« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học báo chí: Lỗi văn hóa trong sử dụng ngôn ngữ trên báo mạng điện tử Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- LỖI VĂN HÓA TRONG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM.
- Chƣơng 1: KHÁI NIỆM BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VÀ LỖI VĂN HÓA.
- Nhận thức chung về báo mạng điện tử.
- Khái niệm báo mạng điện tử.
- Đặc điểm của báo mạng điện tử.
- Xu hướng phát triển của báo mạng điện tử Việt Nam trong thời kì hội nhập.
- Lỗi văn hóa trong đặc thù ngôn ngữ báo mạng điện tử.
- Đặc thù ngôn ngữ của báo mạng điện tử.
- Lỗi văn hóa trong những đặc thù ngôn ngữ của báo mạng điện tử.
- 2.1.Vài nét về hai tờ báo mạng điện tử: Vnexpress.net.
- Báo mạng điện tử Vnexpress.net.
- Báo mạng điện tử Dantri.com.
- Chƣơng 3: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI VĂN HÓA TRONG NGÔN NGỮ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ.
- Kinh nghiệm xử lý các lỗi văn hóa trên báo mạng điện tử.
- Kiến nghị các giải pháp tránh mắc lỗi văn hóa trong sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử.
- Làng báo Việt Nam có thêm một thành viên mới: Báo mạng điện tử..
- So với nhiều loại hình báo chí trước đó, báo mạng điện tử có rất nhiều lợi thế vượt trội.
- Ngôn ngữ báo mạng điện tử hiểu theo nghĩa rộng bao gồm chữ viết, âm thanh, hình ảnh động, hình ảnh tĩnh….
- Công trình nghiên cứu về ngôn ngữ báo mạng điện tử càng ít hơn..
- Có thể nói, các tác giả đã nghiên cứu khá chi tiết về cách viết cho báo mạng điện tử.
- Tuy nhiên, các cuốn sách này đều không bàn về ngôn ngữ báo mạng điện tử và chỉ nói tới ngôn ngữ báo chí nói chung..
- Chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu vào vấn đề lỗi trong sử dụng ngôn ngữ trên báo mạng điện tử ở góc nhìn văn hóa..
- Phương pháp tổng hợp, khảo sát các tư liệu tác phẩm để chỉ ra các lỗi văn hóa trong ngôn ngữ báo mạng điện tử..
- Đúc rút kinh nghiệm, kiến nghị một số giải pháp để xây dựng chuẩn mực văn hóa trong sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử..
- Chương 1: Khái niệm báo mạng điện tử và lỗi văn hóa.
- Chương 2: Thực trạng lỗi văn hóa trong sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử.
- Chương 3: Kinh nghiệm và giải pháp khắc phục lỗi văn hóa trong sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử..
- KHÁI NIỆM BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VÀ LỖI VĂN HÓA 1.1.
- Vì thế, dù thiếu tên quy chuẩn nhưng báo mạng điện tử đồng thời cũng là loại hình báo chí nhiều tên nhất..
- Vào đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, báo mạng điện tử chính thức trình làng.
- Trên báo mạng điện tử, công chúng có thể đọc, nghe và xem.
- Đây vốn là một hạn chế của các loại hình báo chí khác nhưng lại là một lợi thế của báo mạng điện tử.
- Có thể nói, không có loại hình báo chí nào hiện nay có thể cạnh tranh với báo mạng điện tử về khả năng tương tác.
- Chính khả năng tương tác cao của báo mạng điện tử đã là một cầu nối kéo công chúng lại gần hơn..
- Đây là một lợi thế vượt trội khác của báo mạng điện tử mà các loại hình báo chí khác khó có thể cạnh tranh.
- Đây cũng là lý do để tác giả Phan Anh gọi phóng viên báo mạng điện tử là.
- Khả năng siêu liên kết, tìm kiếm và lưu trữ thông tin cũng là một lợi thế riêng của các báo mạng điện tử.
- Báo mạng điện tử là một kho thông tin khổng lồ mà người đọc có thể tra cứu, tìm kiếm dễ dàng.
- Tuy có nhiều lợi thế nhưng báo mạng điện tử cũng có không ít hạn chế..
- Vì thế, nhiều khi chất lượng thông tin trên báo mạng điện tử chưa được cao như mong đợi.
- Các lỗi diễn đạt hoặc chính tả trên báo mạng điện tử nhiều hơn so với báo in.
- Điều này làm phát huy hơn nữa khả năng nhanh nhạy và tính tương tác của báo mạng điện tử..
- Một xu hướng nữa của báo mạng điện tử là tích hợp nhiều loại hình báo chí.
- của người làm báo trong việc sử dụng ngôn ngữ trên báo mạng điện tử trong mối quan hệ với tác phẩm và công chúng..
- Ở luận văn này, tác giả chỉ xin đề cập đến những lỗi của người làm báo trong việc sử dụng ngôn ngữ trên báo mạng điện tử.
- Lỗi văn hóa trong đặc thù ngôn ngữ báo mạng điện tử 1.3.1.
- Để phát huy được tính tương tác, các tác phẩm báo chí đăng tải trên báo mạng điện tử thường có kết cấu mở.
- Đặc điểm tiếp theo của ngôn ngữ báo mạng điện tử là tính ngắn gọn, cô đọng, súc tích trong chuyển tải thông tin.
- Khác với báo giấy, việc tách đoạn trong báo mạng điện tử được phát huy tối đa.
- Báo mạng điện tử thường sử dụng các cụm từ như “hôm nay”, “sáng nay.
- Ngôn ngữ báo mạng điện tử yêu cầu rất cao về đặt tít, viết sapo.
- Hình ảnh của báo mạng điện tử rất phong phú, đó là các hình ảnh tĩnh (ảnh) mang tính chất minh họa hay các hình ảnh động (video clip).
- Lỗi văn hóa trong những đặc thù ngôn ngữ của báo mạng điện tử 1.3.2.1.Mối quan hệ giữa văn hóa và báo mạng điện tử.
- Tuy rằng báo mạng điện tử là loại hình báo chí ra đời muộn hơn so với các loại hình báo chí truyền thống khác.
- Như vậy báo mạng điện tử đã thực hiện chức năng nhận thức văn hóa.
- Báo mạng điện tử là một trong những kênh hữu hiệu tiếp xúc, trao đổi của hai nền văn hóa Đông Tây.
- Như vậy nếu báo mạng điện tử không làm tốt chức năng văn hóa thông tin thì hậu quả thật khó lường..
- Như vậy, báo mạng điện tử và văn hóa có mối quan hệ qua lại rất chặt chẽ.
- 1.3.2.2.Biểu hiện của lỗi văn hóa trong sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử.
- Trên đây là những biểu hiện của lỗi văn hóa trong sử dụng ngôn ngữ trên báo mạng điện tử.
- Đặc điểm nổi bật của báo mạng điện tử là tốc độ thông tin nhanh, sự tích hợp đa phương tiện trong một sản phẩm báo chí..
- Báo mạng điện tử có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với văn hóa và mang chức năng văn hóa thông tin quan trọng như các loại hình báo chí khác.
- Năm 2009, báo mạng điện tử Dân trí lần đầu tiên thay đổi giao diện..
- Chữ viết là một trong những ngôn ngữ chính được sử dụng để tổ chức thông tin trong một tác phẩm báo chí nói chung và tác phẩm báo chí trên báo mạng điện tử nói riêng.
- lợi thế của báo mạng điện tử.
- Vì thế phần chữ viết trong các tác phẩm trên báo mạng điện tử mắc rất nhiều lỗi khác nhau từ hình thức tới nội dung thông tin..
- Đây là lỗi thường gặp nhất của phần chữ viết trên báo mạng điện tử Việt Nam.
- Nhiều tờ báo mạng điện tử mắc lỗi chính tả tới 20 – 30% các văn bản..
- Có rất nhiều tít mơ hồ như thế này trên báo mạng điện tử như.
- Ví dụ trên đây là một minh chứng cho sự cẩu thả trong quá trình thẩm định thông tin của một số báo mạng điện tử.
- Qua khảo sát ở mục 2.2.1 về lỗi trong sử dụng ngôn ngữ dưới dạng chữ viết trên báo mạng điện tử có thể rút ra các kết luận sau:.
- Có thể nhận thấy ảnh trên báo mạng điện tử có những tiêu chí không khác gì so với ảnh trên báo in.
- Ảnh là một dạng ngôn ngữ rất thường gặp trên báo mạng điện tử có vai trò làm nên một tác phẩm báo chí với chức năng cung cấp thông tin tới công chúng.
- Ở khía cạnh hình thức, lỗi chính tả là loại lỗi văn hóa thường gặp nhất trên báo mạng điện tử.
- Về mặt nội dung báo mạng điện tử có các lỗi văn hóa sau đây:.
- KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI VĂN HÓA TRONG NGÔN NGỮ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ.
- sử dụng tiếng Việt của đội ngũ phóng viên, biên tập viên báo mạng điện tử là rất cao..
- 3.2.1.2.Chú trọng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng về năng lực sử dụng ngôn từ cho đội ngũ người làm báo mạng điện tử.
- dưỡng về vấn đề sử dụng ngôn ngữ chữ viết trên báo mạng điện tử có ý nghĩa rất quan trọng.
- Đa số những người làm báo mạng điện tử chưa có kiến thức nền tảng về loại hình báo chí này mà chỉ làm theo kinh nghiệm.
- Vì thế, việc bổ sung kiến thức về báo mạng điện tử cho họ là hết sức cần thiết..
- Báo mạng điện tử ra đời trên cơ sở tiền đề là sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin.
- Đây đang là một thách thức đối với báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay..
- Khảo sát tại chương hai có thể nhận thấy các lỗi trên báo mạng điện tử diễn ra ở cả nội dung lẫn hình thức.
- Phóng viên, biên tập viên phải có nhận thức đúng mực về việc sử dụng ngôn ngữ trên báo mạng điện tử..
- Báo mạng điện tử lại hoàn toàn khác.
- Đội ngũ người làm báo mạng điện tử phải thường xuyên trau dồi tri thức, nâng cao trình độ.
- Tăng cường ý thức trách nhiệm của người làm báo mạng điện tử trong việc sử dụng ngôn ngữ dưới nhiều dạng khác nhau là một giải pháp quan trọng.
- Tăng cường đào tạo về ngôn từ và báo mạng điện tử trong các chương trình đào tạo báo chí.
- Không chỉ thiếu tài liệu, chúng ta còn thiếu cả giảng viên chuyên về báo mạng điện tử.
- Do đó, hiệu quả đào tạo người làm báo về báo mạng điện tử một cách bài bản chưa cao..
- Đẩy mạnh sự tự trau dồi tri thức về ngôn từ của người làm báo mạng điện tử.
- Phóng viên báo mạng điện tử chủ yếu học theo cách truyền nghề và tự học.
- Vì vậy, cần có những giải pháp đồng bộ để nâng cao khả năng sử dụng ngôn ngữ ảnh trên báo mạng điện tử như sau:.
- Và phóng viên ảnh cho báo mạng điện tử cũng không ngoại lệ..
- Báo mạng điện tử là loại hình báo chí có tốc độ cập nhật thông tin nhanh.
- Độc giả của báo mạng điện tử thường có tâm thế xem lướt, xem những thông tin giật gân, giải trí.
- Đứng ở góc nhìn văn hóa thì lỗi trên báo mạng điện tử là tổng hòa các lỗi ở cả nội dung và hình thức thể hiện một tác phẩm báo chí..
- đức của người làm báo trong quá trình sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử là quan trọng nhất.
- Nguyễn Thị Trường Giang (2005), Tài liệu môn học Nhập môn báo mạng điện tử.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt