« Home « Kết quả tìm kiếm

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng


Tóm tắt Xem thử

- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC LẠC HỒNG.
- Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố then chốt tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng và đánh giá mức độ tác động của các yếu tố.
- Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra đề xuất các khuyến nghị đối với Trường Đại học Lạc Hồng nhằm hỗ trợ cho sinh viên Đại học Lạc Hồng tham gia hưởng ứng vào hoạt động khởi nghiệp của Trường Đại học Lạc Hồng và khởi nghiệp của cả nước.
- Cũng như, Trường Đại học Lạc Hồng đạt tốt nhiệm vụ theo tinh thần của Quyết định 1665/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ về “ Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” và Quyết định 1230/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày về kế hoạch triển khai Đề án trên..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy 4 nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng: (1) Kiểm soát hành vi, (2) Thái độ khởi nghiệp, (3) Kỳ vọng bản thân, (4) Giáo dục khởi nghiệp.
- TỪ KHOÁ: Khởi nghiệp.
- Ý định khởi nghiệp.
- sinh viên.
- “100% các học viện, trường đại học, trường cao đẳng và trường trung cấp có kế hoạch triển khai công tác hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp.
- các trường cao đẳng, trường trung cấp có ít nhất 2 ý tưởng, dự án khởi nghiệp của học sinh, sinh viên được hỗ trợ đầu tư từ nguồn kinh phí phù hợp hoặc kết nối với các doanh nghiệp, các quỹ đầu tư mạo hiểm”..
- Theo đó, Trường Đại học Lạc Hồng đã phát động khởi nghiệp trong sinh viên từ cuối năm 2015 đầu năm 2016 và ngày càng mạnh mẽ.
- Trường Đại học Lạc Hồng đã tổ chức nhiều phong trào, chương trình nhằm đẩy mạnh phong trào khởi nghiệp cho sinh viên và cả cho thanh niên trong tỉnh Đồng Nai như: Các buổi tìm kiếm ý tưởng khởi nghiệp;.
- Lớp đào tạo kỹ năng khởi nghiệp miễn phí cho sinh viên;.
- Các lớp tập huấn khởi nghiệp cho đoàn viên, thanh niên,.
- Giao lưu cùng sinh viên Đại học Lạc Hồng “Khởi nghiệp 5W + 1H”.
- “Khởi nghiệp cùng sinh viên Lạc Hồng.
- Sinh viên Đại học Lạc Hồng cũng đã xuất sắc mang về thành tích đáng nể trong “Cuộc thi khởi nghiệp quốc gia 2017” và đầy hứa hẹn cho các năm tới tại cuộc thi này..
- Xuất phát từ thực tế tại Trường Đại học Lạc Hồng, tác giả chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng”.
- Nghiên cứu này được thực hiện với dữ liệu thứ cấp và sơ cấp qua cuộc khảo sát sinh viên học tại Trường Đại học Lạc Hồng với 7 nhân tố tác động tới Ý định khởi nghiệp..
- Từ các thực trạng và kết quả khảo sát, tác giả đã đưa ra các kết luận và khuyến nghị đối với Trường Đại học Lạc Hồng nhằm hỗ trợ cho sinh viên của trường tham gia hưởng ứng vào hoạt động khởi nghiệp của trường và khởi nghiệp của cả nước đã và đang phát động.
- 1665/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ về “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” và Quyết định 1230/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày về kế hoạch triển khai Đề án trên..
- 2.1.1.1 Khởi nghiệp.
- Khởi nghiệp sáng tạo là thành lập doanh nghiệp mới để khai thác một ý tưởng sáng tạo.
- 2.1.1.2 Ý định khởi nghiệp.
- Hay theo Fayolle (2013) “Ý định khởi nghiệp là động lực thiết lập kế hoạch hành động để tạo mới một doanh nghiệp”.
- Lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) của Azjen Ý định khởi nghiệp chịu tác động của ba yếu tố: Thái độ khởi nghiệp, Chuẩn chủ quan và Kiểm soát hành vi.
- cảm nhận khi cá nhân thực hiện hành vi khởi nghiệp.
- Thực tế, để nắm bắt được cơ hội đó thì cá nhân đó phải thật sự có mong muốn và nhận thấy tính khả thi của việc ý định khởi nghiệp (Shapero, 1982).
- Franke (2003) nghiên cứu thì việc khuyến khích ý định khởi nghiệp của sinh viên là yếu tố quan trọng tăng cao năng lực phát triển kinh tế đất nước và.
- qua đó khẳng định Ý định khởi nghiệp của sinh viên bị tác động bởi hai tiền tố: Yếu tố tính cách cá nhân và môi trường giáo dục, điều kiện thị trường và nguồn vốn.
- Hai tác giả đặc biệt nhấn mạnh tới môi trường bên ngoài với lập luận đối với sinh viên các yếu tố như điều kiện thị trường và nguồn vốn hay cảm nhận về môi trường giáo dục Đại học sẽ tác động tới ý định khởi nghiệp.
- Đặc biệt, môi trường giáo dục đại học có tác động trực tiếp tới ý định khởi nghiệp của sinh viên.
- tham gia các khóa học kinh doanh, ảnh hưởng từ truyền thống kinh doanh của các thành viên trong gia đình, đặc điểm cá nhân đều ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên kinh tế ở Malaysia..
- Theo Fatoki (2010) về những động lực và trở ngại đối với ý định khởi nghiệp của sinh viên ở Nam Phi cho thấy, 5 động cơ dẫn đến ý định khởi nghiệp của sinh viên là: việc làm, quyền tự chủ, sáng tạo, kinh tế và nguồn vốn.
- Theo Abdullah Azhar (2010) thì sự thu hút chuyên nghiệp có tác động mạnh nhất đến ý định khởi nghiệp của sinh viên kinh tế tại Pakistan.
- Còn Wenjun Wang (2011) thì chỉ ra rằng các yếu tố tác động trực tiếp và gián tiếp và gián tiếp đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên ở Trung Quốc và Mỹ như: Sự ham muốn kinh doanh, Sự sẵn sàng kinh doanh, Kinh nghiệm làm việc, Nền tảng kinh doanh, Đạo đức kinh doanh..
- Theo Perera (2011), Ý định khởi nghiệp chịu tác động bởi các yếu tố xã hội, yếu tố tâm lý, yếu tố kinh tế và các yếu tố chính trị, pháp lý.
- Còn Zhang et al., (2015) các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên: Thái độ, Nhận thức điều khiển hành vi, Quy chuẩn chủ quan..
- Còn với Kristandy et al., (2015) thì cho rằng các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp gồm: Sở thích cá nhân, Cơ hội kinh doanh, Môi trường kinh doanh và Sự tự tin..
- Ambad và Damit (2016), có 5 yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, đó là: Giáo dục kinh doanh;.
- Trong đó, Đặc điểm tính cách có ảnh hưởng mạnh nhất đến ý định khởi nghiệp của sinh viên.
- Preeti Tiwari et al., (2017), Ý định khởi nghiệp chịu tác động quan trọng bởi: trí tuệ cảm xúc, tính sáng tạo và nghĩa vụ đạo đức.
- Bên cạnh đó, quy Chuẩn chủ quan, Kiểm soát hành vi và Thái độ cũng có tác động tích cực đối với các ý định khởi nghiệp.
- Còn theo Omid Yaghmaei et al., (2015) thì các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp bao gồm: Kinh nghiệm, Giáo dục, Thái độ, Chuẩn chủ quan, Kiểm soát hành vi, Tuổi tác.
- Nguyễn Thị Yến (2011), cho rằng: Sự sẵn sàng kinh doanh, tính cách cá nhân và sự đam mê, nguồn vốn là các yếu tố ảnh hưởng đến khởi nghiệp.
- Bên cạnh đó, nguồn vốn, hỗ trợ từ gia đình, động cơ đẩy, động cơ kéo cũng là các yếu tố có tác động đến ý định khởi nghiệp.
- Phan Anh Tú, Trần Quốc Huy (2017), từ mô hình lý thuyết hành vi kế hoạch (TPB) của Ajzen (1991) kết hợp với đặc điểm nhân khẩu học, tính cách, và giáo dục khởi nghiệp kinh doanh, nghiên cứu chỉ ra có 7 nhóm nhân tố chính ảnh hưởng đến hành vi khởi nghiệp của sinh viên bao gồm đặc điểm tính cách, thái độ cá nhân, nhận thức và thái độ, giáo dục khởi nghiệp, nhận thức điều khiển hành vi, quy chuẩn và thái độ, quy chuẩn chủ quan..
- Lâm Thị Kim Liên, Huỳnh Lưu Đức Toàn (2018), “Kinh nghiệm giáo dục khởi nghiệp của một số quốc gia trên thế giới và bài học đối với Việt Nam”.
- Đa phần, các mô hình nghiên cứu về ý định khởi nghiệp đều tập trung vào yếu tố cá nhân.
- Do đó, mô hình nghiên cứu trong nghiên cứu này cũng xem xét phát triển dựa vào nền tảng từ Lý thuyết TPB và các nghiên cứu thực nghiệm gần đây về ý định khởi nghiệp của sinh viên..
- Tuy nhiên thông qua trao đổi với các chuyên gia, các chuyên gia khuyên nên xem xét đưa vào mô hình yếu tố Giáo dục khởi nghiệp và Nguồn vốn khởi nghiệp.
- sẽ tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên.
- Bên cạnh đó, thì nguồn vốn khởi nghiệp cũng rất quan trọng để thực hiện được từ ý định đến hành vi khởi nghiệp.
- Và điều này bản thân tác giả cũng nhận thấy là phù với với thực tế và phù hợp với mô hình “ mô hình Ý định khởi nghiệp” của Lüthje &.
- Vì vậy, trên cơ sở mô hình Lý thuyết hành vi có kế hoạch TPB và mô hình Ý định khởi nghiệp của Lüthje &.
- hình ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng (Sơ đồ 1) bao gồm các 7 yếu tố: (1)Thái độ khởi nghiệp, (2) Kiểm soát hành vi, (3) Chuẩn chủ quan, (4) Năng lực bản thân, (5) Giáo dục khởi nghiệp, (6) Kỳ vọng bản thân, (7) Nguồn vốn khởi nghiệp..
- X 0 : Các nhân tố không ảnh hưởng đến đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng.
- X 1 : Kiểm soát hành vi (KSHV) có ảnh hưởng đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng.
- X 2 : Thái độ khởi nghiệp (TDKN) có ảnh hưởng đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng.
- X 3 : Chuẩn chủ quan (CCQ) có ảnh hưởng đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng.
- X 4 : Kỳ vọng bản thân (KVBT) có ảnh hưởng đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng.
- X 5 : Năng lực bản thân (NLBT) có ảnh hưởng đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng.
- X 6 : Giáo dục khởi nghiệp (GDKN)có ảnh hưởng đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng.
- X 7 : Nguồn vốn khởi nghiệp (NVKN) có ảnh hưởng đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng.
- TDKN Thái độ khởi nghiệp KSHV Kiểm soát hành vi.
- CCQ Chuẩn chủ quan NLBT Năng lực bản thân KVBT Kỳ vọng bản thân GDKN Giáo dục khởi nghiệp NVKN Nguồn vốn khởi nghiệp.
- Nhằm đạt được mục tiêu của đề tài, tác giả từ nghiên cứu cơ sở lý thuyết thực hiện thông qua thảo luận nhóm, thảo luận tay đôi, phương pháp chuyên gia nhằm mục đích xây dựng hệ thống các nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng.
- Dữ liệu thứ cấp: Từ các báo cáo, bài báo, kỷ yếu liên quan đến ý định khởi nghiệp.
- Thang đo Thái độ khởi nghiệp (TDKN) có Cronbach’s Alpha = 0.858>0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều >0.3 nên các biến đo lường thành phần này được giữ lại sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo..
- Thang đo Giáo dục khởi nghiệp (GDKN) có Cronbach’s Alpha = 0.668>0.6 nhưng có hệ số tương quan biến tổng của biến GDKN1 = 0.106 <.
- Thang đo Nguồn vốn khởi nghiệp (NVKN) có Cronbach’s Alpha = 0.621>0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều >0.3 nên các biến đo lường thành phần này được giữ lại sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo..
- Ngoài việc kiểm tra độ tin cậy của các biến độc lập thì biến Ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng (YDKN) cũng được tác giả tiến hành kiểm tra.
- Sau khi kiểm tra, kết quả cho thấy Cronbach’s Alpha = 0.862 >0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều >0.3, chứng tỏ thang đo có ý nghĩa và các nhân tố đáng tin cậy trong việc đo lường ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng..
- Nhân tố này được đặt tên là Thái độ khởi nghiệp (TDKN).
- Nhân tố này được đặt tên là Giáo dục khởi nghiệp (GDKN).
- Nhân tố này được đặt tên là Nguồn vốn khởi nghiệp.
- Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập, tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc Ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng (YDKN) cho kết quả như sau: Các biến đều có trọng số >.
- Sau khi tiến hành phân tích dữ liệu thu thập được thông qua các bước tính độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố, mô hình nghiên cứu đã xác định được 7 nhân tố bao gồm: Kiểm soát hành vi (KSHV), Thái độ khởi nghiệp (TDKN), Chuẩn chủ quan (CCQ), Kỳ vọng bản thân (KVBT), Năng lực bản thân (NLBT), Giáo dục khởi nghiệp (GDKN), Nguồn vốn khởi nghiệp (NVKN) ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng.
- sự biến thiên của Ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng được giải thích bởi các biến: Kiểm soát hành vi (KSHV), Thái độ khởi nghiệp (TDKN), Chuẩn chủ quan (CCQ), Kỳ vọng bản thân (KVBT), Năng lực bản thân (NLBT), Giáo dục khởi nghiệp (GDKN), Nguồn vốn khởi nghiệp (NVKN).
- 0.246, NVKN (Nguồn vốn khởi nghiệp.
- sự biến thiên của Ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng được giải thích bởi các biến: Kiểm soát hành vi (KSHV), Thái độ khởi nghiệp (TDKN), Kỳ vọng bản thân (KVBT), Giáo dục khởi nghiệp (GDKN)..
- Điều này cho thấy các nhân tố này đều có ý nghĩa trong mô hình nghĩa là sự biến thiên tăng hay giảm của hệ số của từng nhân tố đều ảnh hưởng đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng.
- Nhân tố Kiểm soát hành vi (KSHV) của sinh viên Đại học Lạc Hồng có tác động nhiều nhất và cùng chiều đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng (Beta = 0.362), điều này có nghĩa khi sinh viên trường có sự thay đổi và nâng cao về nhận thức kiểm soát hành vi, nâng cao ý chí cảm nhận của mình có đủ khả năng và nguồn lực để thực hiện hành vi thì sẽ tác động tích cực đến Ý định khởi nghiệp.
- Nhân tố Thái độ khởi nghiệp (TDKN) của sinh viên trường có tác động mạnh thứ hai đến Ý định khởi nghiệp với Beta = 0.332, có nghĩa là khi sinh viên trường có thái độ tốt hơn thì sẽ có tác động tích cực đến Ý định khởi nghiệp của họ.
- Kỳ vọng bản thân (KVBT) của sinh viên trường có tác động mạnh thứ ba vào Ý định khởi nghiệp (Beta = 0.115)..
- Cuối cùng là Giáo dục khởi nghiệp (GDKN) của sinh viên Đại học Lạc Hồng có tác động đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên trường (Beta = 0.115).
- Với việc học ở trường luôn được khuyến khích khởi nghiệp, trường luôn có nhiều hoạt động hỗ trợ, định hướng cho sinh viên khởi nghiệp và việc biết được nhiều người ở trường đã khởi nghiệp thành công sẽ làm cho Ý định khởi nghiệp của sinh viên tại trường được tự tin khẳng định mình hơn..
- Với mục tiêu của đề tài, tác giả dựa vào kết quả nghiên cứu đã tìm ra được các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng Hồng và mức độ tác động của từng yếu tố.
- Với mô hình đề xuất ban đầu gồm 7 yếu tố: Thái độ khởi nghiệp, Kiểm soát hành vi, Chuẩn chủ quan, Kỳ vọng bản thân, Năng lực bản thân, Giáo dục khởi nghiệp, Nguồn vốn khởi nghiệp.
- Sau khi xoay Varimax, biến GDKN2 nằm trong nhân tố Giáo dục khởi nghiệp bị loại (do chênh lệch giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất nhỏ hơn 0.3).
- Kết quả hồi quy bội đã xác định được Ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lạc Hồng chịu ảnh hưởng cùng chiều vào 4 yếu tố theo thứ tự như sau: Tác động mạnh nhất là Kiểm soát hành vi (KSHV), thứ hai là Nhân tố Thái độ khởi nghiệp (TDKN), thứ ba Kỳ vọng bản thân (KVBT) và cuối cùng là Giáo dục khởi nghiệp (GDKN)..
- Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra đề xuất một số khuyến nghị đối với Trường Đại học Lạc Hồng để hỗ trợ từ bên trong và bên ngoài cho sinh viên của trường tham gia hưởng ứng vào hoạt động khởi nghiệp của trường và khởi nghiệp của cả nước như sau:.
- Thứ hai, Thái độ khởi nghiệp là yếu tố có tác động mạnh thứ hai, cho thấy nhà trường cần giúp sinh viên của mình có thái độ tích cực đối với hành vi khởi nghiệp .
- Từ đó, có thể hỗ trợ cho sinh viên chưa có hay đang có ý định khởi nghiệp sẽ có thái độ tích cực hơn đối với khởi nghiệp..
- Thứ tư, Giáo dục khởi nghiệp là yếu tố tác động cuối cùng trong nghiên cứu này.
- Từ đó có thể thúc đẩy được các bạn sinh viên của trường đi từ ý định đến hành vi khởi nghiệp..
- Kinh nghiệm giáo dục khởi nghiệp của một số quốc gia trên thế giới và bài học đối với Việt Nam.
- Các nhân tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp sinh viên ngành kỹ thuật:.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ.
- Ý định khởi nghiệp của nữ học viên MBA tại TP.HCM, 2013 , Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 271.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt