« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam: Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 - 1883)


Tóm tắt Xem thử

- HẢI THƢƠNG VIỆT NAM.
- Tại đó đã hình thành nên nh ng “Bạc dịch trƣờng”.
- Nguyên nhân sâu xa của các chính sách ức thƣơng dƣới triều vua Tự Đức là gì? Hoạt động hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức diễn ra nhƣ thế nào? Đ trả lời nh ng câu h i đó, tôi quyết định chọn đề tài “Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức làm luận văn thạc sỹ của mình..
- Cuốn sách đã có nh ng nhận định khách quan hơn về chính sách ức thƣơng, ế quan t a cảng của triều Nguyễn và sức sống mãnh liệt của nền kinh tế hàng hóa trong ối cảnh chính trị không mấy thuận lợi ở nửa đầu thế kỷ XIX.
- Bộ sách ghi chép đầy đủ nh ng vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, lời dụ của các vị vua triều Nguyễn.
- Qua đó chúng ta có th hình dung đƣợc các chính sách đối với hoạt động thƣơng mại dƣới triều vua Tự Đức, nh ng đoàn thuyền uôn các nƣớc tới uôn án.
- Phƣơng pháp phân tích tài liệu giúp tác giả đƣa ra nh ng nhận định của mình làm cơ sở phác thảo về hoạt động hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức..
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là nh ng chính sách về hải thƣơng, các hoạt động trao đ i buôn bán với các nƣớc phƣơng Tây và các nƣớc châu Á qua đƣờng bi n dƣới triều vua Tự Đức..
- Nƣớc Mỹ đã tiến hành xong cuộc chiến tranh giành độc lập t gi a thế kỷ XVIII nên có nh ng điều kiện thuận lợi cho sự phát tri n kinh tế tƣ bản..
- Và châu Á, trong đó có Việt Nam trở thành một trong nh ng mục tiêu hàng đầu của quá trình ấy.
- Nh ng cuộc n i dậy của nhân dân chống Mạc phủ ngày càng lên cao.
- Có th nói nh ng chính sách đối nội, đối ngoại có phần không hợp l của triều Nguyễn đã trở thành nguyên nhân của hàng loạt cuộc khởi ngh a nông dân suốt t thời vua Gia Long đến vua Tự Đức.
- Đây là hai trong số nh ng trung tâm giao dịch trong tuyến thƣơng mại trên i n quan trọng gi a phƣơng Tây và phƣơng Đông.
- Hai ông là nh ng ngƣời có công lớn nhất trong việc xây dựng thƣơng cảng Ninh Hải.
- khuyến khích phát tri n ti u công nghệ, tập hợp nh ng hộ nghề nghiệp theo ngành nghề.
- Liệu trƣớc ối cảnh lịch sử đầy iến động và nh ng đề nghị cải cách mở cảng i n của các nhà nho tân tiến, vua Tự Đức có thay đ i thái độ, quan đi m đối với việc giao lƣu uôn án với các nƣớc khác hay không?.
- Bi n không phải là đối tƣợng của nh ng nỗ lực khám phá và chinh phục đ phát tri n.
- Khát vọng về i n không phải là vƣợt đại dƣơng, tìm ra nh ng ờ i n mới..
- Sau nh ng thất ại ở Việt Nam nh ng thế kỷ trƣớc, sang thế kỷ XIX, chúng ta lại thấy các lái uôn Anh và Pháp quay trở lại.
- Chính sách này đƣợc cụ th hóa ng việc triều Nguyễn đã liên tiếp thoái thác việc k kết các hiệp định thƣơng mại với các nƣớc phƣơng Tây mà trƣớc hết là với nh ng nền thƣơng mại lớn nhƣ Pháp, Anh, Mỹ..
- Đến thế kỷ XIX, nh ng đồng tiền nƣớc ngoài đƣợc lƣu hành ở nƣớc ta là đồng ạc Hoa iên (tức đồng Rêan - Tây Ban Nha), đồng Quỷ đầu (đồng đô la Mỹ), đồng Kê ngăn, đồng Song thúc (đồng Mêhicô).
- T sau nh ng sự kiện đó, quan hệ uôn án với phƣơng Tây ị t n hại, triều Nguyễn càng t ra lo ngại trƣớc nguy cơ xâm lƣợc đang đến gần t các nƣớc phƣơng Tây..
- Một mặt triều Nguyễn không muốn thiết lập quan hệ thƣơng mại với ất cứ quốc gia phƣơng Tây nào ởi lo ngại sẽ dẫn đến nh ng tranh chấp gi a các nƣớc đó tại Việt Nam và cũng không muốn lệ thuộc vào một quốc gia cụ th nào.
- Mặt khác, triều Nguyễn cũng tạo nh ng điều kiện thuận lợi nhất định cho các tƣ nhân phƣơng Tây đến Việt Nam uôn án.
- qua nh ng s c lệnh khác.
- Với nh ng chính sách tƣơng đối cởi mở và ƣu ái đó, trong nửa đầu thế kỷ XIX, số lƣợng thuyền buôn Trung Quốc đến các cảng bi n Việt Nam buôn bán ngày càng nhiều.
- Ngư i ta kh ng iết rõ trị gi của việc u n n… nhưng nh ng thương i Ba-ta-vi-a ã.
- Nh ng di sản với đi m mạnh, đi m yếu nêu trên trong chính sách thƣơng nghiệp của các vị vua tiền nhiệm có ảnh hƣởng không nh đến chính sách hải thƣơng của vua Tự Đức.
- Việc kế th a, tiếp thu, phát huy, rút kinh nghiệm hoặc loại t y thuộc hoàn toàn vào nhận thức và sự chủ động của vua Tự Đức, của triều đình Huế - nh ng ngƣời hoạch định chính sách trong điều kiện cụ th của trình độ phát tri n kinh tế - xã hội nửa sau thế kỷ XIX..
- Có th thấy r ng, t vua Gia Long, Minh Mệnh đến Thiệu Trị đều nhận thấy nh ng mối lợi quan trọng t việc giao lƣu uôn án với các nƣớc.
- Tiếp tục thực hiện đƣờng lối thƣơng mại của vua cha, trong nh ng năm đầu cai trị, vua Tự Đức cự tuyệt các đề nghị thông thƣơng chính thức với các quốc gia ên ngoài, nhƣng lại tạo điều kiện cho thƣơng nhân các nƣớc tới uôn án.
- Sau sự cố đáng tiếc năm 1845, năm 1849, T ng thống Hoa K Zachary Taylor có gửi thƣ cho vua Tự Đức đ xin lỗi vì nh ng “hành vi t nhã”.
- T đây, mối quan hệ giao thƣơng gi a Việt Nam với các nƣớc phƣơng Tây đã có nh ng thay đ i đáng k .
- Lệnh cấm vƣợt i n ra nƣớc ngoài uôn án đƣợc thi hành dƣới triều vua Tự Đức là một trong nh ng nguyên nhân khiến vua Tự Đức ị coi là đã thực hiện chính sách “ ế quan t a cảng”.
- “Nh ng d n u n c c thành, tr n cùng ngư i Thanh nước ta kh ng ư c tự tiện i Xi m a và H Ch u u n n”.
- Vì vậy, đến thời vua Tự Đức, mặc d các thƣơng nhân ngƣời Việt và ngƣời Hoa ngụ cƣ trên đất Việt Nam đã có trong tay một số vốn lớn và nh ng chiếc thuyền có khả năng vƣợt i n vẫn không đƣợc phép tự mang hàng hóa đi án, trao đ i ở nƣớc ngoài.
- Với kinh nghiệm của mình, các lái uôn đã đáp ứng đƣợc nh ng nhu cầu về hàng hóa cao cấp của triều đình.
- Ngoài nh ng mối lợi về vật chất, họ còn tạo đƣợc uy tín và chỗ đứng v ng ch c ở Việt Nam.
- Duy trì quan hệ uôn án với Hoa thƣơng, triều Tự Đức có nh ng mối lợi nhất định.
- Tr n thực tế, nh ng khoản thuế này, chỉ à 1 khoản thu ít quan tr ng” [83, 59]..
- Với nh ng quy định cụ th về mức thuế nhập cảng, hàng hóa nhập, kê khai đơn hàng minh ạch tránh tình trạng uôn lậu, nh ng hình phạt khi vi phạm Hiệp ƣớc đã tạo điều kiện cho thuyền uôn các nƣớc tới Việt Nam thông thƣơng và ngƣợc lại.
- T nh ng con số và sự kiện cụ th nhƣ trên khó có th nói trong suốt thời gian cai trị của mình, vua Tự Đức đã thực hiện chính sách.
- Không nh ng vậy, nhà vua thƣờng có thái độ hết sức khoan hồng đối với thuyền uôn các nƣớc gặp nạn.
- Nh ng quy định đối với thuyền uôn gặp nạn là một quan đi m tiến ộ, nhân ản của triều Tự Đức..
- Hàng hóa xuất, nhập khẩu không nh ng là ch tiêu hàng đầu đ đánh giá sự phát tri n của hải thƣơng mà còn phản ánh thực trạng kinh tế - xã hội và đƣờng lối chính trị của một triều đại.
- Có th nói, xuất khẩu gạo tại Nam K đã mang đến cho Pháp nh ng món lợi kh ng lồ..
- Ngay sau khi nh ng chính sách mới đƣợc an hành, tình hình hải thƣơng đã có nhiều khởi s c.
- Nh ng hoạt động thƣơng mại ở Ninh Hải diễn ra khá tấp nập, mang lại hiệu quả kinh tế đáng k .
- Nh ng chính sách mới đã mở ra cơ hội uôn án mạnh mẽ đối với thƣơng nhân trong và ngoài nƣớc.
- Nhƣng muốn làm đƣợc nh ng việc trên thì phải.
- Sự suy giảm thƣơng mại ở Hải Phòng t đầu diễn ra t khoảng nh ng năm .
- Đây là thời k diễn ra nh ng iến động chính trị to lớn.
- Đó ch là nh ng số liệu quan nhật k của các cơ quan lãnh sự và thƣơng mại Pháp ở Hải Phòng.
- Sau khi mở cửa cảng Sài Gòn đã diễn ra nh ng thay đ i nhất định trong chính sách ngoại giao và kinh tế của nhà Nguyễn.
- Ngư i Hoa, ư c tự do i i trong cả nước, ch ng nh ng gi ư c phần h ã có trong u n n.
- Sau nh ng thất ại quân sự ở B c K , năm 1884, Pháp đã uộc triều Nguyễn k ản Hiệp ƣớc Paternotre.
- Có th nói đây là một trong nh ng quan đi m cực đoan mở đầu cho quan đi m đánh giá về vƣơng triều Nguyễn.
- Nguyễn tƣơng đối phiến diện, ch xét đến mặt chƣa đƣợc của triều Nguyễn mà không đề cập đến nh ng đóng góp của triều đại này.
- Nhưng nó kh qu ng với triều Tự Đức, nh t à nh ng n m Tự Đức sau cùng.
- Vào cuối triều vua Tự Đức còn có nh ng ề nghị cải c ch do vài vị quan sứ i c c nơi về t u ày.
- Có th xem đây là một trong nh ng ngƣời đầu tiên phát i u kiến cần phải nhận thức lại một cách trung thực và khách quan về vƣơng triều cuối c ng trong lịch sử Việt Nam.
- Với 91 tham luận của các nhà nghiên cứu trong nƣớc và quốc tế, Hội thảo đã đƣa ra nh ng nhận định công ng, khách quan về vƣơng triều Nguyễn.
- Trong hội thảo đã có nhiều nhà nghiên cứu có nh ng nhận định tƣơng đối khách quan về tình hình hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức đi n hình nhƣ ài V n ề canh t n t nước dưới triều Nguyễn nửa sau thế kỷ XIX của tác giả Nguyễn Quang Trung Tiến.
- Tác giả đƣa ra dẫn chứng cụ th về nh ng chuyến đi công cán nƣớc ngoài nh m thiết lập quan hệ giao thƣơng dƣới triều vua Tự Đức, nh ng việc làm thiết thực của vua Tự Đức nh m phát tri n kinh tế: “Trước y u cầu canh t n t nước, nhà Nguyễn với vai trò chủ th của việc tiếp nh n tri n khai chương tr nh cải c ch duy t n ã kh ng quay ưng..
- Chỉ ư c nh p vào nh ng hàng hóa triều nh cần (như sắt, ch , gang, ưu hoàng àm súng n).
- Tuy nhiên t nh ng năm 1990, còn một số tác giả có nhiều nhận định chƣa hợp l .
- Hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức có sự tiếp nối, kế th a chính sách của các triều đại trƣớc và chịu tác động sâu s c của nh ng điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị đƣơng thời.
- Sự ành trƣớng và xâm lƣợc của thực dân Pháp là một trong nh ng nguyên nhân đ vua Tự Đức thi hành chính sách ngoại thƣơng có điều kiện với phƣơng Tây, t chối thẳng th ng đề nghị k kết các hiệp ƣớc thƣơng mại của các nƣớc và ch cho phép một số thuyền uôn phƣơng Tây đến đơn thuần với mục đích mua án.
- Với nh ng l do chính trị đã đóng cửa với các nƣớc phƣơng Tây, nhƣng cũng có nh ng l do kinh tế khiến triều Nguyễn không th đóng cửa hoàn toàn: Thứ nhất, việc uôn án với các nƣớc đem lại nhiều lợi nhuận dễ dàng.
- Đi m n i ật trong nh ng hạn chế của chính sách ngoại thƣơng tập trung ở chính sách đối với phƣơng Tây.
- Khi triều đình t chối việc uôn án chính thức ở cấp quốc gia mà ch đón nh ng thƣơng thuyền phƣơng Tây đến uôn án với quy mô nh lẻ thì lợi nhuận, ng lộc chủ yếu thu đƣợc không nhiều.
- Nh ng cơ hội đ xuất khẩu các sản phẩm của Việt Nam ra nƣớc ngoài rất hiếm..
- Trong nh ng năm cuối đời, dƣới tác động của các ản hiệp ƣớc, vua Tự Đức đã nhiều lần cử thuyền uôn sang nƣớc ngoài đặt quan hệ ngoại giao uôn án đồng thời t ng ƣớc xóa lệnh cấm uôn án trên i n, chấp thuận một số đề nghị cải cách của B i Viện, Phạm Phú Thứ mở cảng i n Ninh Hải, thành lập Chiêu thƣơng Cục.
- Mặc d nh ng cố g ng nỗ lực của vua Tự Đức hơi muộn nhƣng phần nào đã cải thiện nền kinh tế Việt Nam..
- Tìm hi u nh ng nguyên nhân dẫn đến tình trạng hạn chế trong hải thƣơng của Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức chúng ta thấy:.
- Là một trong nh ng ông vua chịu ảnh hƣởng nặng nề của hệ tƣ tƣởng nho giáo, của chủ ngh a Đại Hán với thuyết “Hoa hạ Man di”, vua Tự Đức luôn coi phƣơng Tây là thứ mọi rợ..
- nh ng cuộc vƣợt i n lớn nhƣ thƣơng nhân Trung Hoa hay Nhật Bản.
- và, trong số nh ng ngư i nước àng giềng, chỉ có ngư i Hoa à ư c phép ến u n n.
- Mặc d vẫn mang nh ng đặc trƣng của.
- cho nh ng thuyền uôn gặp nạn..
- Đi m tƣơng đồng thứ a, chính là sự “ƣu đãi” đối với thƣơng nhân ngƣời Thanh trên các hải cảng Việt Nam của nh ng vị vua đầu triều Nguyễn..
- Qua số liệu thống kê t nh ng ộ chính sử của triều Nguyễn cho thấy, chƣa một lần nào lái uôn ngƣời Thanh ị các vua nhà Nguyễn t chối uôn án, càng ngày họ đến Việt Nam uôn án càng đông.
- Vì vậy, thực trạng hải thƣơng nh ng năm đầu dƣới thời cai trị của vua Tự Đức vẫn mang màu s c của tình hình hải thƣơng nửa đầu thế kỷ XIX..
- Các thuyền uôn phƣơng Tây đƣợc phép uôn án ở nh ng cửa i n mà hiệp ƣớc quy định.
- Trƣớc nh ng thập niên 90, đa số các nhà sử học đều nhận định triều Nguyễn đã thực thi chính sách “ ế quan t a cảng”, “tuyệt đối không cho các thuyền uôn phƣơng Tây đến uôn án”.
- Tuy nhiên, t sau nh ng năm 90 trở lại đây, với nhiều hội thảo khoa học có quy mô đƣợc t chức, các nhà nghiên cứu đã nhận định vấn đề một cách khách quan hơn, đa số đều cho r ng triều Nguyễn nói chung và triều vua Tự Đức nói riêng đều thi hành chính sách “ngoại thƣơng nửa vời”, “nửa đóng nửa mở”..
- Qua việc tìm hi u nền hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức, tôi hoàn toàn đồng với quan đi m của các nhà nghiên cứu t nh ng thập niên 90 trở lại đây.
- Số thuế thu đƣợc t lợi nhuận uôn án đƣờng i n đã đƣợc các ộ chính sử Việt Nam chép lại là nh ng minh chứng cho hoạt động hải thƣơng Việt Nam thời gian này.
- Chính sách hải thƣơng của vua Tự Đức với nh ng mặt tích cực hay tiêu cực đều ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình thƣơng mại nói riêng và kinh tế Việt Nam nói chung ở nửa sau thế kỷ XIX và cũng đã t ng phải chịu tác động trở lại của hoàn cảnh lịch sử nên đã có nh ng thay đ i tích cực ở giai đoạn sau..
- Nh ng chuy n iến của nền kinh tế thế giới cuối thế kỷ XIX đã đem lại cho xã hội châu Á trong đó có Việt Nam nh ng cơ hội và thách thức mới..
- Trƣớc nh ng iến đ i sâu s c của tình hình, kế th a chính sách của các triều đại trƣớc, trong thời gian đầu cai trị, vua Tự Đức đã không thoát kh i nh ng định chế cũ, thực thi chính sách hải thƣơng chƣa đƣợc tích cực.
- Nh ng thay đ i trong đƣờng lối hải thƣơng của vua Tự Đức chịu tác động t rất nhiều nguyên nhân trong đó có nh ng nguyên nhân nội tại và nguyên nhân ên ngoài, trong đó có nguyên nhân về hệ tƣ tƣởng Nho giáo..
- Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế và ộ m y Nhà nước triều Nguyễn – Nh ng v n ề ặt ra hiện nay, Nx .
- Lạc Dƣơng, “Nh ng ề nghị cải c ch cuối thế kỷ XIX” (tài liệu nghiên cứu), thƣ viện Khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại học KHXH &.
- Châu Hải (1990), Nh ng ho t ộng u n n của ngư i Hoa Việt Nam từ thế kỷ XVII ến thế kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 1, HN..
- Lê Nguyễn (2010), Nhà Nguyễn và nh ng v n ề lịch sử, Nxb.
- Dƣơng Trung Quốc (2003), Nh ng v n ề ịch sử về triều i cuối cùng Việt Nam, Tạp chí Xƣa và Nay, HN, số 132..
- Đặng Huy Vận, Chƣơng Thâu (1961), Nh ng ề nghị cải c ch của Nguyễn Trư ng Tộ cuối thế kỷ XIX”, Nx .
- Đặng Huy Trứ và nh ng ho t ộng của ông trong nh vực thương nghiệp thế kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử..
- nh ng tr đất ở trên cạn, ở ven ờ đều không đƣợc buôn án vật hạng gì

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt