« Home « Kết quả tìm kiếm

TỒN KHO – QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO


Tóm tắt Xem thử

- T N KHO – QU N TR HÀNG T N KHO MIB: Phí Th Bích Thủy TP HCM 26/3/2018 KHAI NIỆM 1.Hàng tồn kho là gì 2.Nhiệm vụ của quản trị hàng tồn kho 3.
- Vai trò của hàng tồn kho 4.Phân tích ABC 5.Chu kỳ kiểm kê Khái niệm hàng tồn kho  Là mặt hàng,sản phẩm được DN giữ để bán ra sau cùng.
- Nói cách khác, hàng tồn kho là những mặt hàng dự trữ mà một công ty sản xuất ra để bán và những thành phần tạo nên sản phẩm.
- Do đó, hàng tồn kho chính là sự liên kết giữa việc sản xuất , bán sản phẩm, là một bộ phận của tài sản ngắn hạn, chiếm tỉ trọng lớn, có vai trò quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hàng tồn kho  Hàốg t ố khỒ baỒ g m.
- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán.
- Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm.
- Chi phí dịch vụ dở dang.
- Lý do - Nhiệm vụ hàng tồn kho Ba lý do chính của việc giữ hàng tồn kho: 1/Giao dịch 2/Dự phòng 3/ Đầu cơ Nhiệm vụ của quản trị tồn kho là phải trả lời được 2 yêu cầu: Lượốg t ố kho bao nhiêu là t i ưu? và Khi nào tiếố hành đặt hàng? Kiểm soát tồn kho phải cân bằng giữa 3 mục tiêu - Chi phí tồn kho lưu kho, chi phí mua hàng, chi phí dịch vụ.
- Chi phí điều hành : chủng loại hàng hóa, điều kiện bảo quản, chi phí phát sinh.
- D ch vụ khách hàng (các nhu cầu của từng loại khách hàng Lý do giữ hàng tồn kho  Giao d ch: Doanh nghiệp sẽ duy trì hàng tồn kho để tránh tắc nghẽn trong quá trình sản suất và bán hàng.
- Duy trì hàng tồn kho, DN đảm bảo được việc sản xuất, kinh doanh không bị gián đoạn do thiếu nguyên liệu thô.
- Mặt khác, duy trì tồn kho việc bán hàng cũng không bị ảnh hưởng do không có sẵn hàng hóa thành phẩm.
- Mục đích quản trị hàng tồn kho  Làm đủ lượốg hàốg t ố khỒ sẵố có: đảm bảo hàng tồn kho theo yêu cầu trong kho mọi thời điểm Trường hợp thiếu hụt hàng tồn kho,dây chuyền sản xuất bị gián đoạn.
- Gi m thiểu chi ồhí và đầu tư chỒ hàốg t ố kho: liên quan gần nhất đến mục đích trên đó là làm giảm cả chi phí lẫn khối lượng đầu tư vào hàng tồn kho.
- Điều này đạt được chủ yếu bằng cách đảm báo khối lượng cần thiết hàng tồn kho trong tổ chức ở mọi thời điểm Lý do lưu trữ hàng tồn kho  Dự ồhòốg: Việc giữ lại hàng tồn kho với mục đích này như 1 tấm đệm cho những tình huống kinh doanh xấu nằm ngoài dự đoán.
- Lý do giữ hàng tồn kho  Đầu cơ: Doanh nghiệp giữ hàng tồn kho để có được những lợi thế khi giá cả biến động.
- Giả sử nếu giá nguyên liệu thô tăng, doanh nghiệp sẽ muốn giữ nhiều hàng tồn kho so với yêu cầu với giá thấp hơn.
- Có lẽ đó sẽ là cơ hội để giảm giá vốn ! song bạn phải Ktra kho cty có kho đủ để chứa không? trang thiết bị trong kho có đủ đảm bảo cho 1 lượng hàng gấp đôi bình thường được an toàn trong thời gian nó nằm trong kho hay không? Liệu mình có thể tiêu thụ hết chúng trước khi hết hạn sử dụng không? Lợi thế hàng tồn kho  Tránh các khỒ ố lỗ trong kinh doanh: Bằng việc lưu trữ hàng tồn, công ty tránh tình trạng KD thua lỗ khi không có sẵn nguồn cung tại một thời điểm, nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng.
- Gi m chi phí đặt hàng: Các chi phí đặt hàng gồm chi phí liên quan đến đơn đặt hàng như đánh máy, phê duyệt, gửi thư… có thể được giảm rất nhiều, nếu ta đặt những đơn hàng lớn hơn là vài đơn hàng nhỏ lẻ.
- Đ t được hiệu qu SX : Việc lưu trữ đủ SL hàng tồn kho đảm bảo cho quá trình sản xuất đạt hiệu quả, ngăn ngừa thiếu hụt nguyên liệu ở những thời điểm nhất định mà có thể làm gián đoạn quá trình sản xuất Tồn kho Cao hay thấp? Mức tồn kho thấp: Tiết kiệm vốn đầu tư Tốn kém chi phí đặt hàng Chi phí tồn kho thấp (chi phí kho bãi, chi phí bảo quản, chi phí bảo hiểm, chi phí cơ hội vốn.
- Rủi ro thiếu hàng cung cấp kịp thời và có thể mất khách hàng Tồn kho Cao hay thấp Mức tồn kho cao  Đòi hỏi nhiều vốn đầu tư Tiết kiệm được chi phí đặt hàng, chi phí vận chuyển hàng về kho Chi phí tồn kho cao (chi phí kho bãi, chi phí bảo quản, chi phí bảo hiểm, chi phí cơ hội vốn.
- Mức tồn kho an toàn là gì? Mức tồn kho an toàn được xem như giới hạn quản trị kho hàng.
- +Thứ nhất là mức giới hạn tối thiểu về số lượng hàng trong kho (DN sẽ phải bổ sung hàng để mức tồn kho không bao giờ được thấp hơn mức quy định.
- Thứ 2 là mức giới hạn tối đa, nhà quản trị sẽ phải kiểm soát lượng hàng tồn của mình luôn luôn thấp hơn con số đó.
- ty ốhỏ, độc lậồ) (c.ty con of Tậồ đỒàố lớố) Doanh thu 5 triệu $ 5 triệu $ Lao động 85 người 85 người Tài sản 2.5 triệu $ 2.5 triệu $ Giá tr 0,5 triệu $ 2,5 triệu $ tồn kho (Trong đó 2tr $ B vay cty mẹ với lãi suất 15% năm = 300.000.
- Quản tr kho giúp tạo lợi nhuận Chi phí tồn trữ kho trong 1 năm của siêu thị A và siêu thị B -Lưu trữ: 500 - Khấu hao nhà xưởng 1.000 - Bảo trì 1.000 - Hàng hỏng hóc 5.000 - Chi phí giữ kho và nhân công 12.000 - Chi phí kiểm kê 500 - Hệ thống thông tin, kiểm tra 3.000 Tổng chi phí 23.000 Riêng chi phí siêu thị B Mức lãi chung cả 2 siêu th = 5% Công ty A lãi 5.
- 250.000 $ Công ty B lỗ 73.000$ vì t ố 300.000 lãi vay 1 Năm sau - Công ty A lãi 10% doanh số = 500.000.
- Cty B lãi Làm thế nào để quản lý hàng tồn kho hiệu quả 1 Hàốg t ố khỒ và dòốg tiềố phân loại các mặt hàng tồn kho thành từng nhóm dựa trên các tác động giá trị của chúng đối với công ty.
- Bên cạnh đó, bạn cần xác định, đâu là mặt hàng chủ đạo, quan trọng, đâu là sản phẩm nổi bật.
- Quy luật 80/20 của Pareto Phân tích ABC  Giá trị hàng hóa hàng năm = lượng cầu hàng năm của mỗi hạng mục tồn kho x chi phí đơn vị.
- (Hoặc chỉ cần kiểm soát chặt chẽ 20% SKU hàng hóa này thì có thể kiểm soát 80% toàn bộ hệ thống ) Sử dụng phân tích Pareto để kiểm soát Phân tích ABC Do đó + Nhóm A bao gồm các hàng hóa cần phải kiểm soát chặt chẽ và quản lý hồ sơ ở mức chính xác nhất.
- Đồ thị phân tích tồn kho ABC  Các loại hàng nhóm A cần có sự ưu tiên trong bố trí, kiểm tra, kiểm soát hh.
- Nhờ có kỹ thuật phân tích ABC trình độ của nhân viên giữ kho tăng lên không ngừng, do họ thường xuyên thực hiện các chu kỳ kiểm tra, kiểm soát từng nhóm hàng.
- Phân loại vật liệu tồn kho theo ABC.
- sản phẩm - Nhóm B có thể quản lý bằng kiểm kê liên tục, còn các sản phẩm nhóm - Nhóm C chỉ là đối tượng kiểm kê định kỳ.
- Các sản phẩm nhóm A là đối tượng lùng kiếm và để đánh giá kỹ càng những người cung ứng và phải được phân tích về mặt giá trị hàng hóa.
- -Các sản phẩm nhóm A phải giao cho những người có kinh nghiệm, còn mặt hàng nhóm C giao cho những người mới vào nghề.
- Trong một số trường hợp, các sản phẩm nhóm A là đối tượng mua tập trung, mua các loại khác là phi tập trung.
- Các sản phẩm nhóm A trong trường hợp có thể là đối tượng của toàn bộ thị trường với việc giao nhận thường xuyên để hạn chế dự trữ.
- Có liên quan đến nhà cung ứng: Phân tích A.B.C về doanh số nhà cung ứng.
- Quản lý tồn kho chặt hơn với hạng mục A – Cẩn thận hơn với dự báo hạng mục A Reference 1.Max Muller