« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp nhân trong hệ thống các chủ thể của quan hệ pháp luật


Tóm tắt Xem thử

- Pháp nhân trong hệ thống các chủ thể của quan hệ pháp luật.
- Nêu và phân tích mô hình học thuyết về pháp nhân đã hình thành và phát triển trên thế giới.
- Kiến nghị một số định hướng và giải pháp nhằm xây dựng, hoàn thiện pháp luật về pháp nhân..
- Keywords: Pháp luật Việt Nam.
- Pháp nhân.
- Hệ thống pháp luật.
- Ngày nay, các pháp nhân tham gia tích cực và là chủ thể.
- Bên cạnh chủ thể quan hệ pháp luật là cá nhân, pháp nhân là chủ thể do tạo ra do đòi hỏi cần đáp ứng các hoạt động của con người khi nền kinh tế xã hội phát triển.
- Ở nước ta, đã có nhiều công trình nghiên cứu về quan hệ pháp luật, chủ thể quan hệ pháp luật và pháp nhân làm tiền đề lý luận cho các quy định pháp luật phù hợp với đời sống thực tiễn hơn..
- Có thể nêu lên một số tài liệu như: Chương "Quan hệ pháp luật".
- "Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa".
- "Một số vấn đề về quan hệ pháp luật".
- Tuy vậy, chưa có một công trình nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc, mang tính hệ thống liên quan đến các quy định pháp luật về pháp nhân và mô hình pháp nhân trong các quan hệ pháp luật.
- Hiện nay, pháp luật Việt Nam về pháp nhân được quy định tại các ngành luật khác nhau, bao quát các quan hệ pháp luật trong đời sống xã hội.
- bên cạnh đó, là những lĩnh vực luật chuyên ngành điều chỉnh quan hệ pháp luật của chủ thể pháp nhân mang tính đặc thù hơn.
- Luận văn đặt mục đích nghiên cứu các vấn đề lý luận về các học thuyết về pháp nhân với tư cách là chủ thể của quan hệ pháp luật trên cơ sở tôn trọng quyền tự do ý chí và quyền tự do lập hội của công dân.
- Nêu toàn diện thực trạng của pháp luật hiện nay, và những định hướng, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về chế định pháp nhân..
- Lý luận chung về nhà nước - pháp luật.
- Hai là, về thực tiễn: Thực trạng quy định pháp luật về pháp nhân trong Bộ luật dân sự, và các luật chuyên ngành về các dấu hiệu của nhận biết pháp nhân.
- quá trình thành lập, hoạt động và chấm dứt pháp nhân.
- Những vấn đề lý luận cơ bản về chủ thể quan hệ pháp luật và pháp nhân Chương 2.
- Thực trạng hệ thống pháp luật và thi hành pháp luật về pháp nhân ở Việt Nam.
- Định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật và thi hành pháp luật về pháp nhân ở Việt Nam.
- VỀ CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT VÀ PHÁP NHÂN..
- 1.1 Khái niệm và nội dung quan hệ pháp luật.
- 1.2 Các vấn đề cơ bản về chủ thể quan hệ pháp luật.
- Pháp nhân là tổ chức được thừa nhận là chủ thể quan hệ pháp luật.
- 1.3 Khái niệm pháp nhân và đặc trƣng của pháp nhân 1.3.1 Khái niệm pháp nhân.
- Thứ nhất, việc hình thành pháp nhân làm cho đời sống pháp luật được đơn giản hóa..
- Pháp nhân cho phép đơn giản hóa các quan hệ pháp luật..
- Thứ hai, việc hình thành pháp nhân làm cho đời sống pháp luật được ổn định lâu dài..
- 1.3.2 Nội dung các học thuyết về pháp nhân.
- 1.3.3 Đặc trưng của pháp nhân:.
- Trụ sở của pháp nhân.
- Quốc tịch của pháp nhân.
- Cơ quan điều hành của pháp nhân.
- Tài sản của pháp nhân.
- Năng lực pháp luật của pháp nhân.
- Nguyên tắc tách bạch về tài sản và tính chịu trách nhiệm của pháp nhân.
- 1.3.4 Phân loại pháp nhân.
- Phân loại pháp nhân theo luật một số nước trên thế giới.
- Phân loại pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.
- 1.3.5 Thành lập và chấm dứt của pháp nhân.
- b) Pháp nhân bị phá sản..
- 1.4 Nền tảng lý luận cho sự ra đời và phát triển của pháp nhân 1.4.1.
- Có thể thấy, việc hình thành pháp nhân làm cho đời sống pháp luật được đơn giản hóa..
- THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT.
- VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁP NHÂN Ở VIỆT NAM 2.1 Lịch sử phát triển chế định về pháp nhân trong pháp luật Việt Nam.
- 2.2 Thực trạng pháp luật và áp dụng pháp luật về các loại chủ thể quan hệ pháp luật.
- 2.2.1 Thực trạng phân loại các chủ thể quan hệ pháp luật.
- 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về chủ thể quan hệ pháp luật.
- 2.3 Thực trạng mô hình pháp nhân trong pháp luật Việt Nam 2.3.1 Mô hình pháp nhân theo quy định của Bộ luật dân sự 2005.
- Trong BLDS, điều 84 quy định về điều kiện công nhận là pháp nhân:.
- Điều kiện thứ tư, Nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
- 2.3.2 Mô hình pháp nhân theo Luật doanh nghiệp 2005.
- 2.4 Thực trạng pháp luật về thành lập, hoạt động và chấm dứt pháp nhân..
- 2.4.1 Thực trạng quy định về thành lập pháp nhân.
- 2.4.2 Thực trạng quy định về hoạt động của pháp nhân.
- 2.4.3 Thực trạng quy định phá sản pháp nhân.
- Điều này không phù hợp với pháp luật thế giới.
- 2.5 Thực trạng áp dụng mô hình của pháp nhân trong pháp luật chuyên ngành 2.5.1 Áp dụng mô hình pháp nhân trong pháp luật về tập đoàn.
- 2.5.2 Áp dụng mô hình pháp nhân trong pháp luật về công đoàn.
- Theo quy định thì công đoàn cơ sở là pháp nhân.
- Quy định này, mâu thuẫn với điều kiện của pháp nhân quy định tại điều 84 BLDS “Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập”.
- 2.5.3 Áp dụng mô hình pháp nhân trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản.
- 2.5.4 Áp dụng mô hình pháp nhân trong pháp luật về Hội.
- 2.5.5 Áp dụng mô hình pháp nhân trong pháp luật về người tiêu dùng.
- Nguyên nhân dẫn đến thực trạng pháp luật về pháp nhân.
- 2.6.2 Thiếu một lý thuyết lập pháp về mô hình của pháp nhân.
- 2.6.3 Thứ ba, Chưa xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh về pháp nhân 2.6.4 Thứ tư, Chưa quan niệm đúng đắn về thành lập pháp nhân.
- 2.6.8 Thứ tám, Tính thiếu ổn định của hệ thống pháp luật dân sự.
- Mô hình pháp nhân theo pháp luật Việt Nam chưa được định hình một cách rõ ràng, chưa được quy định thống nhất trong các văn bản luật.
- Những nguyên nhân dẫn đến thực trạng pháp luật về pháp nhân có thể kể đến:.
- Thiếu một lý thuyết lập pháp về mô hình của pháp nhân.
- Chưa xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh về pháp nhân.
- pháp nhân.
- Hệ thống pháp luật còn cồng kềnh, phức tạp.
- Tính không ổn định của hệ thống pháp luật.
- 3.1.3 Cơ sở của xu hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật.
- 3.2 Định hƣớng hoàn thiện hệ thống pháp luật về pháp nhân Định hướng thứ nhất: đảm bảo quyền tự do ý chí và tự do lập hội.
- Định hướng thứ hai: đảm bảo quyền sở hữu của các chủ thể quan hệ pháp luật..
- Định hướng thứ ba: hoàn thiện quy định pháp luật về pháp nhân- từ bản chất của các học thuyết pháp nhân.
- Định hướng thứ sáu: Hoàn thiện hệ thống pháp luật về pháp nhân..
- Định hướng thứ tám: Phát triển hệ thống cung cấp thông tin và phổ biến giáo dục pháp luật cho các chủ thể quan hệ pháp luật..
- 3.3 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật và thi hành pháp luật về pháp nhân ở nƣớc ta hiện nay.
- 3.3.1 Giải pháp đổi mới các quan niệm về pháp nhân.
- Thứ nhất, cần đưa ra định nghĩa và quan niệm pháp nhân với tư cách là chủ thể quan hệ pháp luật thay thế cho quy định tại điều 84 về các điều kiện của pháp nhân..
- Thứ ba, cần nhận thức học thuyết chi phối pháp luật dân sự về pháp nhân là học thuyết thực tại.
- Thứ nhất, xây dựng mô hình hệ thống pháp luật trước khi hoàn thiện pháp luật về pháp nhân.
- Thứ hai, Quy định chủ thể quan hệ pháp luật dân sự bao gồm thể nhân và pháp nhân..
- Thứ ba, Quy định hợp đồng thành lập pháp nhân trong Bộ luật dân sự.
- Định hướng đảm bảo quyền sở hữu của các chủ thể quan hệ pháp luật;.
- Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật về pháp nhân- từ bản chất của các học thuyết pháp nhân.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về pháp nhân.
- Phát triển hệ thống cung cấp thông tin và phổ biến giáo dục pháp luật cho các chủ thể quan hệ pháp luật.
- Chế định pháp nhân trong pháp luật Việt Nam đang dần được hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu của công cuộc phát triển và hội nhập kinh tế xã hội của nước ta.
- Lê Việt Anh (2008), “Tư cách pháp nhân của công ty hợp danh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (113), tr.
- Ngô Huy Cương (2001), “Pháp nhân”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (01), tr 54-60..
- Nguyễn Ngọc Điện (2010), Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Hồng Hải (1999), “Pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm hay không.
- Nguyễn Khắc Huy (2011), Về pháp nhân của tổ chức tôn giáo trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam hiện hành, http://btgcp.gov.vn, Hà Nội.