« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái và bảo tồn vườn quốc gia Ba Vì và vùng phụ cận


Tóm tắt Xem thử

- VŨ ĐĂNG KHễI MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÀ BẢO TỒN VƯỜN QUỐC GIA BA Vè VÀ VÙNG PHỤ CẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYấN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Chơng I Cơ sở lý luận về phát triển du lịch sinh thái kết hợp với bảo tồn 1/ Những khái niệm cơ bản về Du lịch sinh thái (DLST.
- 1.2/ Mối quan hệ giữa Du lịch sinh thái và các loại hình du lịch khác.
- 1.3/ Các đặc trng cơ bản của du lịch sinh thái.
- 1.4/ Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động du lịch sinh thái.
- 1.4.1/ Tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo an toàn cho khách du lịch.
- 1.4.3/ Bảo vệ môi trờng và duy trì hệ sinh thái.
- 1.4.6/ Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái.
- 1.4.7/ Đặc điểm của các đối tợng tham gia hoạt động du lịch sinh thái.
- 1.4.7.4/ Hớng dẫn viên du lịch.
- 1.4.7.5/ Khách du lịch sinh thái.
- Học viên: Vũ Đăng Khôi 2 Khoa Kinh Tế & Quản Lý 1.5 Quan hệ giữa DLST và phát triển.
- 1.5.1 Du lịch sinh thái với bảo tồn đa dạng sinh học.
- 1.5.2 Du lịch sinh thái với phát triển cộng đồng.
- 1.5.3 Du lịch sinh thái với phát triển bền vững.
- 1.6 Định hớng phát triển DLST kết hợp bảo tồn VQG Ba Vì.
- 1.6.2 Hoạch định chiến lợc phát triển du lịch.
- 1.7 Các phân tích, đánh giá hiệu quả đầu t cho hoạt động du lịch sinh thái: Chơng II Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái và bảo tồn VQG Ba Vì và phụ cận 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
- 2.2.5 Tài nguyên thiên nhiên và tiềm năng du lịch.
- Tình hình tổ chức, đầu t và họat động du lịch VQG Ba Vì.
- 2.4 Hoạt động đầu t khai thác môi trờng sinh thái VQG Ba Vì và vùng phụ cận.
- 2.4.1 Đầu t nâng cao chất lợng môi trờng sinh thái VQG Ba Vì.
- 2.4.1.2 Đầu t các công trình lâm sinh nâng cao chất lợng môi trờng sinh thái.
- 2.4.2 Kết quả hoạt động dịch vụ du lịch sinh thái khu vực VQG Ba vì trong những năm vừa qua.
- 2.5 Nhận xét chung về những thành quả đã đạt đợc và những tồn tại trong hoạt động dịch vụ du lịch VQG Ba Vì và các công ty du lịch phụ cận Núi Ba Vì: Chơng III Phát triển bền vững du lịch sinh thái trên thế giới và Việt Nam 3.1.
- 3.4 Định hớng phát triển du lịch việt nam và du lịch sinh thái VQG Ba Vì giai đoạn và 2020.
- 3.4.1 Chiến lợc phát triển du lịch của Việt Nam .
- 3.4.2 Thực trạng phát triển du lịch Hà Tây giai đoạn và định hớng giai đoạn và 2020.
- Chơng IV Một số giải pháp phát triển DLST và bảo tồn tại VQG Ba Vì và vùng phụ cận A.
- Học viên: Vũ Đăng Khôi 4 Khoa Kinh Tế & Quản Lý 4.1.2 Phân khu phục hồi sinh thái và du lịch.
- Khu vực giành cho du lịch vui chơi giải trí của các công ty kinh doanh du lịch.
- 4.1.4 Khu vực giành cho phát triển Bản làng Dân tộc Mờng – Dao và du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng.
- 4.2 Khách hàng và các nhu cầu của khách hàng đến với du lịch Ba Vì.
- 4.2.3 Phân loại du khách theo thanh phần và nhu cầu sản phẩm du lịch và dịch vụ kèm theo.
- Giải pháp 1: Đầu t cho bảo tồn và phát triển du lịch sinh thái Vờn quốc gia Ba Vì 4.3.1 Hoàn thiện và bổ sung quy hoach đầu t đối với VQG Ba Vì.
- Học viên: Vũ Đăng Khôi 5 Khoa Kinh Tế & Quản Lý 4.4 Giải pháp 2: Nâng cao năng lực khai thác du lịch của các công ty du lịch vùng phụ cận Vờn quốc gia Ba Vì 4.4.1 Mục tiêu, nhiệm vụ và ý nghĩa của giải pháp.
- 4.4.2 Hiện trạng đất và rừng của các Công ty du lịch trong vùng phụ cận VQG Ba Vì.
- 4.4.3 Chiến lợc đầu t khai thác du lịch của các Công ty du lịch trong vùng phụ cận.
- 4.4.3.1 Chiến lợc quy hoạch phân vùng phát triển du lịch.
- 4.4.3.3 Chiến lợc giá các sản phẩm du lịch.
- 4.4.3.4 Chiến lợc phân phối và quảng bá sản phẩm du lịch.
- 4.4.4 Xác định quan hệ phối hợp và vai trò quản lý của VQG Ba Vì đối với các công ty du lịch trong khu vực.
- 4.5 Giải pháp 3: Đầu t phát triển kinh tế - XH vùng phụ cận nhằm phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng và bảo tồn Vờn quốc gia Ba Vì 4.5.1 Vai trò quan trọng của vùng phụ cận VQG Ba Vì.
- Danh mục tài liệu tham khảo [ 33 tài liệu] và tập phiếu điều tra Danh mục bảng biểu, sơ đồ Danh mục sơ đồ, bảng biểu Trang Hình 1.1 - Sơ đồ cấu trúc du lịch sinh thái.
- Hình 1.2: Vị trí của loại hình du lịch sinh thái.
- Biểu2.5 Tổng hợp vốn đầu t và doanh thu du lịch các doanh nghiệp du lịch khu vực VQG Ba Vì .
- Biểu 3.4.2.1 Tăng trởng du lịch Hà Tây giai đoạn .
- Biểu3.4.2.2 Các chỉ tiêu phát triển du lịch Hà Tây giai đoạn và 2020 Biểu 3.4.2.3 Dự báo vốn đầu t du lịch Hà Tây thời kỳ .
- Biểu 4.2.2 Thống kê số lợt khách đến các khu du lịch Ba Vì từ năm Biểu 4.2.3 Phân loại du khách theo thành phần và nhu cầu sản phẩm du lịch Biểu 4.2.4 Dự kiến tổng lợng khách du lịch đến Vờn hàng năm từ Luận văn Cao học Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội.
- Biểu 4.3.1.6 Tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu t giai đoạn Biểu 4.3.3 Cơ cấu chi phí du lịch VQG trong thời gian qua.
- Biểu 4.3.3.2 Cơ cấu chi phí du lịch VQG Ba Vì giai đoạn và dự kiến đến 2015.
- Biểu 4.4.2.1 Diện tích rừng và đất rừng các Công ty thuê của VQG Ba Vì Biểu 4.4.2.2 Tổng hợp vốn đầu t các dự án DLST vùng phụ cận Biểu 4.4.2.3 Thống kê tỷ trọng khách du lịch đến VQG và các công ty DL trong 5 năm qua.
- Học viên: Vũ Đăng Khôi 8 Khoa Kinh Tế & Quản Lý Danh sách từ viết tắt 1 DLST Du lịch sinh thái 2 VQG Vờn quốc gia 3 KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên 4 WTO Tổ chức du lịch thế giới 5 Bộ NN&PTNT Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn 6 UBND ủy ban nhân dân 7 NLN Nông lâm nghiệp 8 QLBVR Quản lý bảo vệ rừng 9 PCCR Phòng chống cháy rừng 10 TT- KHKT Trung tâm khoa học kỷ thuật 11 KT - XH Kinh tế - xã hội 12 WTTC ủy ban lữ hành và du lịch thế giới 13 USD Đô la Mỹ 14 ICDPS Các dự án phát triển bảo tồn tổng hợp 15 ACAP Khu bảo tồn Annapuma 16 QH Quy hoạch 17 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 18 TDTT Thể dục thể thao 19 NCKH Nghiên cứu khoa học 20 BVR Bảo vệ rừng 21 KNTSR Khoanh nuôi tái sinh rừng 22 NSNN Ngân sách nhà nớc 23 CTCPDL&XD Công ty cổ phần du lịch và xây dựng 24 VAC Mô hình Vờn- Ao- Chuồng 25 26 DLST&GDMT WWF Du lịch sinh thái và giáo dục môi trờng Quỹ bảo tồn thiên nhiên thế giới Luận văn Cao học Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội.
- [12, 2] Trong những năm gần đây song song với việc đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân đợc cải thiện đáng kể thì nhu cầu du lịch càng ngày càng Luận văn Cao học Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội.
- Học viên: Vũ Đăng Khôi 10 Khoa Kinh Tế & Quản Lý đợc phát triển.
- Vấn đề du lịch có quan hệ chặt chẽ với môi trờng thiên nhiên.
- Vì vậy nếu vấn đề du lịch không đợc định hớng đúng đắn và đợc quản lý chặt chẽ thì môi trờng thiên nhiên sẽ bị xâm hại nặng nề trong đó có nhiều khu rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ.
- Vì vậy định hớng và quản lý các hoạt động du lịch đặc biệt là du lịch gắn với thiên nhiên đang là vấn đề bức xúc cần đợc quan tâm nghiên cứu.
- 2/ Mục đích, giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Mục đích: Du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng đã và đang phát triển nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu.
- Đặc biệt trong hai thập kỷ qua, Du lịch sinh thái nh một hiện tợng và xu thế phát triển ngày càng chiếm đợc sự quan tâm của nhiều ngời, bởi đó là loại hình du lịch thiên nhiên, du lịch có trách nhiệm hỗ trợ các mục tiêu bảo tồn môi trờng tự nhiên, bảo tồn các giá trị văn hóa bản địa, phát triển cộng đồng, đồng thời đem lại những nguồn lợi kinh tế to lớn, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển du lịch nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung.
- Trong những năm qua du lịch thiên nhiên, du lịch sinh thái ở các nớc phát triển là một ngành kinh doanh sinh lợi, có rất nhiều triển vọng.
- Đối với nhiều nớc đang phát triển, Du lịch sinh thái đóng vai trò quan trọng trong việc tăng nguồn thu ngoại tệ.
- Học viên: Vũ Đăng Khôi 11 Khoa Kinh Tế & Quản Lý Nằm ở vùng nhiệt đới, nơi có nhiều cảnh quan đặc sắc và các hệ sinh thái điển hình, với nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc của 54 dân tộc anh em, Việt Nam có nhiều tiềm năng lớn về du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng.
- Hiện nay nhiều vùng tài nguyên du lịch tự nhiên nh các bãi biển, các Vờn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên....đã và đang đợc khai thác, sử dụng để phát triển du lịch, trong đó có DLST.
- Tôi đi sâu nghiên cứu đề tài "Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái và bảo tồn - Vờn quốc gia Ba Vì và vùng phụ cận".
- Ba Vì còn gắn liền với nhiều điểm và tuyến du lịch ở các vùng lân cận, rất thuận tiện cho du khách đến tham quan du lịch.
- Với lợi thế đợc thiên nhiên u đãi, lại có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, Ba Vì đã hội tụ đủ các điều kiện để phát triển du lịch sinh thái và bảo tồn , một ngành cần đợc đầu t và phát triển ở nớc ta hiện nay.
- Nhằm khai thác tiềm năng tự nhiên, môi trờng thiên nhiên trong lành, mát mẻ để thu hút khách du lịch trong và ngoài nớc đến thăm, đặc biệt là khách tham quan, học tập, nghỉ ngơi cuối tuần của nhân dân Thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận.
- Vận dụng các lý luận đợc trang bị nh các môn học Marketing, Quản lý tài chính dự án đầu t, Khoa học quản lý và các tài liệu về Du lịch sinh thái bền vững, du lịch cộng đồng, các tài liệu về bảo tồn, các tổng kết của các Nhà nghiên cức khoa học trong nớc và trên thế giới về bảo tồn và phát triển du lịch sinh thái, để vận dụng và xây dựng các giải pháp trong đề tài.
- Điều tra thu thập và phân tích các tài liệu về thực tế đầu t và khai thác tài nguyên du lịch của VQG Ba Vì trong một số năm vừa qua để đánh giá u và Luận văn Cao học Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội.
- Học viên: Vũ Đăng Khôi 12 Khoa Kinh Tế & Quản Lý nhợc điểm - từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm để có giải pháp phát triển tốt hơn hoạt động du lịch sinh thái cho Vờn quốc gia Ba Vì và phụ cận.
- 5/ Kết cấu luận văn gồm: Mục lục Danh mục từ viết tắt Phần mở đầu Chơng I : Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái kết hợp với bảo tồn.
- Chơng II: Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái và bảo tồn VQG Ba Vì và phụ cận.
- Chơng III: Phát triển bền vững du lịch sinh thái trên thế giới và ở Việt Nam.
- Chơng IV: Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái và bảo tồn - Vờn quốc gia Ba Vì và phụ cận.
- Học viên: Vũ Đăng Khôi 13 Khoa Kinh Tế & Quản Lý Chơng I Cơ sở lý luận về phát triển du lịch sinh thái kết hợp với bảo tồn 1 Những khái niệm cơ bản về Du lịch sinh thái (DLST).
- Những khái niệm cơ bản: "Du lịch sinh thái" (Ecotourism) là một khái niệm tơng đối mới và đã thu hút đợc sự quan tâm của nhiều ngời, thuộc các lĩnh vực khác nhau.
- Đối với một số ngời "du lịch sinh thái" đợc hiểu đơn giản là sự kết hợp ý nghĩa của hai từ ghép "du lịch" và "sinh thái" vốn đã quen thuộc.
- Song đứng ở góc nhìn rộng hơn, tổng quát hơn thì một số ngời quan niệm DLST là du lịch thiên nhiên, là khái niệm mà trong thực tế đã có từ đầu những năm 1800.
- Với khái niệm này, mọi hoạt động du lịch có liên quan đến thiên nhiên nh tắm biển, nghỉ núi.
- [1, 5] Du lịch sinh thái còn đợc diễn đạt dới những tên gọi sau: [1, 5.
- Du lịch thiên nhiên (Nature Tourism) Luận văn Cao học Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội.
- Du lịch môi trờng ( Environmental Tourism.
- Du lịch đặc thù ( Particular Tourism.
- Du lịch xanh (Green tourism.
- Du lịch thám hiểm (Adventure Tourism.
- Du lịch bản xứ (Indigenous Tourism) Có thể nói cho đến nay khái niệm về du lịch sinh thái vẫn còn đợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, với những tên gọi khác nhau.
- Tuy nhiên, mặc dù những tranh luận vẫn còn tiếp tục để đi đến một số định nghĩa chung đợc đợc chấp nhận về DLST, nhng đa số các ý kiến tại các diễn đàn quốc tế chính thức về DLST đều cho rằng: DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho các hoạt động bảo tồn và đợc quản lý bền vững về mặt sinh thái, du khách sẽ đợc hớng dẫn tham quan, đợc lý giải cần thiết về môi trờng để nâng cao hiểu biết, cảm nhận đợc những giá trị thiên nhiên và văn hóa mà không gây ra những tác động có hại đối với các hệ sinh thái và văn hóa bản địa.
- [6, 1] Về nội dung, DLST là loại hình du lịch tham quan, thám hiểm, đa du khách tới những môi trờng còn tơng đối nguyên vẹn, về các vùng thiên nhiên hoang dã, đặc sắc để tìm hiểu, nghiên cứu các hệ sinh thái và các nền văn hóa bản địa độc đáo, làm thức dậy ở du khách tình yêu và trách nhiệm bảo tồn phát triển đối với tự nhiên và cộng đồng địa phơng.
- Nói một cách khác DLST là loại hình du lịch với những hoạt động có sự nhận thức mạnh mẽ về thiên nhiên và ý thức trách nhiệm đối với xã hội.
- ở đây thuật ngữ "Du lịch trách nhiệm" (Responsible Travel) luôn gắn liền với khái niệm DLST.
- Vậy DLST là hình thức du lịch có trách nhiệm, không làm ảnh hởng đến các ý nghĩa bảo tồn thiên nhiên, không ảnh hởng đến môi trờng mặt khác còn góp phần vào việc duy trì, phát triển cuộc sống cộng đồng ngời dân địa phơng.
- [1, 7] Khái quát lại DLST là loại hình du lịch có những đặc tinh cơ bản sau.
- Đợc quản lý bền vững về môi trờng sinh thái.
- Khái niệm về du lịch sinh thái có thể đợc biểu diễn bằng sơ đồ sau: Hình 1.1 - Sơ đồ cấu trúc du lịch sinh thái [1, 8] Du lịch sinh thái đợc các nhà du lịch và môi trờng các nớc định nghĩa nh sau.
- Du lịch sinh thái là du lịch đến những khu vực tự nhiên còn ít bị thay đổi, với những mục đích đặc biệt: nghiên cứu khoa học, tham quan với ý thức trân trọng thế giới hoang dã và những giá trị văn hóa đợc khám phá".[1,8.
- Du lịch sinh thái là du lịch đến các khu vực còn tơng đối hoang sơ với mục đích tìm hiểu về lịch sử môi trờng tự nhiên và văn hóa mà không làm thay đổi sự toàn vẹn của các hệ sinh thái.
- "Du lịch sinh thái đợc phân biệt với các loại hình du lịch thiên nhiên khác về mức độ giáo dục cao đối với môi trờng và sinh thái, thông qua những hớng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề.
- Du lịch sinh thái tạo ra mối quan hệ giữa con ngời và thiên nhiên hoang dã cùng với ý thức đợc giáo dục để biến bản thân khách du lịch thành những ngời đi đầu trong công tác bảo vệ môi trờng.
- Phát triển du lịch sinh thái sẽ làm giảm thiểu tác động của khách du lich Du lịch sinh thái Du lịch Du lịch thiên nhiên Du lịch hỗ trợ bảo tồn và phát triển cộng đồng Du lịch có giáo dục môi trờng Du lịch đợc quản lý bền vững

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt