« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam: Bùi Kỷ với sự nghiệp văn hóa - giáo dục và cách mạng Việt Nam thế kỉ XX


Tóm tắt Xem thử

- VÀI NÉT VỀ GIA ĐÌNH VÀ THÂN THẾ CỦA BÙI KỶ.
- Quê hương, dòng họ và gia thế của Bùi Kỷ.
- Xã Châu Cầu, huyện Kim Bảng - Quê hương của Bùi Kỷ.
- Khái quát về dòng họ Bùi và gia thế của Bùi Kỷ.
- Quá trình lập thân của Bùi Kỷ.
- HOẠT ĐỘNG CỦA BÙI KỶ TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA – GIÁO DỤC.
- Bùi Kỷ với phong trào chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ .
- Vai trò của Bùi Kỷ trong phong trào chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ .
- Bùi Kỷ với sự nghiệp văn chương.
- HOẠT ĐỘNG YÊU NƢỚC VÀ CÁCH MẠNG CỦA BÙI KỶ.
- Bùi Kỷ với phong trào truyền bá Quốc ngữ .
- Bùi Kỷ với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- ĐÓNG GÓP CỦA BÙI KỶ ĐỐI VỚI QUÊ HƢƠNG, ĐẤT NƢỚC .
- Bùi Kỷ là một người như thế.
- Bùi Kỷ đã có những đóng góp to lớn đối với nền văn hóa - giáo dục và cách mạng Việt Nam.
- Vì vậy, thân thế, sự nghiệp của Bùi Kỷ đã được nhiều nhà nghiên cứu trong nước quan tâm tìm hiểu.
- Khoa học xã hội, 1971), đã giới thiệu qua tiểu sử, hoạt động và một số tác phẩm của Bùi Kỷ.
- Trong cuốn này, tác giả đã trình bày về nhân cách, tư tưởng của Bùi Kỷ qua.
- Không chỉ là một nhà sư phạm, Bùi Kỷ còn là một nhà văn, nhà thơ.
- đồng thời, phân tích tư tưởng của Bùi Kỷ thể hiện qua các trước tác văn học đó.
- Thu thập các nguồn thông tin khác nhau về danh nhân Bùi Kỷ.
- Đồng thời, khái quát những đóng góp và đánh giá vai trò của Bùi Kỷ đối với quê hương, đất nước..
- Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động của Bùi Kỷ trên các lĩnh vực văn hóa - giáo dục, cách mạng cũng như những đóng góp của ông đối với lịch sử Việt Nam trong thế kỷ XX..
- Ngoài ra, hoạt động của Bùi Kỷ ở Pháp, Trung Quốc cũng được khảo cứu..
- Phạm vi nội dung của đề tài là hoạt động của Bùi Kỷ trên lĩnh vực văn hóa – giáo dục (giảng dạy, phong trào chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ văn chương), hoạt động yêu nước và cách mạng trước và sau năm 1945..
- Luận văn góp phần làm sang tỏ them hoạt động của Bùi Kỷ trên các lĩnh vực văn hóa – giáo dục và cách mạng từ năm 1917 đến năm 1960.
- Đồng thời, phân tích những đóng góp của Bùi Kỷ đối với dòng họ Bùi, quê hương Hà Nam và đất nước..
- Vài nét về gia đình và thân thế của Bùi Kỷ.
- Hoạt động của Bùi Kỷ trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục.
- Chương 3: Hoạt động yêu nước và cách mạng của Bùi Kỷ.
- Đóng góp của Bùi Kỷ đối với quê hương, đất nước.
- Cụ thân sinh của Bùi Kỷ là Bùi Thức con trưởng của cụ Bùi Văn Quế.
- Bùi Kỷ là con trai lớn của cụ Bùi Thức.
- Như vậy, các tài liệu ghi chép năm sinh của Bùi Kỷ không thống nhất.
- Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Bùi Kỷ là một trong số những nhân sĩ trí thức được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tin tưởng giao nhiều trọng trách..
- Bùi Kỷ tích cực học chữ Hán, chữ Quốc ngữ và chữ Pháp.
- Trong điều kiện đó, Bùi Kỷ đã quyết định rời quê hương Hà Nam ra Hà Nội dạy học.
- Bùi Kỷ còn nổi tiếng bởi phong cách riêng.
- Từ đó, không ai dám đến xin điểm thầy Bùi Kỷ nữa..
- Bên cạnh đó, Bùi Kỷ còn tham gia công tác quản lý giáo dục và giảng dạy ở bậc đại học.
- Vốn là một trí thức yêu nước, có tinh thần dân tộc và tâm huyết với nền văn hóa - giáo dục nước nhà nên khi phong trào chấn hưng Phật giáo xuất hiện, Bùi Kỷ đã.
- Bài viết đặc sắc nhất của Bùi Kỷ trên Đuốc Tuệ là Nghĩa chữ "Không".
- Đến nay, những lời bàn của Bùi Kỷ trong bài viết này vẫn có giá trị nhất định..
- Bùi Kỷ tham gia Ban Biên tập báo Đuốc Tuệ tới cuối năm 1944.
- Việt Nam văn phạm bậc trung học là công trình biên khảo thứ hai của Bùi Kỷ.
- Bên cạnh hoạt động biên khảo, Bùi Kỷ cũng tích cực hiệu khảo các tác phẩm chữ Hán, chữ Nôm.
- Ngoài ra, Bùi Kỷ còn giúp Trần Trọng Kim trong quá trình soạn cuốn Nho giáo (xuất bản lần đầu năm 1930).
- Đến nay, một số người còn nhớ những câu dịch hay của Bùi Kỷ:.
- Bùi Kỷ là bậc thầy trong việc dịch Bình Ngô đại cáo [32, tr.
- Xét ở khía cạnh nào đó, Bùi Kỷ cũng có thể được xem là một nhà lý luận phê bình văn học.
- Bùi Kỷ lấy tên tự Ưu Thiên là vì thế!.
- Sáng tác thơ văn của Bùi Kỷ còn thể hiện rõ con người và phẩm chất cương trực của ông.
- Đặc biệt, phẩm cách của Bùi Kỷ thể hiện rõ trong bài Thân thế luận của ông:.
- HOẠT ĐỘNG YÊU NƢỚC VÀ CÁCH MẠNG CỦA BÙI KỶ Cần khẳng định, ngay khi đỗ Phó bảng năm 1910, Bùi Kỷ đã bộc lộ là một người có tư tưởng yêu nước.
- Tháng 2-1911, Bùi Kỷ được chính quyền thực dân Pháp cử đi học tại Trường Thuộc địa ở Paris 24 .
- Điều này cho thấy mối quan hệ thân thiết giữa Bùi Kỷ và Phan Châu Trinh.
- Ngoài ra, Bùi Kỷ còn tham gia kèm.
- Và hơn thế, Bùi Kỷ còn làm Thư ký của Hội Đồng Bào Thân Ái.
- Đóng góp của Bùi Kỷ đối với phong trào cách mạng gắn liền với hoạt động của các tổ chức mà ông tham gia lãnh đạo..
- Bùi Kỷ được cử làm Ủy viên nhân dân Ủy ban Kháng chiến hành chính Liên khu 3 từ năm 1948-1956.
- Chính phủ đã tin tưởng cử Bùi Kỷ làm Hội trưởng Hội.
- ĐÓNG GÓP CỦA BÙI KỶ ĐỐI VỚI QUÊ HƢƠNG, ĐẤT NƢỚC.
- Mặc dù sau khi đỗ đạt, Bùi Kỷ ra Hà Nội hoạt động song ông vẫn là một người con của mảnh đất Châu Cầu.
- Còn cụ Bùi Kỷ con của Bùi Thức đỗ phó bảng, sau này tham gia hoạt động cách mạng đến năm 1960 thì mất.
- Điều thú vị là, ngay cả trong các cuốn giáo trình của thầy Bùi Kỷ.
- chúng ta thấy được những đóng góp to lớn của danh nhân Bùi Kỷ đối với nền văn hóa - giáo dục.
- Bùi Kỷ là một trí thức tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam thế kỉ XX.
- Bùi Kỷ sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đất nước đã trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.
- Bùi Kỷ là một trong số ít nhà nho sống và làm việc dưới cả 3 chế độ: Phong kiến, thực dân và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Là một danh nhân, Bùi Kỷ đã được các nhà nghiên cứu đề cập ở những khía cạnh khác nhau.
- Bùi Kỷ (1932), Quốc văn cụ thể, Tân Việt Nam thư xã, Hà Nội..
- Bùi Kỷ - Trần Trọng Kim - Phạm Duy Khiêm (1941), Việt Nam văn phạm bậc trung học, Nxb.
- Bùi Kỷ - Trần Trọng Kim - Nguyễn Quang Oánh (1942), Tiểu học Việt Nam văn phạm, Nxb.
- Bùi Kỷ (1960), Kỷ nguyên mới, Nxb.
- Bùi Kỷ (1935), “Giải nghĩa chữ Tuệ ở trong Phật học”, Đuốc Tuệ, số 2..
- Bùi Kỷ (1936), “Tôn chỉ đạo Phật”, Đuốc Tuệ, số 7..
- Bùi Kỷ (1936), “Tôn chỉ đạo Phật”, Đuốc Tuệ, số 8..
- Bùi Kỷ (1936), “Tôn chỉ đạo Phật”, Đuốc Tuệ, số 10..
- Bùi Kỷ (1936), “Tôn chỉ đạo Phật”, Đuốc Tuệ, số 12..
- Bùi Kỷ (1936), “Học Tiểu thặng và Đại thặng”, Đuốc Tuệ, số 16..
- Bùi Kỷ (1936), “Học Tiểu thặng và Đại thặng”, Đuốc Tuệ, số 17..
- Bùi Kỷ (1936), “Học Tiểu thặng và Đại thặng”, Đuốc Tuệ, số 19..
- Bùi Kỷ (1936), “Học Tiểu thặng và Đại thặng”, Đuốc Tuệ, số 31..
- Bùi Kỷ (1937), “Nghĩa chữ Không trong đạo Phật”, Đuốc Tuệ, số 47..
- Bùi Kỷ (1937), “Nghĩa chữ Không trong đạo Phật”, Đuốc Tuệ, số 49..
- Bùi Kỷ (1937), “Nghĩa chữ Không trong đạo Phật”, Đuốc Tuệ, số 52..
- Bùi Kỷ - Phan Võ - Nguyễn Khắc Hanh (1959), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb.
- Phụ lục 1: Tóm tắt tiểu sử và hành trạng của Bùi Kỷ.
- Phụ lục 2: Các công trình biên khảo, hiệu khảo, dịch thuật, sáng tác văn chƣơng của Bùi Kỷ (các tác phẩm in thành sách, các tác phẩm được tuyển chọn trong cuốn Thơ văn Bùi Kỷ của Nguyễn Văn Huyền và Văn thơ của Ưu Thiên Bùi Kỷ của Lê Tư Lành)..
- Phụ lục 3: Các bài viết của Bùi Kỷ đăng trên báo Đuốc Tuệ.
- Phụ lục 4: Các sáng tác của Bùi Kỷ đăng trên Nam Phong tạp chí 1.
- Phụ lục 8: Sơ đồ gia phả họ Bùi của Bùi Kỷ.
- Phụ lục 9: Một số hình ảnh liên quan đến danh nhân Bùi Kỷ.
- Hình 1: Chân dung Bùi Kỷ thời trẻ (Nguồn: [66]).
- Hình 2: Chân dung Bùi Kỷ lúc cao tuổi (Nguồn: Ảnh tư liệu do gia đình cung cấp).
- Thầy Bùi Kỷ ngồi hàng ghế đầu, thứ tư từ trái sang..
- Bùi Kỷ ngồi hàng đầu, thứ ba từ phải sang..
- Bùi Kỷ được bầu làm Phó Hội trưởng..
- Hình 11: Bùi Kỷ trong một chuyến công tác lên Hòa Bình năm 1952..
- Bùi Kỷ ngồi thứ hai từ phải sang..
- Bùi Kỷ từng giữ chức Hội trưởng sau năm 1954.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt