Academia.eduAcademia.edu
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạch phúc ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KIẾN THỨC THI ĐẦU VÀO ĐỐI VỚI NGÀNH NHÂN HỌC 1. Tên môn học: Nhân học đại cương General Anthropoly 2. Nội dung môn học. Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NHÂN HỌC 1. Đối tượng và quan điểm của Nhân học 2. Sự hình thành và phát triển của Nhân học, các lĩnh vực nghiên cứu 3. Mối quan hệ giữa Nhân học và các nghành khoa học khác 4. Các trường phái, khuynh hướng chính trong Nhân học 5. Điền dã Dân tộc học Chương 2 SỰ TIẾN HÓA CỦA CON NGƯỜI VỀ SINH HỌC VÀ VĂN HÓA 1. Quá trình nhân hoá và sự xuất hiện loài người và văn hoá 2. Các chủng tộc loài người 3. Mối quan hệ giữa chủng tộc, dân tộc và văn hoá 4. Phê phán chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Chương 3 TỘC NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH TỘC NGƯỜI Khái niệm dân tộc trong khoa học Nhân học và Dân tộc học Các tiêu chí của tộc người Những nhân tố tác động đến tộc người Các cấp độ của cộng đồng tộc người Những quá trình tộc người Các tộc người ở Việt Nam Chương 4 VĂN HOÁ 1. Khái niệm và bản chất của văn hoá 2. Các cách tiếp cận văn hoá trong lý thuyết Nhân học 3. Tính chất và cấu trúc của văn hoá 4. Văn hoá và biểu tượng 5. Giao lưu, tiếp xúc văn hoá Chương 5 TÔN GIÁO 1. Khái niệm tôn giáo và cách tiếp cận Nhân học về tôn giáo 2. Các hình thái tôn giáo 3. Huyền thoại và tôn giáo 4. Nghi lễ tôn giáo 5. Tổ chức tôn giáo Chương 6 NGÔN NGỮ 1. Một số khái niệm cơ bản về ngôn ngữ 2. Nhân học ngôn ngữ: ngôn ngữ học vị con người 3. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ văn hoá và xã hội 3.1.Tiến trình nhận thức về mối quan hệ giữa văn hoá và xã hội 3.2. Một sô lĩnh vực nghiên cứu cụ thể Chương 7 KINH TẾ 1. Mối quan hệ giữa kinh tế học và Nhân học 2. Các phương thức tìm kiếm thực phẩm của con người trên thế giới 3. Hệ thống kinh tế Chương 8 THÂN TỘC, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1. Thân tộc 2. Dòng họ 3. Hôn nhân 4. Gia đình Chương 9 CÁC HIỆP HỘI VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI 1. Hiệp hội 2. Bất bình đẳng xã hội và phân tầng xã hội Chương 10 NHÂN HỌC ỨNG DỤNG 1. Khái niệm Nhân học ứng dụng 2. Các lĩnh vực nghiên cứu của Nhân học ứng dụng 3. Các tổ chức hỗ trợ Nhân học ứng dụng 4. Vai trò của nhà Nhân học ứng dụng và đạo đức nghề nghiệp của họ Tài liệu học tập: * Tiếng Việt 1. Lê Sĩ Giáo (Cb), Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng, Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục, 1997. 2. Đặng Nghiêm Vạn, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục, 1998. 3. A. A. Belik, Văn hóa học. Những lý thuyết Nhân học văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, HN, 2000. 4, Grant Evans (Cb), Bức khảm văn hóa Châu Á, Tiếp cận Nhân học, NXB Văn hóa dân tộc, HN, 2001. Emily a. Schultz- robert h. Lavenda, Nhân học, một quan điểm về tình trạng nhân sinh, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2001. 6. Vũ Minh Chi, Nhân học văn hoá, con người với thiên nhiên, xã hội và thế giới siêu nhiên (sách tham khảo). Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. * Tiếng nước ngoài Phillip Whitten - David f. K. Hunter, Anthropology Contemporary Perspectives (6th Ed). Harper Collins Publishers, 1990. Victoria Fromkin - David Blair - Peter Collins, An Introduction to language, Hacourt. Claire Kramsch, Language and Culture, Oxford University press, HongKong, 1998. Conrad Phillip Kottak, Anthropology, the exploration of human diversity. University of Michigan, 2002. Hary Ferraro, Cultural Anthropology, International Thomson Publishing 12. Nội dung chi tiết môn học: