« Home « Kết quả tìm kiếm

Vài nét về quan hệ kinh tế Hàn Quốc - Trung Quốc (1992-2012)


Tóm tắt Xem thử

- VÀI NÉT VỀ QUAN HỆ KINH TẾ HÀN QUỐC - TRUNG QUỐC .
- Ng|y 24 th{ng 8 năm 1992, quan hệ H|n Quốc v| Trung Quốc chính thức được khởi động với việc đi đến ký kết Thông c{o chung bình thường hóa quan hệ.
- Trên cơ sở ph}n tích những nh}n tố t{c động, tiến trình, thực trạng quan hệ kinh tế H|n Quốc - Trung Quốc b|i viết đã đ{nh gi{ t{c động nhiều chiều của mối quan hệ n|y về lĩnh vực quan hệ kinh tế song phương, đồng thời đưa ra những nhận xét đ{nh gi{ về t{c động của mối quan hệ kinh tế giữa H|n Quốc v| Trung Quốc với khu vực, Việt Nam, H|n Quốc v| Trung Quốc..
- CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ HÀN QUỐC - TRUNG QUỐC .
- Vài nét về quan hệ kinh tế Hàn Quốc - Trung Quốc .
- 3 Phạm Văn Khải (2016), Quan hệ của Trung Quốc với Hàn Quốc Luận văn Thạc sĩ Quốc tế học, Hà Nội, tr.17..
- Quan hệ giữa các nuớc khác biệt chế độ chính trị - xã hội không ngừng được cải thiện như quan hệ giữa hai nhóm nước Đông Dương v| ASEAN, giữa Trung Quốc với c{c nước lớn trong khu vực.
- Trước những thay đổi lớn lao của tình hình thế giới và khu vực, Hàn Quốc và Trung Quốc cũng không nằm ngoài xu thế này.
- 6 Phạm Văn Khải (2016), Quan hệ của Trung Quốc với Hàn Quốc Tlđd, tr.18..
- Tuy nhiên, mối liên minh n|y nhìn chung vẫn duy trì được sự ph{t triển “ truyền thống” ban đầu, không những thế nó còn ph{t triển sang c{c lĩnh vực kh{c v| đã có t{c động (theo từng cấp độ) đối với c{c nước trong khu vực Đông Á, đặc biệt l| sự cạnh tranh quyết liệt giữa c{c nước lớn có lợi ích tại địa b|n n|y m| Trung Quốc l| một nh}n tố chủ chốt, đang có tham vọng trở th|nh một cường quốc to|n cầu, muốn l|m thay đổi cục diện chính trị thế giới..
- Việc thực thi chiến lược chịu t{c động của 4 yếu tố quan trọng: Sự tăng trưởng kinh tế năng động của khu vực, đặc biệt l| Trung Quốc;.
- việc hiện đại hóa qu}n sự nhanh chóng của Trung Quốc cùng vị thế ng|y c|ng quyết đo{n ở Biển Đông v| xa hơn nữa của nước n|y.
- Trong đó, sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc l|m dấy lên mối lo ngại với Mỹ v| phương T}y, đặc biệt l| vị trí.
- Có thể nói, sự điều chỉnh chiến lược trong chính s{ch “xoay trục” của Mỹ ở khu vực CA - TBD, trong đó có chính s{ch kinh tế, cùng với tiềm lực sẵn có, sự hiện diện của Mỹ tại đ}y “sẽ tác động không nhỏ đến quan hệ giữa các nước lớn, cũng như làm cho các cuộc cạnh tranh ở đây trở nên gay gắt và quyết liệt hơn bao giờ hết, điều này tác động mạnh mẽ đến quá trình hoạch định chính sách đối ngoại của Trung Quốc, nhất là trong bối cảnh chuyển tiếp thế hệ lãnh đạo mới của Trung Quốc ” 9 .
- Ngo|i ra, chính s{ch n|y rõ r|ng đang đặt c{c nước lớn có lợi ích chiến lược trong khu vực rơi v|o sự tranh gi|nh ảnh hưởng quyết liệt, t{c động không nhỏ tới sự điều chỉnh chiến lược của Trung Quốc trong mối quan hệ với H|n Quốc..
- 9 Phạm Văn Khải (2016), Quan hệ của Trung Quốc với Hàn Quốc Tlđd, tr.25-26..
- Bối cảnh của Hàn Quốc và Trung Quốc 1.2.1.
- Trong đó, Trung Quốc nằm trong những toan tính chính trị của Hàn Quốc v| ngược lại để dẫn đến sự kiện hai nước bình thường hóa quan hệ từ th{ng 8/1992.
- Đối với Hàn Quốc, việc thiết lập quan hệ hai nước “có lợi cho việc nới lỏng căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên và cũng có lợi cho công cuộc kiến tạo hòa bình ở khu vực châu Á” 13 .Thời Tổng thống Kim Young Sam cầm quyền, ông đã tiếp tục cải thiện quan hệ với Trung Quốc và có chuyến thăm Bắc Kinh (3/1994) nhằm tìm hướng giải quyết cho hai vấn đề quan trọng là phi hạt nhân và thống nhất b{n đảo Triều Tiên.
- Bước tiến quan trọng trong thời kỳ Kim Dae Jung năm quyền l| đã nâng cấp quan hệ song phương lên tầm cao mới với Tuyên bố chung Hàn Quốc - Trung Quốc ra đời năm 1998.
- Thời Tổng thống Roh Moo Hyun, Hàn Quốc và Trung Quốc đã n}ng cấp quan hệ song phương th|nh “đối tác hợp tác toàn diện”.
- H|n Quốc trong chiến lược ph{t triển kinh tế của Trung Quốc.
- L| một quốc gia l{ng giềng, H|n Quốc giữ một vị trí trọng yếu trong chiến lược an ninh quốc gia cũng như đóng góp v|o sự tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc.
- ở CA- TBD cùng với những tranh chấp lãnh thổ căng thẳng gần đ}y trên vùng biển Hoa Đông giữa Nhật Bản v| Trung Quốc..
- 10 Phạm Văn Khải (2016), Quan hệ của Trung Quốc với Hàn Quốc Tlđd, tr.32..
- Riêng về kinh tế, trong chiến lược ph{t triển, tính hợp t{c, bổ sung trong cơ cấu kinh tế của H|n Quốc l| yếu tố thuận lợi cho ph{t triển c{c ng|nh công nghiệp chế tạo của Trung Quốc.
- Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro dẫn đến kinh tế suy tho{i, H|n Quốc chính l| một trong những đối t{c thương mại h|ng đầu, đóng góp đ{ng kể v|o tổng thu ng}n s{ch của Trung Quốc.
- Ở góc độ hợp t{c đa phương, H|n Quốc còn l| một kh}u quan trọng trong việc cùng Trung Quốc tiến h|nh đ|m ph{n thương mại với Nhật Bản, tiến tới một FTA Đông Bắc Á gồm 3 nước: Trung Quốc, Nhật Bản, H|n Quốc v| xa hơn nữa l| Hiệp định thương mại tự do khu vực Đông Á (ASEAN+3).
- từ đó sẽ kiểm so{t tốt hơn những điểm nóng trong khu vực v| chắc chắn với sức mạnh vượt trội, Trung Quốc sẽ tận dụng được lợi thế tốt nhất để trỗi dậy, từng bước l|m thay đổi c{n c}n quyền lực giữa c{c trung t}m, nước lớn v| cục diện chính trị thế giới..
- Trung Quốc.
- Sự trỗi dậy của Trung Quốc.
- Nếu như năm 1978, GDP của Trung Quốc mới chỉ đạt gần 21 tỷ USD, thì đến năm 2010, GDP của Trung Quốc đã đạt 5.879 tỷ USD, vượt qua Nhật Bản trở th|nh nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới 15.
- Cho đến năm 2012, Trung Quốc luôn nằm trong top những nước đầu tư ra nước ngo|i lớn nhất thế giới với tổng số vốn 87,8 tỷ USD, tăng 17,6 % so với năm 2011..
- C{c nh| đầu tư Trung Quốc đã th|nh lập khoảng 22.000 doanh nghiệp tại 179 nước v|.
- Về chính trị - ngoại giao, Trung Quốc ng|y c|ng đóng vai trò vai trò tích cực, quan trọng trong hoạt động của c{c tổ chức hợp t{c đa phương khu vực v| thế giới.
- 229 , Dẫn theo Phạm Văn Khải (2016), Quan hệ của Trung Quốc với Hàn Quốc Tlđd, tr.
- 47, Dẫn theo Phạm Văn Khải (2016), Quan hệ của Trung Quốc với Hàn Quốc Tlđd, tr.
- Trung Quốc muốn thông qua vai trò trung gian hòa giải, tranh thủ sự đồng thuận, tăng cường sự ảnh hưởng của mình đối với H|n Quốc..
- Chính phủ Trung Quốc cũng cho phép c{c công ty tư nh}n v| nước ngo|i đầu tư v|o lĩnh vực truyền thông và giải trí (phim ảnh, truyền hình, ca nhạc.
- Ngo|i ra, l|n sóng di cư và du lịch của người Trung Quốc trên khắp to|n cầu cũng góp phần l|m tăng cường hình ảnh của một nước Trung Hoa đang trỗi dậy mạnh mẽ v| gia tăng sức mạnh mềm của quốc gia n|y trên thế giới, trong đó có H|n Quốc..
- Có thể khẳng định, bước sang thế kỷ XXI, Trung Quốc đã v| đang trở th|nh một cường quốc kinh tế - chính trị thế giới.
- Điều n|y đang l|m thay đổi c{n c}n quyền lực trên b|n cờ địa chính trị thế to|n cầu, trước hết l| ở Đông Á theo hướng lấy Trung Quốc l|m trung t}m, đồng thời thu hẹp ảnh hưởng của c{c nước lớn tại khu vực trọng yếu n|y.
- Sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc giúp cho quốc gia n|y có điều kiện gia tăng sự ảnh hưởng trên thế giới, nhưng mặt kh{c cũng l|m cho nhiều nước trở nên thận trọng hơn trong quan hệ với Trung Quốc vì những mặt tr{i của qu{ trình hợp t{c do nước n|y tạo ra..
- Chính s{ch đối ngoại mới của Trung Quốc.
- Với khu vực Đông Bắc Á, Trung Quốc đặt mục tiêu x}y dựng khu vực ổn định về chính trị - an ninh, loại bỏ c{c nguy cơ đối với an ninh khu vực.
- tăng cường quan hệ kinh tế, thương mại đa phương v| song phương, tiến tới ph{ thế kiềm chế của liên minh Mỹ - Nhật - H|n, thiết lập c{c cơ chế đối thoại hợp t{c Trung - Nhật - Hàn, thúc đẩy xu thế hòa dịu v| chủ động ph{t huy vai trò chủ đạo của Trung Quốc trong c{c vấn đề khu vực.
- Riêng đối với H|n Quốc, chiến lược ngoại giao của Trung Quốc tập trung v|o c{c điểm chính sau: Thi h|nh chính s{ch l{ng giềng th}n thiện, tăng cường hợp t{c kinh tế, chính trị, giao lưu văn hóa, khoa học, thúc đẩy kinh tế khu vực ph{t triển.
- đối với c{c vấn đề hợp t{c chung, Trung Quốc sẽ tăng cường hợp t{c với H|n Quốc trong vấn đề hạt nh}n trên b{n đảo Triều Tiên, tiến tới x}y dựng c{c cơ chế hòa giải hai miền, đảm bảo an ninh khu vực Đông Bắc Á.
- Rõ r|ng Trung Quốc đang ng|y c|ng nỗ lực tập trung khai sức mạnh tổng hợp quốc gia, đồng thời tranh thủ thời cơ lôi kéo c{c nước, trong đó có H|n Quốc có vị trí.
- 20 Phạm Văn Khải (2016), Quan hệ của Trung Quốc với Hàn Quốc Tlđd, tr.
- VÀI NÉT CHÍNH VỀ TIẾN TRÌNH QUAN HỆ KINH TẾ HÀN QUỐC - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN .
- Quan hệ thương mại.
- Cuối năm 1997, Trung Quốc đã trở th|nh đối t{c thương mại lớn thứ 3 của H|n Quốc v| H|n Quốc cũng trở th|nh đối t{c thương mại lớn thứ 5 của Trung Quốc 21 .
- Trong vòng 10 năm, cho dẫu có nhiều sự kiện t{c động đến sự trao đổi thương mại chung giữa hai nước như sự kiện khủng hoảng t|i chính - tiền tệ Đông Á năm vấn đề về việc chống b{n ph{ gi{ tỏi từ Trung Quốc v|o H|n Quốc cuối năm 2001 đã t{c động không nhỏ đến quan hệ trao đổi buôn b{n h|ng hóa giữa hai bên<.
- Đến năm 2001, H|n Quốc trở th|nh bạn h|ng đối t{c thương mại lớn thứ 4 của Trung Quốc, chiếm khoảng 7% tổng kinh ngạch thương mại quốc tế của Trung Quốc..
- Trong giai đoạn quan hệ thương mại hai nước tiếp tục có sự ph{t triển mạnh mẽ.
- Năm 2003, Trung Quốc đã trở th|nh thị trường xuất khẩu lớn nhất của H|n Quốc 22 .
- 22 Dẫn theo Phạm Văn Khải (2016), Quan hệ của Trung Quốc với Hàn Quốc Tlđd, tr.
- Tuy nhiên, trong giai đoạn vấn đề th}m hụt thương mại giữa Trung Quốc - H|n Quốc vẫn diễn ra (trong đó Trung Quốc l| nước nhập siêu) v| có xu hướng gia tăng do nhiều nguyên nh}n.
- Hai là, do sự tăng trưởng mạnh mẽ của kinh tế Trung Quốc v| l|n sóng đầu tư trực tiếp (FDI) từ H|n Quốc đến Trung Quốc trong giai đoạn n|y tăng mạnh dẫn đến việc nhập khẩu từ H|n Quốc tăng mạnh..
- Bốn là, h|ng r|o thương mại của H|n Quốc đã l|m ảnh hưởng đến việc th}m nhập của c{c sản phẩm từ Trung Quốc v|o H|n Quốc rất nhiều, trong khi H|n Quốc lại ng|y c|ng đẩy mạnh xuất khẩu v|o thị trường Trung Quốc..
- Bảng 1: Kim ngạch thương mại Trung Quốc - H|n Quốc đơn vị: tỷ USD Năm Kim ngạch.
- Dẫn theo: Phạm Văn Khải (2016), Quan hệ của Trung Quốc với Hàn Quốc Tlđd, tr.
- Quan hệ đầu tư.
- Kể từ khi Trung Quốc thực hiện chiến lược “bước ra ngo|i” v|o năm 2001, H|n Quốc nhanh chóng trở th|nh một trong những điểm đến đầu tư chủ yếu của doanh nghiệp Trung Quốc.
- Năm 2004, đã đ{nh dấu chiến lược đầu tư ra bên ngo|i của doanh nghiệp Trung Quốc lần đầu tiên đưa tổng số vốn đầu tư của Trung Quốc v|o H|n Quốc đạt mức 1,165 tỷ USD.
- Đến năm 2010, tổng vốn tích lũy m| Trung Quốc đầu tư v|o H|n Quốc l| 12 tỷ USD, xếp thứ 15 trong bảng danh s{ch c{c nước nhận đầu tư từ Trung Quốc 23 .
- Ngo|i ra, vốn FDI của Trung Quốc đổ v|o H|n Quốc cũng đang gia tăng nhanh chóng, kh{c hẳn với giai đoạn trước đó khi Trung Quốc chủ yếu nhận đầu tư từ phía H|n Quốc..
- Tóm lại, thông qua chiến lược ph{t triển quan hệ thương mại song phương l|m tăng tính tùy thuộc lẫn nhau, Trung Quốc đã đưa quan hệ với H|n Quốc tiến thêm sang c{c lĩnh vực hợp t{c mới mẻ kh{c m| trước đ}y được xem l| nhạy cảm, khó chạm đến.
- Thông qua c{c lĩnh vực quan hệ, có thể thấy Trung Quốc ng|y c|ng tự tin, thể hiện vai trò muốn l|m chủ “cuộc chơi”.
- 23 Phạm Văn Khải (2016), Quan hệ của Trung Quốc với Hàn Quốc Tlđd, tr.
- VÀI NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ KINH TẾ HÀN QUỐC - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN .
- Những đặc điểm nổi bật trong quan hệ kinh tế hai nước.
- Qua nghiên cứu quan hệ kinh tế H|n Quốc - Trung Quốc trong những năm có thể rút ra những đặc điểm nổi bật sau:.
- Thứ nhất, Trung Quốc v| H|n Quốc l| hai nước có nhiều sự kh{c biệt về chế độ chính trị - xã hội v| lịch sử ph{t triển của mỗi quốc gia trong giai đoạn Chiến tranh lạnh.
- Trong hơn 20 năm qua, cùng sự chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế Trung Quốc, quan hệ kinh tế giữa hai quốc gia đã có sự thay đổi quan trọng, Trung Quốc giờ đ}y đã có thể tạo ra những gi{ trị quan hệ đồng cấp với H|n Quốc trong một số khía cạnh trên lĩnh vực kinh tế.
- Thứ sáu, quan hệ kinh tế hai nước đã có t{c động đến bản th}n mỗi nước cũng như khu vực Đông Á, trong đó có Việt Nam..
- Tác động của quan hệ Trung - Hàn 3.2.1.
- Sự ph{t triển kinh tế trong quan hệ giữa H|n Quốc với Trung Quốc đem lại những lợi ích cho bản th}n mỗi nước..
- Do Trung Quốc đã trở th|nh đối t{c thương mại h|ng đầu của H|n Quốc do đó trong chiến lược quốc gia, H|n Quốc xem Trung Quốc l| một đối t{c chiến lược chủ.
- Trung Quốc l| một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới với thị trường tiêu thụ khổng lồ nhiều tiềm năng nhưng nền kinh tế Trung Quốc lại đang trong giai đoạn ph{t triển nên quốc gia n|y rất cần tới công nghệ, nguyên nhiên liệu, sản phẩm trung gian phục vụ sản suất m| H|n Quốc có thể đ{p ứng một phần.
- Bên cạnh đó, Trung Quốc lại có lợi thế cạnh tranh về địa lý cận kề, cơ sở hạ tầng tốt, nguồn nh}n công rẻ nên H|n Quốc có nhiều cơ hội để tận dụng, tranh thủ tăng cường trao đổi xúc tiến thương mại, đầu tư v|o Trung Quốc..
- Ph{t triển quan hệ với Trung Quốc rõ r|ng sẽ đem lại cho H|n Quốc nhiều lợi ích to lớn về kinh tế, thúc đẩy qu{ trình tăng trưởng v| ph{t triển, đồng thời với sự hợp t{c chặt chẽ trong lĩnh vực chính trị cùng Trung Quốc cũng giúp H|n Quốc tận dụng cơ hội để giải quyết vấn đề b{n đảo Triều Tiên, đảm bảo duy trì c{c cơ chế đối thoại, tìm kiếm giải ph{p hòa bình, ổn định trên b{n đảo n|y.
- Tuy nhiên, một th{ch thức không nhỏ đặt ra cho H|n Quốc l| phải giải quyết b|i to{n c}n bằng quan hệ giữa hai nước lớn l| Mỹ v| Trung Quốc, sự sa đ| v|o mối quan hệ gần gũi với Trung Quốc để rơi v|o c{i gọi l| “giấc mộng Trung Hoa” sẽ khiến cho quan hệ H|n - Mỹ, H|n - Nhật vượt qua một c}y cầu không bao giờ trở lại được 24.
- Đối với Trung Quốc.
- Những nỗ lực cải thiện, tăng cường hợp t{c v| ph{t triển quan hệ với H|n Quốc nói chung v| quan hệ kinh tế nói riêng đã đem lại cho Trung Quốc những kết quả quan trọng, đóng góp tích cực v|o sự tăng trưởng v| trỗi dậy về kinh tế của quốc gia n|y, nhưng mặt kh{c cũng đặt ra cho Trung Quốc một số th{ch thức, khó khăn phải giải quyết..
- Quan hệ thương mại hai chiều được xem l| một trong những th|nh công lớn nhất v| cũng l| trụ cột chính của Trung Quốc trong chiến lược ph{t triển quan hệ với H|n Quốc.
- Đặc biệt, đối với Trung Quốc, trong giai đoạn đầu khi mới thiết lập quan hệ ngoại giao, Trung Quốc khi đó mới chỉ bắt đầu bước v|o qu{ trình hội nhập quốc tế, trình độ sản xuất, khoa học v| công nghệ còn thấp kém so với H|n Quốc - quốc gia đồng minh chiến lược của Mỹ có nền kinh tế công nghiệp ph{t triển.
- Việc gia tăng ph{t triển quan hệ thương mại với H|n Quốc đã giúp cho Trung Quốc tận dụng được nguồn lực về vốn, khoa học v| công nghệ tiên tiến thông qua l|n sóng đầu tư của c{c doanh nghiệp H|n Quốc v|o Trung Quốc..
- 24 Phạm Văn Khải (2016), Quan hệ của Trung Quốc với Hàn Quốc Tlđd, tr.69..
- Tính đến cuối năm 2010, tổng thu nhập quốc nội (GDP) của Trung Quốc đã đạt 6.988 tỷ USD 25 , vượt qua Nhật Bản trở th|nh nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
- Với sự ph{t triển mạnh mẽ trong hoạt động trao đổi thương mại hai chiều v| ký kết FTA song phương (v|o cuối năm 2015) có t{c động không nhỏ đến hoạt động thương mại của khu vực, tạo ra một thị trường rộng lớn với sức tiêu thụ khổng lồ, mở ra cơ hội cho c{c nước đã ký kết FTA với H|n Quốc v| Trung Quốc có thể tranh thủ tận dụng cơ hội đầu tư, buôn b{n.
- Ngo|i ra, H|n Quốc đã ký kết hiệp định thương mại tự do với Mỹ (chính thức có hiệu lực v|o ng|y v| EU, những thị trường lớn h|ng đầu thế giới với trình độ khoa học hiện đại, cũng giúp Trung Quốc tận dụng được thị trường rộng lớn để đi ra thế giới nhanh hơn qua hoạt động thương mại, đầu tư v| hợp t{c kinh tế với H|n Quốc..
- So với Việt Nam, Trung Quốc l| nước l{ng giềng của H|n Quốc, có lợi thế cạnh tranh về nguồn lao động gi{ rẻ, cơ sở hạ tầng.
- tốt, phía Đông Trung Quốc nằm trên con đường h|ng hải quan trọng của quốc tế, một thị trường tiêu thụ khổng lồ do đang trong qu{ trình ph{t triển.
- Vì thế, một khi FTA Trung - H|n có hiệu lực sẽ mở ra cơ hội đầu tư rất lớn cho H|n Quốc từ những nguồn vốn ng|y c|ng lớn đổ v|o từ Trung Quốc v| điều n|y t{c động không nhỏ đến chiến lược thu hút vốn FDI của H|n Quốc v|o Việt Nam.
- sẽ phải cạnh tranh về gi{ cả v| thị trường với Trung Quốc trong thời gian tới vì đ}y cũng l| những mặt h|ng m| Trung Quốc có lợi thế so s{nh..
- Đ}y l| điều Việt Nam cần phải c}n nhắc kỹ trong quan hệ kinh tế với hai quốc gia nói trên..
- Ho|ng Văn Hiển (Chủ biên), Lịch sử quan hệ quốc tế Nxb Đ| Nẵng, 2004..
- Phạm Văn Khải (2016), “Quan hệ của Trung Quốc với Hàn Quốc .
- Lĩnh vực nghiên cứu: Khu vực học, Việt Nam học, Quan hệ quốc tế.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt