« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu chuyển hoá dầu thông thành chất hoạt động bề mặt để làm sạch dầu mỡ trên vải pha giữa cotton và polyeste


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIấN CỨU CHUYỂN HểA DẦU THễNG THÀNH CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT ĐỂ LÀM SẠCH DẦU MỠ TRấN VẢI SỢI NGÀNH : CễNG NGHỆ HOÁ HỌC TRẦN THỊ THANH HOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- ĐINH THỊ NGỌ HÀ NỘI Trần Thị Thanh Hoa – Công nghệ Hữu cơ Hoá dầu MụC LụC mở đầu.
- Tổng quan về vải sợi .
- Giới thiệu chung về các loại vải sợi .
- Cấu trúc và tính chất hoá lý của các loại vải sợi .
- Cấu trúc của vải sợi .
- Tính chất hoá lý của vải sợi .
- Các nguồn nhiễm bẩn vải sợi và quy trình xử lý sau khi dệt.
- Các nguồn nhiễm bẩn vải sợi.
- chất tẩy rửa.
- Một số chất tẩy rửa vải sợi .
- Thành phần chất tẩy rửa.
- Chất hoạt động bề mặt .
- Cơ chế tẩy rửa .
- Lựa chọn dầu thực vật để tổng hợp chất tẩy rửa vải sợi.
- các tính chất của dầu thông.
- Giới thiệu về tinh dầu thông.
- Các phơng pháp biến tính dầu thông.
- Oxi hoá dầu thông .
- Hydrat hoá dầu thông .
- Sulfat hoá dầu thông.
- Tổng hợp chất HĐBM từ dầu thông bằng phơng pháp sulfat hoá.
- 39 -2- Trần Thị Thanh Hoa – Công nghệ Hữu cơ Hoá dầu .
- pha chế chất tẩy rửa từ dầu thông sulfat hoá.
- đánh giá hoạt tính của chất tẩy rửa đã điều chế.
- Ngâm mẫu để xác định khả năng tẩy rửa.
- Đo sức căng bề mặt.
- Nghiên cứu cấu trúc và bề mặt vải pha.
- 49 3.1.2 Bề mặt vải pha.
- cơ chế bám dính của dầu mỡ trên vải sợi.
- Khảo sát nguyên liệu dầu thông ban đầu .
- Thành phần dầu thông Trần Thị Thanh Hoa – Công nghệ Hữu cơ Hoá dầu .
- Các thông số hoá lý của dầu thông .
- các yếu tố ảnh hởng đến quá trình sulfat hoá dầu thông.
- So sánh khả năng tẩy rửa của dầu thông sunfat hoá và dầu thông cha biến tính.
- pha chế chất tẩy rửa từ dầu thông sulfat hóa.
- thành phần chất tẩy rửa.
- phơng pháp quy hoạch thực nghiệm để xác định thành phần tối u của chất tẩy rửa.
- đề xuất cơ chế tẩy rửa.
- Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần THị Thanh Hoa -2- Trần Thị Thanh Hoa – Công nghệ Hữu cơ Hoá dầu MụC LụC mở đầu.
- 39 -3- Trần Thị Thanh Hoa – Công nghệ Hữu cơ Hoá dầu .
- 81 phụ lục tóm tắt -5- Trần Thị Thanh Hoa – Công nghệ Hữu cơ Hoá dầu mở đầu Các chất tẩy rửa tổng hợp (thực chất là một hỗn hợp của các chất hoạt động bề mặt và hóa chất khác nhau có thuộc tính thích ứng với chức năng tẩy rửa) đã đợc nghiên cứu và ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp.
- Tuy nhiên, với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các chất tẩy rửa liên tục đợc cải tiến theo hớng nâng cao hiệu quả và thân thiện với môi trờng.
- Một trong những khuynh hớng đợc ứng dụng nhiều nhất là sử dụng các nguyên liệu từ dầu thực vật, biến tính chúng thành các sản phẩm có hoạt tính bề mặt cao.
- Từ đó tổng hợp chất tẩy rửa có thành phần tối u, phù hợp với mục đích tẩy rửa nhất định.
- Việc nghiên cứu chất tẩy rửa thích hợp, thân thiện với môi trờng để tẩy sạch dầu mỡ bám trên vải sợi sau khi dệt là nhu cầu rất bức thiết của ngành dệt cũng nh của toàn xã hội.
- Luận văn này nghiên cứu quá trình tổng hợp chất hoạt động bề mặt từ dầu thông sulfat hoá để xử lý dầu mỡ bám trên vải sợi, bao gồm các điểm mới với các nội dung chính sau đây.
- Nghiên cứu cấu trúc vải pha và cơ chế bám dính của dầu mỡ trên bề mặt vải từ đó đề xuất cơ chế tẩy rửa dầu mỡ bám trên bề mặt vải.
- Tìm hiểu các nguồn nhiễm bẩn vải sợi từ đó lựa chọn các loại dầu thực vật thích hợp để tổng hợp chất tẩy rửa vải sợi.
- Biến tính dầu thông bằng phơng pháp sunfat hóa để tạo chất hoạt động bề mặt có hoạt tính cao, dễ phân huỷ sinh học, thân thiện với môi trờng để thay thế những chất hoạt động bề mặt sản xuất từ dầu mỏ gây ô nhiễm môi trờng.
- Xác định các thông số hoá lý của dầu thông sulfat hoá, khảo sát các yếu tố ảnh hởng đến quá trình sulfat hoá.
- Đánh giá hoạt tính của dầu thông sulfat hoá và so sánh với dầu thông cha biến tính.
- Pha trộn dầu thông sulfat hoá với các phụ gia khác để tạo ra chất tẩy rửa dầu mỡ trên vải sợi có hoạt tính cao.
- Xác định thành phần tối u khi pha chế chất tẩy rửa bằng phơng pháp toán học.
- -6- Trần Thị Thanh Hoa – Công nghệ Hữu cơ Hoá dầu Chơng 1.
- tổng quan về vải sợi 1.1.1.
- Giới thiệu chung về các loại vải sợi * Trên thị trờng tiêu dùng của nớc ta hiện nay tồn tại rất nhiều sản phẩm mà nguồn gốc của nó đi từ vải sợi nh: vải dệt thoi và không thoi, vải dệt kim, hàng trang trí, lới.
- Xơ hóa học: Là những loại xơ không có sẵn trong thiên nhiên và do con ngời tự chế tạo bằng các quy trình gia công hóa học, chúng đợc chia làm hai nhóm: xơ nhân tạo và xơ tổng hợp.
- Xơ tổng hợp: Là những loại xơ đợc chế tạo hoàn toàn bằng những cao phân tử tổng hợp.
- Nguyên liệu ban đầu để tổng hợp chúng là những hợp chất hóa học thu đợc trong công nghiệp luyện cốc và chng cất dầu mỏ.
- Theo cấu tạo hóa học, xơ tổng hợp cũng đợc chia ra làm hai nhóm: xơ mạch dị thể và xơ mạch cacbon.
- Những xơ tổng hợp mạch dị thể, trong mạch đại phân tử của nó, ngoài các nguyên tử cacbon ra còn chứa các nguyên tố khác nh O, N.
- -7- Trần Thị Thanh Hoa – Công nghệ Hữu cơ Hoá dầu Xơ tổng hợp mạch cacbon gồm những xơ mà trong mạch chính của các đại phân tử của chúng chỉ có nguyên tử cacbon.
- Sợi tổng hợp: đợc tạo thành từ dầu hỏa (polyeste, acrylic, polyamit…) Dới đây là bảng tóm tắt về các đặc tính cũng nh cách xử lý của các loại sợi dệt.
- Sợi tổng hợp Nylon - Rilsan - Tergal Có tính bền chắc, không để cho nớc hoặc chất bẩn thấm sâu vào, ngoại trừ một số chất mỡ.
- ít chịu đợc nhiệt độ cao, cần tẩy rửa thận trọng.
- Sợi hỗn hợp (Hỗn hợp của sợi tổng hợp và sợi thiên nhiên) Đợc sử dụng nhiều, loại sợi tiên tiến này dung hòa sự thoải mái của sợi thiên nhiên với lợi ích của sợi tổng hợp.
- -8- Trần Thị Thanh Hoa – Công nghệ Hữu cơ Hoá dầu Hiện nay, để sản xuất vải cho công nghiệp may mặc ngời ta thờng sử dụng vải pha.
- Đạt hiệu quả sử dụng mới: chẳng hạn nh pha xơ xenlulo (bông, vixco) với xơ tổng hợp (polyamit, polyeste…) vì xơ xenlulo tuy hút ẩm hút mồ hôi tốt nhng dễ nhàu, độ bền thấp, thời gian sử dụng ngắn, còn các xơ tổng hợp thì bền hơn, ít chịu tác dụng phá hủy của vi sinh vật, lại có khả năng chống biến dạng cao, giữ nếp đợc lâu.
- Vì những lý do kể trên mà mặt hàng vải pha ngày càng đa dạng và phong phú, nhng chủ yếu vẫn là pha xơ thiên nhiên với xơ tổng hợp.
- -9- Trần Thị Thanh Hoa – Công nghệ Hữu cơ Hoá dầu .
- Cấu trúc và tính chất hoá lý của các loại vải sợi 1.1.2.1.
- Cấu trúc của vải sợi Vải đợc cấu tạo từ rất nhiều bó sợi, bó sợi gồm nhiều sợi.
- Tính chất hóa lý của vải sợi Tất cả các loại xơ, sợi dệt dùng trong công nghiệp dệt đều là các hợp chất cao phân tử.
- Sợi polyamit (sợi tổng hợp .
- Sợi polyeste là loại sợi tổng hợp có độ bền cơ, độ bền nhiệt cao.
- Bề mặt của vải sợi polyeste là loại bề mặt không có cực, có sức căng bề mặt yếu, cho nên các chất béo bám chặt vào sợi polyeste rất dễ dàng.
- Các nguồn nhiễm bẩn vải sợi và quy trình xử lý vải sau khi dệt 1.1.3.1.
- Các nguồn nhiễm bẩn vải sợi Các vết bẩn gặp trong lĩnh vực giặt đồ vải có thể có nhiều nguồn gốc khác nhau.
- Trong công nghiệp dệt: dầu mỡ trên máy móc bám vào vải sợi gây khó khăn trong việc nhuộm, in.
- vải sợi.
- -11- Trần Thị Thanh Hoa – Công nghệ Hữu cơ Hoá dầu Nghề nghiệp: các vết bẩn thờng gặp chẳng hạn nh dầu mỡ bám dính trên quần áo công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp.
- Ngời ta có thể phân loại các vết bẩn trên vải sợi theo quan niệm chất tẩy rửa.
- Vết bẩn béo.
- Do đó việc loại trừ cặn bẩn trên bề mặt vải sợi có thể kết hợp với các phản ứng hóa học hoặc có thể xảy ra mà không có sự thay đổi hóa học.
- Luận văn này chỉ nghiên cứu loại vết bẩn dầu mỡ trên vải sợi xuất hiện trong quá trình dệt.
- Bởi vậy, trớc khi nhuộm và in hoa tất cả các loại vải đều phải đợc làm sạch hoá học hay thờng gọi là -12- Trần Thị Thanh Hoa – Công nghệ Hữu cơ Hoá dầu chuẩn bị, tiền xử lý.
- Các tạp chất này có thể đợc loại bỏ khỏi vải nhờ các dung dịch chất tẩy rửa tổng hợp.
- Tùy vào từng loại vải khác nhau mà thành phần chất tẩy rửa khác nhau.
- Chất tẩy rửa Chất tẩy rửa đợc định nghĩa là một chất đợc dùng để làm sạch bề mặt của một vật.
- Chất tẩy rửa chính đợc sử dụng trớc đây là xà phòng, đợc tạo ra từ phản ứng xà phòng hóa axit béo với một bazơ chẳng hạn nh NaOH.
- Chất tẩy rửa đợc dùng phổ biến ngày nay là chất tẩy rửa tổng hợp.
- Bản chất của sự khác nhau giữa xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp là phân tử xà phòng đợc tìm thấy sẵn trong tự nhiên.
- Chất tẩy rửa tổng hợp không nhận đợc trực tiếp từ các sản phẩm tự nhiên mà do con ngời tạo ra, đợc tổng hợp trong phòng thí nghiệm.
- Những chất tẩy rửa này đợc sản xuất từ các nguồn nguyên liệu rất phong phú nh từ dầu mỏ, các dẫn xuất của nhựa than đá, các hợp chất nhận đợc từ các khí cracking, các axit béo đã đợc biến đổi hóa học và rất nhiều nguồn khác.
- Chất tẩy rửa đợc tạo ra với mục đích chính là loại bỏ vết bẩn khỏi một bề mặt nhất định chẳng hạn nh vết bẩn trên vải.
- Với mục đích đó, với nhiều loại vết bẩn và nhiều loại bề mặt có thể gặp phải thì sẽ có rất nhiều công thức tẩy rửa khác nhau có thể đợc sử dụng.
- Chất tẩy rửa có bốn chức năng cơ bản: thứ nhất, hầu hết các vết bẩn là axit trong tự nhiên, chất tẩy rửa phải có khả năng trung hòa các vết bẩn có thành phần axit.
- thứ hai, để làm sạch dầu và mỡ khỏi một bề mặt, chất tẩy rửa phải có khả năng nhũ hóa chuyển dầu mỡ thành các hạt nhỏ phân tán trong nớc.
- thứ t, khi một trong các chức năng trên đợc thực hiện, chất tẩy rửa phải giữ chất bẩn lơ lửng trong dung dịch để không xảy ra sự tái bám trở lại bề mặt đã đợc làm sạch trong quá trình tẩy rửa.
- Khả năng của chất tẩy rửa trong việc thực hiện các chức năng đã nêu ở trên phụ thuộc vào thành phần của chất tẩy rửa, điều kiện sử dụng, trạng thái tự nhiên của bề mặt đợc tẩy rửa và của chất bẩn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt