để Ngân hàng có thể mở rộng cho vay hoặc đầu tư trung và dài hạn.
- Tiền gửi thanh toán thường là của các tổ chức kinh tế nhằm hưởng những tiện ích của Ngân hàng như: chuyển tiền, trả tiền… Đây là nguồn vốn có chi phí thấp hơn cả.
- Ngân hàng chỉ đi vay khi có những tình huống phát sinh đặc biệt như: để bảo đảm khả năng thanh khoản, đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định, đáp ứng nhu cầu mở rộng tín dụng.
- Tuy nhiên, không thể phủ nhận đây là nguồn vốn rất cần thiết đối với các Ngân hàng.
- Nó là cơ sở để khởi động các hoạt động của Ngân hàng, đồng thời là “tấm đệm” an toàn giúp Ngân hàng tránh khỏi nguy cơ mất khả năng thanh toán.
- nguồn vốn phát sinh trong quá trình thanh toán giữa các Ngân hàng.
- Tuy nhiên, các nguồn vốn này thường không ổn định và không phải Ngân hàng nào cũng có điều kiện sử dụng.
- Trên cơ sở nguồn vốn được của mình, các Ngân hàng thương mại sẽ tiến hành các hoạt động sử dụng vốn để tìm kiếm lợi nhuận.
- Các hoạt động sử dụng vốn chủ yếu của một Ngân hàng thương mại bao gồm: hoạt động ngân quỹ, hoạt động cho vay và hoạt động đầu tư.
- Hoạt động Ngân quỹ: Cũng như bất kỳ một Doanh nghiệp nào, khả năng thanh toán thường xuyên là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tồn tại hay sụp đổ của một Ngân hàng.
- Số lượng các Tài sản này càng nhiều thì khả năng thanh toán của Ngân hàng càng được đảm bảo.
- Thực chất hoạt động cho vay là việc thiết lập các quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với khách Gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt lîng tÝn dông t¹i NHCT Hång Bµng – HP Häc viªn: Cao ThÞ Thu- Líp Cao häc QTKD - HP Trang 8 hàng, chúng đem lại cho Ngân hàng những khoản thu nhập từ lãi tiền vay, song cũng đặt Ngân hàng trước những nguy cơ rủi ro cao nhất.
- Do đó việc quản lý các khoản mục cho vay luôn được các Ngân hàng đặc biệt chú ý.
- Đây cũng là cách thức để Ngân hàng thực hiện phương châm đa dạng hóa nghiệp vụ kinh doanh.
- Hơn nữa, các Chứng khoán có độ an toàn và tính lỏng cao cũng giúp bảo đảm khả năng thanh khoản của Ngân hàng được tốt hơn.
- 1.2 Chất lượng Tín dụng của Ngân hàng Thương mại.
- 1.2.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại.
- Tín dụng (Credit) xuất phát từ chữ Latin là Credo (tin tưởng, tín nhiệm).
- Nếu xem xét Tín dụng như là một chức năng cơ bản của Ngân hàng, trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của Ngân hàng thì Tín dụng được hiểu như sau: Tín dụng là một giao dịch về Tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (Ngân hàng và các định chế Tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, Doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao Tài sản Gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt lîng tÝn dông t¹i NHCT Hång Bµng – HP Häc viªn: Cao ThÞ Thu- Líp Cao häc QTKD - HP Trang 9 cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận.
- Một Ngân hàng khi tham gia vào các quan hệ Tín dụng có thể đóng vai trò là người cho vay hoặc người đi vay.
- Khi Ngân hàng nhận tiền gửi, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu để huy động vốn, vay vốn từ NHTW, từ các tổ chức tín dụng khác thì nó đóng vai trò là người đi vay.
- Còn khi Ngân hàng thực hiện việc cho vay, chiết khấu thương phiếu thì nó đóng vai trò là người cho vay.
- Tín dụng Ngân hàng (cho vay) trung và dài hạn là các khoản cho vay của Ngân hàng có thời hạn trên một năm nhưng không dài hơn thời gian khấu hao cần thiết của Tài sản hình thành bằng vốn vay.
- Tín dụng Ngân hàng cũng có thể được sử dụng như một công cụ tác động vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân theo những định hướng của Chính Phủ.
- Thông qua việc mở rộng cho vay hoặc hạn chế tín dụng đối với những lĩnh vực, ngành khác nhau, Ngân hàng đã tham gia vào việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế một cách chủ động và tích cực.
- Nguồn vốn để đáp ứng cho nhu cầu đầu tư đó bao gồm: nguồn do ngân sách Nhà nước cấp phát, nguồn tự tích luỹ của các Gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt lîng tÝn dông t¹i NHCT Hång Bµng – HP Häc viªn: Cao ThÞ Thu- Líp Cao häc QTKD - HP Trang 10 Doanh nghiệp, nguồn huy động trong dân cư, vay nước ngoài, nguồn vốn Tín dụng Ngân hàng.
- Đối với nguồn vốn trong nước thì nguồn vốn Tín dụng Ngân hàng đang là nguồn chủ yếu đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn cho đầu tư phát triển.
- 1.2.1.2 Một số đặc trưng của Tín dụng Ngân hàng trung, dài hạn.
- Các Doanh nghiệp vay vốn trung và dài hạn của Ngân hàng đều nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.
- Thời hạn này do hai bên Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận và được ghi trong Hợp đồng Tín dụng.
- Tuy nhiên, khác với Trái phiếu, thời hạn vay vốn Tín dụng Ngân hàng không ấn định một cách hoàn toàn cứng nhắc theo Hợp đồng ký kết ban đầu mà có thể điều chỉnh linh hoạt theo tình hình thực tế của Doanh nghiệp.
- Thậm chí Doanh nghiệp có thể vay ở một Ngân hàng khác với những điều kiện ưu đãi hơn để trả nợ.
- Ngược lại, nếu kinh doanh gặp khó khăn vì các lý do bất khả kháng thì Ngân hàng có thể cho phép Doanh nghiệp gia hạn nợ.
- Dĩ nhiên trong cả hai trường hợp kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng sẽ Gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt lîng tÝn dông t¹i NHCT Hång Bµng – HP Häc viªn: Cao ThÞ Thu- Líp Cao häc QTKD - HP Trang 11 phần nào bị ảnh hưởng song nếu đó là những điều chỉnh hợp lý sẽ có lợi cho cả hai bên về lâu dài.
- Xuất phát từ đặc điểm thời hạn dài nên rủi ro trong hoạt động Tín dụng Ngân hàng trung và dài hạn cũng rất cao.
- Đặc điểm này làm phát sinh thêm một đặc điểm nữa của Tín dụng Ngân hàng trung và dài hạn: hầu hết các khoản vay trung và dài hạn đều là các khoản vay có bảo đảm.
- Việc áp dụng các hình thức bảo đảm này nhằm giúp cho Ngân hàng có thể thu được nợ trong trường hợp có rủi ro xảy ra.
- Đó là chưa kể đến việc Ngân hàng sẽ mất cơ hội sử dụng khoản cho vay một cách linh hoạt trong một khoảng thời gian dài.
- Nguồn vốn cho vay trung dài hạn của Ngân hàng Thương mại.
- Để bảo đảm yêu cầu này thì hoạt động cho vay của Ngân hàng phải gắn bó chặt chẽ, dựa trên nền tảng nguồn vốn mà Ngân hàng huy động được.
- Các nguồn vốn có thể sử dụng để cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng bao gồm: vốn tự có của Ngân hàng Thương mại.
- Ngoài hai nguồn chủ yếu này thì Doanh nghiệp còn có thể có nhiều nguồn khác, thậm chí là đi vay để trả nợ Ngân hàng.
- Tuy nhiên, với tư cách là nhà Ngân hàng khi cho vay thì mối quan tâm chủ yếu chỉ là khả năng trả nợ tạo ra bởi chính Gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt lîng tÝn dông t¹i NHCT Hång Bµng – HP Häc viªn: Cao ThÞ Thu- Líp Cao häc QTKD - HP Trang 14 khả năng trả nợ của Tài sản hình thành từ vốn vay chứ không nên trông chờ vào các nguồn thu khác của Doanh nghiệp.
- 1.2.2 Chất lượng Tín dụng của Ngân hàng Thương mại.
- 1.2.2.1 Khái niệm chất lượng Tín dụng của Ngân hàng Thương mại.
- Để tìm hiểu khái niệm chất lượng Tín dụng Ngân hàng trung và dài hạn trước hết ta đi xem xét khái niệm hẹp hơn “chất lượng một khoản Tín dụng”.
- Chất lượng của một khoản Tín dụng Ngân hàng có thể được hiểu là hiệu quả kinh tế mà khoản tín dụng đó mang lại cho cả người đi vay (khách hàng) và người cho vay (Ngân hàng).
- Xét về tổng thể, Ngân hàng vừa tạo ra hiệu quả kinh tế, vừa mang lại hiệu quả xã hội.
- Chất lượng Tín dụng Ngân hàng được tạo nên bởi chất lượng của tất cả các khoản tín dụng khác nhau.
- Song không chỉ có vậy, nếu bó hẹp khái niệm Chất lượng Tín dụng đồng nghĩa với chất lượng của tất cả các khoản tín dụng hợp lại thì rõ ràng là không đầy đủ và không phản ánh được hết tính đa dạng và phức tạp trong hoạt động Tín dụng Ngân hàng.
- Do đó, có thể hiểu một cách đầy đủ khái niệm Chất lượng Tín dụng Ngân hàng như sau: Chất lượng Tín dụng Ngân hàng là khái niệm phản ánh khả năng mở rộng Tín dụng của Ngân hàng phù hợp với nhu cầu vay vốn của khách hàng, với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời phải bảo đảm sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng.
- Chất lượng tín dụng Ngân hàng trung và dài hạn là khái niệm phản ánh Chất lượng tín dụng xét cho các khoản tín dụng có thời hạn trên một năm.
- Bảo đảm sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng.
- Ba yêu cầu này có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau và cùng tác động tới khả năng mở rộng Tín dụng của Ngân hàng.
- Việc đáp ứng nhanh chóng, thuận tiện, an toàn nhu cầu vốn của khách hàng sẽ tạo điều kiện để Ngân hàng nâng cao uy tín, thu hút thêm khách hàng, tăng cường hơn nữa khả năng mở rộng Tín dụng.
- Mặt khác, Ngân hàng có thể đáp ứng tốt nhu cầu vốn của Doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
- Đây chính là tiền đề để các Doanh nghiệp có thể thực hiện đúng cam kết trả nợ gốc và lãi đầy đủ, đúng hạn, bảo đảm sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng.
- Tóm lại, chất lượng Tín dụng Ngân hàng được hiểu là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh khả năng thích nghi của Ngân hàng với môi trường kinh doanh, phản ánh sức mạnh của Ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển.
- Các chỉ tiêu định tính: Chất lượng tín dụng thể hiện ở chỗ Ngân hàng tập trung thoả mãn yêu cầu hợp lý của khách hàng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội đồng thời đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng Thương mại.
- Về mặt định tính các tiêu chí này có thể được đánh giá qua một số khía cạnh sau: o Trước hết, khả năng mở rộng Tín dụng của Ngân hàng phụ thuộc vào uy tín của Ngân hàng đó.
- Nếu một Ngân hàng có uy tín nó sẽ có khả năng thu hút nhiều khách hàng hơn.
- Ngược lại, nếu một Ngân hàng có đội ngũ khách hàng đông đảo và là những Doanh nghiệp làm ăn có uy tín thì đó là một trong những dấu hiệu cho thấy Chất lượng Tín dụng của Ngân hàng là khả quan.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt