« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiềm năng nước dưới đất khu vực thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam


Tóm tắt Xem thử

- TIỀM NĂNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT.
- KHU VỰC THỊ XÃ ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG NAM.
- Trên cơ sở làm rõ các quy luật phân bố, bề dày, mức độ thấm, chứa nước, tính chất thuỷ lực, nguồn cung cấp và khả năng khai th{c của các tầng chứa nước, tác giả đã sử dụng phương ph{p c}n bằng để đánh giá tiềm năng nước dưới đất thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam.
- Với kết quả như sau: Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất là Q kttn = 147.087 m 3 /ng.đ, trong đó trữ lượng động tự nhiên Q tn = 84.980 m 3 /ng.đ, chiếm 57,78% trữ lượng khai thác tiềm năng, trữ lượng tĩnh trọng lực V tl = 29.539 m 3 /ng.đ, chiếm 20,08% trữ lượng khai thác tiềm năng v| trữ lượng tĩnh đ|n hồi V đh = 32.568 m 3 /ng.đ, chiếm 22,14% trữ lượng khai thác tiềm năng.
- Các số liệu tính toán là cơ sở khoa học quan trọng cho việc đ{nh gi{ tiềm năng và bảo vệ nguồn nước dưới đất thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam, phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương..
- Từ khoá: Tiềm năng nước dưới đất, trữ lượng khai thác tiềm năng, thị xã Điện Bàn..
- Ngoài ra đ}y cũng l| khu vực ph}n bố phần lớn diện tích của khu kinh tế Điện Nam - Điện Ngọc.
- Tiềm năng nước dưới đất khu vực thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam.
- cũng như hạn chế c{c t{c hại g}y ra do khai th{c nước dưới đất không hợp lý, cần thiết phải đ{nh gi{ chính x{c tiềm năng nước dưới đất khu vực nghiên cứu..
- KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU Khu vực thị xã Điện B|n tỉnh Quảng Nam tồn tại 5 tầng chứa nước (3 tầng chứa nước lỗ hổng v| 2 tầng chứa nước khe nứt).
- Tuy nhiên, chỉ có các tầng chứa nước lỗ hổng l| có ý nghĩa khai th{c, còn 2 tầng chứa nước khe nứt ph}n bố ở độ s}u kh{ lớn so với mặt đất nên không có ý nghĩa khai th{c.
- Sơ lược đặc điểm địa chất thuỷ văn c{c tầng chứa nước lỗ hổng như sau hình 1):.
- Tầng chứa nước Holocen ph}n bố to|n bộ phía Đông v| phía Nam của thị xã Điện B|n.
- Tổng diện lộ của tầng chứa nước khoảng 190,31 km 2 (trong đó diện tích nước bị nhiễm mặn khoảng 77,37 km 2 , nước nhạt khoảng 112,94 km 2.
- Chiều d|y chung của tầng biến đổi từ m, trung bình 20,24 m.
- trung bình.
- Tầng chứa nước Pleistocen ph}n bố v| lộ ra chủ yếu ở phía T}y bắc của thị xã Điện B|n thuộc địa phận c{c xã Điện Tiến, Điện Ho|, Điện Thắng Bắc v| Điện Thắng Trung, phần còn lại ở phía Đông của huyện bị phủ kín bởi c{c trầm tích Holocen.
- Tổng diện ph}n bố khoảng 210,71 km 2 (diện tích lộ của tầng chứa nước khoảng 20,40 km 2 , bị phủ khoảng 190,31 km 2.
- Trong đó diện tích nước bị nhiễm mặn khoảng 93,55 km 2 , nước nhạt khoảng 117,16 km 2 .
- Chiều d|y của tầng biến đổi từ m, trung bình 16,94 m.
- Tầng chứa nước Neogen tại khu vực thị xã Điện B|n ph}n bố rộng khắp khu vực nghiên cứu, nhưng hầu hết bị phủ, chỉ lộ ra 2 khối ở phía T}y Nam thuộc xã Điện Tiến, Điện Thọ.
- Tổng diện tích ph}n bố tại khu vực khoảng 214,28 km 2 (diện tích lộ của tầng chứa nước khoảng 3,57 km 2 , bị phủ khoảng 210,71 km 2.
- Trong đó diện tích nước bị nhiễm mặn khoảng 95,36 km 2 , nước nhạt khoảng 118,92 km 2 .
- Chiều d|y tầng chứa nước biến đổi từ m, trung bình 25,50 m.
- Tiềm năng nước dưới đất khu vực thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam 3.
- Đ{nh gi{ trữ lượng khai th{c nước dưới đất có thể tiến h|nh bằng nhiều phương ph{p khác nhau như thuỷ động lực, thuỷ lực, c}n bằng, tương tự địa chất thuỷ văn.
- Trong nghiên cứu n|y chúng tôi sử dụng phương ph{p c}n bằng để đ{nh gi{ trữ lượng khai th{c tiềm năng trong trầm tích Kainozoi vùng nghiên cứu.
- Trữ lượng khai th{c tiềm năng được x{c định bằng tổng c{c c{c nguồn hình th|nh nên trữ lượng (trữ lượng động v| trữ lượng tĩnh).
- Đối với tầng chứa nước không có áp lực 3.1.1.
- Trữ lượng khai th{c tiềm năng:.
- Trong đó: Q kttn : Trữ lượng khai th{c tiềm năng (m 3 /ng.
- V tl : Trữ lượng tĩnh trọng lực (m 3.
- Q tn : Trữ lượng động tự nhiên (m 3 /ng.
- t kt : Thời gian khai th{c (ng|y.
- Hệ số sử dụng trữ lượng tĩnh, với.
- Trữ lượng động tự nhiên:.
- F: Diện tích ph}n bố của tầng chứa nước (m 2.
- Trữ lượng tĩnh trọng lực:.
- Trong đó.
- h: Chiều d|y trung bình của tầng chứa nước (m);.
- Đối với tầng chứa nước có áp lực 3.2.1.
- V đh : Trữ lượng tĩnh đ|n hồi (m 3.
- m: Chiều d|y của tầng chứa nước {p lực (m).
- Diện tích ph}n bố {p lực của tầng chứa nước (m 2.
- Trữ lượng tĩnh đ|n hồi:.
- H: {p lực trên m{i của tầng chứa nước có {p lực (m).
- F: Diện tích ph}n bố {p lực của tầng chứa nước (m 2.
- TÍNH TOÁN TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG.
- Qua nghiên cứu đặc điểm địa chất thuỷ văn khu vực thị xã Điện b|n tỉnh Quảng Nam cho thấy: Trong khu vực tồn tại 3 tầng chứa nước lỗ hổng l| Holocen, Pleistocen và Neogen l| có ý nghĩa khai th{c.
- Trong đó tầng chứa nước Pleistocen l| có khả năng khai th{c tập trung quy mô vừa, còn c{c tầng chứa nước còn lại có thể khai th{c nước tập trung với quy mô nhỏ v| giếng nông.
- Tuy nhiên, để phản {nh đầy đủ bức tranh về nước dưới đất của khu vực, chúng tôi tiến h|nh đ{nh gi{ trữ lượng khai th{c tiềm năng cho to|n bộ c{c tầng chứa nước có triển vọng hay không có triển vọng khai th{c nước tập trung..
- Trữ lượng khai thác tiềm năng tầng chứa nước Holocen (qh) 4.1.1.
- Tầng chứa nước không có {p lực, với tổng diện tích phần nước nhạt của tầng l|.
- Chiều d|y trung bình của tầng chứa nước h = 20,24 m.
- Thời gian tính to{n khai th{c l| t kt = 10 4 ngày..
- Tính to{n trữ lượng khai th{c tiềm năng:.
- Dựa v|o c{c công thức (1), (2) v| (3) chúng tôi đã đ{nh gi{ được trữ lượng khai th{c tiềm năng của tầng chứa nước Holocen khu vực thị xã Điện B|n tỉnh Quảng Nam là Q kttn = 78.360 m 3 /ng.đ, trong đó trữ lượng động tự nhiên Q tn = 68.073 m 3 /ng.đ v| trữ lượng tĩnh trọng lực V tl = 10.287 m 3 /ng.đ..
- Trữ lượng khai thác tiềm năng tầng chứa nước Pleistocen (qp) 4.2.1.
- Khu vực tầng chứa nước lộ ra:.
- Khu vực lộ ra trên mặt của tầng chứa nước Pleistocen ph}n bố chủ yếu ở phía T}y bắc của thị xã Điện B|n thuộc địa phận c{c xã Điện Tiến, Điện Ho|, Điện Thắng Bắc v| Điện Thắng Trung, với diện tích khoảng 20,40 km 2 .
- {p của tầng chứa nước Pleistocen, nước thuộc loại nước không có {p lực v| l| nước nhạt không bị nhiễm mặn..
- Điều kiện ban đầu và điều kiện biên giới: Tầng chứa nước không có {p lực, với tổng diện tích phần nước nhạt của tầng là F = 20,40 km 2 .
- Chiều d|y trung bình của tầng chứa nước h = 16,94 m.
- Thời gian tính to{n khai th{c l|.
- Khu vực tầng chứa nước bị phủ:.
- Đ}y l| vùng tầng chứa nước Pleistocen bị phủ ho|n to|n bởi c{c th|nh tạo c{ch nước, nước của tầng có {p lực.
- Chúng ph}n bố to|n bộ phía Đông v| phía Nam khu vực nghiên cứu, với diện tích ph}n bố khoảng 190,31 km 2 (trong đó diện tích bị nhiễm mặn khoảng 93,55 km 2 v| diện tích nước nhạt khoảng 96,76 km 2.
- Điều kiện ban đầu và điều kiện biên giới: Tầng chứa nước có {p lực với tổng diện tích của tầng đảm bảo chất lượng l| F = 96,76 km 2 .
- Chiều d|y trung bình của tầng chứa nước m = 16,94 m.
- Dựa v|o c{c công thức và (6) chúng tôi đã đ{nh gi{ được trữ lượng khai th{c tiềm năng của tầng chứa nước Pleistocen khu vực thị xã Điện B|n tỉnh Quảng Nam là Q kttn = 32.427 m 3 /ng.đ, trong đó trữ lượng động tự nhiên Q tn = 14755 m 3 /ng.đ, trữ lượng tĩnh trọng lực V tl = 8.335 m 3 /ng.đ v| trữ lượng tĩnh đ|n hồi V đh = 9.337 m 3 /ng.đ.
- Bảng 1: Bảng tổng hợp kết quả x{c định trữ lượng khai th{c tiềm năng tầng chứa nước Pleistocen.
- Vùng Trữ lượng động tự nhiên Q tn.
- Trữ lượng tĩnh trọng lực V tl.
- Trữ lượng tĩnh đàn hồi V đh.
- Trữ lượng khai thác tiềm năng.
- Trữ lượng khai thác tiềm năng tầng chứa nước Neogen (m) 4.3.1.
- Khu vực lộ ra 2 khối ở phía T}y Nam khu vực nghiên cứu thuộc xã Điện Tiến, Điện Thọ, với tổng diện tích lộ của tầng chứa nước khoảng 3,57 km 2 .
- Đ}y l| miền cung cấp v| tạo {p của tầng chứa nước Neogen, nước thuộc loại nước không có {p lực v| l|.
- Điều kiện ban đầu và điều kiện biên giới: Tầng chứa nước không có {p lực, với tổng diện tích phần nước nhạt của tầng l| F = 3,57 km 2 .
- Chiều d|y trung bình của tầng chứa nước h = 25,50 m.
- Thời gian tính to{n khai th{c l| t KT = 10 4 ngày..
- Đ}y l| vùng tầng chứa nước Neogen bị phủ ho|n to|n bởi c{c th|nh tạo c{ch nước, nước của tầng có {p lực.
- Chúng ph}n bố rộng khắp khu vực nghiên cứu, với diện tích ph}n bố khoảng 210,71 km 2 (trong đó diện tích bị nhiễm mặn khoảng 95,36 km 2 v| diện tích nước nhạt khoảng 115,35 km 2.
- Điều kiện ban đầu và điều kiện biên giới: Tầng chứa nước có {p lực với tổng diện tích của tầng đảm bảo chất lượng l| F = 115,35 km 2 .
- Chiều d|y trung bình của tầng chứa nước m = 25,50 m.
- Dựa v|o c{c công thức v| (6) chúng tôi đã đ{nh gi{ được trữ lượng khai th{c tiềm năng của tầng chứa nước Neogen khu vực thị xã Điện B|n tỉnh Quảng Nam l| Q kttn = 36.300 m 3 /ng.đ, trong đó trữ lượng động tự nhiên Q tn = 2.152 m 3 /ng.đ, trữ lượng tĩnh trọng lực V tl = 10.917 m 3 /ng.đ v| trữ lượng tĩnh đ|n hồi V đh = 23.231 m 3 /ng.đ.
- Bảng 2: Bảng tổng hợp kết quả x{c định trữ lượng khai th{c tiềm năng tầng chứa nước Neogen Vùng Trữ lượng động.
- Đánh giá chung: Trữ lượng khai th{c tiềm năng nước dưới đất khu vực thị xã Điện B|n, tỉnh Quảng Nam l| Q KTTN = 147.087 m 3 /ng.đ, trong đó trữ lượng động tự nhiên Q tn = 84.980 m 3 /ng.đ, chiếm 57,78% trữ lượng khai th{c tiềm năng v| trữ lượng tĩnh trọng lực V tl = 29.539 m 3 /ng.đ, chiếm 20,08% trữ lượng khai th{c tiềm năng v| trữ.
- lượng tĩnh đ|n hồi V đh = 32.568 m 3 /ng.đ, chiếm 22,14% trữ lượng khai th{c tiềm năng (bảng 3)..
- Bảng 3: Bảng tổng hợp kết quả x{c định trữ lượng khai th{c tiềm năng c{c tầng chứa nước khu vực thị xã Điện B|n tỉnh Quảng Nam..
- TT Tầng chứa nước.
- Trữ lượng động tự nhiên.
- Trữ lượng tĩnh trọng lực.
- Trữ lượng tĩnh đàn hồi.
- Trữ lượng khai thác tiềm.
- Tiềm năng nước dưới đất khu vực thị xã Điện B|n là: Trữ lượng khai th{c tiềm năng Q kttn = 147.087 m 3 /ng.đ, trong đó trữ lượng động tự nhiên Q tn = 84.980 m 3 /ng.đ, chiếm 57,78% trữ lượng khai th{c tiềm năng v| trữ lượng tĩnh trọng lực V tl = 29.539 m 3 /ng.đ, chiếm 20,08% trữ lượng khai th{c tiềm năng v| trữ lượng tĩnh đ|n hồi V đh = 32.568 m 3 /ng.đ, chiếm 22,14% trữ lượng khai th{c tiềm năng..
- Trong c{c loại trữ lượng tham gia v|o trữ lượng khai th{c tiềm năng thì trữ lượng động tự nhiên chiếm chủ yếu, do trữ lượng động tự nhiên liên quan với c{c nh}n tố trên mặt, nên để đảm bảo tính ổn định v| bền vững của môi trường cần phải tu}n thủ c{c quy định về bảo vệ tầng chứa nước khỏi bị nhiễm bẩn.
- Đồng thời, chỉ nên khai th{c phần trữ lượng động tự nhiên v| trữ lượng đ|n hồi, hạn chế x}m nhập trữ lượng tĩnh trọng lực..
- Đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất, M.Nhedra, 214 trang..
- Đặc điểm địa chất Đệ tứ và Tài nguyên nước dưới đất khu vực vùng ven biển tỉnh Quảng Nam Luận {n tiến sĩ Địa chất..
- Địa chất thuỷ văn chuyên môn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt