« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạt tính chống oxy hóa của các dịch chiết từ quả cây an xoa (Helicteres hirsuta Lour.) ở tỉnh Thừa Thiên Huế


Tóm tắt Xem thử

- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 14, Số 2 (2019).
- HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA CÁC DỊCH CHIẾT TỪ QUẢ CÂY AN XOA (HELICTERES HIRSUTA LOUR.) Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.
- Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.
- Trong bài báo này, chúng tôi đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của cao toàn phần và các cao phân đoạn của quả cây An xoa bằng hai mô hình: tổng khả năng chống oxy hoá theo mô hình phospho molybdenum và khả năng bắt gốc tự do DPPH.
- Cao ethyl acetate có khả năng chống oxy hóa tốt nhất và ở nồng độ 350 µg/mL khả năng bắt gốc tự do DPPH là 95,42%.
- Tổng các hợp chất phenol được xác định bằng phương pháp Folin – Ciocalteu, tổng flavonoid xác định bằng phương pháp tạo màu với AlCl 3 trong môi trường kiềm, hàm lượng tổng các hợp chất phenol và flavonoid trong quả cây An xoa mg GAE/g và mg QE/g..
- Từ khóa: chống oxy hóa, cây an xoa..
- An xoa (Helicteres hirsuta Lour.) thuộc chi Helicteres, họ Sterculiaceae, là loài mọc hoang dại và được tìm thấy ở các nước Đông Nam Á như Việt Nam, Lào, Campuchia, Indonesia và Thái Lan [1], [2.
- An xoa được sử dụng như là dược liệu truyền thống để chữa các bệnh: sốt rét, tiểu đường [1] và ung thư cổ tử cung [3].
- Bên cạnh đó, các hợp chất lignan đã được phân lập từ thân cây có khả năng chống ung thư [2].
- Trong nước, qua thống kê tài liệu chúng tôi mới tìm thấy các công bố của Phạm Hồng Ngọc Thùy và cộng sự về điều kiện chiết xuất và một vài đánh giá sơ bộ về hoạt tính chống oxy hóa .
- Tác giả Nguyễn Thành Triết và các cộng sự đã công bố hoạt tính chống oxy hóa của 4 cấu tử phân lập được (3-O-acetyl betulinic, stigmasterol, 5,8- dihydroxy- 7,4′-dimethoxyflavon và 5,8-dihydroxy-7,4′-dimethoxyflavon) nhưng hoạt tính không cao [8], [9].
- Qua tra khảo tài liệu, số lượng công trình nghiên cứu về loài này rất hạn chế trong đó hướng nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính chống oxy hóa là ít..
- Hoạt tính chống oxy hóa của các dịch chiết từ quả cây An xoa (Helicteres Hirsuta Lour.).
- Trong bài báo này, chúng tôi đánh giá hoạt hóa tính chống oxy hóa của dịch chiết toàn phần và các cao phân đoạn từ quả cây An xoa thông qua mô hình bắt gốc tự do DPPH, mô hình lực chống oxy hóa tổng (total antixoidant capacity), xác định hàm lượng tổng các hợp chất phenol và flavonoid..
- Phần trên mặt đất của cây An xoa được thu hái vào 01/2018 tại phường An Tây, tỉnh Thừa Thiên Huế và được định danh bởi Thạc sĩ Nguyễn Việt Thắng (Khoa Sinh, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế)..
- Tách chiết và phân đoạn.
- Mẫu được làm lạnh đến nhiệt độ phòng, quay ly tâm 4000 vòng/phút trong 15 phút, sau đó tiến hành cô quay chân không, thu được cao toàn phần..
- Cô quay áp suất thấp thu được các cao phân đoạn tương ứng, bảo quản ở 0 o C..
- Đánh giá tổng khả năng chống oxy hoá (total antioxidant capacity) theo mô hình phospho molybden.
- Dựa trên khả năng khử Mo (VI) về Mo (V) tạo phức màu xanh lá cây trong môi trường acid.
- Lực chống oxy hoá tổng của các mẫu nghiên cứu được xác định bằng phương pháp trắc quang tạo màu [10] nhưng có sự điều chỉnh.
- Cao toàn phần và các cao phân đoạn được hòa tan trong methanol.
- Sau đó, lấy 0,3 mL dịch chiết thêm vào 3 mL dung dịch thuốc thử (0,6 M H 2 SO 4 28 mM NaH 2 PO 4 và 4 mM (NH 4 ) 2 MoO 4.
- Độ hấp thụ quang của dung dịch sau phản ứng được đo ở bước sóng 695 nm.
- Lực chống oxy hóa tổng được xác.
- Hàm lượng chất chống oxy hóa quy tương đương (mg gallic acid/ 1 gam dược liệu) được xác định thông qua phương trình hồi quy tuyến tính..
- Đánh giá tác dụng bắt gốc tự do DPPH.
- Hoạt tính chống oxy hoá thể hiện qua khả năng làm giảm màu của DPPH, được xác định bằng cách đo quang ở bước sóng 517 nm.
- Hoạt động bắt gốc tự do DPPH của mẫu được xác định bằng phương pháp trắc quang tạo màu nhưng có sự điều chỉnh.
- Pha dung dịch DPPH nồng độ 100 µM trong methanol ngay trước khi dùng..
- Hỗn hợp phản ứng có thể tích 3000 µL, gồm 1500 µL mẫu khảo sát ở các nồng độ 100 µg/mL.
- 0,8 µg/mL và 1500 µL dung dịch DPPH nồng độ 100 µM..
- Tác dụng bắt gốc tự do DPPH được đánh giá qua giá trị IC 50 .
- Giá trị IC 50 được định nghĩa là nồng độ của mẫu mà tại đó mẫu có thể ức chế 50% gốc tự do.
- Giá trị IC 50 càng nhỏ thì mẫu có hoạt tính càng cao..
- tỉ lệ bắt gốc tự do của mẫu nghiên cứu.
- Xác định hàm lượng tổng các hợp chất phenol.
- Dựa trên phản ứng tạo màu của các hợp chất phenol với thuốc thử Folin – Ciocalteu.
- Mật độ quang của dung dịch sau phản ứng được đo ở bước sóng 760 nm và kết quả được quy tương đương theo số milligam acid gallic/1 gam nguyên liệu .
- Xác định hàm lượng tổng flavonoid.
- Độ hấp thụ quang của dung dịch phản ứng được đo ở bước sóng 510 nm.
- Tổng khả năng chống oxy hoá theo mô hình phospho molybdenum.
- Khả năng chống oxy hóa tổng được xác định thông qua việc đánh giá khả năng cho electron của mẫu thử, bằng phương pháp phospho molybden.
- Nguyên tắc của phương pháp này là dựa trên cơ sở khả năng khử Mo (VI) về Mo (V) tạo phức màu xanh lá cây trong môi trường axit.
- Giá trị mật độ quang của mẫu càng lớn, lực chống oxy hoá càng cao [10]..
- Cao n-hexan Cao chloroform Cao ethyl acetat Cao n-butanol Cao nước Cao toàn phần ascobic acid Gallic acid.
- Hoạt tính chống oxy hóa của cao toàn phần và 5 cao phân đoạn từ quả cây An xoa Cao toàn phần và 5 cao phân đoạn của quả cây An xoa có hoạt tính chống oxy hóa theo cơ chế cho electron nhưng thấp hơn so với các chất đối chứng dương ascobic acid và gallic acid.
- Trong năm cao phân đoạn, cao ethyl acetate, cao n-butanol và cao nước có hoạt tính tốt hơn so với cao n-hexane và cao cholorofrom ở cùng nồng độ..
- Tiến hành quy tương đương tổng hàm lượng chất chống oxy hoá (TAC) có trong mẫu dược liệu về cùng đơn vị mg gallic acid/ 1g mẫu.
- Xây dựng đường chuẩn phản ứng phospho molybdenum với chất chuẩn là gallic acid trong khoảng nồng độ từ 0,1 mg/mL đến 0,5 mg/mL.
- Lực chống oxy hóa của các dược liệu thể hiện cao nhất ở nồng độ 4 mg/mL (mật độ quang của cao toàn phần, cao n-hexane, cao cholorofrom, ethyl acetate, cao n-butanol và cao nước: 1,2304;.
- và tại nồng độ này hàm lượng chất chống oxy hóa trong các dược liệu quy tương đương gallic acid được thể hiện ở Bảng 1..
- Hàm lượng chất chống oxy hóa quy tương đương gallic acid trong cao toàn phần và các cao phân đoạn tại nồng độ cao toàn phần 4 mg/mL ( p = 0,95.
- Mẫu Hàm lượng chất chống oxy hóa (mg GA/g).
- Cao toàn phần .
- Cao ethyl acetate .
- Kết quả này cho thấy, trong dung dịch cao toàn phần tại nồng độ 4 mg/mL, cao ethyl acetate có chứa một lượng chất chống oxy hóa cao nhất, tương đương mg/g gallic acid..
- Khả năng bắt gốc tự do DPPH của cao toàn phần và các cao phân đoạn.
- Hoạt tính bắt gốc tự do DPPH của dung dịch cao toàn phần và các cao phân đoạn ở nồng độ khác nhau được trình bày trên Bảng 2..
- Nồng độ (µg/mL).
- Tỷ lệ bắt gốc tự do DPPH.
- Cao toàn.
- Cao ethyl acetate.
- (µg/mL Có thể thấy rằng cao chiết toàn phần và các cao phân đoạn của H.
- hirsuta có khả năng chống oxy hóa với giá trị IC 50 từ 208,02 đến 327,05 µg/mL, đồng thời khả năng hoạt động bắt gốc DPPH tăng cùng với sự tăng của nồng độ (trong Bảng 2).
- Trong năm cao phân đoạn, cao ethyl acetate có khả năng bắt gốc DPPH tốt nhất, và ở nồng độ 350 µg/mL khả năng bắt gốc tự do trên 90%..
- Như vậy, trong hai mô hình đánh giá: tổng khả năng chống oxy hoá theo mô hình phospho molybdenum và khả năng bắt gốc tự do DPPH, cao ethyl acetate có hoạt tính chống oxy hóa tốt nhất.
- Khả năng chống oxy hóa của các cao phân đoạn tăng theo thứ tự: cao ethyl acetate >.
- cao n-hexane, có thể các hợp chất chống oxy hóa trong tập trung ở các phân đoạn phân cực..
- Hàm lượng tổng các hợp chất phenol và hàm lượng tổng flavonoid.
- Theo các hợp chất phenol, đặc biệt các flavonoid, là thành phần quan trọng đóng góp tạo nên hoạt tính chống oxy hóa của dược liệu.
- Hàm lượng các hợp chất phenol trong dược liệu được xác định dựa trên đường chuẩn với chất chuẩn là gallic acid (GA) trong khoảng nồng độ từ 0,05 mg/mL đến 0,3 mg/mL, có dạng phương trình hồi quy tuyến tính: A (Abs.
- Đường chuẩn để xác định hàm lượng flavonoid với chất chuẩn quercetin (QE) trong khoảng nồng độ 0,05 mg/mL đến 0,2 mg/mL, có dạng phương trình hồi quy tuyến tính A (Abs.
- Hàm lượng tổng các hợp chất phenol và flavonoid trong quả cây An xoa: 38,83.
- Tổng hàm lượng các hợp chất phenol của quả cây An xoa cao gấp 4 lần so với bộ phận lá của cây An xoa ở Khánh Hòa (8,99 mg GAE/g) [5].Sự khác biệt giữa hàm lượng các hợp chất phenol có thể được bắt nguồn từ các đặc tính của các mẫu.
- Cao toàn phần và các cao phân đoạn từ quả của cây An xoa đều cho thấy khả năng chống oxy hóa trong cả hai mô hình tổng khả năng chống oxy hoá theo mô hình phospho molybdenum và khả năng bắt gốc tự do DPPH.
- Cao ethyl acetate có khả năng chống oxy hóa là tốt nhất, ở nồng độ 350 µg/mL khả năng bắt gốc tự do DPPH trên 90%.
- Hàm lượng tổng các hợp chất phenol và flavonoid trong quả cây An xoa mg GAE/g và mg QE/g.
- Kết quả thực nghiệm cho thấy, quả của cây An xoa hứa hẹn là một nguồn dược liệu chống oxy hóa mới..
- [1] Chuakul, W., Saralamp, P., &.
- [8] Nguyễn Thành Triết, Nguyễn Thị Hà Thanh, Đồng Quỳnh Như, Nguyễn Thị Ái Thuận, Trần Công Luận, (2016), Nghiên cứu thành phần hóa học của cây An xoa (Helicteres hirsute Lour., Malvaceae) theo định hướng tác dụng chống oxy hóa, Đào tạo và nghiên cứu khoa học ở ĐBSCL theo hướng hội nhập và phát triển bền vững, trang 51 - 56..
- [9] Nguyễn Thành Triết, Nguyễn Minh Thùy, Đồng Quỳnh Như, Nguyễn Thị Ái Thuận, Trần Công Luận, (2016), Khảo sát đặc điểm vi học và thành phần hóa học trong phân đoạn diethyl ether của cây An xoa (Helicteres hirsute Lour., Malvaceae), Đào tạo và nghiên cứu khoa học ở ĐBSCL theo hướng hội nhập và phát triển bền vững, trang 40 - 50..
- D., Panneerselvam, R., &.
- L., Kuang, L., &.
- [15] Megala, J., &.
- Ông nhận bằng Cử nhân Hóa học năm 2009 tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế và nhận học vị Thạc sỹ Hóa học năm 2011 tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.
- Từ năm 2011 đến nay, ông là giảng viên Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế..
- Lĩnh vực nghiên cứu: Hóa học các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học, phân tích hợp chất hữu cơ..
- Ông nhận bằng Cử nhân Hóa học năm 2006 tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế và nhận học vị Thạc sỹ Hóa học năm 2009 tại Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.
- Từ năm 2009 đến nay, ông là giảng viên Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế..
- Lĩnh vực nghiên cứu: Hóa học các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học, vật liệu biopolymer..
- Ông tốt nghiệp ngành Hóa học tại Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế năm 2009;.
- Tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên nghành Hóa Phân tích tại Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế năm 2012.
- Hiện nay, đang công tác tại Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Huế..
- Lĩnh vực nghiên cứu: Phân tích quang phổ, Phân tích môi trường, Phân tích các hợp chất hữu cơ..
- Hiện nay, cô là sinh viên ngành Hóa học, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế..
- Lĩnh vực nghiên cứu: hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học..
- Bà nhận bằng Cử nhân Hóa học năm 1984 và bằng Thạc sỹ Hóa học năm 1997 tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.
- Năm 2002, bà nhận học vị Tiến sỹ Hóa hữu cơ tại Khoa Hóa, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt